Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

66 0 0
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu Viện Khoa học Công nghệ Quản lý Môi trường thuộc Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, em xin chân thành cám ơn Quý thầy tận tình dạy, truyền đạt kiến thức chuyên môn môi trường cho em suốt q trình học tập Để hồn thành luận văn này, em xin chân thành cám ơn cô hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thanh Mỹ hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi ý kiến định hướng đóng góp sâu sắc cho đề tài nghiên cứu giúp em hoàn thành nội dung luận văn tốt nghiệp Em xin bày tỏ lịng cám ơn đến anh chị cơng chức Thanh tra Sở Tài nguyên Môi trường q quan có liên quan hết lịng tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em suốt trình thực luận văn cao học Học viên Thái Hồng Vũ TĨM TẮT LUẬN VĂN Như biết, giai đoạn nay, kinh tế nước nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đà phát triển song song tạo ảnh hưởng xấu đến môi trường Với chức năng, nhiệm vụ mình, thời gian qua, lực lượng thanh, kiểm tra môi trường thực nhiều tra, kiểm tra công tác bảo vệ môi trường, xử lý nhiều trường hợp vi phạm pháp luật, bước đưa công tác bảo vệ môi trường vào nề nếp Tuy nhiên, tồn tại, hạn chế công tác tra, kiểm tra môi trường công tác phối hợp với quan chức khác, làm giảm hiệu hoạt động công tác kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá cách khách quan công tác tra môi trường nhằm phát hạn chế, thiếu xót sở để xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tra môi trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Luận văn nghiên cứu tìm hiểu hệ thống quản lý Nhà nước mơi trường, vai trị, vị trí chức nhiệm vụ tra môi trường hệ thống quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường; tìm hiểu sở khoa học hoạt động tra quy trình tra mơi trường; phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tra môi trường công tác bảo vệ môi trường thành phố Hồ Chí Minh Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm mơi trường thành phố Hồ Chí Minh, góp phần đưa cơng tác bảo vệ mơi trường ngày đạt hiệu quả, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường ABSTRACT The current national economy, particularly of Hochiminh city as known, is on developping but in parallel also creates the negative impact on the environement With legal function and mission, during this time, the environemental inspectors carried out many work of environemental protection, solve out the lawful violations and discipline the environemental protections However, the limitation in inspection as well as in cooperation within the different agencies has decreased the efficace of our work Therefor, we need to have a study and evaluation of our inspections in order to identify the limitations as well as find out the improval solutions for Hochiminh city This thesis studied the national environemental management system and role of environemental inspector in this system, studied the scientific base of inspection and environemental inspection procedure, eveluated and analysed the current activities of environemental protection in Hochiminh city Based on this result, then propose the efficate solutions in inspection and management of lawful violation in environement of Hochiminh city; contributes to get higher efficacity in correspond to the national environemental management system LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan kết đạt luận văn đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tra môi trường địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu riêng cá nhân học viên Trong toàn nội dung luận văn, điều trình bày cá nhân học viên tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Các tài liệu, số liệu trích dẫn thích nguồn rõ ràng, đáng tin cậy kết trình bày luận văn trung thực Nếu sai học viên xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với nhà trường Học viên Thái Hoàng Vũ MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Ý nghĩa luận văn 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học cho công tác tra môi trường 1.1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.2 Các công cụ quản lý môi trường 1.1.2.1 Mục tiêu, nguyên tắc quản lý môi trường 1.1.2.2 Các công cụ quản lý môi trường 1.1.3 Khung pháp luật cho hoạt động tra môi trường 12 1.2 Tổng quan hoạt động tra 16 1.2.1 Tổ chức hệ thống quản lý nhà nước môi trường 16 1.2.1.1 Cấp trung ương 18 1.2.1.2 Cấp tỉnh 19 1.2.1.3 Cấp huyện 20 1.2.1.4 Cấp xã .21 1.2.2 Tổng quan hoạt động tra môi trường .22 1.2.2.1 Khái niệm, đặc điểm, mục đích hoạt động tra 22 1.2.2.2 Tổ chức hoạt động tra môi trường .24 1.2.3 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ tra môi trường hệ thống quản lý nhà nước BVMT 25 1.2.3.1 Vị trí, chức tra mơi trường 25 1.2.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức hoạt động tra môi trường 26 1.2.4 Mối quan hệ tra môi trường hệ thống quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường 29 1.2.5 Các vấn đề môi trường cần tra 34 1.2.6 Phân tích quy trình tra mơi trường .36 1.2.6.1 Khái niệm đặc điểm quy trình tra mơi trường 36 1.2.6.2 Thanh tra theo kế hoạch .37 1.2.6.3 Thanh tra đột xuất 44 1.2.6.4 Công tác theo dõi, đôn đốc thực kết luận, kiến nghị tra 45 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 2.1 Nội dung nghiên cứu 49 2.2 Phương pháp nghiên cứu 49 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, kế thừa 49 2.2.2 Phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu, so sánh .50 2.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia .50 2.2.4 Phương pháp phân tích SWOT 51 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 3.1 Hiện trạng tra mơi trường thành phố Hồ Chí Minh 53 3.1.1 Về cấu tổ chức máy 53 3.1.2 Về phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật 57 3.1.3 Về chuyên môn, nghiệp vụ 57 3.2 Mối quan hệ phối hợp Thanh tra mơi trường với đơn vị, ngành có chức liên quan công tác bảo vệ môi trường .58 3.2.1 Nguyên tắc phối hợp 58 3.2.2 Phối hợp Thanh tra Sở Tài nguyên Môi trường với Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường 58 3.2.3 Phối hợp Thanh tra Sở Tài nguyên Mơi trường với Phịng Cảnh sát mơi trường .59 3.2.4 Phối hợp Thanh tra Sở phịng chun mơn khác Sở Tài nguyên Môi trường (CCBVMT, P.QLTNN,KS&BĐ, P.QLCTR) 60 3.2.5 Phối hợp Thanh tra Sở Tài ngun Mơi trường với Phịng Tài ngun Môi trường 24 quận huyện 63 3.2.6 Phối hợp Thanh tra Sở Tài nguyên Môi trường với Ban Quản lý Khu chế xuất Công nghiệp (Hepza) Ban Quản lý Khu công nghệ cao 64 3.3 Kết thanh, kiểm tra môi trường thành phố Hồ Chí Minh từ Luật Bảo vệ mơi trường 2005 đến Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Thanh tra Sở Tài nguyên Môi trường (Giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2017) .64 3.3.1 Công tác kiểm tra hoạt động bảo vệ môi trường 64 3.3.2 Các hành vi vi phạm chủ yếu kết xử lý 66 3.3.3 Việc thực kết luận, kiến nghị, xử lý tra 70 3.4 Các tồn tại, bất cập công tác tra, kiểm tra môi trường nay.72 3.4.1 Về công tác tổ chức .72 3.4.2 Về kinh phí, trang thiết bị, phương tiện 73 3.4.3 Công tác phối hợp kiểm tra quan 74 3.4.4 Về công tác thực thi nhiệm vụ, quyền hạn 75 3.4.5 Bất cập quy định pháp luật .76 3.4.5.1 Đối với quy định Luật Bảo vệ môi trường 76 3.4.5.2 Đối với Luật Thanh tra .79 3.4.5.3 Đối với Luật Xử lý vi phạm hành 79 3.4.5.4 Đối với Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường 81 3.5 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động lực lượng tra mơi trường thành phố Hồ Chí Minh công tác tra, kiểm tra môi trường 84 3.5.1 Giải pháp tổ chức máy, nhân 84 3.5.2 Giải pháp kinh phí, phương tiện, trang thiết bị 85 3.5.3 Giải pháp công tác phối hợp 86 3.5.4 Giải pháp thực thi nhiệm vụ, quyền hạn 88 3.5.5 Giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm tra, bảo vệ môi trường 89 3.5.6 Giải pháp thông tin, tuyên truyền, khoa học công nghệ 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 Kết luận .94 Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 100 Phụ lục 1: Quy trình kiểm tra, xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường Thanh tra Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hồ Chí Minh .100 Phụ lục 2: Một số hình ảnh cơng tác kiểm tra mơi trường Thanh tra Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hồ Chí Minh 103 Phụ lục 3: Tồng hợp kết tra, kiểm tra lĩnh vực môi trường 2017 106 Phụ lục 4: Tổng hợp hành vi vi phạm môi trường qua tra, kiểm tra năm 2017… 110 Phụ lục 5: Tổng hợp kết kiểm tra việc thực kết luận tra năm 2017 114 Phụ lục 6: Tổng hợp công tác xây dựng lực lượng tra ngành Tài nguyên Môi trường năm 2017 117 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 120 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các cơng cụ quản lý mơi trường 12 Hình 1.2 Vị trí tra mơi trường cơng cụ quản lý mơi trường 16 Hình 1.3 Các hình thức tra mơi trường 28 Hình 1.4 Mối quan hệ quan Nhà nước tra môi trường .34 Hình 1.5 Quy trình xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường 42 Hình 1.6 Quy trình tra mơi trường 43 Hình 1.7 Quy trình kiểm tra, đơn đốc thực kết luận, kiến nghị sau tra 48 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức Thanh tra Sở Tài nguyên Môi trường 55 Hình 3.2 Mối quan hệ Thanh tra Sở, Chi cục Bảo vệ mơi trường, Phịng Quản lý Tài nguyên nước, khoáng sản biển đảo Phòng Quản lý chất thải rắn 62 Bước 4: Thực tra Sau công bố định tra, Đoàn tra phải tiến hành kiểm tra hồ sơ, tài liệu liên quan đến nội dung tra đối tượng tra cung cấp Cùng với việc kiểm tra hồ sơ, tài liệu, Đoàn tra tiến hành kiểm tra, xác minh thực tế trường đơn vị cá nhân có liên quan để xác định, cố bổ sung cho kết kiểm tra hồ sơ, tài liệu, tổ chức lấy mẫu để kiểm nghiệm Ngoài chứng thu thập trình thực nghiệp vụ tra, Đoàn tra thu thập thơng tin từ ý kiến phản ánh quần chúng công luận báo đài nội dung liên quan đến tra, nghe ý kiến quan chủ quản cấp trực tiếp, tổ chức đối thoại, chất vấn, xử lý tốt mối quan hệ Trong q trình tra, Đồn tra phải lập biên làm việc, biên tra loại biên khác theo phần cơng việc Biên phải có chữ ký đối tượng tra Trong trình tra đơn vị, phát hành vi vi phạm hành mà đủ sở để xử lý Đồn tra tiến hành lập biên VPHC trình Trưởng đoàn tra Chánh Thanh tra ban hành định xử phạt VPHC Để xác định hành vi vi phạm pháp luật đủ sở để ban hành định xử phạt cần phải xác định rõ hành vi VPHC, dấu hiệu pháp lý VPHC nói chung hành vi, tính trái pháp luật hành vi, có lỗi bị xử phạt hành Bước 5: Kết thúc việc tra nơi tra Chuẩn bị kết thúc việc tra nơi tra, Trưởng Đoàn tra tổ chức họp Đoàn tra để thống nội dung công việc cần thực ngày kết thúc tra nơi tra Khi tra hồn tất, khơng cần tra Trưởng đồn tra thơng bảo cho đối tượng tra biết thời gian tra kết thúc nơi tra 39 * Giai đoạn 3: Kết thúc tra Bước 6: Kết thúc tra Sau kết thúc tra, thành viên đoàn tra báo cáo kết thực nhiệm vụ cho Trưởng đoàn tra kết tra Việc báo cáo phải theo nội dung kế hoạch tra, nhiệm vụ giao phải có nhận xét, kết luận rõ ràng, phải có đề xuất pháp xử lý vi phạm Sau có báo cáo thành viên Trưởng Đồn tra chủ trì xây dựng báo cáo kết tra Dự thảo báo cáo kết tra phải thực theo trình tự nghiêm ngặt, Trưởng đồn dự thảo, tổ chức lấy ý kiến thành viên Đoàn tra để xây dụng báo cáo kết tra Việc thảo luận Đoàn tra phải lập thành biên sở ý kiến thành viên đoàn, Trưởng Đoàn tra người định sau chịu trách nhiệm báo cáo kết tra Trưởng Đoàn tra ký báo cáo kết tra gửi người định tra Bước 7: Xây dựng công bố kết luận tra Xây dựng kết luận tra: Sau nhận báo cáo kết tra, người định tra xem xét nội dung báo cáo Nếu thấy vấn đề chưa rõ u cầu Trưởng đồn tra báo cáo bổ sung tổ chức họp Đoàn tra để nghe ý kiến thành viên Đoàn Nếu thấy chưa đủ sở giao Trưởng đồn tra dự thảo kết luận để thông qua với đối tượng tra, yêu cầu đối tượng tra giải trình để làm rõ thêm vấn đề cần thiết Căn vào báo cáo kết tra Đoàn Thanh tra, sau xem xét giải trình đối tượng tra, người định tra giao Trưởng đoàn tra hoàn chỉnh dự thảo kết luận tra trình người định tra ký văn kết luận tra Công bố gửi kết luận tra: Đối với vụ việc đơn giản người định tra ủy quyền cho Trưởng đồn tra tổ chức cơng bố kết luận 40 tra với tham gia thành viên Đoàn tra, đối tượng tra, tổ chức, cá nhân có liên quan Việc cơng bố kết luận tra phải lập thành biên có chữ ký Trưởng đoàn tra (nếu người chủ trì buổi cơng bố) người ký kết luận tra đối tượng tra Đối tượng tra phải cử lãnh đạo doanh nghiệp, chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân (DNTN), CSSX, người đại diện hợp pháp theo quy định pháp luật để tham dự buổi công bố Đối tượng tra quyền giải trình khiếu nại vấn để kết luận tra chưa thỏa đáng Các thành phần tham gia có ý kiến kết luận tra Kết luận tra phải gửi cho đối tượng tra thủ trưởng quan tra cấp Trường hợp kết luận có biện pháp xử lý không thuộc thẩm quyền người định tra, kết luận tra gửi cho thủ trưởng quan nhà nước có thẩm quyền để làm sở xem xét xử lý theo quy định Bước 8: Tổng kết hoạt động Đoàn tra Sau có kết luận tra, Trưởng đoản tra có trách nhiệm tổ chức họp Đồn tra để tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động Đoàn tra, đánh giá kết tra so với mục đích, yêu cầu tra, đánh giá kết thực chức trách, nhiệm vụ giao, việc thực quy chế hoạt động Đoàn tra, quy chế giám sát, kiểm tra hoạt động Đoàn tra, quy tắc ứng xử cán tra quy định khác có liên quan đến hoạt động Đoàn tra, học kinh nghiệm rút qua tra, khen thưởng, kỷ luật đồn tra Sau lập, bàn giao hồ sơ tra để lưu trữ theo quy định 41 Xác định hành vi VPHC Đoàn tra Lập Biên VPHC Dự thảo QĐ XPVPHC, tờ trình đề nghị xử phạt VPHC Ký Quyết định xử phạt vi phạm hành theo thẩm quyền Chánh Thanh tra Sở Trưởng Đoàn tra Giao tra viên, chuyên viên tổ chức thực Ký công văn báo cáo, đề nghị Chủ tịch UBND TP ban hành QĐ XPVPHC theo thẩm quyền Lãnh đạo Sở TN&MT Ký, ban hành Quyết định XPVPHC theo thẩm quyền Chủ tịch UBND TP Giao Sở TN&MT, CA TP tổ chức thực Hình 1.5 Quy trình xử phạt vi phạm hành bảo vệ môi trường 42 Chọn đối tượng tra, thu thập thông tin CHUẨN BỊ THANH TRA Chọn trưởng đoàn, viên đoàn Ra Quyết định tra, xây dựng kế hoạch Chuẩn bị phương tiện, thiết bị, kinh phí Cơng bố định tra Kiểm tra trạng, lấy mẫu THANH TRA TẠI CƠ SỞ KẾT Thẩm tra, xác minh, thu thập chứng Báo cáo tiến độ Thông báo kết thúc tra, ghi nhật ký đoàn tra Tổng hợp báo cáo kết tra Họp đoàn tra để thống KẾT THÚC THANH TRA Báo cáo kết tra Ký kết luận tra Công bố, công khai kết luận tra Tổng kết hoạt động Đồn tra Hình 1.6 Quy trình tra mơi trường 43 1.2.6.3 Thanh tra đột xuất Thanh tra đột xuất thường tiến hành có đơn thư phản ánh cử tri, báo chí, phương tiện thơng tin đại chúng thấy dấu hiệu vi phạm pháp luật Thanh tra đột xuất hướng đến vấn đề cụ thể, cấp bách mà cử tri, nhân dân quan tâm Vì vậy, tra đột xuất thường diễn thời gian ngắn nhằm đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, quản lý Đối với tra lĩnh vực bảo vệ môi trường thường kết tra môi trường sở quan trọng để đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường Khi tiến hành tra đột xuất, dễ dàng phát hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường so với tra theo chương trình, kế hoạch, hành vi liên quan đến xả chất thải vượt quy chuẩn, xử lý chất thải không quy định Về nội dung tra đột xuất thường động hơn, tập trung vào khía cạnh vài hành vi cụ thể theo yêu cầu đề nên thời gian tiến hành tra thường ngắn Ví dụ tra để giải đơn thư phản ánh cử tri tình hình xả nước thải gây nhiễm mơi trường doanh nghiệp Đồn tra người giao nhiệm vụ tra tập trung vào việc xử lý nước thải, kiểm tra hoạt động hệ thống xử lý nước thải, trình vận hành hệ thống, xem xét thiết kế đường ống thu gom, xả thải, xem xét hệ thống thu gom nước thải, nước mưa Về trình tự tra đột xuất tiến hành tra theo kế hoạch khơng có gửi định tra cho đối tượng tra biết trước mà đến tra, Đoàn tra người giao nhiệm vụ tra đột xuất trình định tra văn phân công nhiệm vụ để công bố tiến hành tra Sau kết thúc tra, Đoàn tra người giao nhiệm vụ tra tổng hợp báo cáo trình người định tra giao nhiệm vụ tra kết luận tra tổ chức kết luận tra 44 Hiện nay, để xử lý doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thường kết hợp tra đột xuất với tra theo kế hoạch nghĩa đầu năm quan tra đưa doanh nghiệp vào kế hoạch tra Sau có định tra, triển khai định tra cho đối tượng tra, Đoàn tra tiến hành tra doanh nghiệp thời gian tra, Đoàn tra tiến hành lấy mẫu đột xuất mà không báo trước cho doanh nghiệp, quay lại tra đột xuất Việc phối hợp tra đột xuất với tra theo chương trình kế hoạch vừa đảm bảo yêu cầu tra toàn điện vừa có khả đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật doanh nghiệp 1.2.6.4 Công tác theo dõi, đôn đốc thực kết luận, kiến nghị tra [18] Sau kết thúc tra môi trường, để phát huy hiệu lực, hiệu tra, người định tra tiến hành công việc: + Báo cáo kết tra lên cấp trực tiếp + Ra định xử lý vấn đến thuộc thẩm quyền đề xuất mà Đoàn tra phát + Quyết định chuyển hồ sơ, vụ việc có dấu hiệu tội phạm sang quan điều tra để xem xét, khởi tố hình sự, kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý kỷ luật tổ chức, cá nhân có sai phạm + Tổ chức kiểm tra giao cho Chánh Thanh tra theo dõi đối tượng tra thực kiến nghị, định xử lý Khi cần thiết tổ chức phúc tra Đối với Đoàn tra, sau kết thúc tra, Trưởng đoàn tra tổ chức họp Đoàn tra để tổng kết, rút kinh nghiệm, đề nghị cấp có thẩm quyền khen thưởng, kỷ luật thành viên Đoàn tra Đối với việc theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra thực theo Thông tư số 01/2013/TT-TTCP ngày 12 tháng 03 năm 2013 Thanh tra Chính phủ quy định hoạt động theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra Thanh tra viên người giao nhiệm vụ mở sổ theo dõi tập hợp thông tin có 45 liên quan đến việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra sau thời hạn 15 ngày, kể từ ngày công bố kết luận tra Người theo dõi gửi văn yêu cầu đối tượng theo dõi, đôn đốc, kiểm tra báo cáo tình hình thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra cung cấp tài liệu, thông tin chứng minh kèm theo Trường hợp cần thiết, tổ chức kiểm tra làm việc trực tiếp với đối tượng theo dõi, đôn đốc để xác định thơng tin tình hình thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra Sau đó, người theo dõi báo cáo kết theo dõi việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra, đánh giá việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra thời hạn 45 ngày Khi đối tượng theo dõi, đôn đốc, kiểm tra khơng hồn thành việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra, không thực trách nhiệm báo cáo kết thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra Chánh Thanh tra định thành lập Đồn kiểm tra có văn giao cho Thanh tra viên tổ chức kiểm tra độc lập Nội dung kiểm tra bao gồm: - Quá trình đạo tổ chức thực kết luận, kìến nghị, định xử lý tra đối tượng theo dõi, đôn đốc, kiểm tra - Kết thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra, gồm nội dung hoàn thành nội dung chưa hoàn thành, kèm theo tiến độ thực - Những khó khăn, vướng mắc trình thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra (khó khăn, vướng mắc khách quan chủ quan tác động đến việc thực hiện) - Các hành vi vi phạm pháp luật bên liên quan việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra - Nguyên nhân trách nhiệm bên liên quan tình trạng chưa hồn thành thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra - Thời gian tiến hành kiểm tra từ 5-10 ngày Đoàn kiểm tra người giao nhiệm vụ kiểm tra có trách nhiệm báo cáo kết kiểm tra cho Chánh Thanh tra 46 Căn kết kiểm tra, Chánh Thanh tra xem xét, xử lý kết kiểm tra sau: - Thông báo đến đối tượng theo dõi, đôn đốc, kiểm tra biết kết kiểm tra - Yêu cầu thủ trưởng quan quản lý trực tiếp đối tượng theo dõi, đôn đốc, kiểm tra áp dụng biện pháp theo thẩm quyền quy định pháp luật buộc đối tượng theo dõi, đôn đốc, kiểm tra hoàn thành việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra Trong trường hợp việc chưa hoàn thành thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra gây thiệt hại buộc đối tượng theo dõi, đơn đốc, kiểm tra chịu trách nhiệm bồi thường - Áp dụng theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền áp dụng hình thức xử lý kỷ luật, xử phạt VPHC hình thức khác theo quy định pháp luật đối tượng theo dõi, đơn đốc, kiểm tra có trách nhiệm khơng thực hiện, thực không đầy đủ thực không thời hạn kết luận, kiến nghị, định xử lý tra - Chuyển vụ việc sang quan điều tra cấp để xem xét khởi tố vụ án trình kiểm tra phát dấu hiệu cấu thành tội phạm cá nhân có trách nhiệm có liên quan đến việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra - Quyết định tra lại - Báo cáo xin ý kiến thủ trưởng quan xử lý trường hợp sau kiểm tra có xác định đối tượng theo dõi, đôn đốc, kiểm tra khơng có khả thực kiến nghị, đinh xử lý kết luận, kiến nghị, định xử lý tra 47 Mở sổ theo dõi Thanh tra viên, chuyên viên Tổ chức đôn đốc, theo dõi, kiểm tra Báo cáo kết cho Chánh Thanh tra Thông báo kết cho đối tượng tra Áp dụng biện pháp xử lý theo thẩm quyền Chánh Thanh tra Thanh tra lại Báo cáo xin ý kiến vấn đề vượt thẩm quyền Hình 1.7 Quy trình kiểm tra, đơn đốc thực kết luận, kiến nghị sau tra 48 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Để đáp ứng mục tiêu đề ra, luận văn tiến hành thực số nội dung sau: - Nội dung 1: Phân tích, tổng hợp đánh giá sở khoa học thực tiễn hoạt động tra môi trường cho hoạt động bảo vệ môi trường Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh - Nội dung 2: Đánh giá trạng hệ thống quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, hệ thống tra môi trường, hoạt động tra môi trường, quy trình tra, cơng tác theo dõi, đơn đốc thực kết luận, kiến nghị tra - Nội dung 3: Đánh giá trạng hiệu công tác tra, kiểm tra lĩnh vực bảo vệ môi trường lực lượng tra môi trường Phân tích mối quan hệ phối hợp lực lượng tra môi trường với quan chức Xác định tồn tại, bất cập, hạn chế công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm công tác giám sát, theo dõi việc thực kết luận, kiến nghị tra môi trường - Nội dung 4: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động lực lượng tra môi trường thành phố Hồ Chí Minh cơng tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật môi trường, công tác giám sát việc thực kết luận, kiến nghị tra 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, kế thừa Thu thập báo cáo, sở liệu tư liệu có Sở Tài ngun Mơi trường (Thanh tra Sở, Chi cục Bảo vệ môi trường, Phịng Quản lý Tài ngun nước, khống sản biển đảo, Phòng Quản lý chất thải rắn), Ban Quản lý KCX&CN, Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm môi trường quy định chức nhiệm vụ quyền hạn đơn vị, kết công tác tra, kiểm tra hoạt 49 động bảo vệ môi trường hàng năm đơn vị, quy định tổ chức máy ngành tra, công tác kiểm tra, xử phạt vi phạm hành Tham gia Đồn tra Thanh tra Sở Tài nguyên Môi trường thanh, kiểm tra môi trường doanh nghiệp để xác định hành vi vi phạm chủ yếu bảo vệ môi trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Qua cơng tác tra thực tế xác định tồn tại, hạn chế lực lượng tra môi trường nhân sự, phương tiện, công tác hậu kiểm, trùng lặp công tác phối hợp quan, bất cập quy định pháp luật tra, pháp luật môi trường áp dụng thực tiễn Trên sở nghiên cứu, đề xuất giải pháp phù hợp, khả thi Phương pháp áp dụng nhằm thu thập, tổng hợp số liệu, tài liệu quản lý môi trường, thực trạng môi trường, vấn đề môi trường cấp bách địa phương, công tác tra, kiểm tra, trạng tra, kiểm tra môi trường, văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường, tra 2.2.2 Phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu, so sánh Sau thu thập đầy đủ tài liệu, số liệu công tác tra xử lý vi phạm hành vể bảo vệ mơi trường giai đoạn từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 đến ngày 31 tháng 12 năm 2017, tiến hành tổng hợp, thống kê (như số lượng nhân Thanh tra Sở Tài nguyên Môi trường nay, số kiểm tra Thanh tra Sở, tỷ lệ chấp hành định xử phạt, công tác theo dõi định xử phạt, số kiểm tra trùng lặp Thanh tra Sở với Cảnh sát môi trường, Ủy ban nhân dân quận huyện…) so sánh kết thực với quy định nay, qua đưa bất cấp lý thuyết thực tiễn 2.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Sử dụng kinh nghiệm, kiến thức sâu chuyên gia, cán làm công tác tra lâu năm để nghiên cứu, đánh giá ưu điểm cần phát huy, đồng thời đưa hạn chế cần khắc phục để từ đưa giải pháp phù hợp 50 Kết nghiên cứu tham khảo, lấy ý kiến số chuyên gia có kinh nghiệm, chuyên môn giỏi lĩnh vực nghiên cứu Những chuyên gia người thấy rõ mâu thuẫn, vấn đề tồn lĩnh vực hoạt động mình, sở đề xuất mang tính khả thi Họ tên chuyên gia Thâm niên cơng tác Học vị Chức vụ Ơng Đặng Tuấn Khoa Thạc sĩ Luật Chánh Thanh tra Sở TN&MT 17 năm Ông Dư Huy Quang Thạc sĩ Luật Nguyên Chánh Thanh tra Sở TN&MT 25 năm Bà Nguyễn Thị Kim Liên Thạc sĩ Hành cơng Trưởng phịng cơng tác THPL Quản lý XLVPHC- Sở Tư pháp 25 năm 2.2.4 Phương pháp phân tích SWOT Phân tích SWOT công cụ hiệu để xác định ưu điểm, khuyết điểm, hội để phát triển thách thức, nguy mà tổ chức phải đương đầu Thực phân tích SWOT giúp tập trung hoạt động vào lĩnh vực mà có lợi nắm bắt hội mà có 51 Điểm mạnh Các hoạt động, lợi thế: Điểm yếu Những mặt thiếu sót, chưa làm được: - Tổ chức - Tổ chức - Công tác triển khai thực chế sách - Cơng tác triển khai - Những thành tích đạt cơng tác tra môi trường - Con người - Nguồn lực, đội ngũ - Cải tiến - Con người - Kiến thức - Nguồn lực - Khác - Sự phối hợp Cơ hội Nguy - Cơ chế sách đời Luật BVMT năm 2015 - Nhiều văn từ cấp nhiều vướng mắc việc thực - Ràng buộc pháp luật - Những thay đổi xã hội - Việc thi hành văn pháp luật, chế sách - Công cụ kinh tế - Phát triển kinh tế - Khác - Khác Trên sở phân tích Điểm mạnh (S), Điểm yếu (W), Cơ hội (O) Thách thức (T), đề tài tổng hợp giải pháp cách đối chiếu cặp đôi (S-O; S-T; W-O; W-T) để tìm giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tra môi trường địa bàn 52 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Hiện trạng tra mơi trường thành phố Hồ Chí Minh 3.1.1 Về cấu tổ chức máy Sở Tài nguyên Môi trường thành lập theo Quyết định số 121/QĐ-UB ngày 18 tháng năm 2003 Ủy ban nhân dân thành phố việc thành lập Sở Tài nguyên Môi trường trực thuộc Ủy ban nhân thành phố, sở máy tổ chức thuộc lĩnh vực địa Sở Địa – Nhà đất tiếp nhận tổ chức thực chức quản lý Nhà nước tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường từ Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Công nghiệp Sở Khoa học-Công nghệ Môi trường Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Sở Tài nguyên Môi trường quy định Quyết định số 1720/QĐ-TNMT-VP ngày 11 tháng 10 năm 2013 Sở Tài nguyên Môi trường ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Phịng, Ban thuộc quan Sở Tài ngun Mơi trường, gồm:  Chức năng: Tham mưu cho Giám đốc Sở thực công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực tài nguyên môi trờng; xử lý theo thẩm quyền kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực tài nguyên mơi trường; cơng tác phịng chống tham nhũng  Nhiệm vụ quyền hạn: - Lĩnh vực tài nguyên đất: Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai việc quản lý sử dụng đất hoạt động dịch vụ đất đai; Tham mưu, giải tranh chấp, khiếu nại đất đai… 53 ... việc nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra công tác bảo vệ mơi trường, đề tài ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tra môi trường địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh? ?? lựa chọn nghiên cứu. .. để xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tra môi trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Luận văn nghiên cứu tìm hiểu hệ thống quản lý Nhà nước môi trường, vai trị, vị trí chức nhiệm vụ tra môi trường. .. trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đề xuất giải pháp phù hợp với thực tiễn nhằm nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra mơi trường, góp phần bảo vệ mơi trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Các mục tiêu

Ngày đăng: 01/12/2022, 21:30

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Các cơng cụ quản lý mơi trường - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Hình 1.1.

Các cơng cụ quản lý mơi trường Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 1.2 Vị trí thanh tra mơi trường trong các công cụ quản lý môi trường - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Hình 1.2.

Vị trí thanh tra mơi trường trong các công cụ quản lý môi trường Xem tại trang 29 của tài liệu.
Đối với thanh tra mơi trường chỉ có 02 hình thức thanh tra bao gồm thanh tra định kỳ theo kế hoạch và thanh tra đột xuất - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

i.

với thanh tra mơi trường chỉ có 02 hình thức thanh tra bao gồm thanh tra định kỳ theo kế hoạch và thanh tra đột xuất Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 1.5 Quy trình xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường Lập Biên bản VPHC  Xác định hành vi VPHC  - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Hình 1.5.

Quy trình xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường Lập Biên bản VPHC Xác định hành vi VPHC Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 1.6 Quy trình thanh tra mơi trường - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Hình 1.6.

Quy trình thanh tra mơi trường Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 1.7 Quy trình kiểm tra, đơn đốc thực hiện kết luận, kiến nghị sau thanh traMở sổ theo dõi  - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Hình 1.7.

Quy trình kiểm tra, đơn đốc thực hiện kết luận, kiến nghị sau thanh traMở sổ theo dõi Xem tại trang 61 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan