Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
6,22 MB
Nội dung
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH LÊ ĐỨC LÃM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHƯ DU LỊCH SINH THÁI RÙNG TRÀM TRẢ sư, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC sĩ DU LỊCH TP HỊ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2023 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH LÊ ĐỨC LÃM GIÃI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH SINH THÁI RỪNG TRÀM TRÀ sư, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC sĩ DU LỊCH Mã số: 8810101 Người hướng dân khoa học: TS Đơ Quốc Thơng TP HỊ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2023 II LỜI CẢM ƠN Đê luận văn hoàn thành tốt đẹp khơng chi cố gắng, nơ lực cùa thân mà cịn có đóng góp, giúp đỡ tận tình, động viên khích lệ quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Tơi xin cảm ơn ban lãnh đạo trường Đại học Nguyễn Tất Thành, toàn thê Quý Thầy Cô Khoa du lịch Quý Thầy Cô giảng dạy chương trình đào tạo Cao học Du lịch chi dạy, truyền đạt kiến thức quỷ báu suốt thời gian học tập vừa qua, làm tiền đề đê tơi hồn thành đe tài Đặc biệt xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sac den TS Đỗ Quốc Thơng - Thầy nhiệt tình chi dạy, động viên, góp ý đưa hướng dẫn chi tiết q giá giúp tơi hồn thành tốt đề tài Bên cạnh đó, tơi tò lòng biết ơn đối với: Ban quản lý khu du lịch, Uy ban nhân dân huyện Tịnh Biên, Chi cục kiêm lâm An Giang, Sờ Văn hóa, Thê thao Du lịch An Giang, khách du lịch đến tham quan, anh/chị hướng dẫn người dân địa phương nhiệt tình hướng dần, sẵn sàng cung cấp thơng tin trình tìm hiểu thực tế Trân trọng cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2023 III LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cím tơi Các số liệu kết liệu luận văn trung thực trích nguồn đầy đù Tác giả luận văn Lê Đírc Lãm IV DANH MỤC VIẾT TẮT DLST : Du lịch sinh thái IUCN : The International Union for Conservation of Nature- Tô chức bảo tồn thiên nhiên giới UNWTO : World Tourism Organization- Tô chức du lịch the giới thuộc Liên Hợp Quốc V DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê dân số xã vùng đệm khu DLST rừng tràm Trà Sư Bảng 2.1 Các yếu tố hài lòng khách du lịch Bảng 2.2 Đánh giá du khách phirơng tiện vận chuyên tham quan Bảng 2.3 Đánh giá du khách sở vật chất Bảng 2.4 Yeu tố cần cải thiện khu DLST rừng tràm Trà Sư Bảng 2.5 Thống kế số lượng nhận lực khu DLST rừng tràm Trà Sư Bảng 2.6 Chất lượng nguồn lao động khu DLST rừng tràm Trà Sir Bảng 2.7 Đánh giá công tác giáo dục, bảo vệ môi trường khu du lịch VI DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢN ĐỊ, BIỂU ĐỊ Hình 1.1 Hệ thống tuyến, điêm du lịch tinh An Giang Biêu đồ 2.1 Số lượng khách du lịch đến tham quan rừng tràm Trà Sư Biêu đồ 2.2 Yeu tố hấp dần khách du lịch cùa khu DLST rừng tràm Trà Sư Biêu đồ 2.3 Các hoạt động du khách khu DLST ràng tràm Trà Sư Biêu đồ 2.4 Đánh giá du khách tình hình an ninh, trật ựr khu DLST rừng tràm Trà Sư xã vùng đệm Biêu đồ 2.5 Đánh giá du khách giá dịch vụ du lịch Biêu đồ 2.6 Mức độ hài lòng du khách Biêu đồ 2.7 Ý kiến cùa du khách việc quay trờ lại khu DLST rừng tràm Trà Sư Biêu đồ 2.8 Ý kiến cùa du khách việc giới thiệu với du khách khác khu DLST lìmg tràm Trà Sư Biêu đồ 2.9 Kênh thơng tin khu DLST rừng tràm Trà Sư VII MỤC LỤC Trang MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Tông quan tài liệu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỀN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một sổ khái niệm 10 1.1.1.1 Du lịch : 10 1.1.1.2 Khách du lịch 10 1.1.1.3 Tài nguyên du lịch 10 1.1.1.4 Du lịch sinh thải 11 1.1.1.5 Tuyến du lịch 11 1.1.1.6 Khu du lịch 12 1.1.1.7 Điếm du lịch 13 1.1.1.8 Sán phâm du lịch 13 1.1.1.9 Phát triển du lịch bên vững 14 1.1.2 Những đặc trưng nguyên tắc cùa du lịch sinh thái 14 1.1.3 Các yêu cầu đê phát triên du lịch sinh thái 18 1.1.4 Quan hệ du lịch sinh thái với phát triển 21 1.2 Cơ sơ thực tiền 1.2.1 Tông quan khu du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư 24 1.2.2 Tiềm phát triên du lịch sinh thái 26 1.2.2.1 Vị trí đĩa ỉỷ 26 1.2.2.2 Tài nguyên du lịch 27 1.2.2.3 Cơ sớ hạ tầng 32 1.3 Tiểu kết chương 34 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU DU LỊCH SINH THÁI RỪNG TRAM TRA SƯ 2.1 Thực trạng hoạt động du lịch 35 VIII 2.1.1 Sản phâm dịch vụ du lịch 35 2.1.2 Tour, tuyến du lịch 35 2.1.3 Khách du lịch 37 2.1.4 Cơ sờ hạ tầng, sở vật chất kỷ thuật phụcvụ du lịch 42 2.1.5 Marketing quảng cáo du lịch 47 2.1.6 Nguồn nhân lực phục vụ du lịch 48 2.1.7 Hoạt động gắn với giáo dục bảo vệ môi trường vàbảo tồn thiên nhiên 50 2.1.8 Hiện trạng lợi ích du lịch mang lại cho người dân vùng đệm 52 2.2 Tham chiếu số phương pháp làm du lịch sinh thái học kinh nghiệm 54 2.3 Tiểu kết chương 61 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỀN KHU DU LỊCH SINH THÁI RỪNG TRÀM TRÀ SƯ 3.1 Định hướng phát triên du lịch 3.1.1 Định hướng phát triên du lịch tỉnh An Giang .62 3.1.2 Định hướng phát triên du lịch Trà Sư 63 3.2 Phân tích ma trận SWOT cho phát triển khu du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư 66 3.3 Giải pháp phát triển du lịch 3.3.1 Quy hoạch xây dựng 72 3.3.2 Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật du lịch 73 3.3.3 Bảo vệ môi trường phát triên du lịch bền vững 75 3.3.4 Thị trường khách du lịch 77 3.3.5 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phàm du lịch 78 3.3.6 Liên kết tour, tuyến du lịch 79 3.3.7 Tổ chức quản lý 82 3.3.8 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 84 3.3.9 Tăng cường công tác giáo dục môi trường 85 3.3.10 Thu hút cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch 86 3.3.11 Tiếp thị tăng cường xúc tiến quảng bá du lịch 87 3.3.12 ửng phó biến đơi khí hậu phòng cháy chĩra cháy 89 3.4 Kiến nghị 91 3.5 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN .94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 100 IX 10 - Sản phâm du lịch cần đầu tư nghiên círu nhằm đa dạng hóa nâng cao chất lượng, tạo liên kết với khu du lịch lân cận - Hô trợ quan quản lí nhà mĩớc du lịch địa phương mạnh công tác bảo vệ môi trường: tuyên truyền, giáo dục đội ngũ nhân viên chủ sở kinh doanh khu du lịch qui định hoạt động du lịch gắn với bảo vệ môi trường sinh thái rừng tràm, phát triển du lịch bền vững - Tăng cường công tác vệ sinh môi trường, thu gom xừ lý chất thải, đảm bảo vệ sinh môi trường khu du lịch - Tăng cường lực lượng bảo vệ bến thuyền, bãi đậu xe, khu vực tham quan, nơi khó lại đê hướng dẫn, giúp đỡ du khách cần thiết; đảm bảo an toàn cho du khách tham quan giữ gìn an ninh trật tự * Đối với khách du lịch cộng đồng địa phương - Tôn trọng thực theo quy định bảo vệ môi trường khu du lịch Tránh gây lãng phí tài nguyên xâm phạm đến tài nguyên tự nhiên - Sử dụng dịch vụ sở kinh doanh du lịch đạt tiêu chuân chất lượng dịch vụ, có ý thức tốt hoạt động bảo vệ mơi trường - Sử dụng dịch vụ công cộng thùng rác, nhà vệ sinh, không vứt rác bừa bãi, không hái hoa, bẻ làm ảnh hường đến môi trường ựĩ nhiên 92 3.5 TIỂU KỂT CHƯƠNG Thông qua nội dung nghiên cíhi chương chương 2, với định hướng cụ thê đưa ra, kết hợp với trình phân tích nlũrng diêm mạnh, diêm yếu, thuận lợi khó khăn khu DLST rừng tràm Trà Sư, tác giả đưa giải pháp phát triên phù hợp như: quy hoạch xây dựng; sở vật chất kỳ thuật du lịch; bảo vệ môi trường phát triên bền vững; thị trường khách du lịch; đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch; thu hút cộng đồng địa phương tham gia hoạt động du lịch; đào tạo phát triên nguồn nhân lực; tăng cường giáo dục môi trường sinh thái; tăng cường hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch; ứng phó với biến đôi kill hậu cháy rừng Tất đề xuất giải pháp cần thực đồng có phối hợp chặt chẽ bên: Ban quản lý khu DLST rừng tràm Trà Sư, quyền địa phương, doanh nghiệp hì hành, khách du lịch cộng đồng người dân địa phương Neu giải pháp quan tâm thực có chiến lược hành động tích cực tạo nên sức mạnh tơng hợp, góp phần khắc họa dấu ấn du lịch riêng cho khu DLST rừng tràm Trà Sư 93 KÉT LUẬN Từ kết việc đánh giá hoạt động du lịch góc độ DLST, Luận văn rút số kết luận sau: Thử nhất, DLST đóng vài trị to lớn cho phát triển du lịch theo hướng bền vững, việc phát triên DLST phải dựa yếu tố thiên nhiên, dân cư địa phương, đặc biệt có nhừng hoạt động giáo dục mơi trường, góp phần hỗ trợ cho công tác bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên Đồng thời góp phần hơ trợ khuyến khích người dân tham gia vào hoạt động du lịch Thír hai, khu DLST rịng tràm Trà Sư có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng Với nhiều loài động thực vật quý hiếm, với cảnh quan rừng tràm mang vẻ đẹp hoang sơ, bình yên tạo nên đặc sắc hút đổi với khách du lịch, thuận lợi cho việc đầu tư xây dựng phát triên sản phàm DLST có chất hrợng Tuy nhiên, việc đầu tư vào sở hạ tầng, sờ vật chất kỳ thuật phục vụ DLST dịch vụ du lịch khác nhiều hạn chế nên hoạt động DLST chi dừng lại mức độ phát triên trung bình gặp nhiều khó khăn Tlưi ba, Hoạt động du lịch khu DLST rừng tràm Trà Sư đà phát triên gặt hái nhiều thành công định Tuy nhiên, xét theo nguyên tắc phát triên DLST thi khu DLST rừng tràm Trà Sư chưa thực đầy đù hiệu Đã có hoạt động giáo dục nhằm góp phần bảo vệ mơi trường bảo tồn thiên nhiên, có hoạt động hỗ trợ thu hút cộng động địa phương tham gia vào hoạt động du lịch, song cơng tác chi dìrng lại mức sơ lược chưa thực sâu chưa thực mang lại hiệu cao Thír tư, đề tài đề số giải mang tính chất khả thi theo định hướng phát triên khu DLST rừng tràm Trà Sư Những giải pháp liền quan về: Cở sở vật chất; thị phần khách du lịch; bảo vệ môi trường; đa dạng phát triên sản phâm du lịch; đào tạo nguồn nhân lực; khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia; quảng bá tiếp thi truyền thông du lịch; tô chức quản lý 94 TÀI LIỆƯ THAM KHẢO Tiếng việt Phan Thị Ánh (2014), Phát triên bền vững kinh tế du lịch An Giang vấn đề đặt ra, Tạp chi tài chinh, kỳ 1, tháng 04/2014, tr 121 Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thải, Nxb Đại học quốc gia TP.HCM Bộ Văn hóa - Thơng tin - Du lịch (2012) Quy hoạch tơng thê phát triên du ÌỊch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Quyết định số: 201/QĐ-TTg Chính phủ nước CHXHCNVN, Chiến ìược phát triền du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định số: 2473/QĐ-TTg Ngày 30/12/2011 Chính phũ nước CHXHCNVN, Chiến lược bão vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tằm nhìn đến năm 2030 Quyết định số 1216/QĐ-TTg Ngày 21/01/2014 Chính phủ nước CHXHCNVN, Phê duyệt quy hoạch tông thê phát triền du lịch vùng Đồng sơng Cữu Long (ĐBSCL) đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định Số: 2227/QĐ-TTg Ngày 18/11/2016 Phan Thị Dang (2014), Thực trạng giãi pháp phát triền du lịch sinh thải rừng tràm Trà Sư, huyện Tịnh Biên, tinh An Giang Luận văn thạc sỳ, trường Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Phan Thị Dang (2014), Du khách đánh giá phát triên du lịch sinh thái rừng tràm trà sư huyện tịnh biên, tinh An Giang Tạp chí: Nghiên cứu địa lí nhân văn số 3, tr 21-26 Phan Thị Dang (2015>, Sự tham gia cùa cộng đồng địa phương vào phát triên du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư huyện Tịnh Biên, tinh An Giang Tạp chí: Nghiên cứu địa lí nhân văn số 1, Tr 50-55 10 Nguyễn Văn Dung (2009), Xây dựng thương hiệu du lịch cho thành pho, Nxb Giao thông vận tải 11 Nguyền Văn Dung (2009), Chiến lược chiến thuật quảng bá marketing du lịch, Nxb Giao thông vận tải 95 12 Nguyền Hfh.1 Hiệp (2011), An Giang sông nước hữu tình, Nxb Lao Động 13 Kreg Lindberg (1999), Du lịch sinh thái hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quán ỉỷ Nxb Hà Nội 14 Phan Văn Kiến (2009), Lịch sử địa phương An Giang, Nxb Giáo Dục 15 Phạm Trung Lương (2007), Du lịch sinh thái - Những vấn đề lý luận thực tiền phát triên Việt Nam Nxb Giáo Dục 16 Phạm Trung Lirơng (2010), Tài nguyên môi trường Du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc te (IUCN) Hội thảo Tông quan Áp dụng Tiếp cận Hệ sinh thái vào khu đất ngập nước Việt Nam Hà Nội, ngày 9-11/ 01/2008 18 Nguyền Văn Lưu (2014), Du lịch Việt Nam hội nhập ASEAN, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Lưu (2014), Phát triên nguồn nhân lực - Yen to định phát triển cùa Du lịch Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 20 Nguyền Văn Lưu (2013), Xuất khâu chồ thông qua du lịch, Nxb Văn hóa thơng tin 21 Nguyền Văn Mạnh (2015), Marketing du lịch, Nxb Đại học kinh te Quốc Dân 22 Nguyễn Trọng Nhân (2011), Du lịch sinh thái vườn quốc gia Galapagos học kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chi Khoa học xà hội Việt Nam, số 5, tr.70 23 Lê Phương (2016), Bảo tồn phát triển bền vững rừng tràm Trà Sư Tạp chi Môi trường số 12, tr.40 24 Huỳnh Phú (2009), Du lịch sinh thải bão tồn môi trường Đồng bang sông Cữu Long Nxb An Giang 25 Trần Văn Thông (2003), Tổng quan du lịch, Nxb Giáo Dục 26 Nguyễn Minh Tuệ (2010), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 96 27 Nguyễn Minh Tuệ (2017), Địa ỉỉ du lịch Việt Nam - Địa ìí du lịch - Cơ sở lí luận thực tiền phát triền Việt Nam, Nxb Giáo dục 28 Võ Văn Thành (2015) Tổng quan du lịch, Nxb Văn hóa-Văn nghệ 29 Hà Thái (2019), Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu du lịch sinh thải Việt Nam Đe tài nghiên cihi khoa học cấp Bộ- Viện nghiên círu phát triên du lịch 30 Vĩnh Thông (2015), An Giang - Núi rộng sông dài, Nxb Văn hóa-Văn nghệ 31 Nguyền Văn Thuật (2016), Ý kiến du lịch sinh thái, Tạp chí khoa học - Đại học Đồng Nai, số 01 - 2016, tr 131 32 Viện nghiên cím phát triển du lịch (2020), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch bối cảnh CMCN 4.0 Hội thảo Khoa học Quốc gia 33 Viện nghiên cín.1 quản lý kinh tế Trung ương (2012), Giữ gìn mơi trường phát triên kinh tế-xã hội Chuyên đề số 04-2012 34 Robert Lanquar (2005), Kinh tế du lịch, Nxb Thế giới 35 Trần Thanh Thào Uyên (2019), Phát triên du lịch xanh đồng sơng Cừu Long.Tạp chí Mơi trường số 11 tr.52 36 UBND tinh An Giang (2017), Quy hoạch phát trỉên du lịch khu bão vệ cành quan rừng tràm Trà Sư, huyện Tịnh Biên, tinh An Giang giai đoạn đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 Quyết định số: 2130/QĐ-ƯBND, ngày 13/07/2017 37 UBND tinh An Giang (2013), Địa chí An Giang, Nxb UBND tinh An Giang 38 Quốc Hội (2017), Luật du lịch Nxb Chính trị Quốc gia 39 Phan Huy Xu (2018), Du lịch Việt Nam từ ỉý thuyết đến hành động, Nxb Tông hợp TP HCM 40 Phan Huy Xu (2009), Bàn văn hỏa du lịch Việt Nam, Nxb Giao thông vận tải 41 Bùi Thị Hải Yến (2012), Du lịch cộng đồng, Nxb Giáo dục 42 Bùi Hải Yến (2013), Quy hoạch du lịch, Nxb Giáo dục Tiếng nước 2/ 43 David Fennell (2004), Ecotourism, Routledge 44 Dennis Nickson (2007), Human Resource Management for the hospitality and tourism industries, Routledge 45 Derek Hall (2003), Tourism and Sustainable Community Development, Routledge 46 Jaime Seba (2012), Ecotourism and Sustainable Tourism: New Perspectives and Studies, Apple Academic Press 47 Kelly Bricker (2010), Effecting Positive Change through Ecotourism, Routledge 48 Megan Epler Wood (2017), Sustainable Tourism on a Finite Planet, Routledge 49 Peter Bums (2007), Tourism and Politics: Global Frameworks and Local Realities, Elsevier 50 Rosaleen Duffy (2002), A Trip Too Far-Ecotourism, Politics and Exploitation, Routledge 51 Ralf Buckley (2009), Ecotourism- Principles and Practices, CABI 52 Rhonda Phillips (2014), Tourism, Planning, and Community Development, Routledge 53 Stephen Wearing (2018), Ecotourism- Transitioning to the 22nd Century, Routledge 54 Tim Gale (2009), Ecotourism and Environmental Sustainability, Routledge Nguon internet: 55 Công thông tin điện tử tinh An Giang "Phê duyệt phương án quản lý Khu bảo vệ cảnh quan rừng tràm Trà Sư" Thời gian tniy cập: 17:30 ngày 12/10/2022 (http://www.angiang.gov.vn/wps/portal/Honie/home/xem-chi-tiet/phe-duyet-phuon.g-anquan-ly-khu-bao-ve-canh-quan-rung-tram-tra-su) 56 Công thông tin điện từ tinh An Giang, “Xây dựng rừng tràm Trà Sư thành khu du lịch sinh thái hấp dần” Thời gian truy cập: 98 17:15 ngày 12/12/2022 (http://angiang.gov.vn/wps/wcm/connect/an+giang+portal-vi/sa-dulich/laaba4cd-d256- 407b-b684-7cefa0fl5b86) 57 Công thông tin điện tà huyện Tịnh Biên, “Tông quan Tịnh Biên”, Thời gian truy cập 12:50 ngày 13/10/2022 (http://tinlibien.angiang.gov.vn/wps/portal/ ) 58 Chi cục kiêm lâm tinh An Giang, “Danh mục loài chim rừng Trà Sư”, Thời gian truy cập ngày 09:30 ngày 09/11/2022 59 UNWTO, ‘‘‘"International Year of Ecotourism” Thời gian truy cập: 11:20, 09/10/2022 (https://www.unwto.org/international-year-ecotourism-2002 ) 60 Tông cục du lịch, “Ngỡ ngàng với rừng tràm Trà Sư - tuyệt tác thiên nhiên cùa miền Tây Nam Bộ” Thời gian truy cập: 16:05, ngày 12/01/2023 (lĩttps ://vietnamtourism go V vn/index php/items/3 5227) 61 Tạp chí điện tử Du lịch, “Phát triển du lịch sinh thái ràng tràm Trà Sư” Thời gian truy cập 17:55 ngày 12/11/2022 (http://www.vtr.org.vn/phat-trien-du-lich-sinh-thairung-tram-tra-su.html) 62 Tạp chí mơi trường, “Đánh thức cảnh sắc thiên nhiên cùa Trà Sư” Thời gian truy cập: 16:20, 12/10/2022 (http://tapchimoitruong.vn/thien-nhien-va-moi-truong-viet- nam-85/%C4%90%C3 % A1 nh-th%E %BB% A9c-c%E %B A% A3nh-S%E %B A% AFcthi%C3%AAn-nlii%C3%AAn-c%El%BB%A7a-Tr%C3%A0-S%C6%B0-21396) 99 PHỤ LỤC KÉT QUẢ ĐIỀU TRA BẢNG HỎI Ngày: / / Ký hiệu: A PHIÉƯ KHẢO SÁT SỐ LIỆU Xin kính chào Q Anh/chị! Hiện tơi thực nghiên círu đê tài “Giải pháp phát triển khu du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư, tỉnh An Giang” Xin q Anh/chị vui lịng cung cấp số thơng tin để phục vụ cho q trình nghiên círu đề tài nói Tơi xin xin cam đoan, thơng tin q Anh/chị cung cấp đirợc giữ bí mật chi phục vụ cho việc nghiên círu Xin chân thành cảm ơn chúc quý Anh/chị vui vẻ, mạnh khỏe I THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Năm sinh Giới tính Dân tộc Nơi cư trú: ấp/thơn xã huyện tỉnh Trinh độ văn hóa: Nghề nghiệp: Điện thoại Email: Nơi công tác: Hướng dân trả lời: Xin vui lịng điền vào chó trống tích “X” vào câu trà lời bạn, đưa y kiến bạn câu hôi II PHẢN NỘI DUNG Câu Anh/chị đến tham quan khu DLST rừng tràm Trà Sư theo hình thức nào? □ Mua tour cơng ty du lịch □ Gia đình tự tồ chức □ Khác (ghi cụ thể): Câu Đây lần thứ Anh/chị tham quan khu DLST rừng tràm Trà Sư (kê lần này)? _ _ □ Lần □ Lần thứ □ Lần thứ trờ Câu Anh/chị biết đến khu DLST rừng tràm Trà Sư thông qua kênh truyền thông nào? □ Tir vấn công ty du lịch □ Internet □ Báo, tập chí □ Sách hirớng dẫn du lịch □ Truyền hình □ Radio □ Bạn bè/đồng nghiệp/người thân □ Nguồn khác: Câu Điều hấp dẫn quý khách đến du lịch khu DLST rừng tràm Trà Sư? (Có thể chọn nhiều đáp án) 100 □ □ □ □ □ □ □ Cảnh quan thiên nhiên đẹp, hoang sơ Thời tiết mát mẻ, lành Ẩm thực phong phú Có nhiều lồi động thực vật Sự thân thiện, hiêu khách người dân địa phương Phù hợp cho hoạt động trời Lí khác: Câu Quý Anh/Chị tham gia hoạt động đến khu DLST rừng tràm Trà Sư? (Có thể chọn nhiều đáp án) □ Thường ngoạn cảnh quan ràng tràm □ Thể thao, giải trí □ Tìm hiểu hệ sinh thái đất ngập nước □ Thư giãn, nghi dường □ Thường thức đặc sản □ Tìm hiêu đời sơng người dân □ Lí khác: Câu Anh/chị đánh môi trường thiên nhiên khu du lịch? □ Trong lành □ Bình thường □ ị nhiễm Câu Anh/chị đánh vấn đề vệ sinh môi trường, thu gom, phân loại rác thải khu du lịch? □ Tốt □ Trung bình □ Khơng tốt Câu Anh/chỊ vui lòng cho biết đánh giá ý kiến (vui lịng chọn mức: l.Rẩt đồng ý Đồng ỷ Bình thường Khơng đồng ý Rất khơng đồng ỷ) Tiêu chí Mức độ đánh giá Câu 8.1 Phương tiện vận chuyền tham quan rừng tràm Trang bị đầy đủ áo phao Chỗ ngồi rộng rãi, thoáng mát Vận chuyển an toàn Tốc độ phù hợp Tiếng ồn động nhò Câu 8.2 Giá dịch vụ du lịch Giá vé tham quan phù hợp Giá ăn uổng phù hợp Giá cả mua săm phù hợp Câu 8.3 Đánh giá vế tình hình an ninh, trật tự Khơng có tinh trạng thách giá, chèo kéo du khách Khơng có tinh trạng móc túi, trộm cướp Khơng có tinh trạng ăn XÙI, bán vé số Không ảnh hường bờ tiểng ồn Câu 8.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Tháp quan sát an tồn, có độ cao phù hợp Khu vực ẩm thực thoáng mát, vệ sinh Khu vực chụp hình đirợc đấu tư xây dựng (thành phố bố câu, cấu tre vạn bước, ) 101 Khu vực nhà vệ sinh rộng, thoáng mát Câu 8.5 Nhân viên phục vụ khu du lịch Nhiệt tinh, động Lịch sự, giao tiểp tốt Nghiệp vụ phục vụ tốt Câu 8.6 Công tác bảo vệ môi trường bâo tồn thiên nhiên Hoạt động giáo dục, bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên Hoạt động tuẩn tra bảo vệ ràng câu Anh/chỊ có mong muốn cải thiện dịch vụ khu du lịch? (Có thể chọn nhiều đáp án) □ Nhân viên phục vụ □ Hướng dẫn viên □ Khu vực ẩm thực □ Phương tiện phục vụ tham quan □ Giá dịch vụ □ Thông tin quảng bá Câu 10 Anh/chỊ cho biết mức độ hài lòng sau tham quan khu DLST rừng tràm Trà Sư? □ Rất hài lịng □ Hài lịng □ Khơng hài lịng □ □ Bình thường Rất khơng hài lịng Câu 11 Anh/chỊ cảm thấy hài lòng yếu tố sau đây? (có thể chọn nhiều đáp án) □ Vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, môi trường □ Hiểu biết hệ sinh thái đất ngập nước □ Thái độ phục vụ nhân viên □ Hướng dần viên điểm □ Cảm giác thư giãn, nghi dưỡng □ Phương tiện tham quan cung cấp đầy đủ Câu 12 Anh/chị có muon quay lại tham quan khu du lịch khơng? □ Có □ Khơng □ Khơng rõ Câu 13 Anh/chỊ có dự định giới thiệu cho bạn bè/người thân đến tham quan khu DLST rừng tràm Trà Sư khơng? □ Có □ Khơng □ Khơng rõ Câu 14 Anh/chỊ có thấy người dân địa phương tham gia vào hoạt động phát triên du lịch đây? □ Có □ Khơng □ Khơng rõ Câu 15 Theo Anh/chỊ tham gia người dân địa phương hay nhiều? □ Nhiều □ Trung bình □ Câu 16 Anh/chỊ thấy người dân địa phương tham gia vào hoạt động đây? □ Bán nước uống, đồ ăn □ Làm hướng dần viên cho khách du lịch □ Bán sản phầm: đường nốt, nước nốt, đồ lưu niệm 102 □ Khác: Câu 17 Anh/chỊ có đóng góp ý kiến đê nâng cao chất lượng phục vụ khu du lịch? CÂM ƠN ANH/CHỊ ĐÃ CỘNG TÁC, TRÁ LỜI CÂU HÒI TRONG PHIẾU ĐIỀU TRA B PHỎNG VẤN SẦU Khách du lịch nội địa: Phòng vấn 1, du khách đến từ Vĩnh Long Phòng vấn 2, du khách đến từ Thành phố Hồ Chí Minh Phịng vấn 3, du khách đến từ Long Xuyên, An Giang Chuyên gia: Phòng vấn 1, Hướng dẫn viên quốc tế Phòng vấn 2, cán giảng dạy du lịch trường Đại học An Giang Người dân địa phương Phỏng vấn 1- ngirời dân xã Văn Giáo Phòng vấn 2- người dân xã Văn Giáo Phòng vấn 3- người dần xã Văn Giáo STT Đối tượng phòng vấn Chuyên gia Người dân địa phương Khách du lịch Nội dung vấn - Phân tích tinh hình phát triền du lịch sinh thái nơi - Những định hướng giải pháp phát triền du lịch - Lợi ích mà du lịch nơi mang lại - Nlữrng mong muốn thay đổi - Sự hồ trợ quan tâm từ quyên địa phương - Nhận định vế dịch vụ du lịch, môi trường tự nhiên, an nmh trật tự khu du lịch vùng đệm - Những góp ý, mong muốn thay đổi 103 PHỤ LUC 2: HÌNH ẢNH Hình 2.2: cổng vào khu du lịch Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2023 Hình 2.3: Lối vào rừng tràm Trà Sư Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2023 Hình 2.5: Khu vực nhà hàng Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2023 Hình 2.4: Tháp quan sát Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2023 Hình 2.6: Tham quan xuồng máy Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2023 Hình 2.7: Tham quan xuồng chèo tay Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2023 104 Hình 2.8: Chin Điêng Điểng Nguồn: Chi cục kiểm lâm tinh An Giang Hình 2.9: Chin Giang Sen Nguồn: Chi cục kiềm lâm tinh An Giang Hình 2.10: Tràm ngập nirớc Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2023 Hình 2.11: Khu vực Thành phố bồ câu Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2023 Hình 2.12: Bảng thơng báo an toàn khu vực bến tàu Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2023 105 Hình 2.13: Bảng thơng cổng Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2023 Hình 2.14: Khu vực bến tàu Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2023 Hình 2.15: Khu vực bn bán người dân địa phương Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2023 Hình 2.16: Bảng thơng tin Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2023 Hình 2.17: Biền chi dẫn Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2023 106