MỞ ĐẦU BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH DƢƠNG HOÀNG HẢI NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN THỦY SẢN TRUYỀN THỐNG MŨI NÉ Chuyên ngành QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Mã chuyên ngành 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 iv TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường cho làng nghề chế biến thủy sản truyền thống Mũi Né” đƣợc tiến hành th c hiện từ tháng 1 năm 2017 với mục đích là phòng ngừ.
BỘ CƠNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH DƢƠNG HOÀNG HẢI NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN THỦY SẢN TRUYỀN THỐNG MŨI NÉ Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Mã chuyên ngành: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 TĨM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho làng nghề chế biến thủy sản truyền thống Mũi Né” đƣợc tiến hành th c từ tháng năm 2017 với mục đích phịng ngừa, giảm thiểu nhi m cải thiện môi trƣờng ị ô nhi m địa àn phƣờng Mũi Né Để th c mục tiêu nghiên cứu, đề tài s dụng số phƣơng pháp nhƣ phƣơng pháp thu thập thông tin, phƣơng pháp xác định khối lƣợng, phƣơng pháp thông kê, tổng hợp, phƣơng pháp ph n tích hệ thống,…, giải pháp hỗ trợ cho trình đánh giá đƣa iện pháp giảm thiểu triển khai th c đề tài Đề tài th c nghiên cứu đánh giá trạng ô nhi m môi trƣờng địa àn phƣờng Mũi Né thông qua việc l y mẫu ph n tích để đánh giá ch t lƣợng môi trƣờng nh m cung c p nhìn tổng thể mơi trƣờng làng nghề th c nghiên cứu trình sản xu t làng nghề, xác định định mức tiêu hao nguyên vật liệu g y lãng phí ảnh hƣởng đến ch t lƣợng mơi trƣờng làng nghề Từ đó, đề tài đề xu t giải pháp phòng ngừa ô nhi m (SXSH) áp dụng cho làng nghề, giải pháp khơng tốn nhiều chi phí nhƣng mang tính khả thi d áp dụng th c trình sản xu t làng nghề Đồng thời, đề tài cung c p giải pháp tổng thể quản lý môi trƣờng nhƣ quy hoạch kinh tế xã hội; xã hội hóa cơng tác quản lý ch t thải; tuyên truyền giáo dục ý thức ảo vệ mơi trƣờng cho ngƣời d n,… Từ khóa: làng nghề, chế iến thủy sản, phƣờng Mũi Né iv MỤC LỤC MỤC LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU 1 Đặt v n đề Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học th c ti n đề tài Tính đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan hoạt động chế iến thủy sản tác động môi trƣờng từ hoạt động thủy sản làng nghề 1.1.1 Khái niệm làng nghề số tiêu chí cơng nhận làng nghề 1.1.2 Tình hình hoạt động ngành thủy sản Việt Nam 1.1.3 Tình hình chung làng nghề chế iến thủy sản Việt Nam 1.1.4 Tác động làng nghề đến kinh tế - xã hội – môi trƣờng 1.1.5 Tình hình phát triển làng nghề Bình Thuận 10 1.1.6 Khái quát phƣờng Mũi Né làng nghề chế iến thủy sản Mũi Né 11 1.1.6.1 Điều kiện t nhiên, kinh tế xã hội phƣờng Mũi Né, thành phố Phan Thiết 11 1.1.6.2 Làng nghề chế iến thủy sản Mũi Né 14 1.1.7 Tiêu chuẩn x y d ng làng nghề định hƣớng x y d ng làng nghề Mũi Né tỉnh Bình Thuận 15 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu làng nghề nƣớc 15 1.2.1 Trên giới: 15 1.2.2 Ở nƣớc: 17 vii CHƢƠNG NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Nội dung nghiên cứu 23 2.1.1 Khảo sát đánh giá trạng hoạt động sản xu t làng nghề Mũi Né 23 2.1.2 Khảo sát, đánh giá th c trạng môi trƣờng làng nghề Mũi Né 23 2.1.2.1 Hiện trạng mơi trƣờng khơng khí 24 2.1.2.2 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc 24 2.1.2.3 Th c trạng thu gom x lý ch t thải rắn địa àn phƣờng Mũi Né 25 2.1.3 Th c trạng công tác quản lý môi trƣờng khu v c làng nghề Mũi Né 25 2.1.4 Đề xu t x y d ng giải pháp tổng hợp kiểm soát ô nhi m môi trƣờng hoạt động chế iến thủy sản làng nghề Mũi Né 25 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Phƣơng pháp luận cách th c 25 2.2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc áp dụng trình th c 26 2.2.2.1 Phƣơng pháp kế thừa 26 2.2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu, thông tin 27 2.2.2.3 Phƣơng pháp điều tra xã hội học 28 2.2.2.4 Phƣơng pháp chọn mẫu 29 2.2.2.5 Phƣơng pháp l y mẫu ph n tích 30 2.2.2.6 Phƣơng pháp thông kê, tổng hợp 32 2.2.2.7 Phƣơng pháp ph n tích hệ thống 33 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Th c trạng hoạt động sản xu t làng nghề chế iến thủy sản Mũi Né 34 3.2 Hiện trạng môi trƣờng hộ sản xu t Làng nghề chế iến thủy sản Mũi Né 35 3.2.1 Nƣớc thải 36 3.2.2 Nƣớc iển 39 3.2.3 Nƣớc ngầm 40 3.2.4 Ch t thải rắn 41 3.2.5 Khơng khí 42 3.3 Ảnh hƣởng môi trƣờng hoạt động Làng nghề chế iến thủy sản Mũi Né viii 44 3.4 Ảnh hƣởng hoạt động làng nghề đến kinh tế - xã hội 44 3.5 Ảnh hƣởng hoạt động làng nghề đến an toàn th c phẩm 48 3.6 Th c trạng công tác ảo vệ môi trƣờng Làng nghề chế iến thủy sản Mũi Né 48 3.6.1 Cơ c u tổ chức quản lý môi trƣờng 48 3.6.2 Th c trạng công tác quản lý môi trƣờng địa àn làng nghề 50 3.7 Ph n tích, đánh giá nguyên nh n g y ô nhi m môi trƣờng làng nghề 53 3.8 Đánh giá mặt tích c c, hạn chế quản lý môi trƣờng ng ma trận SWOT 55 3.9 Đề xu t giải pháp ảo vệ môi trƣờng cho làng nghề chế iến thủy sản Mũi Né 58 3.9.1 X y d ng sách quản lý môi trƣờng làng nghề 58 3.9.2 Giải pháp quy hoạch 60 3.9.3 Giải pháp giảm thiểu phát sinh ch t thải nguồn 61 3.9.4 Giải pháp thu gom triệt để ch t thải 67 3.9.5 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với hoạt động Làng nghề chế iến thủy sản Mũi Né 68 3.9.6 Giải pháp tăng cƣờng áp dụng công cụ kinh tế tuyên truyền giáo dục 69 3.9.7 Giải pháp x lý nƣớc thải 72 3.9.8 Hỗ trợ kinh tế cho hoạt động sản xu t tạo sản phẩm th n thiện môi trƣờng 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 ix DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nguồn phát thải chủ yếu làng nghề chế biến thủy sản Bảng 2.2 Phƣơng pháp phân tích thơng số phịng thí nghiệm 31 Bảng 3.1 Loại hình sản xu t đặc trƣng làng nghề [5] 34 Bảng 3.2 Công cu t SX hộ khảo sát 35 Bảng 3.3 Khối lƣợng nƣớc thải phát sinh hộ SX làng nghề 36 Bảng 3.4 Kết ph n tích nƣớc thải hộ làng nghề [6] 38 Bảng 3.5 Tải lƣợng ô nhi m có nƣớc thải làng nghề 39 Bảng 3.6 Kết phân tích ch t lƣợng nƣớc biển [7] 39 Bảng 3.7 Kết quan trắc nƣớc ngầm khu v c làng nghề [7] 41 Bảng 3.8 Khối lƣợng CTR phát sinh hộ sản xu t 42 Bảng 3.9 Mơi trƣờng khơng khí Làng nghề chế biến thủy sản Mũi Né [8] 43 Bảng 3.10 Các nguyên nhân lãng phí làm phát sinh dòng thải 55 Bảng 3.11 Phân tích ma trận SWOT 56 Bảng 3.12 Sàng lọc giải pháp SXSH 63 x DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sản lƣợng thủy sản Việt Nam từ 1995 - 2015 Hình 1.2 Sơ đồ phƣờng Mũi Né 12 Hình 1.3 Phơi h p cá cơm Mũi Né 14 Hình 1.4 Chế biến nƣớc mắm Mũi Né 14 Hình 2.1 Khí thải phát sinh từ cơng đoạn h p cá cơm Mũi Né 24 Hình 2.2 Nƣớc biển khu v c làng nghề 25 Hình 2.3 Dịng thải khu v c làng nghề 25 Hình 2.4 Quy trình nội dung th c đề tài 26 Hình 3.1 Sơ đồ máy quản lý môi trƣờng làng nghề 49 Hình 3.2 Mơ hình quản lý BVMT Làng nghề chế biến thủy sản Mũi Né 71 Hình 3.3 Sơ đồ công nghệ x lý nƣớc thải 74 Hình 3.4 Mơ hình vận hành, quản lý hệ thống XLNT 76 xi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Asian Development Bank ATTP An toàn th c phẩm ATVSTP An toàn vệ sinh th c phẩm BCKTKT Báo cáo kinh tế kỹ thuật BVMT Bảo vệ môi trƣờng CCN Cụm cơng nghiệp CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CTR Ch t thải rắn GMS Greater Mekong Subregion KHCN Khoa học Công nghệ KT – XH Kinh tế - Xã hội LN Làng nghề ND Nhân dân NDTQ Nh n d n t quản