1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định của đà rằng

6 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

34 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH CỬA ĐÀ RẰNG PGS TS Lê Đình Thành, TS Ngô Lê Long, ThS Phạm Thu Hương Trường Đại học Thủy lợi Tóm tắt Có thể nói cửa Đà Rằng là cửa sông lớn nhất và phức tạp nhấ[.]

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH CỬA ĐÀ RẰNG PGS.TS Lê Đình Thành, TS Ngơ Lê Long, ThS Phạm Thu Hương Trường Đại học Thủy lợi Tóm tắt: Có thể nói cửa Đà Rằng cửa sơng lớn phức tạp cửa Phú Yên khu vực nam Trung Bộ, cửa Đà Rằng với thành phố Tuy Hịa cửa sơng nên hoạt động phát triển kinh tế, xã hội tác động đến cửa sơng Đến có số nghiên cứu, đề xuất để ổn định cửa chưa thực nghiên cứu sở khoa học cịn hạn chế lực tài chưa cho phép Nội dung báo kết nghiên cứu toàn diện từ điều tra đo đạc thực tế đến ứng dụng mơ hình tốn tiên tiến sở khoa học thực tiễn để từ đề xuất giải pháp phối hợp cơng trình cụ thể nạo vét luồng có tính khả thi hiệu toàn diện DIỄN BIẾN CỬA ĐÀ RẰNG 1.1 Hiện trạng cửa Đà Rằng: Đà Rằng cửa sông Ba thuộc tỉnh Phú Yên, lưu vực sơng Ba có diện tích 13.900 km2 chảy qua ba tỉnh Gia Lai, Đăk Lăk Phú Yên Cửa Đà Rằng cửa sông lớn khu vực ven biển Nam Trung Bộ có diễn biến phức tạp, đoạn từ cầu Đà Rằng (QL 1A) đến cửa biển bị sạt lở nghiêm trọng xây kè bảo vệ Ngay đoạn bờ biển phía bắc bị sạt lở mùa khô, bãi cát bồi cửa sơng từ phía bắc lấn vào cửa sông đáng kể Theo tài liệu khảo sát từ nguồn khác từ 2003 đến 2009, qua phân tích đánh giá cho thấy vùng cửa sơng có tượng xói – bồi xen kẽ, khu vực bị xói dải nằm sát bờ trái cửa Đà Rằng, nơi xói mạnh đạt gần 4,0 m Khu vực bồi mạnh nằm phía bờ phải gần cửa sông tạo thành doi cát chắn ngang cửa sông Hiện trạng khu vực sơng hai phía bờ nam bắc xây kè bảo vệ, phía hạ lưu cầu quốc lộ xây cầu mới, thành phố Tuy Hịa phát triển nhanh chóng với khu du lịch bãi tắm phía bắc cửa Đà Rằng hàng loạt khu ni thủy sản ven biển phía bắc Theo kết khảo sát đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước (KC08.06/07-10) [1] từ tháng 10/2007 đến 5/2009 cho thấy kết diễn biến Đà Rằng đánh giá với vùng (luồng cửa sông, lng cửa chính, bờ phải, bờ trái) bảng hình 1a, 1b Bảng 1: Lượng bồi - xói khu vực ven biển cửa sơng cửa Đà Rằng (10/2007-7/2008 7/2008-5/2009) Vùng Tổng diện tích (m2) Cửa sơng Tổng lượng bồi – xói Wbồi - xói (m3) Từ 10/2007 đến 7/2008 Từ 7/2007 đến 5/2009 1.279.374 - 827.371 + 114.834 Luồng cửa Đà Rằng 831.432 + 400.672 + 856.816 Bờ phải 704.229 + 334.324 + 538.967 Bờ trái 752.513 + 754.283 + 168.750 + 661.908 + 1.679.367 Tổng Ghi chú: (-): xói lở; (+): bồi lấp 34 Hình 1a: Biến động địa hình đáy cửa Đà Rằng (10/2007-7/2008) Trong giai đoạn 10/2007-7/2008 khu vực cửa Đà Rằng nói chung có xói, bồi xen kẽ bồi chiếm ưu thế, vùng bị xói dải nằm sát bờ trái cửa sông, tổng lượng xói giai đoạn 827.371 m3 Vùng bồi mạnh phía phải gần cửa sơng tạo nên doi cát chắn ngang cửa sơng (hình 1) với tổng lượng bồi lấp tới 754.283 m3, hai vùng lại bị bồi lấp Giai đoạn từ tháng 7/2008 đến 5/2009, đáy khu vực cửa Đà Rằng bồi, xói xen kẽ bồi chiếm ưu chủ đạo, xét tồn vùng khu vực cửa sơng cho thấy tượng bồi lấp rõ Cụ thể diễn biến vùng sơng có tượng xói cục bờ trái xây dựng cầu Hùng Vương, hầu hết bồi lấp, mạnh gần cửa sơng phía sát bờ phải cửa sơng Vùng luồng cửa sơng có xói cục bồi chủ yếu, hai vùng lại bồi lấp Tổng lượng bùn cát bồi lấp toàn khu vực cửa Đà Rằng giai đoạn lên tới 1.679.367 m3 Tuy nhiên thực tế khu vực cửa Đà Rằng cịn có hoạt động khác người có ảnh hưởng tới diễn biến khai thác cát, xây dựng cầu, 1.2 Nguyên nhân diễn biến cửa Đà Rằng: Qua nghiên cứu phân tích, đánh giá nguyên nhân diễn biến cửa Đà Rằng nguyên nhân chủ yếu yếu tố ngoại sinh, bao gồm gió gián tiếp gây xói lở - bồi lấp qua Hình 1b: Biến động địa hình đáy cửa Đà Rằng (7/2008-5/2009) việc tạo sóng dịng chảy, đặc biệt gió bão; thủy triều dịng triều, dịng ven bờ nguyên nhân vận chuyển bùn cát dọc bờ tới cửa sông; nguồn gốc bùn cát vùng cửa Đà Rằng gồm từ thượng nguồn sơng Ba đóng vai trị hình thành bãi bồi, đảo chắn vùng cửa sông, bùn cát từ biển mang vào khu bờ tác động sóng dịng triều đóng góp vào diễn biến cửa Đà Rằng theo thời gian năm Dịng chảy từ sơng đóng vai trị để phân bố lại bùn cát từ sông cửa tải bùn cát sóng bứt khỏi bờ đáy khu gần bờ, dịng dư (dịng từ sơng đổ dịng sóng) tạo nên dịng chảy ven bờ tổng hợp vận chuyển bùn cát dọc bờ Trên thực tế, đường bờ biển khu vực cửa Đà Rằng theo hướng NE – SW nên chủ yếu chịu tác động sóng hướng N, NE E Trong hướng sóng NE chiếm ưu hướng sóng N E độ cao lẫn tần suất xuất Độ cao trung bình sóng hướng N khu vực ven bờ 1,4 m, tương tự sóng hướng NE 1,5 m sóng hướng E 0,9 m Do hướng sóng NE gần vng góc với đường bờ nên vận chuyển bùn cát ngang bờ tác động hướng sóng lớn Đây nguyên nhân gây biến động cửa Đà Rằng Một số yếu tố liên quan đến hoạt động 35 người xây dựng hồ chứa thủy lợi, thủy điện thượng lưu, cơng trình sơng, ven bờ cửa sông, khu nuôi trồng thủy sản, du lịch vùng cửa sông, khai thác vật liệu,… góp phần vào diễn biến phức tạp cửa Đà Rằng truyền vào đến bờ bị khúc xạ bị suy giảm lượng so với hướng SE nên tạo dòng chảy ven bờ mạnh Trường dòng chảy khu vực cửa thời kỳ mùa cạn chủ yếu định dòng ven bờ sóng Nếu khơng có tác động sóng dịng chảy NGHIÊN CỨU VẬN CHUYỂN BÙN CÁT tác động thuỷ triều yếu Điều KHU VỰC CỬA ĐÀ RẰNG cho thấy dòng chảy ven bờ sóng vận Để nghiên cứu chế độ thuỷ động lực vận chuyển bùn cát làm bồi lấp cửa thời kỳ chuyển bùn cát khu vực cửa Đà Rằng, nghiên mùa cạn tác dụng dòng triều dòng cứu sử dụng mơ hình DELFT 3D chảy từ sơng bị yếu WL|Delft Hydraulics (Hà Lan) phát triển Miền - Vận chuyển bùn cát dọc bờ: Lượng vận tính tốn mơ hình lấy độ sâu chuyển bùn cát ven bờ theo hướng bắc-nam trung bình 30 m cách xa bờ km phía ngồi phía bắc có xu tăng dần xuống phía nam cửa, mở rộng hai bên cửa 10 km dọc theo bờ Tính năm, lượng vận chuyển tăng từ 0,23 biển sâu vào sông Ba 10 km Lưới tính triệu m³/năm mặt cắt C01 đến 0,40 triệu toán sử dụng hệ lưới cong trực giao với m³/năm mặt cắt C05 Ngược lại, lượng vận mắt lưới 50 m khu vực cửa 250 m chuyển bùn cát ven bờ theo hướng Bắc-Nam khơi, sơng lưới tính nhiều đoạn lấy Qs+ phía Nam cửa Đà Rằng lại giảm dần từ đến 20 m để thể thay đổi địa hình bắc xuống nam, năm giảm từ 0,55 triệu phức tạp đáy sông Để định hướng cho việc m³/năm mặt cắt C06 đến 0,47 triệu m³/năm đề xuất giải pháp cơng trình nhằm ổn định cửa mặt cắt C10 Như vậy, lượng vận chuyển bùn Đà Rằng, việc nghiên cứu vận chuyển bùn cát cát ven bờ theo hướng bắc-nam phía nam tập trung vào hai hướng vận chuyển cửa Đà Rằng lớn phía bắc cửa dọc bờ vận chuyển qua cửa sông Lượng vận chuyển bùn cát tịnh dọc bờ (Qnet) - Lan truyền sóng dịng chảy ven bờ: Sự theo hướng bắc-nam khoảng từ 0,21 – 0,54 triệu lan truyền sóng cho thấy độ cao sóng suy giảm m³/năm Lượng vận chuyển bùn cát tịnh dọc bờ đáng kể sóng vỡ ma sát đáy phạm vi phía bắc cửa Đà Rằng tăng dần xuống phía 500 m gần bờ Sóng từ hướng N NE nam nhỏ lượng vận chuyển bùn cát tịnh dọc bờ phía nam cửa (0,21 triệu m³/năm mặt cắt C01 tăng đến 0,38 triệu m³/năm mặt cắt C05) Ở phía nam cửa Đà Rằng xu hướng chung lượng vận chuyển bùn cát tịnh dọc bờ giảm dần từ bắc xuống nam Kết tính tốn mơ hình DELFT 3D cho thấy giá trị vận chuyển bùn cát tịnh dọc bờ giảm từ 0,54 triệu m³/năm mặt cắt C06 đến 0,43 triệu m³/năm mặt cắt Hình 2: Các mặt cắt tính tốn lưới tính chi tiết khu vực cửa C10 (xem bảng 2) Đà Rng 36 Hình 3a: Trường sóng hướng Đông Bắc Hình 3b: Trường sóng hướng Đông Nam Hình 4a: Trường vận tốc dòng chảy thuỷ triều sóng 6h00 ngày 21/2/2001 Hình 4b: Trường vận chuyển bùn cát tịnh Mt cắt C01 C02 C03 C04 C05 C06 C07 C08 C09 C10 Bảng 2: Vận chuyển bùn cát dọc bờ (theo mơ hình DELFT 3D) Bắc-Nam: Qs+ (106m³) Nam-Bắc: Qs- (106 m³) Cả năm Mùa cạn Cả năm Mùa cạn 0,234 0,238 -0,024 -0,010 0,265 0,271 -0,027 -0,009 0,252 0,246 -0,032 -0,010 0,371 0,358 -0,028 -0,019 0,399 0,385 -0,023 -0,009 0,554 0,505 -0,018 -0,001 0,516 0,474 -0,025 -0,007 0,533 0,514 -0,022 -0,011 0,499 0,481 -0,023 -0,006 0,469 0,471 -0,036 -0,015 - Vận chuyển bùn cát qua cửa mùa cạn: Diễn biến vận chuyển bùn cát phức tạp khu vực cửa, khu vực bãi bồi triều rút tác động sóng biển Ở khu vực phía ngồi cửa chỗ bãi ngầm lượng vận chuyển bùn cát tịnh hướng vào bờ với độ lớn tăng từ 0,0216 triệu m³/năm mặt cắt D06 đến 0,0515 triệu m³/năm đến mặt cắt D05 Do ảnh hưởng trội dịng chảy sóng so với dịng triều thời kỳ mùa cạn nên dòng vận Qnet năm (106m³) 0,210 0,239 0,220 0,343 0,376 0,536 0,490 0,511 0,476 0,433 chuyển bùn cát khu vực cửa chủ yếu theo chiều từ biển vào sơng Ở khu vực sát bờ bên ngồi cửa lượng bùn cát tăng dần từ 38,5 ngàn m³/năm mặt cắt D02 đến 120,6 ngàn m³/năm vào đến mặt cắt D01 Từ mặt cắt D01 vào cửa sơng dịng chảy yếu dần, lượng bùn cát mang vào qua cửa bị bồi lắng dần giảm đến 92,8 ngàn m³/năm mặt cắt E01 0,7 ngàn m³/năm đến mặt cắt E07 (xem bảng 3) 37 Như kết luận lượng vận chuyển bùn cát khu vực cửa Đà Rằng theo dọc bờ lớn nhiều so với qua cửa sơng Trong vận chuyển bùn cát dọc bờ chủ yếu hướng bắc – nam, vận chuyển qua cửa sông chủ yếu từ hướng biển vào thời kỳ mùa cạn Đây nguyên nhân gây bồi lấp khu vực cửa Đà Rằng vào mùa cạn Bảng 3: Vận chuyển bùn cát qua cửa Đà Rằng (theo mơ hình DELFT 3D) Mặt cắt E07 E06 E05 E04 E03 E02 E01 D01 D02 D03 D04 D05 D06 D07 Sông-Biển: Q+ (m³) Cả năm Mùa cạn 463 388 224 303 93 144 85 24 656 1.209 112 7.004 5.842 19.601 19.957 41.991 49.909 65.649 71.243 60.319 64.652 27.745 21.913 27.550 28.298 28.099 22.956 Biển-Sông: Q- (m³) Cả năm Mùa cạn -1.988 -1.079 -2.518 -1.201 -4.822 -2.068 -19.750 -15.440 -21.042 -8.292 -88.654 -68.947 -116.256 -98.671 -152.122 -140.576 -115.247 -88.411 -56.103 -44.275 -27.051 -15.968 -78.378 -73.396 -60.812 -49.928 -5.816 -1.267 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH ỔN ĐỊNH CỬA ĐÀ RẰNG 3.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề xuất giải pháp: Dựa sở kết nghiên cứu diễn biến quy luật vận chuyển bùn cát từ mơ hình tốn kết phân tích, đánh giá diễn biến cửa sơng qua số liệu khảo sát đo đạc ba năm 2007-2009 cho thấy: (1)- Nguyên nhân gây xói lở bồi lấp cửa Đà Rằng năm chủ yếu tương tác dịng chảy sơng với thủy triều dòng chảy ven bờ sinh gió sóng (2)- Quy luật vận chuyển bùn cát khu vực cửa Đà Rằng theo hai hướng dọc theo đường bờ (theo Bắc – Nam Nam –Bắc) hướng sơng – biển, chủ yếu hướng Bắc - Nam thuộc vùng phía bắc cửa Đà Rằng 3.2 Đề xuất giải pháp cơng trình: Từ sở khoa học thực tiễn, nhằm ổn định lâu dài cửa Đà Rằng điều kiện tự nhiên phức tạp hoạt động phát triển nhanh chóng kinh tế xã hội khu vực cửa sơng, giải pháp cơng trình cứng phối hợp với giải pháp phi cơng trình khác hiệu Các nghiên cứu bước đầu đề xuất giải pháp công trình ổn định cửa Đà Rằng bao gồm: 38 Qnet (m³) Cả năm Mùa cạn -1.526 -691 -2.294 -898 -4.729 -1.924 -19.665 -15.416 -20.386 -7.083 -88.542 -68.944 -109.252 -92.829 -132.521 -120.619 -73.256 -38.502 9.546 26.968 33.268 48.683 -50.632 -51.483 -33.262 -21.630 22.284 21.689 (1) - Xây dựng 02 đê ngăn bùn cát giảm sóng với H1 H2 phía nam cửa Đà Rằng Hai đê song song với với khoảng cách 500 m chiều dài 900 m (xem hình vẽ 6a) Một số thông số giải pháp đê ngăn bùn cát sau: - Gốc đê ngăn bùn cát cắm sâu 200 m vào phía đất liền để tránh tượng cắt gốc; cao trình đỉnh đê +1,5m; mặt cắt ngang đê hình thang mái m = - Vật liệu lõi đê đá hộc khai thác nổ mìn chuyển tới cơng trình với cấp phối khác nhau; lớp bảo vệ khối Haro với kích thước khác từ 3,1 đến 7,4 khối bê tông lục lăng 1,3 Tổng kinh phí ước tính cho việc xây dựng hai đê ngăn bùn cát đề xuất khoảng 324 tỷ (2)- Cùng với xây dựng hai đê ngăn bùn cát trên, cần nạo vét khu vực luồng tàu Theo kết nghiên cứu tính tốn, lượng bùn cát bồi nằm luồng tàu khoảng 300,000 m3/năm qui trình nạo vét lần với khối lượng 150,000 m3/lần để đảm bảo luồng cho tàu vào Kinh phí ước tính nạo vét hàng năm khoảng 15,6 tỷ đồng 900 0.0 0.0 +0.50 -0.50 -0.50 +0.50 +1 50 -0.50 -0 50 +1.50 -1.50 - 1.50 +1 50 -1.50 -1.50 -1.4 -2.60 +1.50 +1.50 -1.40 -2.60 -2.80 +1.50 -2.80 Hình 5a: Mặt bố trí cơng trình ổn định cửa Đà Rằng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Cho đến có số nghiên cứu cửa Đà Rằng, có số giải pháp xây dựng kè Bạch Đằng bờ bắc phía cửa sơng, nạo vét luồng ngành giao thông thủy, số hoạt động bảo vệ bờ chống sạt lở nhân dân quyền địa phương Các giải pháp sở thực tế sạt lở, bồi lấp chưa có nghiên cứu sâu định hướng hay quy hoạch tổng thể nên hiệu thấp Các kết của nghiên cứu đưa sở khoa học đáng tin cậy quy Hình 5b: Mặt tuyến đê ngăn bùn cát phía nam H2 cửa Đà Rằng luật diễn biến cửa sông vận chuyển, cân bùn cát cách định lượng Từ đề xuất giải pháp phối hợp (đê ngăn bùn cát nạo vét luồng) có độ tin cậy cao, mang tính khả thi hiệu tồn diện Đề xuất giải pháp cần tiếp tục bổ sung nghiên cứu bước để triển khai thực giải pháp, đồng thời cần tiếp tục giám sát, theo dõi diễn biến cửa Đà Rằng để có điều chỉnh thích hợp nhằm nâng cao hiệu giải pháp kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đình Thành, Nguyễn Bá Quỳ nnk, Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định cửa sông ven biển miền Trung, Đề tài KC08.07/06-10, Hà nội 2010 Nguyễn Văn Cư nnk, Dự báo tượng xói lở bồi tụ bờ biển cửa sông giải pháp phòng tránh Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Nhà nước Hà Nội, 2005 Nguyễn Thọ Sáo, Dự báo tượng xói lở, bồi tụ bờ biển cửa sông Đà Rằng Báo cáo đề mục thuộc đề tài KC-09-05 Hà Nội, 2003 Tran Thanh Tung, Marcel J F Stive, Jan van de Graaff, and Dirk-Jan R Walstra, Morphological Behavior of Seasonal Closure of Tidal Inlets, Coastal Sediment 2007, USA Abstract: PROPOSE THE MEASURES FOR STABILITY OF DA RANG RIVER MOUTH Ass.Prof Dr Le Dinh Thanh, Dr Ngo Le Long, MSc Pham Thu Huong Da Rang is a mouth of Ba river, it is biggest and very complicated river mouth of Phu Yen province and South of Central coastal part of Vietnam Tuy Hoa city is located just near by this river mouth with many activities in economical and society development Several studies have done with the purpose to propose the stable measures for the river mouth, but there were limitations of scientific basics and financial investment This study has rather fully results in application of new approach and technology from field investigation to mathematical modeling The proposed construction measure for stability of the Da Rang river mouth in this study has high feasibility and effectiveness 39 ... -73.396 -60.812 -49.928 -5.816 -1.267 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH ỔN ĐỊNH CỬA ĐÀ RẰNG 3.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề xuất giải pháp: Dựa sở kết nghiên cứu diễn biến quy luật vận chuyển bùn... xã hội khu vực cửa sông, giải pháp cơng trình cứng phối hợp với giải pháp phi cơng trình khác hiệu Các nghiên cứu bước đầu đề xuất giải pháp cơng trình ổn định cửa Đà Rằng bao gồm: 38 Qnet (m³)... chủ yếu hướng Bắc - Nam thuộc vùng phía bắc cửa Đà Rằng 3.2 Đề xuất giải pháp cơng trình: Từ sở khoa học thực tiễn, nhằm ổn định lâu dài cửa Đà Rằng điều kiện tự nhiên phức tạp hoạt động phát

Ngày đăng: 23/11/2022, 13:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN