NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VỚI NHẬT BẢN

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) đề tài quan hệ thương mại của việt nam với nhật bản giai đoạn 2010 – 2020 thực trạng và giải pháp (Trang 32 - 33)

MẠI CỦA VIỆT NAM VỚI NHẬT BẢN

3.1.1. Thuận lợi

- Quan hệ thương mại Việt Nam và Nhật Bản phát triển tốt đẹp như hiện nay đều nhờ sự cố gắng và nỗ lực của hai nước. Đứng trước xu thế hoà nhập và hợp tác của khu vực cũng như thế giới, Việt Nam có những điều kiện thuận lợi để khởi động cũng như thúc đẩy quan hệ mậu dịch của hai nước nhằm mang lại lợi ích cho hai bên, như:

+ Thứ nhất, từ những năm 1990, từ bối cảnh khu vực và quốc tế hóa, những thuận

lợi đã khởi động và tác động tích cực đến mối quan hệ thương mại của Việt Nam với Nhật Bản trong thời gian tới. Hội nhập kinh tế quốc tế bắt đầu tăng nhanh từ những năm 1990, và cho đến nay, xu hướng này vẫn duy trì và phát triển sâu rộng. Điều kiện tạo nền móng cơ bản cho kinh tế quốc tế là nền độc lập và sự tự chủ về mặt kinh tế. Chính điều đó sẽ tạo ra nhiều hơn nữa những cơ hội để Việt Nam duy trì và phát triển theo hướng tích cực mối quan hệ mậu dịch với Nhật.

+ Thứ hai, nhờ có những kinh nghiệm xây dựng và phát triển mối quan hệ thương

mại của Việt Nam và Nhật bản được xây dựng và duy trì qua nhiều thập niên. Đây được xem như là một ưu điểm lớn cho quan hệ mậu dịch của Việt Nam với Nhật Bản. Những kinh nghiệm thơng qua q trình hợp tác song phương của hai nước đã được xuất hiện trong nhiều báo cáo, cơng trình tổng kết lại. Nhờ đó, chúng ta có thể biết rằng, Việt Nam và Nhật Bản hợp tác ln dựa trên hịa bình, ổn định và tơn trọng lẫn nhau, đảm bảo lợi ích cho Chính phủ, doanh nghiệp và nhân dân hai nước. Việt Nam luôn coi trọng và đề cao mối quan hệ thương mại này, hiểu rõ nhu

cầu thị trường và người tiêu dùng hai nước. Trên cơ sở đó, phía Nhật Bản có thể trao đổi, thương lượng, hợp tác và sẻ chia lợi ích với nước ta dựa trên lợi ích hai bên.

3.1.2. Khó khăn

- Bên cạnh những thuận lợi, quan hệ mậu dịch của Việt Nam với Nhật Bản cũng đang gặp phải những khó khăn là:

+ Khó khăn do biến động từ thị trường quốc tế.

Xu hướng hội nhập và liên kết khu vực và quốc tế phát triển sâu rộng đã và đang đem lại lợi thế cho những quốc gia tham gia vào, đặc biệt đối với Việt Nam và Nhật Bản. Tuy nhiên, sự tiến triển nhanh chóng ấy khi các nền kinh tế lại khơng xuất phát cùng trình độ và điều kiện như nhau nên có thể sẽ gây tác động trái chiều, ảnh hưởng đến quan hệ cthương mại của Việt Nam với Nhật Bản. Ngoài ra, hội nhập kinh tế quốc tế có những chấn động tiêu cực thì hệ thống kinh tế tồn cầu (tài chính, tiền tệ, giá cả nguyên nhiên liệu…) đều có thể ảnh hưởng đến Việt Nam.

+ Khó khăn từ phía Việt Nam.

Mặc dù, tương lai của con đường phát triển quan hệ mậu dịch với Nhật còn nhiều cơ hội, nhưng nước ta vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức chồng chất.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) đề tài quan hệ thương mại của việt nam với nhật bản giai đoạn 2010 – 2020 thực trạng và giải pháp (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)