NN – TTCN Nơng nghiệp – Tiểu thủ cơng nghiệp ON Ơ nhi m ONMT Ơ nhi m mơi trƣờng SX Sản xu t SXSH Sản xu t xii TN & MT Tài nguyên Môi trƣờng UBND Ủy an nh n dân UNIDO Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc (United Nations Industrial Development Organisation) XLNT X lý nƣớc thải xiii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Tỉnh Bình Thuận n m c c Nam Trung Bộ, có iển dài 192 km ngƣ trƣờng trọng điểm Việt Nam, với nhiều loại hải sản có giá trị xu t cao Phƣờng Mũi Né - thành phố Phan Thiết có 600 tàu, thuyền lớn nh đánh thủy sản, h ng năm khai thác đƣợc 4000 t n thủy hải sản Ngƣời d n phƣờng Mũi Né tiếng với nghề đánh cá, làm nƣớc mắm chế iến thủy sản Hoạt động chế iến thủy sản lĩnh v c quan trọng nh m n ng cao giá trị gia tăng sản phẩm thủy sản Hoạt động chế iến thủy sản nghề phát triển phƣờng Mũi Né Làng nghề chế iến thủy sản Mũi Né đƣợc hình thành l u đời Ngày yêu cầu thị trƣờng tính đa dạng ch t lƣợng sản phẩm chế iến hoạt động chế iến thủy sản đƣợc phát triển theo hƣớng th m canh cao Hoạt động n ng cao thu nhập cho ngƣời d n làng nghề thúc đẩy phát triển xã hội Mặt khác Mũi Né khu v c phát triển du lịch mạnh Hoạt động làng nghề trở thành sản phẩm du lịch lớn khách du lịch nƣớc Việc x y d ng làng nghề theo tiêu chuẩn làng nghề chế iến thủy sản Mũi Né yêu cầu c p thiết nh m phát triển ền vững làng nghề, tăng giá trị sản phẩm thủy sản, tạo sản phẩm du lịch làng nghề th n thiện môi trƣờng Cùng với việc phát triển hoạt động chế iến thủy sản theo hƣớng thị trƣờng, v n đề môi trƣờng phát sinh từ làng nghề nhận đƣợc s quan t m quan quản lý nhƣ cộng đồng d n cƣ Xu t phát từ yêu cầu th c tế trên, học viên tiến hành chọn đề tài: “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo vệ môi trƣờng cho làng nghề chế biến thủy sản truyền thống Mũi Né” nh m đánh giá trạng môi trƣờng làng nghề chế iến thủy sản Mũi Né, tìm hiểu nguyên nh n g y ô nhi m tác động chúng đến môi trường làng nghề Việt Nam”, 2012 nghiên cứu nguyên nh n g y ô nhi m môi trƣờng làng nghề Việt Nam giai đoạn Một v n đề quan trọng mà đề tài muốn đề cập tình hình th c thi pháp luật ảo vệ môi truờng làng nghề Việt Nam r t nhiều t cập, yếu Từ đó, đề tài đề xu t số giải pháp cụ thể với mục đích góp phần đảm ảo quyền đƣợc sống mơi truờng lành cho nguời d n nói chung cho làng nghề nói riêng nhƣ hồn thiện hệ thống văn ản quy phạm pháp luật ảo vệ môi truờng, quy hoạch, tổ chức, ph n ố lại sản xu t làng nghề cho phù hợp với tính ch t đặc thù loại hình làng nghề, kết hợp sản xu t hàng hóa làng nghề với việc truyền văn hóa, phát triển du lịch Nhà nƣớc cần tăng cƣờng đầu tƣ, hỗ trợ tài thơng qua nguồn vốn vay ƣu đãi, giáo dục, tuyên truyền vận động việc th c pháp luật ảo vệ môi truờng ngƣời sản xu t cộng đồng Từ nghiên cứu Đặng Ngọc Chánh Đánh giá tác động ô nhiễm môi trường sở sản xu t thủ công mỹ nghệ từ dừa đến sức khỏe người dân huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang, tác giả điều tra đánh giá sức kh e ngƣời lao động, sức kh e cộng đồng d n cƣ sống xung quanh cho th y đa số công nh n xu t triệu chứng đau đầu chóng mặt (65,79%), khó thở tức ng c thuờng xuyên xu t làm việc l u (43,42%) Loại ệnh chủ yếu công nh n mắc phải ệnh hô h p (43,42%) Loại ệnh thuờng gặp thứ hai công nhân tai mũi họng (34,21%) ảnh hƣởng khí thải q trình sản xu t q trình sơn óng (phun PU) đánh óng loại sơn thƣờng chứa chì thủy ng n Hầu hết sở chƣa thống kê đƣợc lƣợng ch t thải phát sinh h ng ngày, chƣa có iện pháp x lý loại hóa ch t nguy hại nhƣ chƣa thu gom x lý nuớc thải Theo đề tài “Nghiên cứu trạng môi trường xây dựng mô h nh x l ch t thải rắn làng nghề khảm trai Chuyên Mỹ, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội” Bùi Thị Kim Thúy, 2012 nghiên cứu đƣợc th c trạng sản xu t làng nghề, đánh giá trạng môi trƣờng làng nghề ị ô nhi m mơi trƣờng khơng khí, nƣớc; hệ thống nƣớc chƣa đƣợc x y d ng hoàn chỉnh nƣớc, thải sản xu t 19 không đƣợc thu gom mà thải chung vào đƣờng nƣớc sinh hoạt; vệ sinh mơi trƣờng làng nghề đƣợc quan t m làm ảnh hƣởng đến sức kh e cộng đồng thƣờng xu t ệnh đƣờng hô h p nhƣ viêm hô h p, viêm phế quản tiếp xúc với ụi, dung mơi mà khơng có ảo hộ lao động; từ đề xu t giải pháp quản lý ảo vệ môi trƣờng làng nghề Theo đề tài nghiên cứu “Ðánh giá trạng môi truờng làng nghề thực sách pháp luật bảo vệ môi truờng làng nghề số tỉnh Bắc Bộ” Trần Duy Khánh năm 2012, cho th y tình trạng ô nhi m môi truờng ngày tăng nguồn nuớc, khơng khí, tiếng ồn hầu hết sản xu t nhà xen lẫn với sinh hoạt hàng ngày ý thức BVMT nguời d n chƣa tốt ảnh huởng đến đời sống nh n d n Các làng nghề phát triển ạt, thiếu định hƣớng, phát triển t phát theo nhu cầu xã hội, theo lợi nhuận làm cho môi trƣờng ngày ô nhi m nghiêm trọng, ảnh hƣởng đến sức kh e cộng đồng Bên cạnh đó, việc ph n công chức nhiệm vụ an ngành, địa phƣơng chồng chéo, văn ản quy phạm pháp luật cịn xa rời th c tế,… Từ đó, tác giả đề xu t công tác ảo vệ môi trƣờng làng nghề cần đổi tăng cuờng mạnh mẽ công tác ảo vệ môi truờng quản lý phát triển làng nghề phạm vi toàn quốc Áp dụng đồng ộ giải pháp ngăn chặn, xóa loại hình ngành nghề trá hình uớc cải thiện ản tình trạng nhi m mơi truờng làng nghề, góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng nông thôn cách ền vững Theo đề tài nghiên cứu Luận văn thạc sỹ Trần Thị Thơ “Nghiên cứu đề xu t giải pháp bảo vệ môi trường cho làng nghề chế biến cá khô B nh Thắng, huyện B nh Đại, tỉnh Bến Tre” năm 2016, cho th y hoạt động sản xu t làng nghề hầu hết công đoạn th c thủ công m t nhiều sức lao động, thiết ị, dụng cụ sản xu t cịn thơ sơ, ảo quản kém, q trình sản xu t chƣa đƣợc tối ƣu hóa, cịn nhiều cơng đoạn lãng phí nguồn nƣớc, q trình vệ sinh chƣa th c yêu cầu nên phát sinh mùi Hiện trạng mơi trƣờng đa số hộ sản xu t nh lẻ nên không đầu tƣ hệ thống x lý nƣớc thải, nƣớc thải chƣa qua x lý xả thải tr c tiếp môi trƣờng g y ô nhi m môi trƣờng khu v c; ch t thải rắn không đƣợc thu 20 gom x lý triệt để, ch t thải rắn vứt ừa ãi g y mùi hôi ảnh hƣởng đến cuôc sống ngƣời d n xung quanh Ngồi ra, cơng tác quản lý môi trƣờng địa phƣơng chƣa đƣợc an nghành quan t m chƣa có nhiều nổ l c việc quản lý phổ iến văn ản pháp luật ảo vệ môi trƣờng làng nghề… Từ đó, tác giả đề xu t giải pháp ảo vệ môi trƣờng cho làng nghề Nghiên cứu Luận án tiến sỹ Nguy n Nhƣ Chung “Quá tr nh h nh thành sách thúc dẩy phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ 1997-2003, Thực trang- kinh nghiệm- giải pháp” Luận án s u ph n tích hệ thống sách Nhà nuớc địa phƣơng có ảnh huởng tr c tiếp tới s phát triển LN tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ 1997 - 2003 Từ đó, luận án rút sáu ài học kinh nghiệm sách phát triển LN tỉnh Bắc Ninh có ý nghĩa lý luận th c ti n Luận án đề xu t giải pháp ản tiếp tục hồn thiện sách thúc đẩy phát triển LN gồm sách đ t đai, sách khuyến khích đầu tƣ, sách thƣơng mại, thị trƣờng, sách thuế, sách tín dụng, sách khoa học cơng nghệ, sách đào tạo phát triển nguồn nh n l c sách ảo vệ mơi truờng T t cơng trình nghiên cứu đƣa nhận xét, đánh giá nhƣ đề xu t iện pháp giảm thiểu ô nhi m môi trƣờng cho làng nghề Tuy nhiên, chƣa có cơng trình s u nghiên cứu th c trạng giải pháp phát triển nghề, làng nghề địa àn tỉnh Bình Thuận, đặc iệt nghiên cứu phát triển ền vững nghề, làng nghề sở gắn kết 03 nội dung kinh tế - xã hội - môi trƣờng ối cảnh cạnh tranh hội nhập quốc tế Hầu hết đề tài nghiên cứu, đánh giá trạng môi trƣờng đề xu t iện pháp giảm thiểu ng sách quản lý, iện pháp kỹ thuật công nghệ,… mà chƣa đƣa iện pháp giảm thiểu nhi m nguồn, từ đề xu t giải pháp cải thiện ô nhi m khu v c ị ô nhi m nh m góp phần phát triển kinh tế làng nghề cách ền vững Mặt khác tùy theo điều kiện, hoàn cảnh giai đoạn mà có iện pháp giảm thiểu nhi m cho phù hợp với tình hình th c tế địa phƣơng Hơn nữa, Bình Thuận nơi có nhiều làng nghề phát triển song song với du 21 lịch (trong có làng nghề chế iến thủy sản Mũi Né) nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu s u địa àn Chính lý đó, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho làng nghề chế biến thủy sản truyền thống Mũi Né” làm nội dung nghiên cứu Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu cung c p số thông tin hỗ trợ x y d ng cho đề tài nhƣ x y d ng mục tiêu, ố cục trình ày, phƣơng pháp nghiên cứu số iện pháp giảm thiểu ô nhi m 22 CHƢƠNG NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá th c trạng hoạt động chế iến thủy sản khu v c làng nghề Mũi Né; đánh giá trạng môi trƣờng khu v c làng nghề Mũi Né; đánh giá th c trạng công tác quản lý môi trƣờng địa àn nghiên cứu; đề xu t iện pháp n ng cao hiệu quản lý môi trƣờng khu v c làng nghề Mũi Né 2.1.1 Khảo sát đánh giá trạng hoạt động sản xuất làng nghề Mũi Né Hoạt động sản xu t chế iến thủy sản làng nghề nguyên nh n g y tác động đến môi trƣờng làng nghề để đánh giá mức độ tác động trình sản xu t mơi trƣờng làng nghề phần nội dung nghiên cứu nội dung sau: - Loại hình sản xu t - Cơng nghệ chế iến thủy sản: nguyên vật liệu, thiết ị máy móc, quy trình chế iến, thời gian chế iến, sản phẩm - Số hộ chế iến thủy sản làng nghề - Qui mô sản xu t: công su t/khối lƣợng sản xu t - Hình thức tổ chức sản xu t: Hình thức quản lý hoạt động làng nghề nhƣ tổ chức thu mua thủy sản, ph n phối sản phẩm,… 2.1.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng môi trường làng nghề Mũi Né Để đánh giá th c trạng ô nhi m hoạt động sản xu t làng nghề, đề tài tiến hành đánh giá thành phần môi trƣờng tiếp nhận ch t thải nhƣ đánh giá thành phần mơi trƣờng khơng khí, thành phần môi trƣờng nƣớc iển, thành phần nƣớc ngầm; thành phần nƣớc thải làng nghề thành phần ch t thải rắn khu v c nghiên cứu 23 2.1.2.1 Hiện trạng mơi trường khơng khí Các làng nghề chế iến nói chung chế iến thủy sản nói riêng thƣờng phát sinh ch t yếu tố g y nhi m khơng khí tác động đến ch t lƣợng môi trƣờng sống khu v c làng nghề Các thông số, yếu tố môi trƣờng đƣợc nghiên cứu là: mùi, dung môi, hợp ch t ảo quản,… Hình 2.1 Khí thải phát sinh từ cơng đoạn h p cá cơm Mũi Né 2.1.2.2 Hiện trạng môi trường nước S phát triển mạnh quy mô, công su t sản xu t làng nghề kéo theo v n đề môi trƣờng mà đáng ý nh t v n đề môi trƣờng nƣớc Nƣớc thải từ trình r a thủy sản chứa nhiều hàm lƣợng hữu cơ, ch t rắn lơ lững hầu hết chƣa đƣợc x lý mà thải thẳng môi trƣờng Để đánh giá mức độ ảnh hƣởng đến ch t lƣợng nguồn nƣớc khu v c làng nghề, nội dung nghiên cứu phần tập trung nghiên cứu v n đề: - Nƣớc iển: Đặc trƣng nguồn nƣớc iển, thông số ô nhi m đặc trƣng, khu v c làng nghề - Nƣớc thải: Nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải sản xu t ao gồm thông số ô nhi m, hàm lƣợng ô nhi m, tác động thông số ô nhi m,… 24 - Nƣớc ngầm: Đặc trƣng nguồn nƣớc ngầm, thơng số nhi m đặc trƣng,… Hình 2.2 Nƣớc iển khu v c làng nghề Hình 2.3 Dịng thải khu v c làng nghề 2.1.2.3 Thực trạng thu gom x lý ch t thải rắn địa bàn phường Mũi Né Với s phát triển mạnh mẽ ngành nghề chế iến thủy hải sản, quy mô, công su t hoạt động ngày tăng; hệ thống thu gom x lý ch t thải làng nghề trở nên tải; v n đề ô nhi m môi trƣờng từ hoạt động sản xu t ngày tăng r t nghiêm trọng Vì vậy, nội dung nghiên cứu phần chủ yếu nghiên cứu, đánh giá trạng thu gom ch t thải rắn sản xu t sinh hoạt 2.1.3 Thực trạng công tác quản lý môi trường khu vực làng nghề Mũi Né Là làng nghề sản xu t từ l u nên phần nội dung nghiên cứu công tác quản lý môi trƣờng tập trung vào công tác quản lý nhà nƣớc, quản lý cộng đồng hoạt động quan trắc môi trƣờng 2.1.4 Đề xuất xây dựng giải pháp tổng hợp kiểm soát ô nhiễm môi trường hoạt động chế biến thủy sản làng nghề Mũi Né Giải pháp sách quản lý nhà nƣớc, giải pháp công nghệ (công nghệ x lý, công nghệ sản xu t), giải pháp kinh tế, giải pháp giáo dục cộng đồng,… 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp luận cách thực Đề tài s dụng phƣơng pháp ph n tích hệ thống để ph n tích cách tồn diện 25 v n đề môi trƣờng nguyên nh n chúng đƣợc ph n tích sở đặt hoạt động SX thủy sản hệ thống gồm nhiều mạng lƣới: mạng lƣới kinh tế, mạng lƣới sách mạng lƣới xã hội với ƣớc nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, việc th c đề tài đƣợc th c nội nghiệp ngoại nghiệp nhƣ thu thập tài liệu, thu mẫu, điều tra th c địa, ph ng v n, ph n tích, đánh giá tài liệu,… Đ y phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc l a chọn nh m đạt đƣợc mục đích nghiên cứu đánh giá trạng mơi trƣờng làng nghề từ đƣa giải pháp thích hợp nh m cải thiện, khắc phục ô nhi m môi trƣờng ngăn ngừa ô nhi m mơi trƣờng làng nghề Quy trình nội dung th c trình nghiên cứu đƣợc thể hình 2.4 Thu thập tài liệu Khảo sát trƣờng Sơ ộ Chi tiết Ph ng v n Điều tra th c địa Thu mẫu Ph n tích tài liệu ph n tích mẫu Đánh giá ph n tích ngun nh n g y nhi m môi trƣờng Đề xu t giải pháp giảm thiểu nhi m Hình 2.4 Quy trình nội dung th c đề tài Hình 2.1 Quy trình nội dung th c đề tài 2.2.2 Các phương pháp nghiên cứu áp dụng trình thực 2.2.2.1 Phương pháp kế thừa Đ y phƣơng pháp s dụng thừa hƣởng tài liệu có liên quan, ao gồm thu thập, kế thừa thông tin tài nguyên môi trƣờng, kinh tế xã hội có liên 26 quan đến phƣờng Mũi Né; kế thừa kết quan trắc môi trƣờng tỉnh Bình Thuận Các tài liệu đƣợc thu thập từ Sở Ban ngành tỉnh Bình Thuận… theo nhiều cách khác nhƣ áo cáo trạng môi trƣờng, áo cáo chuyên đề môi trƣờng hàng năm, đề án ảo vệ môi trƣờng, niên giám thống kê… Các tài liệu, liệu sẵn có đƣợc xem xét, chọn lọc để s dụng thích hợp cho nội dung nghiên cứu đánh giá trạng môi trƣờng làng nghề để đánh giá chung tình trạng nhi m môi trƣờng 2.2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin - Từ nguồn tài liệu sẵn có Thu thập thơng tin liên quan qua tài liệu khoa học đƣợc phát hành, thông tin đƣợc đăng tải phƣơng tiện thông tin đại chúng ( áo, đài, internet) thông tin khác liên quan đến hoạt động sản xu t chế iến thủy sản nhƣ tƣ liệu thành văn, nghiên cứu trƣớc đ y làng nghề đƣợc lƣu trữ dƣới nhiều hình thức khác Các tài liệu mà đề tài x y d ng mang tính ch t tham khảo, phần để định hƣớng x y d ng nội dụng nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu hỗ trợ cho đề tài đƣợc triển khai với c u trúc hoàn chỉnh phù hợp với địa phƣơng th c đề tài Mặt khác, tài liệu cung c p cách khách quan khoa học ứng dụng giải pháp cải thiện giảm thiểu ô nhi m môi trƣờng cho làng nghề chế iến thủy sản Mũi Né - Từ điều tra th c địa Để có sở số liệu th c tế nh m phục vụ cho ph n tích, đánh giá th c trạng sản xu t làng nghề, đề tài th c thu thập, điều tra thông tin liên quan đến hoạt động sản xu t kinh doanh ngành địa àn phƣờng Mũi Né Sở an ngành tỉnh Bình Thuận Đối với UBND phƣờng Mũi Né đề tài điều tra số liệu điều kiện kinh tế xã hội, danh sách hộ sản xu t, tình hình sản xu t thu gom ch t thải rắn địa àn,… Các số liệu nh m cung c p thông tin th c nội dung nghiên cứu chƣơng tổng quan, đánh giá th c trạng sản xu t làng nghề 27 công tác quản lý môi trƣờng địa phƣơng Điều tra văn ản từ Sở Cơng thƣơng Bình Thuận, Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Bình Thuận sách hỗ trợ, định hƣớng phát triển làng nghề địa àn tỉnh Bình Thuận nh m phục vụ nội dung chƣơng Tổng quan Để th c nội dung nghiên cứu sức kh e cộng đồng làng nghề đề tài thu thập số liệu khám chữa ệnh 06 tháng đầu năm năm 2017 ệnh viện Đa khoa Phan Thiết phƣờng, xã tiếp giáp để tổng hợp đánh giá ệnh thƣờng xảy làng nghề s tƣơng tác qua lại phƣờng, xã lân cận Ngoài ra, số liệu tham khảo từ Sở TN & MT Bình Thuận nhƣ áo cáo trạng môi trƣờng danh sách làng nghề địa àn tỉnh Bình Thuận phục vụ nghiên cứu đánh giá th c trạng ô nhi m môi trƣờng địa àn tỉnh Bình Thuận cung c p thơng viết chƣơng tổng quan làng nghề Vì thời gian th c đề tài không dài nên đề tài chọn ngẫu nhiên 11 hộ chế iến thủy sản làng nghề để khảo sát sơ ộ 2.2.2.3 Phương pháp điều tra xã hội học X y d ng kế hoạch điều tra → X y d ng nội dung điều tra → Chọn mẫu điều tra → Điều tra → X lý số liệu điều tra Công thức xác định kích thƣớc mẫu Hiện cơng thức xác định kích thƣớc mẫu r t đa dạng, đề tài nghiên cứu s dụng công thức Yamane làm sở tính tốn Theo Israel Glem D (1992), cơng thức Yamane đƣợc áp dụng để xác định kích thƣớc mẫu: Trong đó: n: số lƣợng hộ cần nghiên cứu điều tra; 28 N: tổng số hộ địa àn nghiên cứu e: sai số ch p nhận đƣợc Xác định số phiếu điều tra sở, hộ d n khu v c nghiên cứu: Áp dụng công thức Yanmane chọn sai số ch p nhận đƣợc 10% (độ tin cậy 90%) với lý thời gian kinh phí có hạn Xác định số phiếu điều tra sở, hộ d n khu v c nghiên cứu nhƣ sau: Theo áo cáo năm 2016 UBND phƣờng Mũi Né tổng số sở, hộ kinh doanh n m làng nghề chế iến hải sản Mũi Né là: N = 200 Sai số ch p nhận đƣợc : e = 0,1 n 200 66,0 200(0,1) Thông qua phiếu điều tra sở hộ d n chế iển thủy sản làng nghề: C u trúc phiếu điều tra: Phần 1: Thông tin ngƣời đƣợc khảo sát: Tên, tuổi, địa chỉ, trình độ học v n Phần 2: Thông tin liên quan đến làng nghề chế iến thủy sản: tình hình hoạt động sở; thu nhập từ hoạt động chế iến thủy sản; hoạt động quản lý môi trƣờng sở;… Số phiếu điều tra: 66 phiếu Tiến hành ph ng v n: Th c ph ng v n tr c tiếp sở ngƣời d n d a ản c u h i sẵn có, thu thập thêm thông tin liên quan xung quanh v n đề cần nghiên cứu 2.2.2.4 Phương pháp chọn m u Đề tài s s dụng phƣơng chọn mẫu khơng ngẫu nhiên có chủ định để l a chọn 29 đối tƣợng mẫu nghiên cứu Chọn mẫu có chủ định cách l a chọn d a cảm quan nhà nghiên cứu Nhà nghiên cứu cố gắng có đƣợc mẫu mà đại diện cho tổng thể cố gắng đảm ảo r ng ao trùm đƣợc t t trƣờng hợp Quá trình chế iến thủy sản làng nghề có s dụng nƣớc, nƣớc đƣợc s dụng nhiều theo cơng đoạn sản xu t Vì vậy, đề tài s dụng ản đồ phƣờng Mũi Né làm sở l a chọn, khoanh vùng khu phố có mật độ hộ chế iến nhiều, từ chọn cụm chế iến đặc trƣng mang tính đại diện Mặt khác, thông qua kết điều tra, khảo sát th c tế từ trƣờng nhƣ UBND phƣờng Mũi Né từ hộ chế iến, đề tài chọn 11 hộ chế iến làng nghề có quy mơ SX trải từ th p đến cao tiến hành l y mẫu nƣớc thải 2.2.2.5 Phương pháp l y m u phân tích Sau chọn đƣợc số lƣợng mẫu địa àn nghiên cứu, đề tài tiến hành l y mẫu để ph n tích Cách l y mẫu, x lý sơ ộ, ảo quản vận chuyển mẫu đƣợc th c nhƣ sau: Nƣớc thải: - Số lƣợng mẫu: 11 mẫu - Vị trí l y mẫu: Tiến hành l y 11 mẫu 11 hộ khảo sát - Thông số ph n tích: pH, TSS, BOD5, COD, tổng N, tổng amoni, tổng Coliform Việc l y mẫu nƣớc đƣợc th c theo phƣơng pháp thể qua ảng dƣới đ y: Bảng 2.1 Phƣơng pháp l y mẫu nƣớc thải trƣờng STT Loại mẫu Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp -1995 -3:2008 -1:2011 Mẫu nƣớc thải APHA 1060 B Mẫu ph n tích vi sinh 30 Đối với thông số đo, ph n tích trƣờng: theo hƣớng dẫn s dụng thiết ị quan trắc hãng sản xu t nhƣ pH, độ đục Bảo quản vận chuyển mẫu: Mẫu nƣớc sau l y đƣợc ảo quản lƣu giữ theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-3:2008 (tƣơng đƣơng tiêu chuẩn ch t lƣợng ISO 5667-3:2003) Đối với khơng khí ảo quản lƣu mẫu theo tiêu chuẩn Phƣơng pháp ph n tích thơng số phịng thí nghiệm Bảng 2.2 Phƣơng pháp ph n tích thơng số phịng thí nghiệm STT Thơng số PH TSS COD BOD5 Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp -2001 -2012 -1:2008 (ISO 5815-1:2003) 638 – 2000 Tổng N -1:1996 (ISO 9308-1:1990) -2:1996 (ISO 9308-2:1990) Coliform APHA 9221 Amoni SMEWW 450-NH 3-F-2012 31 Khu vƣc làng nghề Hình 2.5 Sơ đồ l y mẫu môi trƣờng tác động Ghi chú: - NB1: Nƣớc iển rơm (cách làng nghề 5km hƣớng Bắc) - NB2: nƣớc iển khu v c làng nghề - NB3: Nƣớc iển KDL Phan Thiết – Mũi Né (cách làng nghề 2km hƣớng Nam) - NN: nƣớc ngầm khu v c làng nghề - KK1: Vị trí l y mẫu khu v c KDL Hịn Rơm (đầu làng nghề) - KK2: Vị trí l y mẫu khu v c làng - KK3: Vị trí l y mẫu khu v c KDL Mũi Né – Phan Thiết (cuối làng nghề) 2.2.2.6 Phương pháp thông kê, tổng hợp Phƣơng pháp thống kê chia thành phƣơng pháp, thu thập x lý số liệu, điều tra chọn mẫu, nghiên cứu mối liên hệ tƣợng d đoán Bên cạnh đó, số liệu thu thập từ phiếu điều tra 11 hộ chế iến đƣợc thống kê, sau tổng hợp lại Excel để tính tổng lƣợng ch t thải rắn SX phát 32 sinh đƣợc iểu di n dƣới dạng ảng 2.2.2.7 Phương pháp phân tích hệ thống Đề tài s dụng phƣơng pháp ph n tích hệ thống yếu tố môi trƣờng, kinh tế, xã hội làng nghề chế iến thủy sản ng ma trận SWOT Phân tích SWOT công cụ hiệu để xác định ƣu điểm, khuyết điểm tổ chức, hội để phát triển thách thức, nguy mà tổ chức phải đƣơng đầu Ph n tích điểm mạnh (S = Strength), điểm yếu (W = Weakness) s đánh giá từ bên trong, t đánh giá khả hệ thống (đối tƣợng) việc th c mục tiêu, l y mục tiêu làm chuẩn để xếp đặc trƣng điểm mạnh (hỗ trợ mục tiêu) hay điểm yếu (cản trở mục tiêu) Ph n tích hội (O = Opportunities), thách thức (T = Threats) s đánh giá yếu tố ên chi phối đến mục tiêu phát triển hệ thống (đối tƣợng), l y mục tiêu làm chuẩn để xếp đặc trƣng mơi trƣờng ên ngồi hội (hỗ trợ mục tiêu) hay thách thức (cản trở mục tiêu) Phƣơng pháp th c hiện: Ranh giới hệ thống Làng nghề đƣợc xác định ng ranh giới thành phần ên hệ thống làng nghề (Hộ sản xu t, hộ gia đình, hệ thống giao thơng, sở hạ tầng, tổ ND t quản, truyền thông, nguồn vốn) thành phần ên ngồi hệ thơng làng nghề (Chính phủ, Sở Tài ngun Mơi trƣờng tỉnh Bình Thuận, UBND phƣờng Mũi Né, tổ chức trị, đồn thể, an ngành khác, công ty môi trƣờng, nhà đầu tƣ,….), từ ph n tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức để đƣa chiến lƣợc hành động, phát huy điểm mạnh để tận dụng thời khắc phục vƣợt qua th thách nhƣ khống chế đểm yếu không để th thách làm phát triển điểm yếu S dụng phƣơng pháp nh m đƣa giải pháp tổng hợp giảm thiểu ô nhi m từ làng nghề th c cho nội dung đề xu t giải pháp khắc phục phịng ngừa nhi m mơi trƣờng làng nghề 33 ... hành chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo vệ môi trƣờng cho làng nghề chế biến thủy sản truyền thống Mũi Né? ?? nh m đánh giá trạng môi trƣờng làng nghề chế iến thủy sản Mũi Né, tìm hiểu... có làng nghề chế iến thủy sản Mũi Né) nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu s u địa àn Chính lý đó, tác giả chọn đề tài ? ?Nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho làng nghề chế biến thủy. ..TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài ? ?Nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho làng nghề chế biến thủy sản truyền thống Mũi Né? ?? đƣợc tiến hành th c từ tháng năm 2017 với