Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, tỉnh hà tĩnh​

162 2 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, tỉnh hà tĩnh​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THẾ RỘNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỀN VỮNG LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KẺ GỖ, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN MINH HỢI Hà Nội, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2013 Tác giả Phạm Thế Rộng ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo luận văn trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Trường đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến thầy giáo PGS TS Trần Minh Hợi giành nhiều thời gian, quan tâm, tận tình giúp đỡ để hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô giáo, Khoa đào tạo sau Đại học, Trung tâm thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp giảng dạy, giúp đỡ tận tình trình học tập thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn Sở, Ban ngành tỉnh Hà Tĩnh; UBND huyện: Cẩm Xuyên, Hương Khê, Kỳ Anh; UBND xã: Cẩm Minh, Cẩm Mỹ, Cẩm Quan, Cẩm Thịnh, Cẩm Sơn, Cẩm Lạc, Kỳ Thượng, Hương Trạch; đặc biệt Lãnh đạo, cán nhân viên BQL Khu BTTN Kẻ Gỗ tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp, anh em, bạn bè học viên lớp Cao học khóa K19 B, chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Do điều kiện thời gian có hạn, thân tơi cố gắng, nỗ lực đề hồn thành Luận văn tốt nghiệp, song không tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong thầy, cô, nhà khoa học, đồng nghiệp tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2013 Tác giả Phạm Thế Rộng iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm lâm sản gỗ 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu lâm sản ngồi gỗ 1.2.1 Tình hình nghiên cứu lâm sản gỗ giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu lâm sản ngồi gỗ Việt Nam 11 1.2.3 Tình hình lâm sản ngồi gỗ Khu BTTN Kẻ Gỗ Chương ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.3.1 Đánh giá trạng tài nguyên LSNG Khu BTTN Kẻ Gỗ 19 2.3.2 Tình hình khai thác LSNG người dân Khu BTTN Kẻ Gỗ 20 2.3.3 Đề xuất số giải pháp quản lý bền vững nguồn LSNG Khu BTTN Kẻ Gỗ 20 iv 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.4.2 Phương pháp kế thừa 20 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu LSNG theo tuyến điều tra 20 2.4.5 Phương pháp điều tra xã hội học 24 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu viết báo cáo 24 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Lược sử hình thành Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ 26 3.2 Điều kiện tự nhiên 27 3.2.1 Vị trí địa lý 27 3.2.2 Địa hình, địa mạo 28 3.2.3 Khí hậu, thuỷ văn 29 3.2.4 Đất đai, thổ nhưỡng 31 3.2.5 Tài nguyên sinh vật 32 3.3 Tình hình kinh tế - xã hội 33 3.3.1 Tình hình dân sinh kinh tế 33 3.3.2 Cơ sở hạ tầng 34 3.3.3 Tiềm kinh tế 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Hiện trạng tài nguyên LSNG Khu BTTN Kẻ Gỗ 35 4.1.1 Nhóm làm thuốc 36 4.1.2 Nhóm lương thực, thực phẩm 40 4.1.3 Nhóm làm cảnh, bóng mát 42 4.1.4 Nhóm cho dầu, nhựa 45 4.1.5 Nhóm cho sợi 50 4.1.6 Nhóm cho tanin, màu nhuộm 53 v 4.1.7 Nhóm làm thức ăn chăn nuôi 57 4.1.8 Nhóm làm đồ thủ cơng, mỹ nghệ 59 4.2 Tình hình khai thác nguồn LSNG Khu BTTN Kẻ Gỗ 61 4.2.1 Mục đích khai thác LSNG người dân Khu BTTN Kẻ Gỗ 63 4.2.2 Thời vụ tần suất khai thác LSNG người dân Khu BTTN Kẻ Gỗ 64 4.3 Đề xuất số giải pháp quản lý bền vững nguồn LSNG Khu BTTN Kẻ Gỗ 66 4.3.1 Bảo vệ phát triển bền vững nguồn LSNG 66 4.3.2 Bảo tồn loài LSNG quý 69 4.3.3 Phát triển lồi LSNG có tiềm kinh tế 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt LSNG BTTN UBND NN&PTNT vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bả 1.1 3.1 4.1 4.2 4.3 Sản lượng khai thác hàng năm củ Việt Nam Một số tiêu khí hậu bình qn Số lượng lồi các nhóm c Kẻ Gỗ Các họ có số lượng lồi nhiều tro Các họ có số lượng lồi nhiều tro thực phẩm 4.4 Số lượng loài họ nh 4.5 Các loài cho dầu, nhựa Kh 4.6 Các loài cho sợi Khu BTT 4.7 Các loài cho tanin, màu nhuộ 4.8 Các loài làm thức ăn chăn nu 4.9 Các loài làm đồ thủ công, mỹ 4.10 Lượng người xã khai thác LS 4.11 Mục đích khai thác LSNG cá 4.12 Thời vụ khai thác LSNG Khu 4.13 Tần suất khai thác LSNG Khu 4.14 Những loài LSNG quý K viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên h 3.1 Bản đồ Khu bảo tồn thiên nhiê 3.2 Biểu đồ vũ nhiệt Gausen - Wal 4.1 Biểu đồ phần trăm số lượng loà 4.2 Biểu đồ phần trăm số người cá Khu BTTN Kẻ Gỗ ĐẶT VẤN ĐỀ Từ thập kỷ trở lại đây, lợi ích nguồn lâm sản ngồi gỗ thu hút nhiều quan tâm giới Hiện có giải pháp lớn đầu tư, khảo sát tiềm nguồn lâm sản nhằm cung cấp nguồn lợi cho người dân địa phương nguồn tài nguyên rừng bảo tồn Nguồn lâm sản ngồi gỗ (LSNG) nhiều gỗ có vai trị quan trọng đời sống người dân vùng vùng lân cận; nguồn cung cấp thực phẩm, dược phẩm nguyên liệu khác; nơi tạo công ăn, việc làm thu nhập, đặc biệt thời kỳ khó khăn Việc khai thác, kinh doanh LSNG tăng lên góp phần làm tăng giá trị rừng nhiệt đới cấp địa phương quốc gia, có tác dụng khuyến khích nhân dân bảo vệ rừng thay phá rừng lấy đất trồng trọt chăn nuôi [41][46] Nguồn tài nguyên thực vật nước ta đa dạng phong phú, có giá trị khoa học kinh tế cao [2][4] [5][12] Do chưa điều tra, nghiên cứu đầy đủ có hệ thống nên tiềm chưa phát huy tác dụng tích cực đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Trong năm trước đây, tài nguyên gỗ rừng Việt Nam nhiều, người dân tập trung khai thác gỗ, LSNG coi sản phẩm phụ rừng, doanh thu từ nguồn lâm sản thấp gỗ Nhưng nay, số lượng chất lượng rừng bị suy giảm mạnh, sách đóng cửa rừng Nhà nước làm cho nguồn cung cấp gỗ ngày khan hiếm, điều tác động mạnh đến thu nhập người dân sống gần rừng, phụ thuộc vào rừng Lúc này, hoạt động khai thác rừng người dân lạo tập trung vào loại LSNG Nhu cầu sản phẩm ngày lớn thị trường nước mà giá trị xuất chúng ngày tăng Ngoài ra, LSNG cịn có vai trị xã hội lớn, chúng mang lại công ăn việc làm cho hàng triệu người góp phần tích cực chương 523 Cà ngủ 524 Thuốc 525 Tầm bóp 526 Cà dử 527 Cà gai 528 Cà 529 Lu lu đực 530 Cà gai leo 531 Cà nồng 103 HỌ TRÔM 532 Tai mèo 533 Bích nữ nhọn 534 Chưng 535 Thâu kén hẹp 536 Thâu kén lông 537 Thâu kén thon 538 Thâu kén trĩn 539 Lòng mang 540 Màng kiêng 541 Thoa hoa dày 542 Trôm đài màng 543 Sang sé 544 Trôm láng 545 Bài cành 546 Trơm bắc 547 Hồng tiên 104 HỌ DUNG 548 Dung nam 549 Dung trà 550 Dung táo 551 Mu ếch 552 Dung lụa 105 HỌ CHÈ 553 Trà đuôi 554 Linh 555 Súm 106 HỌ TRẦM 556 Niệt dó ấn độ 107 HỌ ĐAY 557 Cọ mai nháp nhỏ 558 Đay dại 559 Đay tròn 560 Cò ke 561 Bù lốt 562 Cò ke lõm 563 Gai đầu lông 564 Gai đầu hình thoi 108 HỌ DU 565 Sếu 566 Hu đay 109 HỌ GAI 567 Cao hùng đá 568 Thuốc dòi ngũ hùng 569 Han tía 570 Nái 571 Dái khỉ 572 Bọ mắm rừng 573 Bọ mắm 110 HỌ CỎ ROI NGỰA 574 Tu hú gỗ 575 Nàng nàng 576 Tử châu đài loan 577 Tử châu dài 578 Tử châu to 579 Từ châu hoa trần 580 Xích đồng nam 581 Bạch đồng nam 582 Ngọc nữ cảnh 583 Ngũ sắc 584 Dây lức 585 Cách chevalier 586 Đi chuột 587 Ngũ chảo 588 Bình linh lơng 589 Mạn kinh 590 Quan âm 111 HỌ HOA TÍM 591 Hoa tím ẩn 112 HỌ NHO 592 Chè dây 593 Vác nhật 594 Vác trái 595 Vác wray 596 Dây nôi 597 Hồ đằng mũi giáo 598 Tứ thư đá 599 Tứ thư voinier 600 Nho đất 601 Nho rừng 113 HỌ TẬT LÊ 602 Tật lê 114 HỌ XƯƠNG BỒ 603 Thạch xương bồ 115 HỌ DỨA SỢI 604 Dứa sợi mỹ 116 HỌ RÁY 605 Vạn niên khiêm tốn 606 Vạn niên hình trứng 607 Thuốc trắng 608 Ráy 609 Dọc mùng 610 Nưa dư 611 Nưa hoa vòng 612 Nưa bắc 613 Nưa hoa đực vòng 614 Thăng mộc núi 615 Khoai môn 616 Thiên niên kiện 617 Ráy leo trung quốc 618 Ráy leo 619 Ráy leo hẹp 620 Lân tơ uyn 621 Bán hạ blume 622 Bán hạ nam 117 HỌ CAU 623 Cau 624 Cau lào 625 Búng báng 626 Mây sáp 627 Mây nước 628 Song mật 629 Song bột 630 Song đá 631 Móc bắc sơn 632 Móc 633 Ra lầy 634 Mật cật gai 635 Ra bắc 636 Song rụp 637 Chà nhỏ 638 Cau chuột duperre 639 Cau chuột ngược 640 Mật cật nam 118 HỌ THIÊN MÔN 641 Thiên môn đông 119 HỌ THÀI LÀI 642 Lõa trai trần 120 HỌ MẠCH MÔN ĐÔNG 643 Sơn mộc 121 HỌ CĨI 644 Cói hoa xịe 645 Cói bơng cách 646 Cói gạo 647 Cói ba cạnh 648 Cói lơng 649 Cói qui 650 Hương phụ 651 Cói bạc đầu ngắn 652 Cói tương gié rậm 653 Cói tương hoa tán 654 Chủy tử đỏ 655 Cói giùi bấc 656 Cói giùi mũi 122 HỌ CỦ NÂU 657 Củ 658 Củ nâu 659 Củ mài 123 HỌ HUYẾT GIÁC 660 Huyết giác nam 124 HỌ CHUỐI 661 Chuối hoa rừng 662 Chuối hột 125 HỌ LAN 663 Giáng hương 664 Kim tuyến đá vôi 665 Kim tuyến 666 Lan trúc 667 Thanh đạm rìa 668 Thanh đạm ba gân 669 Tản lan 670 Lan kiếm 671 Hồng câu 672 Thủy tiên hường 673 Ngọc vạn vàng 674 Ngọc vạn sáp 675 Ngọc điểm 676 Mũi câu 677 Vảy rồng 678 Thái bình 679 Trúc lan 680 Hà biện lưỡi đỏ 681 Móng rùa kiếm 682 Khơ mộc tía 126 HỌ GỪNG 683 Sa nhân thầu dầu 684 Nghệ trắng 685 Gừng gió Chú thích: AGS: thức ăn gia súc, chăn nuôi ANQ: ăn quả; AND: ăn CAN: cảnh, bóng mát CDB: cho dầu béo; CNH: cho nhựa; CTD: cho tinh dầu DTC: đồ thủ công, mỹ nghệ SOI: sợi TAN: tanin, màu nhuộm THU: thuốc #: khác Phụ lục 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÂM SẢN NGỒI GỖ TẠI KHU BTTN KẺ GỖ Kiến cị - Rhinacanthus nasutus L Quả nổ - Ruellia tuberosa L Dây báo - Thunbergia grandiflora Tước sàng - Justicia procumbens L Ngưu tất - Achyranthes bidentata Mùi tàu - Eryngium foetidum L Rau sam - Portulaca oleracea L Hồng bì - Clausena lansium L Me rừng - Phyllanthus emblica L Bình vơi - Stephania rotunda Lour Ngải cứu - Artemisia vulgaris L Mây nước - Calamus palustris Griff Cau - Areca catechu L Chuối hột - Musa seminifera Lour Phơi lâm sản gỗ Lâm sản gỗ bán chợ Trốôc Lấy nhựa thông ... quản lý bền vững lâm sản gỗ Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh” 4 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm lâm sản gỗ Hiện giới có nhiều định nghĩa khác LSNG: LSNG tất sản phẩm... đề xuất số giải pháp việc phát triển, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ yêu cầu cần thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tế thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản. .. người dân Khu BTTN Kẻ Gỗ 2.3.3 Đề xuất số giải pháp quản lý bền vững nguồn LSNG Khu BTTN Kẻ Gỗ - Những giải pháp kinh tế - xã hội vĩ mô - Những giải pháp kinh tế - xã hội vi mô - Những giải pháp tổ

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan