1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại xã phìn ngan huyện bát xát tỉnh lào cai

92 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP DOÃN THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN LÂM SẢN NGỒI GỖ TẠI XÃ PHÌN NGAN, HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ XUÂN TRƯỜNG Hà Nội, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà nội, ngày 24 tháng năm 2013 Học viên Doãn Thị Thu Hằng ii LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, thực luận văn tốt nghiệp, với nỗ lực thân, nhận ủng hộ giúp đỡ quý báu thầy, cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Khoa đào tạo Sau đại học, Ban giám hiệu toàn thể giáo viên Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam giúp tơi hồn thành khóa đào tạo TS Lê Xn Trường người trực tiếp hướng dẫn tơi thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Các cán xã, thôn tồn thể nhân dân xã Phìn Ngan Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình Vì điều kiện thời gian, khả thân cịn có hạn chế định nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến góp quý báu thầy, cô giáo, nhà khoa học, cán địa phương bạn đồng nghiệp để luận văn tốt nghiệp hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 24 tháng năm 2013 Học viên Doãn Thị Thu Hằng iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm Lâm sản gỗ (LSNG) 1.2 Tình hình nghiên cứu phát triển LSNG 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Ở Việt Nam Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Đối tượng phạm vi, giới hạn nghiên cứu 12 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2.2 Phạm vi, giới hạn nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.3.1 Đánh giá trạng tiềm LSNG xã Phìn Ngan 13 2.3.2 Phân tích vai trị LSNG đời sống người dân Phìn Ngan 13 2.3.3 Lựa chọn đề xuất tập đoàn trồng có triển vọng cho LSNG khu vực 13 iv 2.3.4 Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển bền vững tài nguyên LSNG 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phương pháp luận tổng quát 13 2.4.2 Các phương pháp tiếp cận chủ yếu 14 Chương ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 19 3.1.1 Vị trí địa lý, hành 19 3.1.2 Địa hình, địa mạo 19 3.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 20 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 21 3.1.5 Các nguồn tài nguyên 22 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 3.2.1 Hiện trạng dân số, lao động, việc làm, giáo dục đào tạo, y tế 24 3.2.2 Truyền thông thông tin, xây dựng sở hạ tầng 27 3.3 Tình hình sản xuất nơng, lâm nghiệp ngành kinh tế khác 29 3.3.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp 30 3.3.2 Tình hình sản xuất lâm nghiệp 31 3.3.3 Tình hình sản xuất ngành kinh tế khác 31 3.4 Đánh giá chung điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội 32 3.4.1 Thuận lợi 32 3.4.2 Khó khăn 33 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Đánh giá trạng tiềm LSNG xã Phìn Ngan 34 4.1.1 Đánh giá trạng tài nguyên LSNG xã Phìn Ngan 34 4.1.2 Thực trạng quản lý nguồn tài nguyên LSNG xã Phìn Ngan 41 4.1.3 Đánh giá tiềm tài nguyên LSNG xã Phìn Ngan 54 v 4.2 Phân tích vai trị LSNG đời sống nhân dân xã Phìn Ngan 57 4.2.1 Giá trị kinh tế số LSNG quan trọng 57 4.3 Lựa chọn đề xuất tập đoàn trồng có triển vọng cho LSNG khu vực nghiên cứu 62 4.3.1 Đề xuất quan điểm nguyên tắc lựa chọn thực vật cho LSNG 62 4.3.2 Tiêu chí đề xuất chọn lồi cho LSNG có triển vọng 63 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển bền vững tài nguyên LSNG xã Phìn Ngan 69 4.4.1 Giải pháp phát triển tài nguyên LSNG 69 4.4.2 Giải pháp kinh tế - xã hội 71 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt ĐDSH FAO GĐGR HGĐ NN PTNT Viết đầy đủ Đa dạng sinh học Tổ chức nông nghiệp lương thực giới Giao đất, giao rừng Hộ gia đình Nơng nghiệp phát triển nơng thôn NLCN Nguyên liệu công nghiệp LNXH Lâm nghiệp xã hội LSNG Lâm sản gỗ UBND Ủy ban nhân dân QLRBV Quản lý rừng bền vững TNR Tài nguyên rừng PRA Đánh giá nơng thơn có tham gia người dân RRA Đánh giá nhanh nông thôn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Tình hình sử dụng đất đai xã Phìn Ngan năm 2013 22 4.1 Thống kê tài nguyên LSNG theo ngành, họ, loài 34 4.2 Phân loại LSNG theo dạng sống khu vực nghiên cứu 35 4.3 Số lượng loài cho LSNG trạng thái rừng 37 4.4 Phân loại LSNG theo giá trị sử dụng 39 4.5 Diện tích nhân rộng LSNG người dân theo dự án 44 4.6 Thực trạng khai thác, sử dụng số loài LSNG chủ yếu 46 4.7 Giá số loại LSNG chủ yếu 52 Lịch thời vụ khai thác số loại LSNG chủ yếu địa 4.8 bàn xã 4.9 Sự phụ thuộc cộng đồng LSNG 53 57 4.10 Số hộ theo nhóm kinh tế 59 4.11 Thu nhập LSNG theo nhóm kinh tế hộ 60 4.12 Dự tốn chi phí cho 1ha trồng Sa nhân 64 4.13 Dự tốn chi phí chăm sóc 1ha trồng sa nhân năm 64 4.14 Dự tốn chi phí chăm sóc 1ha trồng sa nhân năm 65 4.15 Đánh giá cho điểm số loài cho LSNG phổ biến xã 66 4.16 Phân tích SWOT việc quản lý phát triển LSNG 68 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình 4.1 Biểu đồ dạng sống loài LSNG 4.2 Biểu đồ số lượng loài cho LSNG trạng thái rừng Trang 36 37 4.3 Biểu đồ phân loại LSNG theo giá trị sử dụng 39 4.4 Sơ đồ thị trường tiêu thụ LSNG xã Phìn Ngan 51 4.5 Biểu đồ phân loại nhóm kinh tế hộ 59 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày với phát triển xã hội, bùng nổ dân số rừng bị thu hẹp diện tích, giảm sút chất lượng Nguyên nhân chủ yếu rừng can thiệp thiếu hiểu biết người không hợp lý biện pháp kỹ thuật lâm sinh làm gia tăng tác động tiêu cực đến rừng Những nghiên cứu gần giải pháp tốt cho bảo vệ phát triển rừng kinh doanh lâm sản gỗ Lâm sản gỗ (LSNG) phận chức quan trọng hệ sinh thái rừng Hệ sinh thái rừng nhiệt đới đơn vị tự nhiên, thể thống nhất, biện chứng loài gỗ lớn, bụi thảm tươi, thực vật ký sinh, phụ sinh, dây leo, động vật, vi sinh vật, chất hữu cơ, vô Tập hợp cây, cho sản phẩm LSNG phận hợp thành đơn vị tự nhiên đó, phong phú số loài cây, tuổi cây, dạng sống, ứng dụng giá trị Như vậy, LSNG vừa có ý nghĩa kinh tế, vừa có ý nghĩa đa dạng sinh học Lâm sản ngồi gỗ khơng góp phần quan trọng kinh tế xã hội mà cịn có giá trị lớn giàu có hệ sinh thái đa dạng sinh học rừng Đã từ lâu, lâm sản gỗ sử dụng đa mục đích nhiều lĩnh vực đời sống xã hội làm dược liệu, đồ trang sức, đồ gia dụng, hàng thủ công mỹ nghệ, thực phẩm…, chúng đóng vai trị quan trọng đời sống nhân dân Tuy nhiên, thiếu hiểu biết đặc tính cơng dụng loại lâm sản gỗ hạn chế nhiều giá trị kinh tế chúng Hơn nữa, nhiều nguyên nhân khác mà số loại lâm sản gỗ bị cạn kiệt với suy thoái rừng Như vậy, vấn đề đặt phải nâng cao hiểu biết lâm sản gỗ 69 Từ kết phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức nhận thấy tài nguyên LSNG xã phong phú, đa dạng có nhiều tiềm phát triển, người dân xã người dân tộc sống gắn bó với rừng từ lâu nên ý thức giữ gìn bảo vệ rừng cao Vì cần tận dụng tốt điểm mạnh, hội có để khắc phục khó khăn, nắm bắt tạo điều kiện cho việc phát triển LSNG tương lai 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển bền vững tài nguyên LSNG xã Phìn Ngan 4.4.1 Giải pháp phát triển tài nguyên LSNG 4.4.1.1 Phương hướng phát triển LSNG - Công nghiệp chế biến thương mại LSNG phát triển theo chế thị trường sở công nghệ tiên tiến, nâng cao tối đa hiệu suất sử dụng lâm sản, đáp ứng nhu cầu xuất tiêu dùng nội địa - Trồng rừng LSNG rừng tự nhiên, rừng sản xuất, phủ xanh đất trống đồi núi trọc lồi LSNG có giá trị kinh tế, trọng phát triển loài lợi xã (Thảo quả, Sa nhân, Gừng ) - Đối với diện tích đất chưa có rừng tiến hành khoanh ni tái sinh tự nhiên kết hợp với trồng bổ sung lồi địa nơng lâm kết hợp, dược liệu, cho LSNG - Bảo tồn phát triển sản xuất số lồi LSNG có tiềm giá trị kinh tế, loài quý có nguy tuyệt chủng (Thảo quả, Trúc triêt nhân sâm, Củ ba mươi ) Khai thác hợp lý bền vững loài LSNG dựa hướng dẫn, quy trình, quy phạm khai thác LSNG - Tập trung xây dựng, củng cố nâng cấp hệ thống nhà máy chế biến lâm sản quy mô vừa nhỏ, phát triển sản phẩm có ưu cạnh tranh cao đồ mộc mỹ nghệ sản phẩm mây tre, loại dược liệu quý 70 - Xây dựng sở thu mua ổn định mở rộng thị trường tiêu thụ, đẩy mạnh xúc tiến thương mại mặt hàng LSNG chủ lực - Nâng cao lực quản lý nhà nước, đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao khoa học công nghệ lĩnh vực phát triển LSNG xã 4.4.1.2 Quy hoạch biện pháp kinh doanh phát triển LSNG  Biện pháp khoanh ni bảo vệ phục hồi rừng * Mục đích khoanh ni bảo vệ phục hồi rừng Rừng có thành phần cấu trúc phức tạp, loài gỗ tán rừng có nhiều lồi LSNG với nhiều công dụng dạng sống khác LSNG tán rừng phong phú đa dạng có vai trị quan trọng cộng đồng dân cư địa phương Khoanh nuôi bảo vệ rừng bảo vệ phát triển loài gỗ, trì chức to lớn rừng mà cịn cung cấp LSNG thường xuyên cho người dân Phục hồi rừng đường khoanh nuôi bảo vệ giải pháp phù hợp với quy luật tự nhiên, với khả tự trì phục hồi hệ sinh thái rừng Để trì phát triển vốn rừng có hiệu vốn đầu tư ít, bảo tồn phát triển loài địa có giá trị nói chung lồi LSNG nói riêng Có hai biện pháp thường sử dụng khoanh ni tái sinh tự nhiên khoanh nuôi tái sinh trồng bổ sung * Đối tượng áp dụng biện pháp khoanh nuôi bảo vệ, phục hồi rừng Những diện tích có rừng tự nhiên diện tích đất rừng phục hồi trạng thái rừng IIb IIa hộ dân cộng đồng dân cư quản lý  Biện pháp trồng rừng LSNG * Mục đích trồng rừng LSNG: Trồng rừng LSNG vừa mang lại lợi ích kinh tế đồng thời có tác dụng phủ xanh đất trống, tạo độ tàn che, cải tạo đất, bảo vệ nguồn nước, tham gia vào chức phòng 71 hộ rừng * Đối tượng rừng: Trồng rừng LSNG diện tích đất trống gồm trạng thái Ic, Ib hộ gia đình cộng đồng quản lý * Loài trồng: Lựa chọn loài dựa quan điểm "đất nào, ấy", theo dựa vào điều kiện lập địa xã việc trồng Trẩu, Trám trắng, Sở, Vối thuốc cưa, Quế… phù hợp  Biện pháp trồng LSNG tán rừng * Mục đích gây trồng: Tận dụng diện tích đất trống trồng xen tầng tán rừng, góp phần nâng độ che phủ, hạn chế xói mịn, cải tạo đất, gia tăng thảm thực vật rừng mang lại nguồn thu nhập lớn cho người dân * Đối tượng trồng rừng: Diện tích rừng tự nhiên, rừng phịng hộ, rừng sản xuất số diện tích đất trống hộ gia đình xã quản lý * Lồi trồng Căn vào điều kiện tự nhiên, trạng rừng trạng thái thực bì Những nơi rừng có độ tàn che cao rừng phòng hộ, sản xuất có độ tàn che cao trạng thái rừng IIIA1, độ ẩm cao, nhiệt độ thích hợp, có sương trồng Thảo quả, Sa nhân… Những nơi có rừng phục hồi trạng thái IIA, IIB trồng Gừng, Xả, Lá dong… 4.4.2 Giải pháp kinh tế - xã hội  Hồn thiện sách giao đất giao, khoán bảo vệ rừng Phân loại đối tượng rừng, trạng thái rừng, phương hướng, nhiệm vụ phát triển rừng trước giao cho chủ sử dụng để có định hướng lựa chọn lồi trồng cho LSNG Rà sốt tồn diện tích đất rừng giao cho hộ gia đình, cá nhân, tổ chức sử dụng đất địa bàn xã Xác định diện tích đất phù hợp giao cho hộ gia đình có nhu cầu 72 trồng rừng, phát triển LSNG Kiểm tra lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chủ sử dụng Thu hồi chuyển quyền sử dụng đất cần thiết, tuân thủ quy định quy hoạch đất đai Khuyến khích đầu tư, ưu tiên cấp đất để thực số hoạt động dự án liên quan, phát triển du lịch sinh thái, giải công ăn việc làm  Hình thành phát triển thị trường LSNG Thị trường quản lý lâm sản đóng vai trị quan trọng tác động trực tiếp đến kết kinh doanh người dân, hình thành thị trường ổn định kích thích đầu tư, phát triển kinh tế hộ Hỗ trợ xây dựng sở chế biến, bảo quản, sở thu mua LSNG địa bàn để thuận tiện cho việc tiêu thụ sản phẩm, hình thành nên thị trường ổn định Cung cấp thông tin thị trường cách kịp thời biến động giá để người dân chủ động ứng phó, giảm bớt rủi ro Thành lập hợp tác xã mua bán hiệp hội người buôn bán LSNG vừa nhỏ, hạn chế ép giá thương nhân Thông tin mơ hình điển hình làm nghề rừng giỏi, kinh doanh LSNG tốt có lợi nhuận cao mà đảm bảo rừng bền vững để người dân có điều kiện tham quan học hỏi tổ chức thực Xây dựng mối quan hệ, quảng bá sản phẩm tỉnh, rút ngắn kênh tiêu thụ sản phẩm để người dân hưởng lợi nhiều Xúc tiến xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt đường giao thông từ trung tâm xã đến thành phố, thị xã đến thôn bản, thuận tiện cho việc lại, vận chuyển hàng hóa, cải tiến chất lượng, mẫu mã sản phẩm LSNG nhằm tăng sức cạnh tranh thúc đẩy thị trường phát triển 73  Hỗ trợ vốn phát triển LSNG Hầu hết người dân sống gần rừng ven rừng sở hữu đất đồi, đất sản xuất lâm nghiệp lớn lại thiếu vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn lớn lâu dài hỗ trợ vốn cần thiết Các nguồn vốn huy động vốn từ tổ chức, doanh nghiệp ngồi nước chủ yếu vốn từ ngân sách nhà nước chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình định canh định cư… để đầu tư cho hộ gia đình trồng bổ sung tái tạo LSNG từ rừng tự nhiên trồng rừng phịng hộ có xen LSNG Hỗ trợ vốn đầu tư, vốn vay cho hộ gia đình theo mục đích, theo nhu cầu gắn liền với đối tượng kinh doanh Thành lập quỹ tín dụng để phát triển nơng lâm nghiệp nói chung LSNG nói riêng, hỗ trợ cho hộ gia đình vay vốn để gây trồng LSNG với lãi xuất thấp Dành phần kinh phí từ khuyến lâm hàng năm xã cho xây dựng mơ hình, đào tạo, chuyển giao kiến thức gây trồng chế biến tới hộ gia đình, cá nhân cộng đồng Hỗ trợ phần rủi ro sản xuất để người dân yên tâm trồng phát triển LSNG Chú ý đến việc bồi dưỡng nâng cao lực việc quản lý sử dụng vốn  Phát huy giá trị kiến thức địa Vốn kiến thức địa LSNG người dân vô phong phú đa dạng: Kinh nghiệm canh tác, thu hái thuốc, thuốc gia truyền, ăn dân tộc… cần bảo tồn giá trị kiến thức đồng thời phát triển nhân rộng mơ hình mà kiến thức địa đem lại hiệu kinh tế cao bảo vệ môi trường bền vững Cần nghiên cứu để phát lưu trữ kiến thức địa quý báu phục vụ cho yêu cầu phát triển xã hội tương lai 74  Xây dựng áp dụng hương ước cộng đồng quản lý, khai thác kinh doanh LSNG Xây dựng hương ước cộng đồng phải dựa việc thành viên tham gia, đề giải pháp để phát huy nguồn lực địa phương giúp cho việc quản lý bảo vệ tài nguyên rừng nói chung tài nguyên LSNG nói riêng Xây dựng kế hoạch phát triển thôn bản, phát triển LSNG Đề quy định trồng, chăm sóc khai thác LSNG, đảm bảo hộ gia đình có trách nhiệm tham gia thực quy ước với cộng đồng Xây dựng giải pháp hành thực thi cứng rắn người vi phạm trái phép việc khai thác, sử dụng LSNG tài nguyên khác Quản lý LSNG dựa sở cộng đồng cách quản lý có hiệu thành viên cộng đồng tham gia, đánh giá, phân tích nguyên nhân đề xuất giải pháp phát triển rừng tài nguyên LSNG  Khuyến khích thành lập hợp tác xã, làng nghề địa phương Phát triển LSNG nông thôn miền núi chiến lược phát triển lâu dài, vừa kết hợp bảo tồn, phát triển rừng vừa nâng cao thu nhập cho người dân Đây hội cho doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất nông lâm nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất Để thu hút nhà đầu tư cần phải có chế độ ưu đãi sản xuất cung cấp sản phẩm LSNG cho họ Do cần thiết phải: Tạo điều kiện mặt hợp tác xã xây dựng xưởng chế biến, sơ chế LSNG địa bàn xã Hỗ trợ thủ tục hành địa bàn, đảm bảo an ninh trật tự để họ yên tâm sản xuất Liên kết nhà đầu tư với người nông dân đảm bảo cung cấp 75 nguyên liệu đầu vào cách bền vững Ngồi ra, khuyến khích thơn đăng ký thành lập làng nghề sở có thị trường đầu ra, nhằm tận dụng thời gian rỗi lực lượng lao động chỗ tăng thu nhập cho người dân Một số ngành sản xuất chiếu Cọ, Mây Tre đan, 76 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, đề tài rút kết luận sau: * Hiện trạng tiềm phát triển LSNG xã Phìn Ngan - Tài nguyên LSNG xã Phìn Ngan đa dạng phong phú Tổng cộng có 283 loài cho LSNG thuộc ngành, 97 họ Số lượng loài cho LSNG trạng thái rừng nghèo 172 lồi (chiếm 34,8%), rừng phục hồi có 220 lồi (chiếm 44,4%) trạng thái đất trống bụi 103 loài (chiếm 20,8%) - Căn vào dạng sống phân loại chúng thành nhóm: Thân thảo có 86 lồi chiếm 30,5% Gỗ nhỏ có 66 lồi chiếm 23,4% Gỗ lớn có 48 lồi chiếm 16,9% Cây bụi có 40 lồi chiếm 14,1% Dây leo có 31 lồi chiếm 10,9% Thân Tre có lồi chiếm 2,8% Cau dừa có lồi chiếm 1,4% - Căn theo giá trị sử dụng phân loại thành nhóm với 517 loại LSNG: Nhóm cho lương thực thực phẩm có 101 lồi chiếm 35,7% Nhóm cho ngun liệu cơng nghiệp, thủ cơng mỹ nghệ, vật liệu xây dựng có 107 lồi chiếm 37,8% Nhóm cho cảnh bóng mát có 24 lồi chiếm 8,5% Nhóm cho dược liệu có tới 239 lồi chiếm 84,4% Nhóm cho mục đích khác có 46 lồi chiếm 16,3% * Tình hình quản lý tài nguyên rừng 77 - Công tác quản lý rừng địa bàn xã có thay đổi đáng kể, quan tâm có đầu tư số chương trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chương trình giao đất giao rừng, dự án 661, dự án 30a… Bên cạnh đầu tư trồng rừng hộ gia đình, cá nhân Tuy nhiên, việc quản lý rừng chồng chéo, lực cán cịn có hạn, chưa thực có hiệu - Các mơ hình trồng LSNG Sa nhân, Ích mẫu, Thảo quả, trồng Mây tán rừng trồng sinh trưởng kém, vườn nhà… thành công, đem lại hiệu kinh tế môi trường cao, người dân nâng cao nhận thức, hiểu biết vai trò, giá trị, tiềm phát triển LSNG - Việc khai thác LSNG diễn thường xuyên khơng theo quy trình kỹ thuật, chủ yếu phục vụ nhu cầu người dân, khai thác khơng có kế hoạch ảnh hưởng đến khả tái sinh số loại LSNG công tác nguồn quản lý tài nguyên - Thị trường tiêu thụ xã bấp bênh, giá không ổn định, thương nhân thường hay ép giá người dân khơng có thơng tin thị trường, sản phẩm đến tay người tiêu dùng lại cao - Trên địa bàn xã có nhiều tiềm phát triển LSNG tiềm đất đai, tiềm người kiến thức địa, tiềm thị trường, tiềm tính đa dạng sinh học * Vai trị LSNG đời sồng cộng đồng dân cư - Vai trò, phụ thuộc LSNG người dân lớn, trở thành phần thiết yếu đời sống hàng ngày người dân Các sản phẩm tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định sống, bước nâng cao đời sống vật chất - LSNG có vai trị quan trọng nhóm kinh tế hộ Tổng thu 78 nhập từ loại LSNG biến động lớn theo nhóm kinh tế hộ từ nhóm III (36.343.772 đồng) đến nhóm I (54.271.044 đồng) * Lựa chọn đề xuất tập đồn trồng có triển vọng cho LSNG - Đề tài đưa quan điểm, nguyên tắc tiêu chí lựa chọn LSNG : Lựa chọn loại LSNG phù hợp với điều kiện lập địa, điều kiện sinh thái khu vực nghiên cứu, trọng đến loài LSNG tồn phát triển tốt Ưu tiên chọn loài đa tác dụng, sinh trưởng nhanh, thực vật tán rừng, loại gắn liền với sống thường ngày Loài trồng phải phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu đặc điểm địa hình khu vực Ưu tiên lồi có giá trị kinh tế Chú trọng đến lồi chịu bóng đa số loại thực vật cho LSNG xã trồng tán rừng - Đề xuất chọn lồi LSNG có triển vọng Nhóm cho lương thực, thực phẩm: Rau dớn, Chuối rừng, Măng, Gừng, Củ nâu, Trám… Nhóm cho dược liệu: Thảo quả, Sa nhân, Atiso, Hà thủ ô, Thiên niên kiện, Hồng liên… Nhóm cho ngun liệu, thủ cơng mỹ nghệ: Tre bát độ, Mây nếp, Hu đay, Quế, Trám trắng, Cọ ưu tiên lựa chọn giá trị thương mại cao Nhóm cho cảnh bóng mát: Lộc vừng, Bằng lăng, Móng bị, Sữa, Ngũ gia bì, loại lan… * Các giải pháp quản lý phát triển bền vững tài nguyên LSNG - Giải pháp quy hoạch: Đề phương hướng phát triển tài nguyên LSNG xã; quy hoạch biện pháp kinh doanh phát triển tài nguyên LSNG: Khoanh nuôi bảo vệ rừng, trồng rừng LSNG, trồng LSNG 79 tán rừng - Những giải pháp kinh tế xã hội: Hỗ trợ vốn cho hộ gia đình, hỗ trợ hình thành thị trường LSNG, khuyến khích thành lập hợp tác xã, làng nghề sản xuất LSNG, xây dựng hương ước cộng đồng quản lý phát triển tài nguyên LSNG - Những giải pháp khoa học công nghệ như: Tăng cường công tác nghiên cứu phát triển LSNG, chuyển giao, bồi dưỡng kiến thức LSNG cho người dân địa phương Tồn Đề tài dừng mức xác định loại LSNG người dân khai thác, sử dụng đánh giá tình hình khai thác, sử dụng, gây trồng LSNG họ từ đề xuất giải pháp hỗ trợ phát triển kinh tế hộ gia đình Việc đánh giá tiềm mức độ định tính, chưa đánh giá cụ thể trữ lượng, sản phẩm, chất lượng loại LSNG có nguồn gốc thực vật Khuyến nghị - Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu LSNG, đề cập đến thành phần khác động vật, sản phẩm từ động vật, dịch vụ du lịch khía cạnh tác động qua lại LSNG cộng đồng dân cư - Tổ chức điều tra bản, có quy mơ để đánh giá đầy đủ trữ lượng, chất lượng LSNG làm sở xây dựng phương án quản lý, khai thác sử dụng cách hợp lý - Tìm hiểu thị trường phát triển LSNG, thương mại hóa LSNG, tổ chức sản xuất chế biến, sơ chế LSNG địa bàn xã TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Lâm nghiệp, Kế hoạch phát triển đặc sản rừng, 1981-1990, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2004), Hội thảo tình hình sản xuất, chế biến thị trường LSNG Việt Nam Bộ Nông nghiệp PTNT (2006), Chiến lược bảo tồn phát triển LSNG giai đoạn 2006 - 2020 Bộ Nông nghiệp PTNT (2007), Kế hoạch hành động bảo tồn phát triển LSNG giai đoạn 2007 - 2010 Trần Văn Con (2008), Hướng tới Lâm nghiệp bền vững, đa chức năng, nhìn tương lai từ quan điểm lâm học, NXB lao động xã hội, Hà Nội Hà Chu Chử (1996), Tổng luận phân tích đặc sản rừng Việt Nam, Tài liệu Viện khoa học Lâm nghiệp VN, Hà Nội Cục lâm nghiệp & REFAS (2006), Cẩm Nang ngành lâm nghiệp (Chương: Lâm sản gỗ), Hà Nội Cục lâm nghiệp & REFAS (2006), Cẩm Nang ngành lâm nghiệp (Chương: Quản lý rừng bền vững), Hà Nội Cục kiểm lâm (1994), Văn pháp luật quản lý rừng, quản lý lâm sản, NXB Nông nghiệp, Hà nội 10 Vũ Văn Dũng tác giả (2002), Tổng quan ngành LSNG Việt Nam, Dự án bền vững LSNG, Viện khoa học Lâm nghiệp VN, Hà Nội 11 Phạm Văn Điển cộng (2005), Bảo tồn phát triển thực vật cho lâm sản ngồi gỗ, Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Tô Hiện Đệ (2006), Một số giải pháp đề xuất nhằm phát triển sản xuất kinh doanh loại LSNG vùng đệm vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An, luận văn thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Nội 13 Triệu Văn Hùng (Chủ biên) (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, NXB Bản đồ 14 Trần Ngọc Lân (1999), Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà nội 16 Phan Văn Thắng cộng (2000), Nghiên cứu đánh giá vai trò LSNG tỉnh Cao Bằng Bắc Kan, Trung tâm nghiên cứu lâm đặc sản 17 Phạm Cơng Trí (2002), Phân tích vai trị LSNG đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số Êđê huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Tây 18 Viện Dược Liệu, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 2, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Tiếng Anh 19 Aditi Sinha and Kamaljit S.Bawa (2005), Harvesting techniques hemiparasites anh fruit production in two non-timber forest tree species in South Indica, Forest Ecology and Managements Vol.168 (1-3): 289 – 300 20 Ajay Mahapatra and C.Paul Mitchell (1997), Sustainable development of non – timber forest product: Implication for forest management in Indica, Forest, Ecology and Managenment Vol (1-3): 15 -29 21 Clay Trauernicht and tamara Tickin (2005), The effects of non – timber forest product cultivation on the plant community structure and composition of a humid tropical, Forest Ecology and Management, Vol 219: 269-278 22 De Beer (1996), Non – Timber Forest Products in the Ecomomic value of Non - Timber Forest Products in South east Asia 23 Emyry, Marla R and Rebecca J Mc Lain (2002), Non - timber forest product: Medicinal herb, fungi, edible fruits and nut and other natural products from the forest, Journal of Ethopharmacology Vol.79 (3): 393 – 394 24 FAO (1989), Small – scale harvesting operations of Wood and non – wood forest products in valing rural people, Rome 1989 25 FAO (1995), Non - Wood forest product Volume Room 26 Helle Overgaard Lasen, Carsten Smith Oslen and Tove Enggrob Boon (2000), The non - timber forest policy process in Nepal: actor, objectives anh power, Forest Policy and Economics Vol (3-4): 267 – 281 27 Marshall, K Schreckenberg, A.C Newton (2006), Commercialization of non-timber forest products, Factors influencing success, UNEP World Conservation, United Kingdom 28 Medelsoln (1992), Non – timber forest products, Tripcal forest handbook, Volumn 29 Olivier Wetterwald, Michael Jenny, Nguyen Ba Thong (2001), Local Use Pattern Resource and Market Analysis of Non – Timber Forest Product in Nam Dong, Hue 30 Peter C Boxall, Gordon Murray, James R.Unterschultz (2003), Non – timber forest products from the Canadian boreal forest: An exploration of aboriginal opprtunies Jour of forest Economics, Vol9 31.Rebecca J McLain and Eric T Jones (2005), Non - Timber Forest Products management on national forests in the United States, United States Department of Agriculture PHỤ LỤC ... thực đề tài ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển tài nguyên LSNG xã Phìn Ngan, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai? ?? cần thiết 3 Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm Lâm sản gỗ. .. giới hạn nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Tài nguyên lâm sản ngồi gỗ xã Phìn Ngan, huyện Bát Xát, Tỉnh Lào Cai 2.2.2 Phạm vi, giới hạn nghiên cứu - LSNG nghiên cứu đề tài loại lâm sản có nguồn... 4.3.2 Tiêu chí đề xuất chọn lồi cho LSNG có triển vọng 63 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển bền vững tài nguyên LSNG xã Phìn Ngan 69 4.4.1 Giải pháp phát triển tài nguyên LSNG

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG - Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại xã phìn ngan huyện bát xát tỉnh lào cai
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 8)
DANH MỤC CÁC HÌNH - Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại xã phìn ngan huyện bát xát tỉnh lào cai
DANH MỤC CÁC HÌNH (Trang 9)
Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai tại xã Phìn Ngan năm 2013 - Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại xã phìn ngan huyện bát xát tỉnh lào cai
Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai tại xã Phìn Ngan năm 2013 (Trang 31)
Bảng 4.1: Thống kê tài nguyên LSNG theo ngành, họ, loài - Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại xã phìn ngan huyện bát xát tỉnh lào cai
Bảng 4.1 Thống kê tài nguyên LSNG theo ngành, họ, loài (Trang 43)
Bảng 4.2: Phân loại LSNG theo dạng sống tại khu vực nghiên cứu STT Dạng sống Số lượng loài Tỷ lệ %  - Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại xã phìn ngan huyện bát xát tỉnh lào cai
Bảng 4.2 Phân loại LSNG theo dạng sống tại khu vực nghiên cứu STT Dạng sống Số lượng loài Tỷ lệ % (Trang 44)
Hình 4.1: Biểu đồ dạng sống của các loài LSNG - Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại xã phìn ngan huyện bát xát tỉnh lào cai
Hình 4.1 Biểu đồ dạng sống của các loài LSNG (Trang 45)
Bảng 4.3: Số lượng loài cho LSNG dưới các trạng thái rừng STT Trạng thái rừng  Số loài cho LSNG  Tỷ lệ %  - Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại xã phìn ngan huyện bát xát tỉnh lào cai
Bảng 4.3 Số lượng loài cho LSNG dưới các trạng thái rừng STT Trạng thái rừng Số loài cho LSNG Tỷ lệ % (Trang 46)
Bảng 4.4: Phân loại LSNG theo giá trị sử dụng - Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại xã phìn ngan huyện bát xát tỉnh lào cai
Bảng 4.4 Phân loại LSNG theo giá trị sử dụng (Trang 48)
Hình 4.3: Biểu đồ phân loại LSNG theo giá trị sử dụng - Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại xã phìn ngan huyện bát xát tỉnh lào cai
Hình 4.3 Biểu đồ phân loại LSNG theo giá trị sử dụng (Trang 48)
Hình 1: Mô hình trồng Gừng Hình 2: Mô hình trồng Quế - Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại xã phìn ngan huyện bát xát tỉnh lào cai
Hình 1 Mô hình trồng Gừng Hình 2: Mô hình trồng Quế (Trang 53)
Bảng 4.5: Diện tích nhân rộng LSNG của người dân theo dự án TT Loài cây Dự án LSNG đã trồng  - Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại xã phìn ngan huyện bát xát tỉnh lào cai
Bảng 4.5 Diện tích nhân rộng LSNG của người dân theo dự án TT Loài cây Dự án LSNG đã trồng (Trang 53)
Bảng 4.6: Thực trạng khai thác, sử dụng một số loài LSNG chủ yếu - Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại xã phìn ngan huyện bát xát tỉnh lào cai
Bảng 4.6 Thực trạng khai thác, sử dụng một số loài LSNG chủ yếu (Trang 55)
Hình 4.4: Sơ đồ thị trường tiêu thụ LSNG tại xã Phìn Ngan - Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại xã phìn ngan huyện bát xát tỉnh lào cai
Hình 4.4 Sơ đồ thị trường tiêu thụ LSNG tại xã Phìn Ngan (Trang 60)
Bảng 4.8: Lịch thời vụ khai thác một số loại LSNG chủ yếu trên địa bàn xã  - Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại xã phìn ngan huyện bát xát tỉnh lào cai
Bảng 4.8 Lịch thời vụ khai thác một số loại LSNG chủ yếu trên địa bàn xã (Trang 62)
Kết quả điều tra được tổng hợp tại bảng 4.9. - Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại xã phìn ngan huyện bát xát tỉnh lào cai
t quả điều tra được tổng hợp tại bảng 4.9 (Trang 66)
Bảng 4.10: Số hộ theo nhóm kinh tế - Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại xã phìn ngan huyện bát xát tỉnh lào cai
Bảng 4.10 Số hộ theo nhóm kinh tế (Trang 68)
Bảng 4.12: Dự toán chi phí cho 1ha trồng Sa nhân - Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại xã phìn ngan huyện bát xát tỉnh lào cai
Bảng 4.12 Dự toán chi phí cho 1ha trồng Sa nhân (Trang 73)
Bảng 4.14: Dự toán chi phí chăm sóc 1ha trồng sa nhân nă m2 - Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại xã phìn ngan huyện bát xát tỉnh lào cai
Bảng 4.14 Dự toán chi phí chăm sóc 1ha trồng sa nhân nă m2 (Trang 74)
Bảng 4.15: Đánh giá cho điểm một số loài cho LSNG phổ biến tại xã - Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại xã phìn ngan huyện bát xát tỉnh lào cai
Bảng 4.15 Đánh giá cho điểm một số loài cho LSNG phổ biến tại xã (Trang 75)
Bảng 4.16: Phân tích SWOT đối với việc quản lý và phát triển LSNG - Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại xã phìn ngan huyện bát xát tỉnh lào cai
Bảng 4.16 Phân tích SWOT đối với việc quản lý và phát triển LSNG (Trang 77)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w