.1 Khí thải phát sinh từ công đoạn hp cá cơm Mũi Né

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường cho làng nghề chế biến thủy sản truyền thống Mũi Né (Trang 33)

2.1.2.2 Hiện trạng môi trường nước

S phát triển mạnh về quy mô, công su t sản xu t tại làng nghề kéo theo các v n đề về môi trƣờng mà đáng chú ý nh t là v n đề về môi trƣờng nƣớc. Nƣớc thải từ quá trình r a thủy sản chứa nhiều hàm lƣợng hữu cơ, ch t rắn lơ lững... hầu hết chƣa đƣợc x lý mà thải thẳng ra môi trƣờng. Để đánh giá mức độ ảnh hƣởng đến ch t lƣợng nguồn nƣớc khu v c làng nghề, nội dung nghiên cứu phần này sẽ tập trung nghiên cứu các v n đề:

- Nƣớc iển: Đặc trƣng nguồn nƣớc iển, thông số ô nhi m đặc trƣng, khu v c làng nghề

- Nƣớc thải: Nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải sản xu t ao gồm các thông số ô nhi m, hàm lƣợng ô nhi m, tác động của các thông số ô nhi m,…

- Nƣớc ngầm: Đặc trƣng nguồn nƣớc ngầm, thông số ô nhi m đặc trƣng,…

Hình 2.2 Nƣớc iển khu v c làng nghề Hình 2.3 Dòng thải khu v c làng nghề

2.1.2.3 Thực trạng thu gom x lý ch t thải rắn trên địa bàn phường Mũi Né

Với s phát triển mạnh mẽ của ngành nghề chế iến thủy hải sản, quy mô, công su t hoạt động ngày càng tăng; các hệ thống thu gom và x lý ch t thải tại làng nghề trở nên quá tải; do đó các v n đề về ô nhi m môi trƣờng từ hoạt động sản xu t cũng ngày càng tăng và r t nghiêm trọng. Vì vậy, nội dung nghiên cứu phần này chủ yếu sẽ nghiên cứu, đánh giá hiện trạng thu gom ch t thải rắn sản xu t và sinh hoạt.

2.1.3 Thực trạng công tác quản lý môi trường ở khu vực làng nghề Mũi Né

Là làng nghề sản xu t từ l u nên phần nội dung nghiên cứu công tác quản lý môi trƣờng tập trung vào công tác quản lý nhà nƣớc, quản lý cộng đồng và hoạt động quan trắc môi trƣờng.

2.1.4 Đề xuất xây dựng các giải pháp tổng hợp kiểm soát ô nhiễm môi trường do hoạt động chế biến thủy sản của làng nghề Mũi Né

Giải pháp chính sách quản lý nhà nƣớc, giải pháp công nghệ (công nghệ x lý, công nghệ sản xu t), giải pháp kinh tế, giải pháp giáo dục cộng đồng,…

2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp luận và cách thực hiện

v n đề môi trƣờng và nguyên nh n của chúng sẽ đƣợc ph n tích trên cơ sở đặt hoạt động SX thủy sản trong một hệ thống gồm nhiều mạng lƣới: mạng lƣới kinh tế, mạng lƣới chính sách và mạng lƣới xã hội với các ƣớc nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu, việc th c hiện đề tài đƣợc th c hiện nội nghiệp và ngoại nghiệp nhƣ thu thập tài liệu, thu mẫu, điều tra th c địa, ph ng v n, ph n tích, đánh giá tài liệu,… Đ y là các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc l a chọn nh m đạt đƣợc mục đích nghiên cứu về đánh giá hiện trạng môi trƣờng làng nghề và từ đó đƣa ra các giải pháp thích hợp nh m cải thiện, khắc phục ô nhi m môi trƣờng và ngăn ngừa ô nhi m môi trƣờng tại làng nghề. Quy trình và nội dung th c hiện trong quá trình nghiên cứu đƣợc thể hiện ở hình 2.4.

Hình 2.1. Quy trình và nội dung th c hiện đề tài

2.2.2 Các phương pháp nghiên cứu được áp dụng trong quá trình thực hiện

2.2.2.1 Phương pháp kế thừa

Đ y là phƣơng pháp s dụng và thừa hƣởng những tài liệu có liên quan, ao gồm thu thập, kế thừa các thông tin về tài nguyên và môi trƣờng, kinh tế xã hội có liên

Thu thập tài liệu Khảo sát hiện trƣờng

Sơ ộ Chi tiết

Ph ng v n Điều tra th c địa Thu mẫu

Ph n tích tài liệu và ph n tích mẫu

Đánh giá và ph n tích nguyên nh n g y ô nhi m môi trƣờng

Đề xu t các giải pháp giảm thiểu ô nhi m

quan đến phƣờng Mũi Né; kế thừa các kết quả quan trắc môi trƣờng của tỉnh Bình Thuận. Các tài liệu này đƣợc thu thập từ các Sở Ban ngành tỉnh Bình Thuận… theo nhiều cách khác nhau nhƣ các áo cáo hiện trạng môi trƣờng, áo cáo chuyên đề môi trƣờng hàng năm, đề án ảo vệ môi trƣờng, niên giám thống kê… Các tài liệu, dữ liệu sẵn có sẽ đƣợc xem xét, chọn lọc để s dụng thích hợp cho nội dung nghiên cứu về đánh giá hiện trạng môi trƣờng tại làng nghề để đánh giá chung tình trạng ô nhi m môi trƣờng hiện nay.

2.2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin

- Từ các nguồn tài liệu sẵn có

Thu thập thông tin liên quan qua những tài liệu khoa học đã đƣợc phát hành, các thông tin đã đƣợc đăng tải trên những phƣơng tiện thông tin đại chúng ( áo, đài, internet) về những thông tin khác liên quan đến hoạt động sản xu t chế iến thủy sản nhƣ các tƣ liệu thành văn, các nghiên cứu trƣớc đ y về làng nghề đƣợc lƣu trữ dƣới nhiều hình thức khác nhau. Các tài liệu mà đề tài x y d ng mang tính ch t tham khảo, một phần để định hƣớng x y d ng nội dụng nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu và hỗ trợ cho đề tài đƣợc triển khai với c u trúc hoàn chỉnh và phù hợp với địa phƣơng th c hiện đề tài này. Mặt khác, các tài liệu này cũng cung c p một cách khách quan và khoa học ứng dụng của các giải pháp cải thiện và giảm thiểu ô nhi m môi trƣờng cho làng nghề chế iến thủy sản Mũi Né.

- Từ điều tra th c địa

Để có cơ sở và số liệu th c tế nh m phục vụ cho ph n tích, đánh giá th c trạng sản xu t tại làng nghề, đề tài đã th c hiện thu thập, điều tra các thông tin liên quan đến hoạt động sản xu t kinh doanh của ngành trên địa àn phƣờng Mũi Né và các Sở an ngành tỉnh Bình Thuận. Đối với UBND phƣờng Mũi Né đề tài sẽ điều tra số liệu về điều kiện kinh tế xã hội, danh sách hộ sản xu t, tình hình sản xu t và thu gom ch t thải rắn trên địa àn,… Các số liệu này nh m cung c p thông tin th c hiện nội dung nghiên cứu chƣơng tổng quan, đánh giá th c trạng sản xu t tại làng nghề

và công tác quản lý môi trƣờng tại địa phƣơng. Điều tra các văn ản từ Sở Công thƣơng Bình Thuận, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bình Thuận về các chính sách hỗ trợ, định hƣớng phát triển làng nghề trên địa àn tỉnh Bình Thuận nh m phục vụ nội dung trong chƣơng Tổng quan. Để th c hiện nội dung nghiên cứu về sức kh e cộng đồng làng nghề đề tài cũng thu thập số liệu khám và chữa ệnh 06 tháng đầu năm năm 2017 tại ệnh viện Đa khoa Phan Thiết và các phƣờng, xã tiếp giáp để tổng hợp đánh giá các ệnh thƣờng xảy ra trên làng nghề và s tƣơng tác qua lại đối với các phƣờng, xã lân cận.

Ngoài ra, các số liệu tham khảo từ Sở TN & MT Bình Thuận nhƣ các áo cáo hiện trạng môi trƣờng và danh sách các làng nghề hiện nay trên địa àn tỉnh Bình Thuận sẽ phục vụ nghiên cứu về đánh giá th c trạng ô nhi m môi trƣờng trên địa àn tỉnh Bình Thuận và cung c p thông viết chƣơng tổng quan về làng nghề.

Vì thời gian th c hiện đề tài không dài nên đề tài sẽ chọn ngẫu nhiên 11 hộ chế iến thủy sản trong làng nghề để khảo sát sơ ộ.

2.2.2.3 Phương pháp điều tra xã hội học

X y d ng kế hoạch điều tra → X y d ng nội dung điều tra → Chọn mẫu điều tra → Điều tra → X lý số liệu điều tra.

Công thức xác định kích thƣớc của mẫu

Hiện nay công thức xác định kích thƣớc của mẫu r t đa dạng, đề tài nghiên cứu s dụng công thức Yamane làm cơ sở tính toán.

Theo Israel Glem D (1992), công thức Yamane đƣợc áp dụng để xác định kích thƣớc mẫu:

Trong đó:

N: là tổng số hộ trên địa àn nghiên cứu e: là sai số ch p nhận đƣợc.

Xác định số phiếu điều tra các cơ sở, hộ d n tại khu v c nghiên cứu:

Áp dụng công thức Yanmane chọn sai số ch p nhận đƣợc là 10% (độ tin cậy 90%) với lý do thời gian và kinh phí có hạn.

Xác định số phiếu điều tra các cơ sở, hộ d n tại khu v c nghiên cứu nhƣ sau:

Theo áo cáo năm 2016 của UBND phƣờng Mũi Né tổng số các cơ sở, hộ kinh doanh n m trong làng nghề chế iến hải sản Mũi Né là: N = 200

Sai số ch p nhận đƣợc là : e = 0,1. 0 , 66 ) 1 , 0 ( 200 1 200 2    n

Thông qua phiếu điều tra các cơ sở và các hộ d n chế iển thủy sản làng nghề: C u trúc phiếu điều tra:

Phần 1: Thông tin ngƣời đƣợc khảo sát: Tên, tuổi, địa chỉ, trình độ học v n.

Phần 2: Thông tin liên quan đến làng nghề chế iến thủy sản: tình hình hoạt động của cơ sở; thu nhập từ hoạt động chế iến thủy sản; hoạt động quản lý môi trƣờng của cơ sở;….

Số phiếu điều tra: 66 phiếu.

Tiến hành ph ng v n: Th c hiện ph ng v n tr c tiếp các cơ sở và ngƣời d n d a trên ản c u h i sẵn có, thu thập thêm thông tin liên quan xung quanh v n đề cần nghiên cứu.

2.2.2.4 Phương pháp chọn m u

đối tƣợng mẫu nghiên cứu. Chọn mẫu có chủ định là cách l a chọn d a trên cảm quan của nhà nghiên cứu. Nhà nghiên cứu cố gắng có đƣợc mẫu mà nó đại diện cho tổng thể và cố gắng đảm ảo r ng nó ao trùm đƣợc t t cả các trƣờng hợp.

Quá trình chế iến thủy sản tại làng nghề có s dụng nƣớc, nƣớc đƣợc s dụng nhiều theo từng công đoạn sản xu t. Vì vậy, đề tài s dụng ản đồ phƣờng Mũi Né làm cơ sở l a chọn, khoanh vùng những khu phố có mật độ hộ chế iến nhiều, từ đó chọn ra cụm chế iến đặc trƣng mang tính đại diện.

Mặt khác, thông qua kết quả điều tra, khảo sát th c tế từ hiện trƣờng nhƣ UBND phƣờng Mũi Né và từ các hộ chế iến, đề tài sẽ chọn tại 11 hộ chế iến trong làng nghề có quy mô SX trải đều từ th p đến cao tiến hành l y mẫu nƣớc thải.

2.2.2.5 Phương pháp l y m u và phân tích

Sau khi đã chọn đƣợc số lƣợng mẫu trên địa àn nghiên cứu, đề tài tiến hành l y mẫu để ph n tích. Cách l y mẫu, x lý sơ ộ, ảo quản và vận chuyển mẫu đƣợc th c hiện nhƣ sau:

Nƣớc thải:

- Số lƣợng mẫu: 11 mẫu.

- Vị trí l y mẫu: Tiến hành l y 11 mẫu tại 11 hộ khảo sát.

- Thông số ph n tích: pH, TSS, BOD5, COD, tổng N, tổng amoni, tổng Coliform Việc l y mẫu nƣớc đƣợc th c hiện theo phƣơng pháp thể hiện qua ảng dƣới đ y:

Bảng 2.1 Phƣơng pháp l y mẫu nƣớc thải tại hiện trƣờng

STT Loại mẫu Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

1 Mẫu nƣớc thải -1995 -3:2008 -1:2011  APHA 1060 B 2 Mẫu ph n tích vi sinh

Đối với các thông số đo, ph n tích tại hiện trƣờng: theo các hƣớng dẫn s dụng thiết ị quan trắc của các hãng sản xu t nhƣ pH, độ đục.

Bảo quản và vận chuyển mẫu: Mẫu nƣớc sau khi l y đƣợc ảo quản và lƣu giữ theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-3:2008 (tƣơng đƣơng tiêu chuẩn ch t lƣợng ISO 5667-3:2003). Đối với không khí ảo quản và lƣu mẫu theo tiêu chuẩn.

Phƣơng pháp ph n tích các thông số trong phòng thí nghiệm

Bảng 2.2 Phƣơng pháp ph n tích các thông số trong phòng thí nghiệm

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

1 PH -2001 2 TSS 3 COD -2012 4 BOD5 -1:2008 (ISO 5815-1:2003) 5 Tổng N 638 – 2000 6 Coliform -1:1996 (ISO 9308-1:1990) -2:1996 (ISO 9308-2:1990)  APHA 9221 7 Amoni  SMEWW 450-NH 3-F-2012

Hình 2.5 Sơ đồ l y mẫu môi trƣờng tác động Ghi chú:

- NB1: Nƣớc iển hòn rơm (cách làng nghề 5km về hƣớng Bắc). - NB2: nƣớc iển khu v c làng nghề.

- NB3: Nƣớc iển KDL Phan Thiết – Mũi Né (cách làng nghề 2km về hƣớng Nam)

- NN: nƣớc ngầm khu v c làng nghề.

- KK1: Vị trí l y mẫu tại khu v c KDL Hòn Rơm (đầu làng nghề). - KK2: Vị trí l y mẫu tại khu v c làng.

- KK3: Vị trí l y mẫu tại khu v c KDL Mũi Né – Phan Thiết (cuối làng nghề).

2.2.2.6 Phương pháp thông kê, tổng hợp

Phƣơng pháp thống kê có thể chia ra thành 4 phƣơng pháp, đó là thu thập và x lý số liệu, điều tra chọn mẫu, nghiên cứu mối liên hệ giữa các hiện tƣợng và d đoán. Bên cạnh đó, các số liệu thu thập từ các phiếu điều tra tại 11 hộ chế iến sẽ đƣợc thống kê, sau đó tổng hợp lại trong Excel để tính tổng lƣợng ch t thải rắn SX phát

Khu vƣc làng nghề

sinh và đƣợc iểu di n dƣới dạng ảng.

2.2.2.7 Phương pháp phân tích hệ thống

Đề tài s dụng phƣơng pháp ph n tích hệ thống các yếu tố môi trƣờng, kinh tế, xã hội của làng nghề chế iến thủy sản ng ma trận SWOT.

Phân tích SWOT là một công cụ hiệu quả để xác định các ƣu điểm, khuyết điểm của một tổ chức, các cơ hội để phát triển và các thách thức, nguy cơ mà tổ chức đó sẽ phải đƣơng đầu.

Ph n tích điểm mạnh (S = Strength), điểm yếu (W = Weakness) là s đánh giá từ bên trong, t đánh giá về khả năng của hệ thống (đối tƣợng) trong việc th c hiện mục tiêu, l y mục tiêu làm chuẩn để xếp một đặc trƣng nào đó là điểm mạnh (hỗ trợ mục tiêu) hay điểm yếu (cản trở mục tiêu).

Ph n tích cơ hội (O = Opportunities), thách thức (T = Threats) là s đánh giá các yếu tố ên ngoài chi phối đến mục tiêu phát triển của hệ thống (đối tƣợng), l y mục tiêu làm chuẩn để xếp một đặc trƣng nào đó của môi trƣờng ên ngoài là cơ hội (hỗ trợ mục tiêu) hay thách thức (cản trở mục tiêu).

Phƣơng pháp th c hiện: Ranh giới của hệ thống Làng nghề đƣợc xác định ng ranh giới giữa các thành phần ên trong hệ thống làng nghề (Hộ sản xu t, hộ gia đình, hệ thống giao thông, cơ sở hạ tầng, tổ ND t quản, truyền thông, nguồn vốn) và các thành phần ên ngoài hệ thông làng nghề (Chính phủ, Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Bình Thuận, UBND phƣờng Mũi Né, các tổ chức chính trị, đoàn thể, các an ngành khác, công ty môi trƣờng, nhà đầu tƣ,….), từ đó ph n tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để đƣa ra các chiến lƣợc hành động, phát huy điểm mạnh để tận dụng thời cơ và khắc phục vƣợt qua th thách cũng nhƣ khống chế đểm yếu không để th thách làm phát triển điểm yếu.

S dụng phƣơng pháp này nh m đƣa ra các giải pháp tổng hợp giảm thiểu ô nhi m từ làng nghề và th c hiện cho nội dung đề xu t các giải pháp khắc phục và phòng ngừa ô nhi m môi trƣờng làng nghề.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường cho làng nghề chế biến thủy sản truyền thống Mũi Né (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)