1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP QUỐC GIA “NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƢỜNG”

64 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG - CHƢƠNG TRÌNH KH&CN CẤP QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2016-2020 “Nghiên cứu phát triển khoa học giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam” Mã số: KHGD/16-20 BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP QUỐC GIA “NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƢỜNG” Mã số: KHGD/16-20.ĐT.019 Cơ quan chủ trì: Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Nguyễn Thu Thủy Tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài PGS TS Nguyễn Thu Thủy Hà Nội, tháng 04 năm 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT Họ tên, học hàm học vị Tổ chức công tác PGS.TS Nguyễn Thu Thủy Bộ Giáo dục Đào tạo PGS.TS Đào Thị Thu Giang Công ty Cổ phần Virex TS Cảnh Chí Dũng Bộ Giáo dục Đào tạo TS Lê Đông Phƣơng Viện Khoa học Giáo dục VN TS Đào Quang Vinh Viện Khoa học Lao động Xã hội PGS TS Cao Đinh Kiên Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng NCS ThS Nguyễn Phƣơng Chi Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng NCS ThS Lê Thị Ngọc Lan Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng DANH SÁCH THÀNH VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT Họ tên, học hàm, học vị Tổ chức công tác PGS TS Lê Thị Thu Thủy Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng PGS TS Lê Thái Phong Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng PGS TS Đỗ Hƣơng Lan Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng TS Nguyễn Thúy Anh Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng TS Bùi Liên Hà Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng TS Trần Thị Kim Anh Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng TS Đặng Thị Huyền Hƣơng Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng TS Nguyễn Hồng Quân Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng TS Võ Sỹ Mạnh Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng 10 PGS TS Vũ Thị Hiền Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng 11 TS Phùng Mạnh Hùng Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng 12 TS Lƣơng Thị Ngọc Oanh Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng 13 TS Trần Tú Uyên Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng 14 NCS ThS Lê Thị Hiên Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng 15 NCS ThS Tăng Thị Thanh Thủy Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng 16 TS Nguyễn Thị Hoa Hồng Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng 17 NCS ThS Vũ Thị Kim Oanh Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng 18 ThS Đào Thị Thu Hà Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng 19 ThS Nguyễn Thị Tùng Lâm Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng 20 ThS Trịnh Thị Bạch Mai Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng 21 TS Thân Thị Hạnh Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng 22 ThS Nguyễn Minh Phƣơng Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng 23 ThS Hoàng Thu Phƣơng Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng MỤC LỤC CHƢƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 10 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 1.5 Kết cấu đề tài 12 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC QUỐC GIA, KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 13 2.1 Những vấn đề lý luận chung nguồn nhân lực quốc gia – chất lƣợng nguồn nhân lực quốc gia 13 2.1.1 Nguồn nhân lực quốc gia 13 2.1.1.1 Định nghĩa 13 2.1.1.2 Đặc điểm 13 2.1.1.3 Vai trò nguồn nhân lực quốc gia 14 2.1.1.4 Nguồn nhân lực chất lượng cao nguồn nhân lực trình độ cao 14 2.1.2 Chất lượng nguồn nhân lực quốc gia 17 2.1.2.1 Định nghĩa 17 2.1.2.2 Đặc điểm 17 2.1.3 Vai trò chất lượng nguồn nhân lực quốc gia 19 2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nhân lực quốc gia 20 2.2.1 Ảnh hưởng giáo dục đào tạo 20 2.2.2 Ảnh hưởng trình độ kinh tế - xã hội 20 2.2.3 Ảnh hưởng chế sách 20 2.2.4 Ảnh hưởng từ môi trường, điều kiện làm việc doanh nghiệp 20 2.2.4.1 Chính sách s dụng nguồn nhân lực 20 2.2.4.2 Chính sách đãi ngộ nguồn nhân lực 20 2.2.4.3 Điều kiện làm việc 21 2.2.5 Ảnh hưởng yếu tố nhân học, môi trường điều kiện sống 21 2.3 Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực quốc gia 21 2.4 Lý thuyết chung kinh tế thị trƣờng kinh tế thị trƣờng Việt Nam22 2.4.1 Khái quát kinh tế thị trường 22 2.4.2 Những yếu tố kinh tế thị trường 22 2.4.3 Các mô hình phát triển kinh tế thị trường 23 2.4.4 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 24 2.5 Khung phân tích phân tích chất lƣợng nguồn nhân lực Việt Nam chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN 25 2.5.1 Số lượng nguồn nhân lực 25 2.5.2 Chất lượng nguồn nhân lực 26 2.5.3 Cơ cấu nguồn nhân lực quốc gia 26 CHƢƠNG 3: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ NÂNG CAO 27 CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC QUỐC GIA 27 3.1 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực quốc gia Singapore 27 3.2 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực quốc gia Đài Loan 27 3.3 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực quốc gia Hoa Kỳ 28 3.4 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực quốc gia Hàn Quốc 28 3.5 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực quốc gia Trung Quốc 30 3.6 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực quốc gia Malaysia 30 3.7 Bài học kinh nghiệm nước 31 3.7.1 Về tầm nhìn người lãnh đạo, tính hiệu minh bạch Chính phủ 32 3.7.2 Về định hướng, tầm nhìn chiến lược tổng thể phát triển nguồn nhân lực 32 3.7.3 Về sách trọng cho giáo dục đào tạo 32 3.7.4 Về sách cụ thể việc thu hút đãi ngộ nhân tài 32 CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỚNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRONG 33 CƠ CHẾ THỊ TRƢỜNG 33 4.1 Tổng quan nguồn nhân lực Việt Nam 33 4.2 Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam 34 4.2.1 Số lượng nguồn nhân lực Việt Nam 34 4.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam 35 4.2.3 Cơ cấu nguồn nhân lực Việt Nam 40 4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng nguồn nhân lực Việt Nam 41 4.3.1 Giáo dục đào tạo 41 4.3.2 Kinh tế - Xã hội 42 4.3.3 Cơ chế sách 42 4.4 Chất lƣợng nguồn nhân lực Việt Nam số lĩnh vực 42 4.4.1 Trong lĩnh vực công nghệ thông tin 42 4.4.2 Trong lĩnh vực y tế - dược phẩm 43 4.4.3 Trong lĩnh vực thuỷ sản 44 4.4.4 Trong lĩnh vực du lịch 45 4.4.5 Trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm 46 4.4.6 Trong lĩnh vực công nghiệp 47 4.5.1 Những kết đạt 47 4.5.2 Hạn chế nguyên nhân 48 4.5.2.1 Hạn chế 48 4.5.2.2 Nguyên nhân 48 CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƢỜNG 49 5.1 Bối cảnh định hƣớng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2020 – 2030 49 5.1.1 Bối cảnh quốc tế 49 5.1.2 Bối cảnh nước 49 5.1.3 Định hướng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 49 5.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Việt Nam 50 5.2.1 Các giải pháp chiến lược quy hoạch nhằm nâng cao chất lượng, số lượng điều chỉnh quy mô 50 5.2.1.1 Phát triển hệ thống giáo dục đại học sở thực khung chiến lược phát triển giáo dục đại học 50 5.2.1.2 Hoàn thiện quy hoạch mạng lưới sở giáo dục đại học Việt Nam50 5.2.1.3 Dự báo nhu cầu nhân lực cho địa phương lĩnh vực ngành nghề 50 5.2.2 Giải pháp trực tiếp tác động tới việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam 51 5.2.2.1 Triển khai áp dụng Khung trình độ Quốc gia Việt Nam tham chiếu với Khung tham chiếu trình độ ASEAN 51 5.2.2.3 Phát triển hệ sinh thái doanh nghiệp - trường đại học nhằm tăng cường kỹ đổi sáng tạo 52 5.2.2.4 Tăng cường nguồn lực cho phát triển