Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển khu công nghiệp sa đéc theo mô hình khu công nghiệp sinh thái 2

8 3 0
Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển khu công nghiệp sa đéc theo mô hình khu công nghiệp sinh thái 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

31 CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 1 Nội dung nghiên cứu 2 1 1 Điều tra, thống kê các thông tin của cơ sở sản xuất kinh doanh trong KCN Mục đích của việc điều tra, thống kê các thông tin chung về tình hình sản xuất kinh doanh của các công ty, doanh nghiệp trong KCN để xem xét khả năng xây dựng mối liên hệ công sinh công nghiệp giữa các dự án trong KCN theo các tiêu chí KCNST đƣợc qui định trong Nghị định 822018NĐ CP ngày 22 tháng 5 năm 2018 quy định về quản lý khu công nghiệp, kh.

CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 Điều tra, thống kê thông tin sở sản xuất kinh doanh KCN Mục đích việc điều tra, thống kê thơng tin chung tình hình sản xuất kinh doanh công ty, doanh nghiệp KCN để xem xét khả xây dựng mối liên hệ công sinh công nghiệp dự án KCN theo tiêu chí KCNST đƣợc qui định Nghị định 82/2018/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2018 quy định quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế Việc xây dựng mối quan hệ sinh thái dự án KCN dựa khả trao đổi qua lại nguồn nguyên nhiên liệu đầu vào cho trình sản xuất dự án Việc đánh giá dựa sở tổng hợp thơng tin nhƣ loại hình sản xuất nhà máy; qui mô công suất thiết kế, qui mô công suất hoạt động thực tế; loại nguyên, nhiên phục vụ sản xuất; lƣợng (điện, than, chất đốt khác); nhu cầu sử dụng nƣớc, nguồn nƣớc cấp… Thời gian thực năm 2019; thực thu thập thông tin tất 47 dự án hoạt động KCN (bao gồm dự án hạ tầng KCN nhƣ: dự án xử lý nƣớc thải tập trung, dự án cấp nƣớc, cấp nhiên liệu …) Phƣơng pháp thực thông qua việc điều tra, khảo sát đại diện theo nhóm ngành nghề, cụ thể thực điều tra cho 04 nhóm ngành sản xuất đặc trƣng KCN gồm: chế biến thủy sản; chế biến thức ăn thủy sản; gia súc, gia cầm; chế biến phụ phẩm (bột cá mở cá); chế biến thực phẩm Mỗi nhóm chọn 01 cơng ty để thực 01 mẫu phiếu điều tra Ngoài ra, để có đƣợc đầy đủ thơng tin dự án KCN, trình thực đề tài, tác giã cịn thu thập tổng hợp thơng tin từ quan quản lý nhƣ Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng, Ban Quản lý Khu kinh tế Đồng Tháp, Chủ đầu tƣ hạ tầng KCN 31 2.1.2 Điều tra, thống kê, đánh giá trạng công tác quản lý môi trường sở sản xuất kinh doanh KCN Mục đích việc điều tra, thống kê, đánh giá trạng công tác quản lý môi trƣờng sở sản xuất kinh doanh KCN để đánh giá hiệu công tác xử lý môi trƣờng dự án; Xác định loại chất thải có khả tuần hồn tái chế, tái sử dụng sở phát sinh khả trao đổi chất thải làm nguyên liệu sản xuất giữ dự án ngồi KCN Phân tích, đánh giá trạng công tác quản lý môi trƣờng chung KCN Sa Đéc Nhận định thuận lợi khó khăn hoạt động xử lý chất thải Phƣơng pháp thực thông qua phiếu điều tra, khảo sát dự án 04 nhóm ngành sản xuất đặc trƣng KCN, tổng hợp thông tin từ báo cáo quản lý môi trƣờng quan quản lý nhà nƣớc địa phƣơng; tham khảo ý kiến 04 chuyên gia gồm cán quản lý Nhà nƣớc (Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng, Ban quản lý Khu kinh tế: tham khảo ý kiến khả xây dựng mối quan hệ công sinh nhà máy, khả trao đổi chất thải qui hoạch chung KCN Sa Đéc) Một phó giám đốc đơn vị quản lý hạ tầng KCN Đéc (nội dung lấy ý kiến khả qui hoạch điều chỉnh thay đổi công nghệ xử lý chất thải KCN thu hút ngành nghề để phù hợp với tiêu chí KCNST); 01 ý kiến Thầy hƣớng dẫn tính khả thi mơ hình KCNST Thời gian thực năm 2019, thực điều tra, thống kê chất thải nhà máy gồm: loại chất thải (rắn, lỏng, khí); thành phần, tính chất, khối lƣợng loại chất thải; nguồn phát sinh; biện pháp xử lý áp dụng; chi phí đầu tƣ, vận hành cơng trình xử lý mơi trƣờng, tổng chi phí cho cơng tác bảo vệ môi trƣờng 2.1.3 Nghiên cứu tổng quan đối tượng bên ngồi KCN có khả liên quan đến phát triển mối quan hệ sinh thái công nghiệp với KCN Tổ chức khảo sát thực địa thu thập thông tin nghiên cứu 03 đối tƣợng liền kề KCN có khả xây dựng mối quan hệ tƣơng quan công sinh công nghiệp, cụ thể nhƣ sau: 32  01 nghiên cứu tổng quan nhu cầu nguyên nhiên liệu chất thải Khu làng nghề làm bột chăn chăn nuôi heo Tân Phú Đông  02 nghiên cứu tổng quan nhu cầu phân bón, đất trồng phục vụ làng hoa và chất thải làng hoa Sa Đéc  03 nghiên cứu tổng quan qui mô, công xuất sản phẩm, nhu cầu thức ăn chăn nuôi chất thải Khu qui hoạch nuôi trồng thủy sản xã Tân Khánh Đông 2.1.4 Tổng hợp đề xuất mơ hình sinh thái phù hợp cho KCN Sa Đéc Đánh giá khả đáp ứng điều kiện để xây dựng KCN sinh thái Xây dựng nối quan hệ sinh thái nhà máy KCN theo hƣớng trao đổi nguyên nhiên liệu chất thải Nội dung cụ thể gồm:  Xác định nhóm ngành nghề hay dự án có khả liên kết (cơng sinh) với để trao đổi nguyên nhiên liệu đầu vào chất thải  Nghiên cứu đề xuất ngành nghề (công nghiệp phụ trợ) hay giải pháp khác để khép kín chu trình sinh thái chất thải KCN theo nguyên tắc sử dụng toàn lƣợng chất thải phát sinh từ nhà máy để làm nguyên liệu đầu vào cho trình sản xuất, hạn chế thấp chất thải phát thải môi trƣờng Tổng hợp đề xuất mơ hình sinh thái cơng nghiệp phù hợp cho KCN Sa Đéc xây dựng sơ đồ dòng lƣợng, nguyên vật liệu, bán thành phẩm chất thải nhà máy KCN Cơ sở đề xuất: dự kết điều tra, đánh giá trạng KCN, ngành nghề đầu tƣ, nguyên liệu sản xuất, chất thải … Trên sở chiến lƣợc quản lý chất thải (ƣu tiên thu hồi tái chế, tái sử dụng, trao đổi chất thải làm nguyên liệu sản xuất nhà máy, cuối xử lý cuối đƣờng ống) Tận dụng, khai thác tối đa điều kiện sẳn có KCN nhƣ loại hình, nhóm ngành nghề sản xuất hữu; khả liên kết cung cấp nguồn nguyên nhiên liệu từ đối tƣợng kinh tế xã hội khác khu vực Khả tuần hoàn tái sử dụng, luân chuyển vòng vật chất chất thải từ nhà máy phục vụ nguyên liệu sản xuất cho nhà máy 33 khác hƣớng đến phát thải khơng Đồng thời mơ hình đề xuất phải đảm bảo mối quan hệ hài hòa phát triển kinh tế, xã hội môi trƣờng 2.1.5 Đề xuất giải pháp để phát triển KCN Sa Đéc theo mơ hình khu Cơng nghiệp sinh thái Đề xuất giải pháp để phát triển KCN Sa Đéc theo mơ hình KCNST: Trên sở xác định đƣợc mơ hình sinh thái phù hợp (hay có tính khả thi nhất) xác định đƣợc yếu tố hạn chế, gây cản trở mơ hình sinh thái KCN, nghiên cứu đề xuất giải pháp để thực thi (khắc phục hạn chế tồn để đảm bảo kiện cho KCN Sa Đéc hoạt động có hiệu với mơ hình KCNST 2.1.6 Tính tốn hiệu kinh tế hay tính khả thi phát triển theo mơ hình KCNST Tính tốn xác định hiệu kinh tế mơi trƣờng theo mơ hình đề xuất chuyển đổi sang KCN Sinh thái 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập, kế thừa, tổng hợp thông tin, số liệu, tài liệu Thu thập số liệu kinh tế - xã hội môi trƣờng, thơng tin có liên quan đến thực trạng phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng; thông tin đối tƣơng nghiên cứu - thu thập trực tiếp quan quản lý địa phƣơng Thu thập, kế thừa kết nghiên cứu chƣơng trình, đề tài khoa học có liên quan đến đối tƣợng mục đích nghiên cứu nghiên cứu tổng hợp tài liệu Điều tra, thu thập thông tin đối tƣợng liên quan bên KCN (03 đối tƣợng) 2.2.1 Phương pháp điều tra, vấn Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để điều tra, vấn đối tƣợng nghiên cứu (các sở sản xuất kinh doanh chủ đâu tƣ hạ tầng KCN) nội dung điều tra, vấn gồm: 34 − Nội dung điều tra: Các thơng tin chung tình hình hoạt động: loại hình sản xuất nhà máy; qui mô công suất thiết kế, qui mô công suất hoạt động thực tế; loại nguyên, nhiên phục vụ sản xuất; lƣợng (điện, than, chất đốt khác), số lƣợng nhân viên; nhu cầu sử dụng nƣớc, nguồn nƣớc cấp … − Các thông tin công tác bảo vệ môi trƣờng gồm: loại chất thải (rắn, lỏng, khí); thành phần, tính chất, khối lƣợng loại chất thải; nguồn phát sinh; biện pháp xử lý áp dụng; chi phí đầu tƣ, vận hành cơng trình xử lý mơi trƣờng, tổng chi phí cho cơng tác bảo vệ mơi trƣờng hiểu biết đối tƣợng nghiên cứu sinh thái công nghiệp hay vấn đề môi trƣờng khác − Đối tƣợng điều tra: tổng số đối tƣợng nghiên cứu khoảng 47 sở, gồm loại hình: chế biến thủy sản; chế biến thức ăn thủy sản; gia súc, gia cầm; chế biến phụ phẩm (bột cá mở cá); chế biến thực phẩm Do vậy, chọn 05 sở có tính đại diện loại hình sản xuất để điều tra, vấn − Mẫu phiếu điều tra: có 04 mẫu (mỗi loại hình 01 mẫu) tổng số 20 phiếu; thông tin phiếu điều tra gồm 02 nhóm nội dung nhƣ là: Thơng tin chung tình hình sản xuất kinh doanh nhóm thơng tin mơi trƣờng − Thời gian thực năm 2019 35 Xây dựng kế hoạch điều tra Xây dựng nội dung điều tra Chọn mẫu điều tra Điều tra Xử lý điều tra Hình 2.1 Sơ đồ bƣớc thực điều tra 2.2.3 Phương pháp khảo sát thực địa kết hợp quay phim, chụp ảnh, vấn trường Đối tƣợng qui mô khảo sát: lựa chọn khảo sát đại diện theo 04 nhóm ngành sản xuất đặc trƣng KCN gồm: chế biến thủy sản; chế biến thức ăn thủy sản; gia súc, gia cầm; chế biến phụ phẩm (bột cá mở cá); chế biến thực phẩm 06 nhóm đối tƣợng Số sở khảo sát nhóm đối tƣởng 30% tổng sở Khảo sát thực tế 03 đối tƣợng liền kề KCN gồm Khu làng hoa Sa Đéc, Khu làng nghề làm bột chăn nuôi heo, khu qui hoạch nuôi trồng thủy sản Nội dung khảo sát gồm: khảo sát thực tế cơng trình xử lý môi trƣờng, công đoạn phát sinh chất thải; loại chất thải phát sinh; nguyên nhiên liệu đầu vào q trình sản xuất, cơng nghệ sản xuất Thời gian thực năm 2019 2.2.4 Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến hình thức gửi thảo báo cáo kết nghiên cứu đề tài cho 04 chuyên gia gồm cán quản lý Nhà nƣớc (Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng, 36 Ban quản lý Khu kinh tế: tham khảo ý kiến khả xây dựng mối quan hệ công sinh nhà máy, khả trao đổi chất thải qui hoạch chung KCN Sa Đéc) 01 phó giám đốc đơn vị quản lý hạ tầng KCN Đéc (nội dung lấy ý kiến khả qui hoạch điều chỉnh thay đổi công nghệ xử lý chất thải KCN thu hút ngành nghề để phù hợp với tiêu chí KCNST); 01 ý kiến Thầy hƣớng dẫn tính khả thi mơ hình KCNST 2.2.5 Phương pháp đánh giá nhanh Sử dụng phƣơng pháp đánh giá nhanh hệ số ô nhiễm, rút đƣợc từ phƣơng pháp chuẩn giới (UNEP, WHO, IPPC,…) từ cơng trình đề tài chuyên gia nghiên cứu khoa học 2.2.6 Phương pháp lập bảng liệt kê Nhằm liệt kê ngành sản xuất có nguồn phát thải loại chất thải Phân loại 47 doanh nghiệp, công ty, nhà máy hoạt động KCN Sa Đéc theo nhóm ngành để lập bảng liệt kê nhu cầu nguyên nhiên liệu, chất thải phát sinh Mục tiêu để xác định ngành nghề có khả trao đổi chất thải với 37 Bảng 2.1 Bảng liệt kê ngành sản xuất có phát thải chất thải STT Loại hình Chế biến thực phẩm (chế biến trái cây; bánh phở, bánh phịng tơm, hủ tiếu …; đồ hộp Chế biến thủy sản Sản xuất thức ăn chăn nuôi (gia súc, gia cầm, thủy sản) Chế biến phụ phẩm thủy sản (sản xuất dầu cá, bột cá) Loại hình khác (trích ly dầu cám; Nhà máy sản xuất sản phẩm từ nhựa, In & bao bì cartong; Trạm chiết nạp khí lỏng; Nhà máy sản xuất VLXD HIDICO Nhóm dự án cấp nƣớc xử lý nƣớc thải Nguyên nhiên liệu Chất thải Khả liên kết 2.2.7 Các phương pháp đánh giá tác động môi trường Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi nƣớc (checklist, mô tả tác động, so sánh…), phƣơng pháp xây dựng đánh giá mạng lƣới quan trắc theo yêu cầu chung Bộ Tài nguyên Môi trƣờng 38 ... hài hòa phát triển kinh tế, xã hội môi trƣờng 2. 1.5 Đề xuất giải pháp để phát triển KCN Sa Đéc theo mơ hình khu Cơng nghiệp sinh thái Đề xuất giải pháp để phát triển KCN Sa Đéc theo mơ hình KCNST:... hoa Sa Đéc  03 nghiên cứu tổng quan qui mô, công xuất sản phẩm, nhu cầu thức ăn chăn nuôi chất thải Khu qui hoạch nuôi trồng thủy sản xã Tân Khánh Đơng 2. 1.4 Tổng hợp đề xuất mơ hình sinh thái. .. chất thải phát sinh từ nhà máy để làm nguyên liệu đầu vào cho trình sản xuất, hạn chế thấp chất thải phát thải môi trƣờng Tổng hợp đề xuất mơ hình sinh thái cơng nghiệp phù hợp cho KCN Sa Đéc xây

Ngày đăng: 09/07/2022, 12:50

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1 Sơ đồ các bƣớc thực hiện điều tra - Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển khu công nghiệp sa đéc theo mô hình khu công nghiệp sinh thái 2

Hình 2.1.

Sơ đồ các bƣớc thực hiện điều tra Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2.1 Bảng liệt kê các ngành sản xuất có phát thải chất thải - Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển khu công nghiệp sa đéc theo mô hình khu công nghiệp sinh thái 2

Bảng 2.1.

Bảng liệt kê các ngành sản xuất có phát thải chất thải Xem tại trang 8 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan