BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ CẨM LỆ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THU PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường Mã số 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 ii TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Luận văn này cải thiện hiệu quả của việc thu phí nước thải công nghiệp nói riêng và góp phần hoàn thiện công tác quản lý các vấn đề về môi trường nó.
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ CẨM LỆ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THU PHÍ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI CƠNG NGHIỆP TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số : 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Luận văn cải thiện hiệu việc thu phí nước thải cơng nghiệp nói riêng góp phần hồn thiện cơng tác quản lý vấn đề mơi trường nói chung quan Nhà nước Từ đó, nhắm đến việc thúc đẩy nhận thức BVMT DN Những nội dung gồm có: - Khảo sát, phân tích cơng tác thu, quản lý sử dụng phí BVMT nước thải công nghiệp từ hoạt động thực tiễn diễn tỉnh QN - Đánh giá bất cập sách, thể chế việc thu, quản lý sử dụng phí BVMT nước thải công nghiệp - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng tác thu, quản lý sử dụng phí nước thải công nghiệp địa bàn nghiên cứu ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN ii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH x DANH MỤC BẢNG BIỂU x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xi MỞ ĐẦU .1 Giới thiệu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa luận văn 4.1 Ý nghĩa khoa học luận văn 4.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số vấn đề chung phí BVMT 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Nguyên tắc đối tượng nộp phí thu phí BVMT nước thải 1.1.3 Mức phí 1.1.4 Công cụ kinh tế quản lý môi trường 10 v 1.1.5 Phí thải 14 1.1.6 Nguyên tắc cưỡng chế 16 1.2 Kinh nghiệm thu phí BVMT nước thải 17 1.2.1 Kinh nghiệm thu phí BVMT nước thải số nước 17 1.2.2 Kinh nghiệm thu phí BVMT nước ta 25 1.2.3 Cơ sở pháp lý thu phí nước thải Việt Nam 26 1.2.4 Một số nghiên cứu thu phí BVMT 28 1.3 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 29 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 29 1.3.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh QN 31 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .47 2.1 Nội dung nghiên cứu 47 2.2 Phương pháp nghiên cứu 47 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 3.1 Kết khảo sát tình hình thu, quản lý sử dụng phí bảo vệ mơt trường nước thải công nghiệp địa bàn nghiên cứu 50 3.1.1 Kết khảo sát mức thu phí BVMT nước thải công nghiệp địa bàn tỉnh QN 50 3.1.2 Tình hình quản lý sử dụng phí BVMT nước thải cơng nghiệp địa bàn tỉnh 57 3.2 Những bất cập sách thể chế cơng tác thu, nộp phí BVMT nước thải công nghiệp 61 3.2.1 Khó khăn bất cập q trình thu phí 61 3.2.2 Khó khăn bất cập q trình quản lý, sử dụng phí 64 vi 3.2.3 Một số bất cập quy định sách thể chế phí BVMT nước thải 66 3.2.4 Nguồn lực cho cơng tác kiểm sốt nguồn thải cịn hạn chế 68 3.2.5 Ý thức tuân thủ quy định pháp luật phí BVMT nước thải 68 3.3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiểu thu phí nước thải cơng nghiệp địa bàn tỉnh QN 69 3.3.1 Giải pháp quản lý 69 3.3.2 Giải pháp kinh tế 71 3.3.3 Giải pháp kĩ thuật 73 3.3.4 Giải pháp nâng cao nhận thức 74 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 83 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG .84 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Nước thải cơng nghiệp xả mơi trường Hình 1.2 Bản đồ tỉnh QN 30 Hình 1.3 DN chế biến dăm gỗ địa bàn tỉnh .38 Hình 3.1 Biểu đồ tình hình thu phí địa bàn tỉnh QN .53 Hình 3.2 Biểu đồ biểu thị số phí BVMT nước thải cơng nghiệp .54 Hình 3.3 Biểu đồ biểu thị kinh phí thu chuyển Quỹ BVMT tỉnh QN 59 Hình 3.4 Biểu đồ sử dụng số phí để lại nước thải cơng nghiệp 61 Hình 3.5 Cán Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường lấy mẫu, phân tích hàm lượng chất gây nhiễm có nước thải công nghiệp sở, DN để phục vụ cơng tác thu phí 65 x DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phí nước thải nước OECD 20 Bảng 1.2 Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP) giai đoạn 2012-2016 .33 Bảng 1.3 Dân số trung bình phân theo huyện/thành phố 34 Bảng 1.4 Cơ cấu dân số chia theo giới tính phân theo thành thị, nơng thơn… 35 Bảng 1.5 KL chất ô nhiễm người hàng ngày đưa vào môi trường .36 Bảng 1.6 Tải lượng chất gây nhiễm từ đơn vị hành tỉnh QN 37 Bảng 1.7 Tải lượng ô nhiễm từ hoạt động công nghiệp QN .41 Bảng 1.8 Danh mục dự án thuỷ điện nhỏ tỉnh QN 43 Bảng 3.1 Tình hình thu phí BVMT nước thải CN địa bàn tỉnh QN 51 Bảng 3.2 Phí BVMT nước thải cơng nghiệp .54 Bảng 3.3 Kinh phí thu chuyển Quỹ BVMT tỉnh QN 58 Bảng 3.4 Sử dụng số phí để lại nước thải công nghiệp 59 x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT As : Arsenic BTNMT : Bộ Tài nguyên môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường BOD (Biochemical Oxygen Demand): Nhu cầu oxy sinh hoá Cd : Cadmium CN : Công nghiệp COD (Chemical Oxygen Demand) : Nhu cầu oxy hóa học DNTN : Doanh nghiệp tư nhân Hg : Thủy ngân KCN : Khu cơng nghiệp Pb : Chì TSS : Chất rắn lơ lửng TTLT : Thông tư liên tịch QN : Quảng Ngãi QĐ : Quyết định QCVN : Quy chuẩn Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân xi MỞ ĐẦU Giới thiệu Việt Nam chủ trương thực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước với nhịp độ ngày cao Điều mang lại lợi ích vơ to lớn mặt cho đất nước bên cạnh chất lượng mơi trường ngày xấu Ô nhiễm môi trường – vấn đề mà giới quan tâm tìm giải pháp để phòng chống, hạn chế khắc phục nó, đặt ngang hàng với nhiệm vụ phát triển kinh tế Chỉ thời gian ngắn lực lượng chức phát hàng trăm công ty xả nước thải không qua xử lý hệ thống sơng, hồ xung quanh, biến dịng sơng thành dịng sơng chết, tiêu biểu cơng ty Vedan, Cơng ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa… Trước tình hình đó, Chính phủ đề nhiều biện pháp khác nhau: công cụ quản lý, công cụ giáo dục truyền thơng, cơng cụ kinh tế nhằm mục đích xử lý, giảm thải ô nhiễm, BVMT Để bảo vệ, ngăn chặn tối đa nguyên nhân làm ảnh hưởng xấu đến mơi trường có việc lồng ghép chi phí BVMT chi phí sản xuất kinh doanh vào giá thành sản phẩm.Việc lồng ghép thành tựu quan trọng công tác quản lý môi trường nước mà ngân sách cịn khó khăn, khả phân bổ kinh tế cho mục tiêu quản lý BVMT hạn chế nước ta Hướng vừa giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước, vừa đạt mục tiêu BVMT với hiệu cao Phí BVMT công cụ kinh tế quan trọng hình thành dựa ngun tắc “người gây nhiễm phải trả tiền” Tại Việt Nam, phí BVMT nước thải ban hành từ năm 2003, sau thời gian triển khai thực hiện, quy định phí BVMT nước thải sửa đổi năm 2013 với mục tiêu sau: tạo nguồn thu vào ngân sách nhà nước bổ sung cho hoạt động BVMT; tăng cường ý thức trách nhiệm BVMT đối tượng xả thải; quản lý kiểm soát chặt chẽ nguồn thải; mức phí đủ mạnh tạo động lực để DN cải tiến công nghệ, đầu tư xử lý chất thải, giảm thiểu phát thải mơi trường Phí BVMT cơng cụ kinh tế hữu hiệu BVMT, bước tiến vô quan trọng trọng công tác quản lý môi trường nước ta Để hạn chế ô nhiễm nước thải Chính phủ Nghị định 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 phí BVMT nước nước thải cịn nhiều hạn chế, bất cập cơng tác thu phíBVMT nước nước thải nên ngày 16/11/2016, Chính phủ Nghị định số 154/2016/NĐ-CP bảnkhắc phục số vướng mắc gặp phải trình thực Nghị định 25/2013/NĐ-CP, cụ thể: tất loại hình sản xuất khơng phải áp dụng với chất kim loại nặng có nước thải, khơng đánh giá phân tích cách áp dụng hệ số K; Giảm tải khối lượng cơng việc chi phí DN sản xuất quan thu phí việc kê phai, nộp phí; Đảm bảo cơng cho sở sản xuất có nước thải khác Với thực tế trên, đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác thu phí BVMT nước thải cơng nghiệp tỉnh QN” giúp góp phần giải vấn đề cấp bách vấn đề ô nhiễm địa bàn tỉnhvà phù hợp với xu hướng BVMT tỉnh QN Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Đề giải phải nhằm nâng cao hiệu cơng tác thu phí BVMT nước thải công nghiệp tỉnh QN Mục tiêu cụ thể - Phân tích tồn cơng tác thu phí tác thu quản lý phí BVMT nước thải cơng nghiệp trạng quản lý mơi trường thu phí nước thải công nghiệp tỉnh QN - Đề xuất giải pháp hữu ích nhằm nâng cao hiệu cơng tác thu phí nước thải cơng nghiệp địa bàn nghiên cứu Dân số tỉnh QN độ tuổi lao động từ năm 2013-2016 dao động khoảng (58,47 - 60,72%) tổng số dân Đây lực lượng laođộng dồi phục vụ cho nghiệp Công nghiệp hố -Hiện đại hóa tỉnh Trong đó, nằm độ tuổi lao động chiếm khoảng 50,57% tổng số lao động Theo ước tính phát tán chất nhiễm theo đầu người Tổ chức Y tế Thế giới, sở liệu dân số tỉnh QN theo đơn vị hành tính tốn tải lượng chất gây ô nhiễm sau: Bảng 1.5 KL chất ô nhiễm người hàng ngày đưa vào môi trường [8] STT Chất ô nhiễm Khối lượng (gam/người/ngày) BOD 45 – 54 COD 72 – 102 TSS 70 – 145 Nitơ tổng – 12 Photpho tổng 0,8 – Amoni 2,4 – 4,8 36 Bảng 1.6 Tải lượng chất gây ô nhiễm từ đơn vị hành tỉnh QN [8] Huyện, Thành phố BOD (kg/ngđ) COD (kg/ngđ) 2011 2011 2014 2014 2011 2014 2011 2014 Quảng Ngãi 5.616 12.313 9.871 21.640 12.197 26.739 1.021 2.239 272 597 408 895 Bình Sơn 8.691 8.789 15.275 15.448 18.874 19.088 1.580 1.598 421 426 632 639 Sơn Tịnh 9.294 4.777 16.334 8.396 20.183 10.375 1.690 869 451 232 676 347 Tư Nghĩa 8.301 6.411 14.590 11.268 18.028 13.923 1.509 1.166 402 311 604 466 811 818 216 218 324 327 Mộ Đức 6.256 6.310 10.995 11.090 13.585 13.703 1.137 1.147 303 306 455 459 Đức Phổ 7.035 7.121 12.365 12.516 15.279 15.465 1.279 1.295 341 345 512 518 Trà Bồng 1.501 1.531 2.638 2.692 3.259 3.326 273 278 73 74 109 111 Tây Trà 891 1.565 1.628 1.934 2.011 162 168 43 45 65 67 Sơn Hà 3.422 3.472 6.015 6.102 7.432 7.540 622 631 166 168 249 253 Sơn Tây 897 913 1.576 1.604 1.948 1.982 163 166 43 44 65 66 Minh Long 788 821 1.385 1.442 1.711 1.782 143 149 38 40 57 60 Ba Tơ 2.586 2.626 4.546 4.615 5.617 5.702 470 477 125 127 188 191 Lý Sơn 911 166 171 44 46 66 69 11.173 2.941 2.979 4.411 4.469 Tổng số 926 943 2011 2014 Nitơ tổng (kg/ngđ) Photpho tổng (kg/ngđ) NH4+ (kg/ngđ) 2011 Nghĩa Hành 4.461 4.496 7.840 2014 SS (kg/ngđ) 7.903 9.687 9.765 1.600 1.658 1.978 2.048 60.649 61.449 106.596 108.002 131.713 133.451 11.027 Như vậy, ngày dân cư địa bàn tỉnh QN thải môi trường khoảng 64,4 BOD; 108 COD; 133,4 tấnTSS; 11,2 nitơ; photpho 4,5 Amoni qua đường nước thải Phát triển công nghiệp Phát triển công nghiệp nhiệm vụ trọng tâm tỉnh QN trình phát triển kinh tế Trong năm qua, tỉnh ban hành triển khai kế hoạch đẩy mạnh phát triển công nghiệp tỉnh giai đoạn 2011-2015, kế hoạch phát triển KKT Dung Quất giai đoạn 2011-2015, tập trung đạo thực cam kết tạo điều kiện thuận lợi để Công ty Liên doanh TNHH Việt Nam – Singapore lập thủ tục đầu tư dự án Khu công nghiệp – Dịch vụ Đô thị tỉnh Đã tiến hành rà soát 37 chế, sách tỉnh ban hành để xác định chế, sách cần phải bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung, ban hành Xây dựng Quy chế quản lý đầu tư bản, sách khuyến khích thu hút đầu tư địa bàn tỉnh Hình 1.3 Danh nghiệp chế biến dăm gỗ địa bàn tỉnh Qua thống kê địa bàn tỉnh, với Khu kinh tế Dung Quất, khu công nghiệp hoạt động, 11 cụm công nghiệp, 22 làng nghề 3.000 DN hoạt động sản xuất kinh doanh, trung bình ngày, KKT, KCN, làng nghề tỉnh thải mơi trường hàng triệu m3 nước thải Điều đáng nói số nơi KKT, KCN, làng nghề chưa hoàn thiện khu xử lý chất thải, nước thải tập trung Bên cạnh đó, nhiều nhà máy, xí nghiệp chưa nghiêm túc chấp hành quy định BVMT, lút xả thải môi trường, khiến tình trạng nhiễm mơi trường nơi tình trạng báo động Phần lớn đất sử dụng Khu sản xuất công nghiệp sử dụng để xây dựng hệ thống nhà xưởng nhà máy Các lô đất phân chia với quy mô lớn vừa, phù hợp với nhu cầu DN Trong Khu Đô thị công nghiệp Dung Quất tập trung thu hút DN thuộc ngành sau: 38 + Sản xuất thiết bị điện tử, viễn thông; + Sản xuất, lắp ráp ô tô, linh kiện máy bay; + Thực phẩm – Đồ uống; + Y học – Hóa dược; + Dệt may; + Cơng nghiệp vật liệu xây dựng, sản xuất bán thành phẩm xây dựng; + Công nghiệp chế biển nông – lâm – khống sản; + Cơng nghiệp dệt nhuộm; + Cơng nghiệp sản xuất giầy dép; + Công nghiệp may mặc; + Và ngành nghề khác pháp luật Việt Nam cho phép Các loại hình sản xuất KCN tập trung thuộc ngành sau: + Cưa xẻ, bào gỗ bảo quản gỗ; sản xuất đồ gỗ xây dựng + Sản xuất plastic cao su tổng hợp dạng nguyên sinh + Sản xuất sản phẩm khác từ gỗ, sản xuất sản phẩm từ tre, nứa, rơm, rạ vật liệu tết bện + Chế biến, bảo quản thịt sản phẩm từ thịt + Hoạt động thiết kế dân dụng + Gia cơng khí; xử lý tráng phủ kim loại + sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm thủy sản + Chế biến, bảo quản thủy sản sản phẩm từ thủy sản Các làng nghề chủ yếu tập trung: + Nghề làm gốm; + Nghề đúc đồng; 39 + Nghề rèn; + Nghề chế tác đá; + Nghề mộc dân dụng; + Nghề sản xuất gạch ngói; + Nghề làm mắm; + Nghề dệt chiếu; + Nghề làm đường muỗng; + Nghề nấu đường phèn; + Nghề đan nón (Thơn Thu Xà xã Nghĩa Hịa, huyện Tư Nghĩa Cổ Lũy xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh); + Nghề làm bánh tráng (Thôn Phú Châu thuộc xã Hành Đức, huyện Nghĩa Hành); + Nghề đan lưới, Đan rỗ lồng Thuận Phước, Bình Sơn; + Nghề đan võng ( Đức Chánh, mộ đức) Do loại hình sản xuất KCN khác nên Việt Nam (và nhiều Quốc gia) chưa có quy định hệ số phát sinh khí thải KCN Tuy nhiên, để đánh giá sơ xu hướng gia tăng nhiễm khí thải từ KCN sử dụng hệ số kinh nghiệm Viện Kỹ thuật Nhiệt đới BVMT Thành phố Hồ Chí Minh (VITTEP) xây dựng từ đề tài cấp Nhà nước (KHCN 07.16) áp dụng hệ số phát sinh nước thải công nghiệp quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) nghiên cứu KCN Việt Nam (hàm lượng BOD5 trung bình 1m3 nước thải cơng nghiệp 170mg/l) Theo chất nhiễm phát sinh trung bình 1ha đất th KCN ngày đêm tính trịn: Rác thải: 0,4 Bụi: 7,15 kg Nước cấp: 60m3 SO2: 128,3 kg Nước thải: 80% nước cấp NO2: 13,4 kg 40 Hàm lượng BOD: 170mg/l CO: 2,07 kg Từ hệ số ước tính tải lượng nhiễm phát sinh từ KCN QN sau: Bảng 1.7 Tải lượng ô nhiễm từ hoạt động công nghiệp QN [8] Đất cho xí Tên Khu Hệ số phát BOD Diện tích nghiệp Cấp nước Nước thải Bụi SO2 NO2 CO công nghiệp nước thải công thải rác nghiệp 0,4 tấn/ha 60m3/ 80% nước 7,15 kg/ha 170 mg/l 128,3kg/ha 13,4kg/ 2,07kg/ KKT Dung Quất KCN Quảng Phú KCN Tịnh Phong KCN Phổ Phong XNCN ha/ngđ cấp 5.054 1.463 585 87.780 70.224 10.460 147 66,3 27 3.978 3.182 474 541 8.506 888 137 142 70,2 28 4.212 3.370 502 573 9.007 941 145 157 76 30 4.560 3.648 543 620 9.751 1.018 157 1.700 300 120 18.000 14.400 2.145 2.448 38.490 4.020 621 Các Cụm 171 công nghiệp 91 36 5.460 4.368 651 743 11.675 1.219 188 2.067 827 123.990 99.192 14.775 16.863 265.132 27.691 4.278 KCN VSIP Tổng cộng 7.371 11.938 187.703 19.604 3.028 Ngoài ra, trình xây dựng phát triển KCN tránh khỏi phải thu hồi chuyển đổi diện tích đất sản xuất nơng nghiệp sang sản xuất cơng nghiệp Q trình có tác động khơng nhỏ đến nguồn lực đất đai qua khía cạnh: giảm diện tích đất nơng nghiệp, giảm chất lượng đất thay đổi cấu sử dụng đất Từ tác động đến nguồn lực đất đai, phát triển KCN 41 tác động không nhỏ đến vấn đề việc làm, thu nhập đời sống người dân ven KCN Phát triển xây dựng Cùng với q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, hoạt động xây dựng cơng nghiệp, xây dựng hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội đô thị nông thôn diễn khắp nơi tỉnh Mặc dù có quy định BVMT hoạt động xây dựng việc phát thải chất ô nhiễm từ hoạt động nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí, đất, nước lớn Ngồi ra, nhiều tồn tại, xúc mơi trường có nguyên nhân bắt nguồn từ giải pháp quy hoạch xây dựng không phù hợp mặt môi trường Phát triển giao thông vận tải Hạ tầng giao thơng có bước phát triển mạnh, hoàn thành dự án nâng cấp, mở rộng đường quốc lộ đoạn qua QN, đường ven biển đoạn Mỹ Trà – Mỹ Khê, đường bờ Nam Sông Trà Khúc; triển khai dự án đường cao tốc Đà Nẵng – QN nhiều dự án giao thông quan trọng khác Tích cực xúc tiến, hỗ trợ hãng hàng không mở nhiều đường bay giá rẻ kết nối sân bay Chu Lai với thành phố lớn, giúp QN xích lại gần với địa phương nước, khu vực quốc tế, đáp ứng tốt nhu cầu lại nhân dân, tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư, du lịch, thương mại Tuy nhiên, tốc độ phát triển hạ tầng giao thông thấp nhiều so với tốc độ đô thị hóa gia tăng phương tiện giao thơng Q trình gia tăng khơng ngừng phương tiện giao thông (đặc biệt phương tiện cá nhân ô tô, xe máy) gây áp lực lớn đến mơi trường khơng khí Trong thời gian tới, tỉnh triển khai nâng cấp hệ thống đường giao thông xây dựng tuyến đường cao tốc Vì vậy, cần phải có giải pháp quy hoạch phù hợp tâm đến công tác BVMT để hạn chế đến mức thấp tác động xấu đến môi trường Phát triển lượng 42 Các ngành Kinh tế - Xã hội phát triển kéo theo nhu cầu cung cấp lượng liên tục tăng Việc gia tăng mức độ sử dụng lượng kèm theo nguy gây ô nhiễm môi trường khu vực góp phần làm suy giảm chất lượng mơi trường sống Dầu thơ khí đốt nguồn lượng tương đối tiếp tục tăng trưởng thời gian tới Trong hệ thống cung ứng lượng nói chung điện nói riêng, thủy điện nguồn lượng tái tạo, hoạt động không gây ô nhiễm mơi trường, lại đe dọa gây suy thối hệ sinh thái rừng đa dạng sinh học Với vị trí thuận lợi, tỉnh ta đánh giá có tiềm phát triển thủy điện Ngày 07/12/2015, Chủ tịch UBND tỉnh QN có Quyết định số 2848/QĐ-UBND việc phê duyệt Quy hoạch thuỷ điện nhỏ tỉnh QN Bổ sung quy hoạch thuỷ điện nhỏ có 14 dự án với tổng công suất 121MW Bảng 1.8 Danh mục dự án thuỷ điện nhỏ tỉnh QN [9] TT Nhà máy thủy Vị trí MW điện Sơng/suối Xã – Huyện 01 Đakrinh Sông Đakrinh Sơn Thượng – Sơn Hà 10 02 Nước Hồ nước Sơn Bao – Sơn Hà 9,0 03 Đăksêlô Sông Đăksêlô Sơn Thủy – Sơn Hà 9,0 04 Pờ Ê Suối Pờ Ê Ba Tiêu – Ba Tơ 6,0 05 Sông Liên Sông Liên Ba Nam – Ba Tơ 10 06 Hà Nang Suối Trà Cân Trà Thủy – Trà Bồng 11 07 Cà Đú Suối Cà Đú Trà Thủy – Trà Bồng 4,0 08 Trà Bói Suối Trà Bói Trà Lâm – Trà Bồng 4,8 09 Thạch Nham Sông Trà Khúc Nghĩa Lâm – Tư Nghĩa 4,0 43 10 Hà Doi Suối Hà Doi Trà Lâm – Trà Bồng 4,0 11 Huy Măng Suối Huy Măng Sơn Dung – Sơn Tây 1,0 12 Đăkba Sông Đăkba Sơn Bua – Sơn Tây 19,5 13 Sơn Tây Sông Đăkrinh Sơn Mùa – Sơn Tây 10,5 14 Tam Rao Suối Tam Rao Sơn Linh – Sơn Hà 5,0 15 Tầm Linh Suối Tầm Linh Sơn Linh Sơn Cao 4,5 16 Nước Lác Suối Nước Lác 17 Sông Tang Sông Tang 18 Sông Tang Suối Nước Nghèo Trà Xinh – Tây Trà 19 Sông Riềng Sông Riềng 20 Sông Kem Sông Kem 21 Sơn Trà Sông Đăksêlô 22 Sơn Trà Sông Đăksêlô Sơn Thủy - Sơn Hà 14 23 Sơn Trà Sông Đăksêrong Sơn Kỳ - Sơn Hà 2,5 24 Đăksêlô Sông Đăkrbay Sơn Lập – Sơn Tây 5,0 Long Môn – Minh Long Sơn Kỳ - Sơn Hà Trà Khê Trà Xinh – Tây Trà Trà Phong Trà Lãnh – Tây Trà Trà Xinh – Tây Trà Sơn Lập – Sơn Tây Sơn Kỳ - Sơn Hà 3,5 8,5 6,0 3,5 1,5 36 Việc phát triển hàng loạt cơng trình thủy điện nhỏ mà không ý tới tác động tổng hợp Kinh tế - Xã hội Môi trường dẫn đến nhiều tác động tiêu cực Trước hết xâm chiếm, phá hoại diện tích rừng tự nhiên Các thủy điện lưu vực sông phương án vận hành mang tính hệ thống dẫn đến việc 44 thay đồi, chí làm đảo ngược chế độ dòng chảy mùa cạn mùa lũ (mùa cạn nước hơn, mùa lũ nhiều nước hơn) gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái hạ lưu dịng sơng Phát triển nơng nghiệp Thực nhiệm vụ trọng tâm phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn đạt nhiều kết Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng thời tiết, dịch bệnh tình hình Biển Đơng diễn biến phức tạp giá trị sản xuất qua năm tăng cao Giá trị sản xuất ngành Nông, lâm, thủy sản năm 2015 đạt 3.365 tỷ đồng (theo giá so sánh 1994), tăng 544 tỷ đồng so với năm 2011, tăng bình quân 4,5%/năm Năng suất, chất lượng trồng, vật nuôi nâng lên nhờ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Đến năm 2015, có 12 xã đạt chuẩn quốc gia nông thôn mới, quản lý, bảo vệ rừng trọng, hạ tầng nghề cá quan tâm đầu tư Phát triển du lịch Trong giai đoạn từ 2011- 2014 tồn tỉnh đón gần 1,8 triệu lượt khách, có gần 136 nghìn lượt khách quốc tế, tổng doanh thu ước đạt 1.530 tỷ đồng Riêng năm 2015, dự kiến QN đón 600 nghìn lượt khách đến tham quan, du lịch; có 50 nghìn lượt khách quốc tế với tổng doanh thu dự kiến đạt 550 tỷ đồng Trong thời gian qua, tỉnh QN chủ động hợp tác, quảng bá xúc tiến du lịch Ngành văn hóa, thể thao du lịch QN chủ động phối hợp với đơn vị liên quan tham gia Ngày hội văn hóa Du lịch Quốc tế ITE TP Hồ Chí Minh, Hội chợ Du lịch Quốc tế VITM Hà Nội, Hội chợ Du lịch Quốc tế biển Nha Trang… Qua giới thiệu, quảng bá hình ảnh đất người QN đến với du khách nước Khơng dừng lại đó, Ngành văn hóa, thể thao du lịch QN chủ động liên kết, hợp tác phát triển du lịch với tỉnh khu vực miền Trung, Tây Nguyên TP Hồ Chí Minh, bước đầu có kết đáng kể việc khai thác tuyến du lịch 45 Phát triển du lịch đồng nghĩa với gia tăng lượng khách du lịch, tăng cường hoạt động xây dựng phát triển sở hạ tầng, dịch vụ du lịch, gia tăng nhu cầu sử dụng giá trị tài nguyên thiên nhiên như: nguồn nước, cảnh quan tự nhiên, bãi biển, hồ nước, Các tác động tiêu cực đến môi trường xảy sức chứa nhiều khu du lịch không đảm bảo nhu cầu, gây tình trạng nhiễm cục nguy suy thối mơi trường lâu dài 46 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Tiế n hành khảo sát phân tích thu, quản lý sử dụng phí BVMT nước thải công nghiệp tỉnh QN năm vừa qua - Nhận định, đánh giá bất cập sách thể chế việc thu, nộp, quản lý sử dụng phí BVMT nước thải - Đề xuất yêu cầu nội dung cần thiết điều chỉnh, bổ sung sách pháp luật thu, quản lý sử dụng phí BVMT nước thải 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp kế thừa Phương pháp kế thừa nhằm tiếp thu thông tin, số liệu việc thu, quản lý sử dụng phí BVMT nước thải, nghiên cứu đánh giá việc thu, quản lý sử dụng phí BVMT nước thải thực trước kế thừa tổng hợp phục vụ cho nghiên cứu luận văn Các nguồn thông tin, tài liệu kế thừa đề tài thu thập chủ yếu từ Chi cục BVMT tỉnh QN Đây nguồn tư liệu quan trọng phong phú phục vụ cho công tác điều tra, khảo sát trạng việc thu, quản lý sử dụng phí BVMT nước thải địa phương Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế tiến hành cách lựa chọn DN điển hình khảo sát thực tế, tiêu chí lựa chọn DN điển hình bao gồm: - Tính đặc trưng lưu lượng: có hai mức lựa chọn lưu lượng ≥ 20 m3/ngày đêm 20 m3/ngày đêm; - Tính đặc trưng ngành nghề sản xuất (không chứa kim loại nặng chứa kim loại nặng): Linh kiện điện tử, sản xuất thực phẩm 47 Tổ hợp tiêu chí lựa chọn trên, đề tài lựa chọn số DN khảo sát 16 DN (Đính kèm phụ lục) Các số liệu kế thừa thu phí, quản lý sử dụng phí BVMT nước thải thực chất cần phải kiểm tra đối chiếu nhằm tạo thông tin khách quan phục vụ cho việc đánh giá bất cập cơng tác thu phí nước thải Phương pháp vấn Phương pháp vấn kết hợp với phương pháp điều tra thực tế nhằm thu thập ý kiến đối tượng thu phí Việc vấn thực thơng qua phiếu điều tra/góp ý đối tượng thơng qua hình thức vấn trực tiếp Qua đó, đề tài dễ dàng nắm bắt khó khăn, vướng mắc gặp phải đối tượng phải nộp phí BVMT nước thải Qua đó, đề tài đánh giá sơ tình hình thu, quản lý sử dụng phí BVMT nước thải tỉnh QN vướng mắc, khó khăn q trình thu, quản lý sử dụng phí BVMT nước thải Từ đó, giải pháp thiết thực tổng hợp nhằm đạt mục tiêu đề xuất giải pháp thu, quản lý sử dụng phí BVMT nước thải Phương pháp tổng hợp, thống kê Công tác tổng hợp, thống kê dựa vào hai nguồn báo cáo thống kê đề tài kế thừa kết điều tra thực tế Báo cáo thống kê kế thừa chủ yếu báo cáo định kỳ tiến hành thường xuyên với nội dung, phương pháp hệ thống biểu mẫu thống nhất, quy định thành chế độ báo cáo áp dụng cho nhiều năm thông thường quan quản lý nhà nước (cụ thể Bộ Tài nguyên Môi trường) quy định Đối với số liệu điều tra thu thập được, đối chiếu với số liệu kế thừa giúp phát điểm chưa đúng, bất cập sai lệch lưu lượng,nồng độ ô nhiễm , từ đề tài đánh giá bất cập kể vào đưa giải pháp hợp lý Phương pháp phân tích, đánh giá 48 Phương pháp phân tích đánh giá phương pháp bắt buộc để từ thông tin thu thập được, đề tài nhận diện vấn đề gặp phải trình thực Trên sở thông tin, số liệu tổng hợp, thống kê, tiến hành đánh giá phân tích vấn đề tồn mặt chế pháp lý thu, nộp, quản lý sử dụng phí BVMT nước thải từ đề xuất biện pháp quản lý hữu hiệu để đảm bảo phát triển bền vững Phương pháp chuyên gia Sau có kết điều tra đánh giá, đề tài thực vấn trực tiếp với số cán Chi cục BVMT, cán Công ty TNHH MTV kinh doanh nước tỉnh QN liên quan đến việc hình thu, quản lý sử dụng phí BVMT nước thải Đây đối tượng trực tiếp liên quan đến cơng tác thu phí BVMT nước thải tỉnh QN Số lượng vấn chuyên gia bao gồm 02 cán trực tiếp thực hiện, 01 cán lãnh đạo cấp phòng 01 lãnh đạo đơn vị Ý kiến chun gia thơng tin hữu ích cho đề tài nhận diện vướng mắc, khó khăn trình thu, quản lý sử dụng phí BVMT nước thải đề xuất giải pháp thiết thực tổng hợp nhằm đạt mục tiêu đề xuất giải pháp thu, quản lý sử dụng phí BVMT nước thải 49 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết khảo sát tình hình thu, quản lý sử dụng phí bảo vệ mơt trường nước thải công nghiệp địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Kết khảo sát mức thu phí BVMT nước thải công nghiệp địa bàn tỉnh QN Qua khảo sát thực tế tổng hợp, phân tích thơng tin, tài liệu liên quan phí nước thải cơng nghiệp địa bàn QN nhận thấy, cơng tác thu phí BVMT nước thải công nghiệp tương đối ổn định Bên cạnh sở chấp hành nộp phí đầy đủ, cịn số sở nộp chậm, nộp thiếu (năm kê khai cho năm trước) Đối với sở này, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh QN tiếp tục tiến hành truy thu nợ Đối tượng nộp phí nước thải cơng nghiệp địa bàn chủ yếu là: hộ sản xuất kinh doanh gia đình; DN đóng địa bàn DN KCN, CCN Sau gần năm triển khai thực Nghị định số 25/2013/NĐ-CP, với trách nhiệm giao, Bộ Tài nguyên Môi trường tiếp nhận, xử lý nhiều ý kiến phản hồi từ địa phương, đó, hầu hết địa phương nhận định quy định phí BVMT nước thải cơng nghiệp Nghị định số 25/2013/NĐ-CP văn hướng dẫn thi hành có tiến vượt bậc so với quy định trước tính đơn giản, dễ áp dụng người nộp phí kê khai với quan thu phí thẩm định; tiết kiệm chi phí phân tích mẫu (do giảm thơng số phân tích, tập trung vào thông số đặc trưng); tập trung vào nguồn thải lớn (có lưu lượng lớn 30m3/ngày đêm) khơng bỏ sót đối tượng xả thải nhỏ(có lưu lượng nhỏ 30m3/ngày đêm; tách bạch nhóm đối tượng xả thải (công nghiệp, sinh hoạt) để không bị thu trùng; đồng thời tăng tổng số phí thu theo lộ trình phát triển kinh tế - xã hội Ngay sau Nghị định 154/2016 có hiệu lực, với chức nhiệm vụ giao, 50 ... cơng tác thu phí tác thu quản lý phí BVMT nước thải cơng nghiệp trạng quản lý mơi trường thu phí nước thải công nghiệp tỉnh QN - Đề xuất giải pháp hữu ích nhằm nâng cao hiệu cơng tác thu phí nước. .. sản xuất có nước thải khác Với thực tế trên, đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác thu phí BVMT nước thải cơng nghiệp tỉnh QN” giúp góp phần giải vấn đề cấp bách vấn đề. .. phí nước thải cơng nghiệp địa bàn nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các sở sản xuất kinh doanh thu? ??c đối tượng chịu phí BVMT nước thải công nghiệp (tại KCN Quảng Phú,