nguồn nhân lực 52 5.2.3 Các giải pháp khác 52 5.2.3.1 Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đại học 52 5.2.3.2 Tiếp tục đổi chế quản lý nâng cao lực quản trị sở giáo dục đại học 53 5.2.3.3 Thu hút, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước54 5.3 Kiến nghị thực giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Việt Nam 54 5.3.1 Kiến nghị quan quản lý Nhà nước giáo dục 54 5.3.1.1 Xây dựng khung chiến lược phát triển giáo dục đại học giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn 2045 54 5.3.1.2 Ban hành Quy hoạch mạng lưới sở giáo dục đại học Việt Nam 55 5.3.1.3 Ban hành nghị định triển khai Khung trình độ Quốc gia Việt Nam tham chiếu với Khung tham chiếu trình độ ASEAN 55 5.3.1.4 Ban hành công cụ đẩy mạnh đảm bảo chất lượng giáo dục đại học 55 5.3.1.5 Ban hành sách để đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đại học 56 5.3.1.6 Xây dựng chế sách hỗ trợ phát triển hệ sinh thái doanh nghiệp – trường đại học nhằm tăng cường kỹ đổi sáng tạo 56 5.2.2 Kiến nghị quan quản lý Nhà nước liên quan 56 5.2.2.1 Thực thay đổi sách tiền lương 56 5.2.2.2 Thực thay đổi sách nhà 57 5.2.2.3 Triển khai sách nhằm tăng cường nguồn lực cho giáo dục đại học 57 5.2.3 Kiến nghị sở giáo dục đại học 58 5.2.3.1 Chủ động áp dụng biện pháp quản trị quản lý để thực thi quyền tự chủ 58 5.2.3.2 Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán giảng viên 58 5.2.3.2 Phát triển hệ thống học liệu sở giáo dục đại học 58 5.2.3.3 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục đại học 59 5.2.3.4 Đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế giáo dục đại học 59 5.2.3.5 Đẩy mạnh kết nối với doanh nghiệp hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ 60 KẾT LUẬN 61 CHƢƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Các nghiên cứu nƣớc thống quan điểm vai trò đặc biệt quan trọng nguồn nhân lực chất lƣợng nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đây vấn đề đặc biệt quan trọng đƣợc quan tâm, đƣợc coi đột phá chiến lƣợc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, chƣa có nhiều nghiên cứu tồn diện nguồn nhân lực nhƣ chất lƣợng nguồn nhân lực Việt Nam Từ số liệu thống kê thấy Việt Nam thời kỳ cấu dân số vàng nhiều lợi nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời, suất lao động ngƣời Việt Nam không ngừng tăng năm qua, góp phần khơng nhỏ thu hẹp dần khoảng cách tƣơng đối suất lao động Việt Nam so với nƣớc ASEAN Bên cạnh đó, đào tạo Việt Nam bƣớc đầu gắn với nhu cầu doanh nghiệp thị trƣờng lao động; cấu ngành nghề đào tạo bƣớc đƣợc điều chỉnh theo cấu ngành nghề sản xuất, kinh doanh; mở thêm nhiều ngành nghề đào tạo mà thị trƣờng lao động có nhu cầu ngành nghề phục vụ cho việc chuyển dịch cấu kinh tế giải việc làm cho ngƣời lao động Việt Nam phát triển đƣợc đội ngũ cán khoa học công nghệ đông đảo Nhiều nhà kinh tế, cán nghiên cứu khoa học Việt Nam tiếp thu tiếp cận đƣợc với tiến khoa học công nghệ đại giới; nhiều công nhân, lao động Việt Nam thông qua xuất lao động chuyên gia nƣớc có điều kiện tiếp cận đƣợc với máy móc thiết bị đại tác phong lao động công nghiệp…, nhờ chất lƣợng nguồn nhân lực Việt Nam ngày đƣợc nâng cao Mặc dù vậy, nguồn nhân lực Việt Nam nhiều hạn chế Tại Việt Nam, lực lƣợng lao động đông số lƣợng nhƣng chất lƣợng chƣa cao thiếu lao động có tay nghề cao, sức bền cịn hạn chế, kỹ quản lý nhiều bất cập Sự cân đối kỹ ngƣời lao động yêu cầu thị trƣờng lao động dẫn tới thực tế nguồn nhân lực Việt Nam chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thị trƣờng lao động Đội ngũ nhân lực chất lƣợng cao thiếu so với nhu cầu xã hội để phát triển ngành kinh tế chủ lực Việt Nam, để thực nhiệm vụ tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nhƣ nâng cấp vị Việt Nam chuỗi giá trị Nền kinh tế thị trƣờng trình hội nhập quốc tế mở nhiều hội lao động Việt Nam Với việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), thực cam kết mở cửa thị trƣờng thúc đẩy sản xuất, kinh doanh nƣớc phát triển, thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi gia tăng, ngày có nhiều hội việc làm cho ngƣời lao động, đặc biệt ngành sử dụng nhiều lao động với giá trị xuất cao nhƣ: dệt may, thủy sản, thủ công mỹ nghệ, nông nghiệp, v.v Cạnh tranh với hàng nhập yêu cầu cao mặt hàng xuất thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất nƣớc nâng cao suất chất lƣợng sản phẩm, từ dẫn đến địi hỏi cấp thiết phải nâng cao trình độ kỹ ngƣời lao động Bên cạnh cạnh tranh việc làm, việc tập trung sản xuất mặt hàng có hàm lƣợng lao động cao tác động đến công tác đào tạo, làm tăng tỷ trọng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật tổng lực lƣợng lao động Nhìn chung, kinh tế thị trƣờng bối cảnh hội nhập có tác động tích cực thúc đẩy tạo nhiều việc làm với yêu cầu trình độ kỹ cao Những thay đổi tiếp tục góp phần thúc đẩy phát triển lực lƣợng lao động chất lƣợng; hội để Việt Nam có thị trƣờng lao động phát triển, nâng cao dần chất lƣợng nguồn nhân lực quốc gia Nền kinh tế thị trƣờng trình hội nhập quốc tế mở nhiều hội việc làm nhƣng có nhiều yêu cầu cao ngƣời lao động tiêu chí tuyển dụng Điều địi hỏi ngƣời lao động phải có nhiều kỹ khác ngồi kiến thức chun mơn nhƣ: khả giao tiếp, sử dụng vi tính, kỹ làm việc nhóm, kỹ báo cáo, kỹ tìm hiểu xử lý thông tin Muốn thành công môi trƣờng cạnh tranh, ngƣời lao động Việt Nam phải có ý thức mở rộng kiến thức nghề nghiệp, nâng cao lực tƣ khoa học, độc lập, lao động sáng tạo, phát huy sáng kiến, áp dụng công nghệ không ngừng phát triển kỹ nghề nghiệp… để hình thành tri thức, lĩnh, vững vàng hội nhập Trên thực tế, chất lƣợng nguồn nhân lực Việt Nam thấp có khoảng cách lớn so với nƣớc khu vực, so với nhu cầu thị trƣờng lao động nƣớc Chính lý nêu trên, nghiên cứu toàn diện chất lƣợng nguồn nhân lực (NNL) quốc gia Việt Nam quan trọng nhằm khoảng trống thực trạng chất lƣợng NNL yêu cầu kinh tế thị trƣờng, thị trƣờng lao động; từ đề xuất giải pháp tổng thể cụ thể nhằm nâng cao chất lƣợng NNL Việt Nam Do đó, nhóm nghiên cứu đề xuất thực đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Việt Nam chế thị trƣờng” với mục tiêu tìm hiểu giải số vấn đề tồn nhiệm vụ nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Việt Nam kinh tế thị trƣờng Nghiên cứu làm rõ mơ hình khung sở lý luận để phân tích, đánh giá chất lƣợng NNL quốc gia kinh tế thị trƣờng; đề xuất khung phân tích chất lƣợng NNL có chỉnh sửa nhằm phù hợp với bối cảnh Việt Nam chế thị trƣờng định hƣớng XHCN Đồng thời, nghiên cứu nghiên cứu mang tính thực nghiệm cao với điều tra khảo sát vấn chuyên sâu phạm vi rộng, phân tích rõ nhân tố ảnh hƣởng trọng yếu đến chất lƣợng NNL Việt Nam từ giai đoạn 1986 trở lại đây, làm sở đảm bảo đƣợc tính hiệu tính ứng dụng giải pháp đƣợc đề xuất Hơn nữa, đề tài nghiên cứu học kinh nghiệm quốc tế để xây dựng định hƣớng giải pháp cho việc phát triển NNL Việt Nam giai đoạn Trên sở thực tế Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, giải pháp đề xuất từ nghiên cứu đảm hƣớng tới tính tồn diện, đứng từ nhiều góc độ khác để phối hợp nâng cao chất lƣợng NNL Việt Nam, ví dụ nhƣ từ góc độ ... lực chất lượng cao nguồn nhân lực trình độ cao * Nguồn nhân lực chất lượng cao a, Khái niệm Trong Văn Kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI ghi rõ: “Nguồn nhân lực chất lượng cao phận ưu tú... cầu khắt khe thị trƣờng lao động đƣợc hƣởng lƣơng cao * Nguồn nhân lực trình độ cao a, Khái niệm “Nguồn nhân lực trình độ cao người có chun mơn cao qua đào tạo tự tích luỹ kiến thức nghề nghiệp,... xác định nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao a, Các tiêu chí * Thể lực - Tiêu chuẩn phân loại theo thể chất: Sức khoẻ: loại 1,2,3,4,5: bao gồm: chiều cao, cân nặng, số đo thể; Tuổi thọ;

Ngày đăng: 14/02/2023, 13:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN