1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Trị

96 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị
Tác giả Đoàn Đức Lĩnh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Lệ Thúy
Trường học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Quản trị Kinh doanh
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 11,3 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Những vấ n đề c b n về ả ơ ả b o lãnh ngân hàng (12)
    • 1.1.1. Khái niệm hoạ t động b o lãnh ngân hàng. ...............................................3 ả  1.1.2. Đặc đ ể i m của bảo lãnh ngân hàng (0)
    • 1.1.3. Chức năng và vai trò của bảo lãnh ngân hàng (15)
    • 1.1.4. Phân loại bảo lãnh (19)
  • 1.2. Phát triển nghiệp vụ ả b o lãnh của ngân hàng thương mại (26)
    • 1.2.1. Quan niệm về phát triển bảo lãnh ngân hàng (26)
    • 1.2.2. Nội dung phát triển nghiệp vụ ả b o lãnh (27)
    • 1.2.3. Nhân tố ả nh hưởng đến phát triển nghiệp vụ ả b o lãnh (32)
  • 1.3. Kinh nghiệm phát triển nghiệp vụ bả o lãnh c a m t s ngân hàng trên th ủ ộ ố ế giới và bài học kinh nghiệm đối với NH TMCP Việt Nam (37)
    • 1.3.1. Kinh nghiệm phát triển nghiệp vụ bả o lãnh c a mộ ố ủ t s ngân hàng trên thế giới (0)
    • 1.3.2. Bài học đối với các NH TMCP Việt Nam (38)
  • 1.4. Các phương hướng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng thương mại (39)
  • 2.1. Khái quát về NH TMCP ĐT&PT VN - Chi nhánh Quảng Trị (42)
    • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển (42)
    • 2.1.2. Khái quát về ho ạt động của Ngân hàng TMCP Đầ ư và Phát triển Việt u t (0)
  • 2.2. Thực trạng phát triển nghiệp vụ bả o lãnh ngân hàng t i Ngân hàng TMCP ạ Đầu tư và Phát tri n Vi t Nam – Chi nhánh Qu ng Tr . .....................................45ểệảị  1. Thực hiện quy trình nghiệp vụ ả b o lãnh tại chi nhánh (54)
    • 2.2.2. Tình hình nghiệp vụ bả o lãnh t i NHTMCP T&PT VN - Chi nhánh ạ Đ Quảng Trị (0)
  • 2.3. Phân tích các yế u t nh hưởng ố ả đến phát tri n nghi p v bả ể ệ ụ o lãnh t i ạ (0)
    • 2.3.1. Môi trường kinh tế (66)
    • 2.3.2. Môi trường pháp lý (67)
    • 2.3.3. Môi trường chính trị – xã hội (67)
    • 2.3.4. Các nhân tố chủ quan (68)
    • 2.3.5. Các nhân tố khách quan (69)
  • 2.4. Đánh giá thực trạng phát triển nghiệp vụ bả o lãnh t i NHTMCP T&PT ạ Đ (69)
    • 2.4.1. Kết quả đạt được (69)
    • 2.4.2. Hạn chế (71)
    • 2.4.3. Nguyên nhân của những h n ch ạ ế trong hoạt động bảo lãnh tại NHTMCP Đ T&PT VN - Chi nhánh Qu ng Tr .................................................................64ảị  KẾT LUẬN CHƯƠNG II (0)
  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂ N NGHI P V BẢ Ệ Ụ O LÃNH T I Ạ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ (12)
    • 3.1. Định hướng phát triển của Chi nhánh (77)
      • 3.1.1. Định hướng phát triển chung của Chi nhánh (77)
      • 3.1.2. Định hướng phát triển nghiệp vụ ả b o lãnh (80)
    • 3.2. Giải pháp phát triển nghiệp vụ bả o lãnh t i NHTMCP ĐT&PT - Chi nhánh ạ Quảng Trị (81)
      • 3.2.1. Nâng cao trình độ năng lực cán bộ (81)
      • 3.2.2. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, khai thác hiệu quả ứ ng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động của ngân hàng (83)
      • 3.2.3. Tăng cường và mở ộ r ng hoạt động Marketing (0)
      • 3.2.4. Đa dạng hoá các loại hình bảo lãnh (85)
      • 3.2.5. Xác định mức kí quỹ và xử lý tài sản thế chấp hợp lý (87)
      • 3.2.6. Duy trì và thiết lập các mối quan hệ giao dịch với các ngân hàng khác (0)
      • 3.2.7. Tăng cường tìm kiếm khách hàng để phát triển bảo lãnh (88)
      • 3.2.8. Tăng cường công tác thẩ m định ch t lượng bảo lãnh. ...........................80 ấ  3.3. Một số kiến nghị (0)
      • 3.3.1. Kiến nghị ớ v i Chính phủ (0)
      • 3.3.2. Kiến nghị ớ v i NHNN (91)
      • 3.3.3. Kiến nghị ớ v i Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Vi t Nam..........83 ệ  KẾT LUẬN CHƯƠNG III (92)
  • KẾT LUẬN (41)

Nội dung

Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Trị Trình bày những vấn đề cơ bản về phát triển nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng thương mại; thực trạng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Trị; giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Trị.

Những vấ n đề c b n về ả ơ ả b o lãnh ngân hàng

Chức năng và vai trò của bảo lãnh ngân hàng

1.1.3.1 Chức năng c a b o lãnh ngân hàng ủ ả

- Chức năng hạn chế ủ r i ro do thông tin không cân xứng

Trong kinh doanh, việc tìm hiểu thông tin về đối tác là rất quan trọng Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau như: khoảng cách địa lý, s khác biệt về ậự t p quán kinh doanh, khó khăn trong việc tìm kiếm thông tin, chi phí về thông tin lớn, nên luôn tồn tại rủi ro do thông tin không cân xứng Do đó, bảo lãnh ngân hàng là công cụ hiệu quả góp phần khắc phục nhược điểm này

- Chức năng là công cụ ả b o đảm Đây là chức năng quan trọng nhất của bảo lãnh ngân hàng Ch c n ng này ứ ă được thể ệ hi n trước h t vi c b o đảm s công b ng v ngh a v và quy n l i c a ế ở ệ ả ự ằ ề ĩ ụ ề ợ ủ bên được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh trong việc thực hiện các cam kết Bên cạnh đó, b ng vi c cam k t chi tr khi bên được b o lãnh vi ph m ngh a v , ngân hàng ằ ệ ế ả ả ạ ĩ ụ phát hành bảo lãnh đã tạo ra sự bảo đảm cho bên nh n b o lãnh ây chính là mục ậ ả Đ đích ra đời c a b o lãnh ngân hàng Chính s tin tưởng này tạ đ ềủ ả ự o i u kiện cho các giao dịch được tiến hành một cách thuận lợi và dễ dàng Ngoài ra, bảo lãnh ngân hàng còn là công cụ bù đắp cho bên nhận bảo lãnh những tổn thất gây ra do phía đối tác không thực hiện các nghĩa vụ Đ ề i u này làm yên lòng người cung cấp vốn, người cho vay, chủ công trình, người mua hoặc bất k ai v i t cách là bên nhận ỳ ớ ư bảo lãnh, trong giao dịch với đối tác Trên thự ếc t , do vi c thanh toán d a trên sự vi ệ ự phạm nghĩa vụ đ ã cam kết của bên được bảo lãnh, mà các nghĩa vụ này lại có sự giám sát gián tiếp từ phía ngân hàng, nên tỷ trọng các bảo lãnh ngân hàng được yêu cầu thanh toán thường không cao Rõ ràng, sự có m t c a b o lãnh ngân hàng nh ặ ủ ả ư nhiên liệu bôi trơn cỗ máy kinh tế, góp phần giải phóng các ách tắc trong các giao dịch ở các lĩnh vực trong nước lẫn quốc tế

- Chức năng là công cụ tài trợ

Bảo lãnh ngân hàng còn là công cụ tài trợ về mặt tài chính cho bên được b o ả lãnh Trong nhiều trường hợp, thông qua bảo lãnh ngân hàng, bên được bảo lãnh không phải xuất quỹ, được thu hồi vốn nhanh chóng, được vay nợ hoặc được kéo dài thời gian thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ, tiền nộp thuế…Vì v y, không trậ ực tiếp cấp vốn, nhưng với việc phát hành bảo lãnh, ngân hàng bảo lãnh đã giúp cho khách hàng được hưởng nh ng thu n lữ ậ ợi về ngân quỹ như khi thực hiện cho vay Với ý nghĩa này, bảo lãnh ngân hàng được coi là một trong nh ng d ch v ngân ữ ị ụ hàng có ý nghĩa quan trọng, áp ng kịp thời các yêu cầu phát triển và mở rộđ ứ ng s n ả xuất kinh doanh, làm giảm bớt căng thẳng về nguồn vốn hoạt động của các doanh nghiệp

- Chức năng là công cụ đ ôn đốc vi c thựệ c hiện nghĩa vụ

Chức năng này th hi n thông qua vi c t o áp l c ể ệ ệ ạ ự đối v i bên được b o lãnh ớ ả trong nỗ lực th c thi các cam kết Khi nhận ự được bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh có được sự yên tâm, ngược l i, bên ạ được b o lãnh luôn b hốả ị i thúc b i trách nhi m ở ệ trong việc thực hiện nghĩa vụ, bởi nếu vi phạm thì bên được bảo lãnh không chỉ ấ m t quyền lợi từ các cam kết, mà còn phải chịu nghĩa vụ tài chính phát sinh từ bảo lãnh được phát hành theo yêu cầu c a h Trong suốt thời hạn bủ ọ ảo lãnh, bên nhận bảo lãnh luôn có quyền yêu c u ngân hàng thanh toán b o lãnh khi bên được b o lãnh vi ầ ả ả phạm các cam kết, b t k mứấ ể c độ vi ph m và thi t h i Vì thế, bên được bảo lãnh ạ ệ ạ luôn đứng trước áp lực của việc phải b i hoàn b o lãnh Nh vậồ ả ư y, b o lãnh ngân ả hàng có vai trò đốc thúc bên được bảo lãnh thực hiện các cam kết họ đ ã đưa ra Tuy nhiên, trên thự ếc t , khi ký h p đồng và nh n cam k t b o lãnh, bên nh n b o lãnh ợ ậ ế ả ậ ả vẫn mong muốn bên được bảo lãnh thực hiện các cam kết hơn là khoản bồi hoàn tài chính từ bảo lãnh ngân hàng, b i vi c tìm ki m m t đối tác khác th c hi n công ở ệ ế ộ ự ệ việc đang bị bỏ dở không ph i là i u d dàng, òi h i mấả đ ề ễ đ ỏ t nhi u th i gian và chi ề ờ phí Rõ ràng, bảo lãnh ngân hàng mang ý nghĩa đốc thúc thực hiện các cam kết hơn là bồi hoàn Ngoài ra, do có trách nhiệm bồi hoàn theo cam kết bảo lãnh, nên ngân hàng phát hành bảo lãnh cũng có vai trò gián tiếp tạo áp lực đối với bên được bảo lãnh trong việc giảm thiểu các vi ph m ạ

1.1.3.2 Vai trò của bảo lãnh ngân hàng

Bảo lãnh đóng vai trò là chất xúc tác thương mại Có b o lãnh, vi c th c hi n ả ệ ự ệ hợp đồng, vay vốn mở rộng ho t động s n xu t kinh doanh… tr nên thu n l i ạ ả ấ ở ậ ợ hơn

Nhu cầu về vốn luôn luôn là nhu c u c p thi t, nh t là trong i u ki n hi n ầ ấ ế ấ đ ề ệ ệ nay, khi xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, việc vay vốn nước ngoài trở nên phổ biến và đóng vai trò rất quan trọng Tuy nhiên, khoảng cách địa lý, bất đồng ngôn ngữ là những trở ngại khiến các thành viên không hiểu rõ nhau Do đó, trong quan hệ hợp tác, nh t thi t ph i có ho t động b o lãnh ấ ế ả ạ ả đảm b o cho quy n l i c a các ả ề ợ ủ bên

- Đối với ngân hàng bảo lãnh

Thứ nhất, bảo lãnh giúp ngân hàng đa dạng hóa danh mục sản phẩm dịch vụ của mình Ngày nay, ở các nước có nền kinh tế phát triển, thu nhập có được chủ yếu là từ thu phí dịch vụ Còn ở Việt Nam, thu nhập của ngân hàng chủ yếu t ho t ừ ạ động tín dụng (cho vay) ây là i m y u củĐ đ ể ế a các ngân hàng Vi t Nam vì việc cho ệ vay chứa đựng rất nhiều rủi ro Tuy bảo lãnh cũng có những rủi ro của riêng nó, nhưng dù sao đó cũng chỉ là hoạt động mang tính chất dự phòng, vì vậy, rủi ro phần nào cũng ít hơn so với tín dụng

Thứ hai, thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh h tr cho ngân hàng th c hi n các ỗ ợ ự ệ nghiệp vụ khác Sở dĩ nói v y là vì khách hàng đến v i ngân hàng thường có nhu ậ ớ cầu phục vụ trọn gói, đi kèm v i nhu c u b o lãnh là nhu c u thanh toán, chuy n ớ ầ ả ầ ể tiền, chuyển đổi và mua bán ngoại tệ…

Thứ ba, thông qua nghiệp vụ bảo lãnh, ngân hàng thu được phí bảo lãnh, góp phần đa dạng hóa các khoản thu phí dịch vụ từ đ ó làm t ng doanh thu c a ngân ă ủ hàng Để thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh, ngân hàng ch yếủ u dùng uy tín c a mình ủ làm công cụ để ho t động mà không phải sử dụạ ng v n hay ch a ph i s dụố ư ả ử ng v n ố

Vì vậy chi phí cho nghiệp vụ bảo lãnh là r t nh và không nh hưởng ấ ỏ ả đến các nghiệp v khác c a ngân hàng nh ng mang l i hi u qu kinh t rất cao cho ngân ụ ủ ư ạ ệ ả ế hàng

Thứ tư, bảo lãnh góp phần làm tăng vị thế của ngân hàng, m rộng quan hệ đạở i lý, nhất là trên thị trường quốc tế Việc chấp nhận bảo lãnh của một ngân hàng cũng đồng nghĩa v i việớ c ch p nh n m c độ uy tín và kh năấ ậ ứ ả ng thanh toán c a ngân hàng ủ đó

- Đối với người được bảo lãnh

Bảo lãnh ra đời đã trở thành công cụ tài trợ, giúp bên được bảo lãnh có thể vay vốn với chi phí thấp hơn Có thể sử dụng được ngu n v n m t cách triệồ ố ộ t để và t i ố ưu nh t ấ

Ngoài ra, bảo lãnh còn giúp bên được bảo lãnh có thể tiếp cận được với những dự án, những hợp đồng…ngay cả khi họ chưa có đủ uy tín đối với đối tác, mặc dù họ hoàn toàn có khả ă n ng và ph ng tiươ ện thực hiện hợp đồng

Nhờ có bảo lãnh, bên được bảo lãnh thường xuyên chịu sự giám sát của ngân hàng, do vậy cũng là động lực thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có trách nhiệm hơn và hoàn thành các nghĩa vụ của mình đối với bên nhận bảo lãnh Mặt khác, người được bảo lãnh còn được các chuyên gia của ngân hàng giúp đỡ trong phân tích, đánh giá việc sử dụng v n vay, i u hành hoạố đ ề t động s n xuất kinh doanh ả để có hiệu quả cao nh t B i vì lúc ấ ở đó quyền lợi của ngân hàng ã gắn liềđ n với quyền lợi của doanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp giảm sút thì uy tín của ngân hàng cũng bị ả nh hưởng

- Đối với bên nhận bảo lãnh

Bảo lãnh là công cụ bảo đảm quy n l i cho h Có b o lãnh, bên nh n b o ề ợ ọ ả ậ ả lãnh sẽ ít có nguy cơ bị thi t h i hơệ ạ n b i tổở ch c bảứ o lãnh ph i là t ch c được h ả ổ ứ ọ tín nhiệm Nếu có rủi ro xảy ra, khi đối tác c a h (bên được b o lãnh) không th c ủ ọ ả ự hi n ệ đúng các cam kết trong hợ đồng và không bồi thường cho bên nhận bảo lãnh p những thiệt hại, bên nhận bảo lãnh sẽ đưa ra các hồ sơ liên quan ch ng minh cho s ứ ự sai phạ đm ó, và s nhẽ ận được bồi thường của ngân hàng phát hành b o lãnh ả

Phân loại bảo lãnh

1.1.4.1 Phân loại theo mụ đc ích bảo lãnh

- Bảo lãnh vay vốn: Là một bảo lãnh ngân hàng do ngân hàng phát hành cho bên nhận bảo lãnh, về việc cam kết tr nợả thay cho khách hàng trong trường h p ợ khách hàng không trả ợ n hoặc trả ợ n không đầy đủ, đúng hạn

Bảo lãnh vay vốn bao gồm hai loại: y Bảo lãnh vay v n trong nước ố y Bảo lãnh vay v n nước ngoài: Ch yếố ủ u dưới hình th c b o lãnh m L/C tr ứ ả ở ả chậm

- Bảo lãnh thanh toán: Là một bảo lãnh ngân hàng do ngân hàng phát hành cho bên nhận bảo lãnh cam kết sẽ thanh toán thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầ đủy nghĩa vụ của mình khi đến hạn

- Bảo lãnh dự thầu: Là mộ ảt b o lãnh ngân hàng do ngân hàng phát hành cho bên mời thầu để bảo đảm cho ngh a v tham gia d th u c a khách hàng Trường ĩ ụ ự ầ ủ hợp khách hàng bị phạt do vi phạm quy chế dự ầ th u mà không nộp hoặc nộp không đủ tiền phạt cho bên m i th u thì ngân hàng thực hiện nghĩa vụ bảờ ầ o lãnh ã cam đ kết

- Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: Là bảo lãnh do ngân hàng phát hành cho bên nhận bảo lãnh bảo đảm việc thực hiệ đúng, đầ đủn y các nghĩa vụ của khách hàng với bên nhận bảo lãnh theo hợp đồng đã ký kết Trường hợp khách hàng không thực hi n ệ đúng và đầ đủy các nghĩa vụ trong hợp đồng, ngân hàng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đã cam kết

- Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm: Là một bảo lãnh ngân hàng do ngân hàng phát hành cho bên nhận b o lãnh b o đảm khách hàng th c hi n úng các th a ả ả ự ệ đ ỏ thuận về ch t lượng c a s n ph m theo h p đồng ã ký kết với bên nhận bảo lãnh ấ ủ ả ẩ ợ đ Trường hợp khách hàng bị phạt tiền do không thực hiện đúng các thỏa thuận trong hợp đồng về chất lượng sản phẩm với bên nhận bảo lãnh mà không nộp hoặc không nộp đủ tiền phạt cho bên nhận bảo lãnh, tổ chức tín dụng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đã cam kết

- Bảo lãnh hoàn thanh toán: Là một bảo lãnh ngân hàng do ngân hàng phát hành cho bên nhận bảo lãnh về ệc bả vi o đảm h p đồng ã ký kết với bên nhận bảo ợ đ lãnh Trường hợp khách hàng vi phạm các cam kết với bên nhận bảo lãnh, và phải hoàn trả tiề ứn ng trước nhưng không hoàn trả hoặc hoàn trả không đầ đủy số ề ti n ứng trước cho bên nh n b o lãnh thì TCTD sẽậ ả hoàn tr số ề ứả ti n ng trước cho bên nhận bảo lãnh

1.1.4.2 Phân loại dựa vào phương thức phát hành bảo lãnh

- Bảo lãnh trực tiếp: Là một b o lãnh mà trong ó, ngân hàng phát hành b o ả đ ả lãnh chịu trách nhiệm trực tiếp cho bên được bảo lãnh, người được bảo lãnh ch u ị trách nhiệm bồi hoàn trực ti p cho ngân hàng phát hành b o lãnh ế ả Để thỏa thu n v i người thụ hưởng, người được bảậ ớ o lãnh ch dẫn ngân hàng ỉ phục vụ mình phát hành thư bảo lãnh v i nh ng i u ki n và i u kho n ã th a ớ ữ đ ề ệ đ ề ả đ ỏ thuận của thư bảo lãnh N u ngân hàng ph i th c hi n ngh a v bảế ả ự ệ ĩ ụ o lãnh thì sau ó đ người được bảo lãnh phải có nghĩa vụ bồi hoàn l i cho ngân hàng s ti n ngân hàng ạ ố ề đã tr thay M i quan hệ ữả ố gi a người được b o lãnh và ngân hàng được coi là sự ủả y nhiệm

S ơ đồ 1.2: Mối quan hệ bảo lãnh trực tiếp đơn giản nhất

(1): Người được bảo lãnh và người thụ hưởng ký kết h p ợ đồng trong ó có đ đ ềi u ki n m m t b o lãnh cho người th hưởng ệ ở ộ ả ụ

(2): Người được bảo lãnh đến ngân hàng phục vụ mình đề nghị phát hành thư bảo lãnh kèm những đ ều khoản đã thỏa thuận Nếi u ngân hàng chấp nhận thì người được bảo lãnh ph i ký k t v i ngân hàng phát hành b o lãnh m t h p ả ế ớ ả ộ ợ đồng b o ả lãnh

(3): Ngân hàng phát hành thư ả b o lãnh cho người thụ hưởng với các đ ềi u kiện đã được th a thu n ỏ ậ

Khi phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh, ngân hàng ph i thựả c hi n và người được b o ệ ả lãnh phải bồi hoàn cho ngân hàng

Tuy nhiên, thực tế không phải lúc nào bảo lãnh cũng chỉ là mối quan hệ ữ gi a 3 bên như trên Nếu người thụ hưởng là nước ngoài, ngân hàng phục v ng i được ụ ườ bảo lãnh sẽ thông qua mối quan hệ đại lý c a mình, yêu cầu một ngân hàng đóng trụ ủ sở tại nước người th hưởng chuyểụ n th bảư o lãnh (Ngân hàng ph c v người được ụ ụ bảo lãnh gọi là ngân hàng phát hành; ngân hàng có trụ sở ạ t i nước người thụ hưởng là ngân hàng thông báo)

Vai trò của ngân hàng thông báo là thông báo và chuyển nội dung thư ả b o lãnh bằng telex hay swift… c ng nh chuy n n i dung các giao d ch gi a người thụ ũ ư ể ộ ị ữ hưởng và ngân hàng phát hành Ngân hàng thông báo hầu như không có nghĩa vụ đối với người thụ hưởng liên quan đến thư bảo lãnh Tuy nhiên ngân hàng thông báo có trách nhiệm đảm bảo tính trung thực của các thông báo nhận được từ ngân

Bên được bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh

S ơ đồ 1.3: Bảo lãnh trực tiếp có sự tham gia của ngân hàng thông báo

(1): Người được bảo lãnh và người thụ hưởng ký kết h p ợ đồng trong ó có đ đ ềi u ki n m m t b o lãnh cho người th hưởng ệ ở ộ ả ụ

(2): Người được bảo lãnh đến ngân hàng phục vụ mình đề nghị phát hành thư bảo lãnh kèm theo những i u khoả đđ ề n ã th a thuỏ ận Để ngân hàng chấp nhận, người được bảo lãnh phải ký kết với ngân hàng phát hành bảo lãnh một hợp đồng bảo lãnh và cam kết bồi hoàn

(3): Ngân hàng sẽ phát hành bảo lãnh qua ngân hàng thông báo, ngân hàng thông báo có trách nhiệm kiểm tra độ xác thực của bảo lãnh Ngân hàng thông báo chỉ hoạt động như một ngân hàng đại lý và chỉ có quan hệ đại lý với ngân hàng phát hành

(4): Ngân hàng thông báo sau khi kiểm tra tính xác thực của bảo lãnh sẽ thông báo lại cho người thụ hưởng

(5): Theo thư ả b o lãnh, ngân hàng phát hành sẽ cam k t thanh toán cho người ế thụ hưởng trong trường hợp người được bảo lãnh không hoàn thành trách nhi m ệ của mình Đồng thời, nếu muốn ngân hàng thanh toán thì trước hết người thụ hưởng phải thực hiệ đn úng i u kiđ ề ệ đn ã được ghi trong bảo lãnh tức là lập chứng từ phù hợp và xuất trình trong thời gian hiệu lực

- Đồng bảo lãnh: Là việc nhi u TCTD cùng bảo lãnh cho một nghề ĩa v của ụ

NH phát hành NH thông báo

(5) khách hàng thông qua một TCTD làm đầu mối

(1) Bên nhận bảo lãnh và bên được bảo lãnh ký kết hợp đồng trong đó có đ ềi u kiện mở một bảo lãnh cho người thụ ưởng h

(2) Người được nhận bảo lãnh yêu cầu phát hành bảo lãnh

(3) Ngân hàng đầu mối dàn xếp đồng bảo lãnh với các ngân hàng đồng minh

(4a, 4b) Ngân hàng đầu mối phát hành bảo lãnh cho người thụ hưởng, chuyển trực tiếp ho c qua ngân hàng thông báo (Nếu có) ặ

Chức năng của ngân hàng thông báo cũng giống như trong trường hợp trên, đóng vai trò là người xác minh tính chính xác của bảo lãnh và thông báo lại cho người thụ hưởng

- Bảo lãnh gián tiếp: Là loạ ải b o lãnh mà trong ó, ngân hàng b o lãnh ã phát đ ả đ hành bảo lãnh theo chỉ thị của m t ngân hàng trung gian (ngân hàng chỉ thị) phục vụ ộ cho người được bảo lãnh d a trên m t bảự ộ o lãnh khác g i là bảo lãnh đối ứng Người ọ được bảo lãnh không phải bồi hoàn trực tiếp cho ngân hàng phát hành bảo lãnh mà chính ngân hàng chỉ thị chịu trách nhiệm bồi hoàn

Phát triển nghiệp vụ ả b o lãnh của ngân hàng thương mại

Quan niệm về phát triển bảo lãnh ngân hàng

Nghiệp vụ bảo lãnh c a m t ngân hàng ủ ộ được coi là phát triển khi nó không ngừng mở rộng và nâng cao ch t lượng i u ấ Đ ề đó có ngh a là b o lãnh ngân hàng ĩ ả phải thực hiện tốt và đầ đủy chức năng của nó, phải thỏa mãn lợi ích cho tất cả các bên tham gia, góp phần phát triển ngân hàng và nền kinh tế

− Xét trên giác độ của ngân hàng thương m i ạ

Cũng như các hoạt động khác, hoạt động bảo lãnh được coi là phát triển khi đem l i nhi u l i ích cho ngân hàng mà l i ít r i ro i u ó có ngh a là ngân hàng ạ ề ợ ạ ủ Đ ề đ ĩ không phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, không ph i c p kho n tín d ng b t bu c ả ấ ả ụ ắ ộ cho người được bảo lãnh và phí bảo lãnh góp ph n làm t ng doanh thu cho ngân ầ ă hàng Khách hàng muốn được ngân hàng c p bảo lãnh thì phải có tài khoảấ n ký qu ỹ tại ngân hàng Khoản tiền ký quỹ này là một phần trong nguồn vốn c a ngân hàng ủ và được sử dụng v i m c ích sinh l i nh các nguồớ ụ đ ờ ư n v n khác Nh vậố ư y ch t ấ lượng bảo lãnh của ngân hàng này còn được thể hiện ở việc ngân hàng sử dụng nguồn vốn này như thế nào để làm tăng lợi nhuận qua các hoạt động khác như cho vay, thanh toán… ng thđồ ời thực hiện tốt nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng s t o d ng ẽ ạ ự được lòng tin của khách hàng và nâng cao uy tín ngân hàng trên th trường qu c t ị ố ế

− Xét trên giác độ khách hàng

NHTM luôn phải xây dựng mối quan hệ bền ch t v i khách hàng, mu n v y ặ ớ ố ậ ngân hàng phải luôn tìm cách để hiểu rõ nhu cầu khách hàng và thoả mãn tố ưi u nhu cầu của khách hàng Vì vậy ngân hàng cần chú trọng đến chất lượng dịch vụ, nó quyết định sự thành công của ngân hàng Đứng trên phương diện khách hàng nhìn nhận, nghiệp vụ bảo lãnh được coi là phát tri n khi th tụể ủ c nhanh g n, thu n ti n, ọ ậ ệ mức phí thấp, đối tượng bảo lãnh mở rộng…mà v n ẫ đảm b o l i ích c a khách ả ợ ủ hàng

− Xét trên giác độ nền kinh t ế

Nghiệp vụ bảo lãnh được coi là phát triển khi nó đáp ng nhu c u v vốn và ứ ầ ề công nghệ của n n kinh t , thúc ề ế đẩy phát tri n ho t ể ạ động s n xu t kinh doanh ả ấ Nghiệp vụ bảo lãnh phát tri n khi không vượt quá các t lệể ỷ đảm b o an toàn trong ả hoạt động ngân hàng theo qui định của NHNN

Nghiệp vụ bảo lãnh không th coi là phát tri n khi nó ch đơn phương mang ể ể ỉ lại lợi nhuận cho ngân hàng Bởi vì nếu vậy thì đó chỉ là sự tăng trưởng l i nhu n ợ ậ tức thời, không bền v ng Nh v y s phát tri n ho t động b o lãnh ph i được ánh ữ ư ậ ự ể ạ ả ả đ giá trên nhiều khía cạnh và phát triển phải là phát triể ổn n định và bền vững.

Nội dung phát triển nghiệp vụ ả b o lãnh

1.2.2.1 Một số chỉ tiêu đánh giá sự phát triển nghiệp vụ bảo lãnh

Số dư bảo lãnh là t ng giá tr các khoảổ ị n b o lãnh c a ngân hàng t i m t th i ả ủ ạ ộ ờ đ ểi m nh t định ây là ch tiêu mang tính thờ đ ểấ Đ ỉ i i m Sự gia tăng hoặc giảm sút của chỉ tiêu này cho thấy sự gia tăng hoặc sụt giảm của hoạt động b o lãnh c a ngân ả ủ hàng so với thờ đ ểi i m so sánh

Doanh số bảo lãnh là t ng giá tr các kho n bảo lãnh phát sinh trong một thời ổ ị ả kỳ Đây là chỉ tiêu ph n ánh tình hình ho t động b o lãnh c a ngân hàng trong m t ả ạ ả ủ ộ thời kỳ nh t định ấ

9 Doanh thu của ho t động b o lãnh ạ ả

Doanh thu của hoạt động bảo lãnh là một trong các chỉ tiêu quan trọng trong doanh thu hoạt động dịch vụ ngoài lãi vay c a ngân hàng Ngu n thu này đến t phí ủ ồ ừ mà bên được bảo lãnh phải trả cho NHTM khi sử dụng d ch v này Bên c nh vi c ị ụ ạ ệ phản ánh tình hình hoạt động b o lãnh, ch tiêu này còn ph n ánh chính sách phí c a ả ỉ ả ủ ngân hàng

Tuy nhiên, để có sự đánh giá toàn diện, người ta thường kết hợp xem xét chỉ tiêu này trong mối quan hệ tương quan với các ho t động khác thông qua các chỉ sốạ nh : tỷ ư trọng doanh thu của hoạt động bảo lãnh trong tổng doanh thu dịch vụ ngoài lãi vay, tỷ trọng doanh thu của hoạt động b o lãnh trong tổng doanh thu Các chỉ ốả s này phản ánh đóng góp c a hoạt động bảo lãnh trong nguồủ n thu t dừ ịch v ngoài hoạt động cho vay ụ và trong tổng nguồn thu của ngân hàng

Tỷ trọng doanh thu hoạt động bảo lãnh trong tổng (%) doanh thu dịch vụ ngoài lãi vay

= Tổng doanh thu dịch vụ ngoài lãi vay Doanh thu bảo lãnh

Tỷ trọng doanh thu hoạt động bảo lãnh trong tổng doanh thu = Tổng doanh thu

9 Dư nợ bảo lãnh quá hạn Đây là dư nợ bảo lãnh NHTM ã tr thay cho khách hàng nh ng khách hàng đ ả ư không trả được nợ cho NHTM Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng của hoạt động b o ả lãnh Các NHTM luôn chú ý kiểm soát chỉ tiêu này bởi khi dư nợ bảo lãnh quá h n ạ gia tăng cho thấy công tác thẩm định trong hoạt động bảo lãnh không tốt cũng như rủi ro và nguy cơ tổn thất cho NHTM là rất lớn

Dư nợ bảo lãnh quá hạn

Tỷ trọng bảo lãnh quá hạn = Dư nợ bảo lãnh

9 Sự đ a d ng c a s n ph m b o lãnh cung c p ạ ủ ả ẩ ả ấ

Căn cứ vào các tiêu chí khác nhau, nghiệp vụ bảo lãnh c a ngân hàng có th ủ ể được chia thành nhiều loại, mỗi loại bảo lãnh khác nhau lại có mụ đc ích sử dụng khác nhau, ví dụ như: bảo lãnh dự ầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tạm th ứng, b o lãnh thanh toán Danh m c b o lãnh cung c p cho khách hàng ph n ánh ả ụ ả ấ ả mức độ đa dạng về sản ph m này c a m t NHTM Đ ềẩ ủ ộ i u này cũng thể hiện sự quan tâm trong việc phát triển nghiệp vụ bảo lãnh c a NHTM ó Đối v i các ngân hàng ủ đ ớ chủ trương đẩy mạnh nghiệp vụ này, danh mục sản phẩm bảo lãnh sẽ ngày càng phong phú, đáp ng ngày càng tốt hơn nhu cầ đứ u a dạng của khách hàng Từ đ ó giữ chân được khách hàng, đồng thời tăng khả năng thu phí d ch v ây chính là ch ị ụ Đ ỉ tiêu khẳng định sự phát triển của nghiệp vụ ả b o lãnh về ặ m t chất lượng

9 Sự ở ộ m r ng v đối tượng khách hàng ề

Với nhiều loại hình khác nhau, nghiệp vụ bảo lãnh có thể đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tượng khác nhau Ngày nay các thành phần kinh tế đều tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh một cách sôi nổi Các ho t động ạ đó đem lại những món lợi lớn, nhưng đồng th i cũng chứa đựờ ng rất nhiều rủi ro gây tổn thấ đt áng kể cho họ Mọi đối tượng tham gia vào đó đều có thể gặp r i ro t nhi u phía, m t ủ ừ ề ộ trong các rủi ro ó là do đối tác gây ra đ

Nghiệp vụ bảo lãnh hoàn toàn có th thu hút được t t c các thành phần kinh ể ấ ả tế Vì vậy mà ngân hàng có nghiệp vụ bảo lãnh phát triển phả đi áp ng được những ứ nhu cầ đu ó ngày càng tốt Do đó, việc mở rộng đối tượng khách hàng là một tiêu chí cơ bản ph n ánh s phát tri n nghi p v bảả ự ể ệ ụ o lãnh c a ngân hàng ây c ng là ủ Đ ũ một cách làm tăng hiệu quả về doanh thu trong nghiệp vụ bảo lãnh

9 Mạng lưới ngân hàng đại lý

Mạng lưới ngân hàng đại lý vừa là nhân tố tác động đến nghiệp vụ bảo lãnh vừa là chỉ tiêu để đánh giá vị thế, năng lực và khả năng h p tác c a m t NHTM ợ ủ ộ trong giao dịch quốc tế, trong đó có nghiệp vụ bảo lãnh M t NHTM v i m ng lưới ộ ớ ạ ngân hàng đại lý rộng khắp sẽ ạ đ ề t o i u kiện thuận lợi trong nghiệp vụ bảo lãnh, đặc biệt là bảo lãnh nước ngoài nh vịờ th nh t định và kh năế ấ ả ng h p tác r ng rãi v i ợ ộ ớ các đối tác quốc tế

1.2.2.2 Rủi ro và các biện pháp hạn chế rủi ro trong nghi p v bảo lãnh ệ ụ ngân hàng

- Rủi ro trong nghiệp vụ ả b o lãnh

9 Cùng với cho vay, chi t kh u và cho thuê tài chính, b o lãnh là m t trong ế ấ ả ộ những nghiệp vụ cấp tín d ng c a ngân hàng nên không tránh kh i r i ro tín d ng ụ ủ ỏ ủ ụ Sau khi trả thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng vi phạm hợp đồng nhưng ngân hàng lại không truy đòi được từ người được bảo lãnh, nguyên nhân có thể do khách hàng mất khả ă n ng thanh toán hoặc cố ý không hoàn trả Bên c nh rủi ạ ro tín dụng, nghiệp vụ bảo lãnh còn có nh ng r i ro đặc thù riêng, ó là rủi ro do ữ ủ đ gian lận, lừa đảo và giả ạ m o

9 Khi cam kết bảo lãnh được phát hành, trong vi c òi ti n, u th thường ệ đ ề ư ế nghiêng về bên thụ hưởng bảo lãnh Bên được bảo lãnh thường th th động và ở ế ụ chịu rủi ro cao nếu đối tác không trung th c B n ch t củự ả ấ a b o lãnh là phòng ng a ả ừ việc vi phạm cam kết, đương nhiên bên được b o lãnh hi u rõ khi nào s b òi ti n, ả ể ẽ ị đ ề thế nhưng, trên thự ế ọ ạc t h l i ph i tr ti n b t k lúc nào vì ngân hàng không l thu c ả ả ề ấ ỳ ệ ộ vào thực tế phát sinh t hừ ợp đồng cơ ở s Do ó, khi gian lận, lừa đảo và giả mạđ o x y ra, ả rủi ro và tổn thất là điểu không tránh khỏi đối với bên được bảo lãnh cũng như ngân hàng bảo lãnh

Giao dịch bảo lãnh ngân hàng với đặc trưng là bằng chứng từ và trên cơ sở chứng từ là đ ềi u kiện thuận lợi cho sự lạm dụng, gian lận và lừ đảo xuất hiện Đ ềa i u này xuất phát từ thực tế là thủ tục đòi tiền của bảo lãnh ngân hàng khá đơn giản, thường chỉ xuất trình v n b n òi ti n cùng tuyên b vi ph m, nên ã vô tình tr ă ả đ ề ố ạ đ ở thành những u ãi đối với bên thụ hưởng Khi chứư đ ng t ừ được xu t trình ấ đầ đủy , ngân hàng bảo lãnh phải thanh toán cho bên thụ hưởng theo đúng i u kho n nêu đ ề ả trong cam kết bảo lãnh, dù bên được bảo lãnh có thực sự vi phạm hay không Khi rủi ro xảy ra đối với bên được bảo lãnh, trong trường hợp họ không có khả ă n ng bồi hoàn cho ngân hàng số tiền ngân hàng đã thanh toán cho bên được bảo lãnh, ngân hàng sẽ ặ g p rủi ro

+ Rủi ro do gian lận: trong giao dịch bảo lãnh ngân hàng, gian lận là hành vi đòi ti n vượt quá m c t n th t c a vi phạm, lập chứng từ khống ề ứ ổ ấ ủ để hợp th c hóa ứ việc xuất trình chứng t hoừ ặc xuất trình chứng t không úng th c t dù r t hoàn ừ đ ự ế ấ thiện, sửa chữa các s li u c a ch ng t cho phù h p…để được thanh toán theo cam ố ệ ủ ứ ừ ợ kết bảo lãnh

+ Rủi ro do lừa đảo và giả mạo: Đối v i b o lãnh ngân hàng, l a đảo và gi ớ ả ừ ả mạo là hai vấn đề thường đi liền với nhau và thường gây ra hậu quả lớn M t s ộ ố dạng lừa đảo và giả mạo thường gặp:

Lập công ty giả, ký hợp đồng mua hàng và yêu cầu đối tác phải có cam kết bảo lãnh tại ngân hàng rồi lợi dụng sự yếu kém nghiệp vụ và thiếu cảnh giác của đối tác, lập chứng từ đ òi tiền ngân hàng rồi bỏ trốn

Nhân tố ả nh hưởng đến phát triển nghiệp vụ ả b o lãnh

Là một hoạt động liên quan đến ho t động của nhiều chủ thể trong nền kinh tế, ạ bảo lãnh ngân hàng chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau, trong đó có thể kể đến mộ ốt s các nhân t c b n sau ây: ố ơ ả đ

− Pháp lu t và chính sách c a nhà nước ậ ủ

Mọi hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế bao giờ cũng ch u s i u ti t ị ự đ ề ế của pháp luật Với tư cách là m t trung gian tài chính quan tr ng của nền kinh tế, ộ ọ các ngân hàng càng phải quan tâm đến vấn đề này, b i hoạở t động c a ngân hàng ủ liên quan đến h u hầ ết các hoạt động khác trong nền kinh tế Một h thệ ống pháp luật đầ đủ đồy , ng bộ và n nh sẽổ đị giúp NHTM có i u kiệđ ề n xây d ng k hoạch kinh ự ế doanh tốt và tiến hành các nghiệp vụ ch c nứ ăng của mình một cách thuận lợi nhất Nghiệp vụ bảo lãnh c ng v y, khi m i ra đời, bảũ ậ ớ o lãnh h u nh không có v n b n ầ ư ă ả pháp luật nào điều chỉnh, ngân hàng đã gặp phải không ít khó khăn khi phát sinh những tranh chấp, mà không có những chuẩn mực pháp quy để xử lý, m i th đều ọ ứ phải dựa vào quan hệ hợ đồng p

Từ khi xuất hi n Lu t các tổ chức tín dụng và các điều khoản quy định có liên ệ ậ quan và một loạt các văn bản khác ra đời như: Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 đã tạo nền tảng pháp lý ban đầu cho nghiệp vụ bảo lãnh Tuy nhiên không đơn thuần chỉ chịu sự đ iều ch nh c a nh ng văn bản quy phạ đ ềỉ ủ ữ m i u chỉnh trực tiếp nói trên, nghiệp vụ bảo lãnh còn ch u s tác động của nhiều luật khác, liên quan ị ự đến từng nghi p v bảệ ụ o lãnh c th Vì v y, việc hoàn thiện môi trường pháp lý sẽ ụ ể ậ góp phần vào việc nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh

− Môi trường chính trị xã hội

Môi trường chính trị xã hội ổn định là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển hoạt động đầu tư, kích thích sự gia tăng của các hoạ động thương mại trong t nước và quốc tế Đó là đ ều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển của bảo lãnh i Môi trường chính trị xã hội có tác động rất lớn đến tâm lý nhà đầu t bởi họ không ư thể đầu t vào một ư đất nước có tình hình chính trị bấ ổn định, chiến tranh, bạo động t xảy ra liên tiếp, mà không có đầu tư, ngân hàng sẽ không thể có những hợp đồng bảo lãnh

Nghiệp vụ bảo lãnh ra đời xuất phát trước hết từ sự phát tri n c a n n kinh t , ể ủ ề ế vì vậy những biến động trong nền kinh tế cũng có nh ng ảữ nh hưởng nh t địấ nh i đố với nghiệp vụ bảo lãnh Môi trường kinh t phát tri n lành m nh s tạ đ ềế ể ạ ẽ o i u ki n ệ cho các giao dịch trong nền kinh tế càng gia tăng, khiến cho nghiệp vụ bảo lãnh càng có cơ ộ h i phát triển, chất lượng bảo lãnh cũng theo đó mà tăng lên

Mặt khác, là một hoạt động xuất hiện nhiều trong giao dịch quố ếc t nên b o ả lãnh chị ảu nh hưởng nhi u b i các chính sách t giá và lãi su t Nh ng y u t này là ề ở ỷ ấ ữ ế ố những yếu tố thuộc về ĩ v mô, do ó ch u nh hưởng r t nhiều bởi môi trường kinh tế đ ị ả ấ xã hội và các chính sách của cơ quan quản lý nhà nước Vấn đề đặt ra cho các ngân hàng là phải tiến hành dự báo được những thay đổi, diễn biến của chúng để đảm bảo khả năng thích nghi v i sựớ thay đổi đó, tránh bị động, gây ảnh hưởng đến chất lượng bảo lãnh

Doanh nghiệp muốn mở rộng s n xu t, c n m rộả ấ ầ ở ng nh ng m i quan hệ giao ữ ố lưu buôn bán với nhiều chủ thể khác trong nền kinh tế, vì vậy nhu cầu bảo lãnh là tất yếu Tuy nhiên, muốn được bảo lãnh, doanh nghiệp cần phải đáp ứng được những yêu cầu của ngân hàng Kh năả ng áp ng yêu c u c a ngân hàng được th đ ứ ầ ủ ể hi n ệ ở các khía cạnh sau:

9 Năng l c tài chính c a doanh nghi p ự ủ ệ

Doanh nghiệp có năng lực tài chính ổn định s khiẽ ến ngân hàng ít phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, làm r i ro mà ngân hàng g p ph i gi m N ng l c tài chính ủ ặ ả ả ă ự được đánh giá thông qua h th ng các chỉ tiêu về khả năệ ố ng sinh l i, kh năng thanh ờ ả toán, tính lỏng c a tài sản… N ng lủ ă ực tài chính càng cao, khả năng áp ng các đ ứ đ ềi u ki n b o lãnh càng l n càng góp ph n nâng cao ch t lượng nghi p v b o lãnh ệ ả ớ ầ ấ ệ ụ ả

9 Khả ă n ng áp ng các yêu c u v b o đảm đ ứ ầ ề ả

Giống như bất k ho t động tín d ng nào, b o lãnh c ng c n có tài s n b o ỳ ạ ụ ả ũ ầ ả ả đảm dưới hình thức c m c , th ch p các lo i tài s n thu c s hữầ ố ế ấ ạ ả ộ ở u c a khách ủ hàng…Đây là biện pháp giúp ngân hàng giảm bớt được những rủi ro có thể xảy ra khi phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh Vi c tính toán hạn mức bảệ o lãnh c ng ũ được quyết định dựa vào tỷ lệ % giá trị tài sản (70% giá trị tài sản) Do đó ngân hàng cần đánh giá tài s n một cách chính xác, khách quan, đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên ả

9 Đạo đức của khách hàng Đây là vấn đề được t ra khi khách hàng có khả năđặ ng nh ng c tình tr n ư ố ố tránh trách nhiệm của mình đối với khoản nợ với ngân hàng Do ó, khi ra quy t đ ế định bảo lãnh, ngân hàng c n xem xét n cả ịầ đế l ch s giao d ch của khách hàng, đến ử ị các khoản nợ trước kia của khách hàng với ngân hàng mình và các t chức khác mà ổ khách hàng có quan hệ tín dụng

- Mức độ c nh tranh trên thị trường ạ

Hiện tại, hầu hết các ngân hàng đều có rất nhiều các sản phẩm liên quan đến bảo lãnh, sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng Do đó sẽ xuất hiện sự lôi kéo khách hàng giữa các ngân hàng Các ngân hàng thường đưa ra những đ ềi u kiện như: tài sản bảo đảm, tỷ lệ phí, h n m c b o lãnh… để c nh tranh và lôi kéo khách ạ ứ ả ạ hàng của nhau, dẫn đến có sự dịch chuyển khách hàng giữa các ngân hàng

- Chiến lược kinh doanh của ngân hàng Đây là nhân t nh hưởng tr c ti p t i nghi p v bảố ả ự ế ớ ệ ụ o lãnh c a ngân hàng, n u ủ ế không có chiến lược kinh doanh cụ thể, hoạt động của ngân hàng sẽ mang tính bị động, không nhất quán Có được chiến lược kinh doanh hiệu quả, ngân hàng có thể phát huy được tốt nh t kh năấ ả ng th c có c a mình, ự ủ đồng th i có th dễờ ể dàng thích ứng v i nh ng thay đổi c a môi trường bên ngoài Trên c sởớ ữ ủ ơ có được chi n lược ế kinh doanh đúng đắn, ngân hàng mới có thể có được phương hướng phát triển cụ thể, đúng với mong muốn của mình Tùy từng giai đ ạo n, ngân hàng sẽ có chiến lược khác nhau, dựa vào phương hướng đó, ngân hàng có thể biết được cần ph i chú ả trọng vào hoạt động nào, tăng cường đẩy mạnh hoạ động nào… Bảo lãnh cũng vậy, t chiến lược kinh doanh cũng cần phải được cụ thể hóa thành các mục tiêu và nhiệm vụ nhất định, xác định định hướng khách hàng, thị trường mục tiêu, và các loại hình bảo lãnh tương ứng

Chiến lược kinh doanh bao gồm cả chiến lược marketing, chiến lược cơ ấ c u tổ chức, phát triển nguồn nhân lực… Hoạt động bảo lãnh cần phải tiến hành theo các định hướng đó, trong ó cầđ n chú ý nh t t i chính sách phát triển nghiệp vụ ảấ ớ b o lãnh của mình Chính sách này là một hệ thống các ch tiêu mà ngân hàng đặt ra và đưa ỉ ra các biện pháp để cụ th hóa m c tiêu ó thành hi n th c Chính sách này nh ể ụ đ ệ ự ả hưởng trực tiếp tới quy mô, tính chất các khoản bảo lãnh cũng như phương thức hoạt động bảo lãnh, đưa ra nh hướđị ng phát triển, th tr ng mục tiêu, và a ra các biện ị ườ đư pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ, đảm bảo sự phát triể đn úng theo định hướng đã đề ra

- Uy tín của Ngân hàng

Trong đ ềi u kiện chất lượng các hoạt động ngân hàng chưa có sự phân hóa rõ rệt, uy tín là yếu tố ả nh hưởng rất lớn đến hoạt động của ngân hàng Với khách hàng lần đầu tìm đến ngân hàng, họ sẽ tìm đến ngân hàng có uy tín t t, ho c chính người ố ặ thụ hưởng sẽ chỉ định ngân hàng ti n hành b o lãnh ế ả

Ngân hàng thực hiện bảo lãnh nhiều lần sẽ có cơ hội mở rộng ho t động c a ạ ủ mình thông qua việ đc úc rút kinh nghiệm qua các lầ đn ó

- Chất lượng thẩm định khách hàng Đây là ho t động không th thi u trước khi ngân hàng ạ ể ế đưa ra quy t định b o ế ả lãnh cho khách hàng Hoạt động này quyết định rủi ro mà ngân hàng gặp phải khi chấp nhận bảo lãnh cho khách hàng Khi nhận được yêu cầu b o lãnh c a khách ả ủ hàng, ngân hàng phải xem xét khả năng tài chính c a khách hàng, kh năủ ả ng th c ự hiện hợp đồng giữa khách hàng và bên nhận bảo lãnh, khả năng thanh toán c a ủ khách hàng nếu nghĩa vụ ả b o lãnh phát sinh… Chất lượng thẩm định phụ thuộc vào những nhân tố như :

9 Khả năng thu th p thông tin m t cách đầy đủ, chính xác v khách hàng t ậ ộ ề ừ những nguồn khác nhau

9 Thực hiện thẩm định dự án theo đúng trình tự, tuân thủ các bước một cách đầ đủy , tránh đưa ra các kết lu n không úng v i th c t ậ đ ớ ự ế

9 Trình độ cán bộ th m ẩ định: Nhân tố này sẽ được phân tích cụ th thêm ể ở phần tiếp theo

- Phẩm chất và trình độ cán bộ thực hiện b o lãnh ả

Kinh nghiệm phát triển nghiệp vụ bả o lãnh c a m t s ngân hàng trên th ủ ộ ố ế giới và bài học kinh nghiệm đối với NH TMCP Việt Nam

Bài học đối với các NH TMCP Việt Nam

- Xây dựng mạng lưới chi nhánh rộng khắp, quan hệ hợp tác v i nhiều ngân ớ hàng uy tín quốc tế

- Chú trọng đến vi c thu thập và xửệ lý thông tin khách hàng, có các chính sách chăm sóc khách hàng hợp lý tuỳ theo đối tượng, chủ động tìm hi u nhu cể ầu của khách hàng

- Ngân hàng cần tuân thủ đ úng trình tự và đầ đủy các bước trong quy trình bảo lãnh, tăng cường hệ thống giám sát nội bộ

- Bố trí riêng một bộ ph n ph trách v nghi p v b o lãnh ậ ụ ề ệ ụ ả

- Ngân hàng cần tiến hành thẩm định năng lực pháp lý, khả năng tài chính, hoạt động kinh doanh, khả năng th c hiệự n h p ợ đồng…c a khách hàng khi khách ủ hàng đề nghị bảo lãnh,

- Khi nhận được chứng từ thanh toán thì ngân hàng cần xem xét kỹ các chứng từ, kiểm tra xem có dấu hiệu lừa đảo hay giả mạo không, thường xuyên c p nh t ậ ậ những bài học kinh nghiệm về rủi ro bảo lãnh đã xảy ra trong nước và quốc tế

- Ngân hàng cầ đn ào tạo nâng cao trình độ của các cán bộ thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh, thường xuyên thu thập thông tin, văn bản pháp luật mới nhất về ho t động ạ bảo lãnh và các hoạt động khác có liên quan, cần am hiểu về các quy chuẩn, thông lệ quốc tế.

Các phương hướng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng thương mại

Bảo lãnh là một trong những hoạt động mang lại l i nhuợ ận rất lớn cho ngân hàng trong thờ đ ểi i m hiện nay Do đó, các ngân hàng luôn xác định và ra những đề phương hướng cụ thể đối với nghiệp vụ bảo lãnh để không ng ng áp ng nhu c u ừ đ ứ ầ cho khách hàng

- Tăng thêm đối tượng: Ngoài các đối tượng theo quy định của pháp luật, hi n ệ nay các ngân hàng cũng mở rộng thêm đối tượng để xem xét cấp b o lãnh, nh : ả ư người nước ngoài cư trú tại Vi t Nam, b o lãnh khi có ký qu 100%, m rộng ệ ả ỹ ở đối với các tổ chức, cá nhân trong nước khác đủ iđ ều kiện …

- Tăng thêm dịch vụ: song song v i vi c phát hành b o lãnh, các ngân hàng ớ ệ ả còn đưa ra thêm nhiều dịch vụ có liên quan, như: xác nhận cung cấp vốn; xác nhận số dư tài kho n; xác nh n s xác th c v pháp lý c a th bảả ậ ự ự ề ủ ư o lãnh để áp ng được đ ứ nhu cầu của cả nhà thầu và chủ đầu t đối v i m t kho n b o lãnh ư ớ ộ ả ả

- Phát triển theo chiều sâu: về cơ bản các lo i hình b o lãnh hi n có ã áp ạ ả ệ đ đ ứng được nhu c u c a khách hàng Nh ng các ngân hàng hi n nay v n không ầ ủ ư ệ ẫ ngừng cải tiế đển phục vụ khách hàng, ví dụ như: phát hành bảo lãnh song ngữ; thay đổi, đ ềi u chỉnh về thời gian (có thờ ại h n ho c không có th i h n ch t), các i u ặ ờ ạ ố đ ề kiện về chứng từ khi phải xử lý trả nợ thay…

- Phát triển theo chiều rộng: ngoài các sản phẩm bảo lãnh hiện có và đang được sử dụng, các ngân hàng còn thường xuyên phát tri n thêm các loạể i hình b o ả lãnh mới phù hợp với xu thế chung để phục vụ khách hàng, như: bảo lãnh hoàn thuế, bảo lãnh h i quan, b o lãnh ch quy t toán … ả ả ờ ế

- Để đáp ứng ngày càng nhiều các yêu cầu về phát triển bảo lãnh, đòi hỏi các ngân hàng phải tăng cường công tác nhân sự một cách tương xứng ó là phả đĐ i ào tạo được một đội ngũ nhân viên am hi u và thu n th c khi tác nghi p v nghi p v , ể ầ ụ ệ ề ệ ụ xử lý kịp thời các phát sinh xảy ra Đồng thời phải không ngừng giới thiệu về sản phẩm mới, tăng cường tìm kiếm khách hàng để triển khai, phát triển dịch vụ bảo lãnh, đảm bảo đem lại hiệu quả cao nhất đối với ho t động của ngân hàng ạ

Trong chương 1 luận văn đã trình bày tổng quan về bảo lãnh ngân hàng và nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng t i NH TMCP Bên c nh các khái ni m c bản, ạ ạ ệ ơ chương này cũng đề cập đến các nhân t có nh hưởng l n đến nghi p v bảo lãnh ố ả ớ ệ ụ ngân hàng tại NH TMCP, một số ch tiêu để ánh giá hoạt động này, những dạng ỉ đ rủi ro đặc thù và một số kinh nghiệm của các ngân hàng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài lớn tại Việt Nam trong vi c phát tri n nghi p v b o lãnh Trong ó: ệ ể ệ ụ ả đ

− Các nhân t có nh hưởng l n đến nghi p v bảố ả ớ ệ ụ o lãnh ngân hàng bao g m ồ nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan Cụ th một sể ố nhân tố chủ quan nổi bật gồm chiến lược kinh doanh, uy tín, chất lượng thẩm định, phẩm chất và trình độ cán bộ thực hiện bảo lãnh, ngoài ra nhân tố từ phía khách hàng nh năư ng l c tài chính ự doanh nghiệp, khả năng áp ng yêu c u c a b o đ ứ ầ ủ ả đảm, đạ đức c a khách hàng o ủ Cùng vớ đi ó các nhân t khách quan nh pháp lu t và chính sách nhà nước, môi ố ư ậ trường chính trị - xã hội, môi trường kinh tế cũng có tác động nh t địấ nh n ho t đế ạ động này

− Mộ ốt s ch tiêu để ánh giá nghi p v b o lãnh ngân hàng gồỉ đ ệ ụ ả m ch tiêu định ỉ lượng liên quan đến số dư bảo lãnh, doanh s bảố o lãnh, doanh thu c a hoạt động ủ bảo lãnh, dư nợ bảo lãnh quá hạn và chỉ tiêu định tính như sự đ a d ng c a s n ph m ạ ủ ả ẩ bảo lãnh và mạng lưới ngân hàng đại lý

− Bên c nh r i ro tín dụạ ủ ng, nghi p v bảệ ụ o lãnh ngân hàng còn g p các r i ro ặ ủ đặc thù gồm r i ro gian lận, rủi ro lừa đảo và giả ạủ m o Nhận diện và qu n lý các rủi ả ro trên là rất cần thiết trong việc phát triển hoạt động này

Những n i dung đề c p t i chương 1 là c sởộ ậ ạ ơ nh n th c có tính n n t ng đề t ậ ứ ề ả ừ đó lu n v n i sâu phân tích th c tr ng phát tri n nghi p v bảậ ă đ ự ạ ể ệ ụ o lãnh t i m t NH ạ ộTMCP cụ thể - Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị ở chương tiếp theo và đề ra các giải pháp phát triển nghi p v bảo lãnh ệ ụ tại Chi nhánh này

CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ

Khái quát về NH TMCP ĐT&PT VN - Chi nhánh Quảng Trị

Quá trình hình thành và phát triển

NH TMCP ĐT&PT VN được thành lập theo Nghịđịnh s 177/TTg ngày 26 ố tháng 4 năm 1957 của Thủ tướng chính phủ NH TMCP T&PT VN là m t doanh Đ ộ nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt được tổ chức theo mô hình Tổng công ty Nhà nước mang tính hệ thống thống nhất bao gồm h n 120 Chi nhánh và các công ty trên toàn ơ quốc, có 5 đơn vị liên doanh với nước ngoài, hùn vốn với 5 TCTD Trọng tâm hoạt động và nghề nghi p truy n th ng c a NH TMCP T&PT VN là ph c v dựệ ề ố ủ Đ ụ ụ án đầu tư phát tri n, các d án thựể ự c hi n các chương trình phát tri n kinh t then ch t ệ ể ế ố của đất nước Thực hiện y đầ đủ các mặt nghiệp vụ của ngân hàng phục vụ các thành phần kinh tế, có quan hệ chặt chẽ với các doanh nghi p, t ng công ty NH TMCP ệ ổ ĐT&PT VN là m t ngân hàng ch lựộ ủ c th c thi chính sách ti n t qu c gia và ph c ự ề ệ ố ụ v ụ đầu tư phát triển Từ khi thành lập đến nay, NH TMCP ĐT&PT VN đã nhiều lần thay đổi tên gọi:

Theo Nghị định số 117/Ttg ngày 26/4/1957 của Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Ki n thiế ết Việt Nam được thành lập

Theo Quyết định số 259/CP ngày 24/6/1981 của Hộ đồng Chính phủ, Ngân i hàng Kiến thiết Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam

Theo Quyết định số 401/CT ngày 14/11/1990 của Chủ tịch Hội đồng b ộ trưởng, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát tri n Vi t Nam ể ệ

Ngày 01/5/2012 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chính thức được đổi tên thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Vi t Nam, chuy n sang mô ệ ể hình Ngân hàng TMCP

Quá trình 55 năm xây d ng trưởng thành và phát tri n luôn g n li n v i t ng ự ể ắ ề ớ ừ giai đ ạo n lịch sử của đất nước:

- 1957-1975: Thời kỳ khôi phục kinh tế và kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, thời kỳ xây dựng và bảo vệ tổ qu c T năố ừ m 1957 đến 1960, th i k khôi ph c kinh t ờ ỳ ụ ế và thực hiện kế hoạch 5 năm lần th nhứ ất NH TMCP ĐT&PT VN đã cung ứng 1.483 tỷ đồng tương đương 14.830 tỷ đồng (theo giá năm 1995) cho kiến thiết cơ bản, góp phần hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, ổn định đời sống nhân dân, tạ đo à bước vào kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của nước Việt Nam dân ch ủ cộng hòa

- 1976-1989: Thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế sau khi đất nước hoàn toàn thống nh t, c nước tiếấ ả n lên ch ngh a xã h i NH TMCP T&PT VN ã góp ủ ĩ ộ Đ đ phần thực hiệ đường lối phát triển n kinh t , c a Đảng l n th IV,V,VI và phương ế ủ ầ ứ hướng đầu tư để khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh, tạo những tiền đề để đầu tư phát triển kinh tế Trong thời kỳ này, NH TMCP ĐT&PT VN đã cung cấp 237,6 tỷ đồng cho đầu tư xây d ng cơ bảự n (theo giá n m 1982) tương đương 26.275 tỷ đồng ă (theo giá năm 1995) Ngân hàng đã cung cấp vốn cho các công trình công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, công trình phúc lợi và đặc biệ ưt u tiên v n cho các ố công trình trọng i m, công trình then chốt của nền kinh tế quốc dân Ngân hàng đã đ ể cùng với nhân dân cả nước thực hi n hai nhi m v chính tr : xây d ng và b o v t ệ ệ ụ ị ự ả ệ ổ quốc

- 1990-1999: thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước: Bước vào thời kỳ ự th c hi n ch trương đổi mớệ ủ i kinh t củế a Đảng và Nhà nước, ho t động c a ạ ủ

NH TMCP ĐT&PT VN có những thuận lợi cũng như khó khăn, thử thách Đặc biệt, t năừ m 1995, khi chuy n nhi m v cấể ệ ụ p phát v n t NH TMCP ố ừ ĐT&PT VN sang T ng c c ổ ụ đầu t (B tài chính), NH TMCP T&PT VN hoạt ư ộ Đ động như một ngân hàng thương m i nh ng l i bước vào thương trường sau các ạ ư ạ ngân hàng thương mại Nhà nước khác nên chưa có nhiều kinh nghiệm Tuy vậy, toàn hệ th ng NH TMCP ĐT&PT VN đã phát huy nhữố ng thu n lợi, nhận thức khó ậ khăn, thử thách, với truyền thống đoàn kết, sáng tạo, tự tin và tinh thần không chùn bước trước mọi khó khăn, NH TMCP T&PT VN luôn quyết tâm thực hiện thắng Đ lợi nhiệm vụ chính trị được giao

Tính đến năm 2012, sau 55 năm hình thành và phát triển, NH TMCP ĐT&PT

VN đã trở thành một trong b n ngân hàng thương m i l n nh t trên toàn qu c với ố ạ ớ ấ ố quy mô không ngừng mở rộng và t ng trưởng b n v ng trên hàng n m trên 18%, ă ề ữ ă tổng tài sản đạt 158.219 tỷ đồng, vốn đ ều lệ được bổ sung tăng trên 4.502 tỷ đồng i

NH TMCP ĐT&PT VN có một mạng lưới rộng khắp các tỉnh thành trong cả nước cùng với đội cán bộ công nhân viên có kinh nghiệm trên 15.000 người đang ngày được trẻ hóa và nâng cao trình độ với phương châm phấn đấu t ng trưởng n định ă ổ đảm bảo ch động gi vữủ ữ ng th ph n trước bi n động c a th trường, t ng bước ị ầ ế ủ ị ừ hội nhập quốc tế theo các chuẩn m c tài chính qu c t ự ố ế

Cùng với sự phát triển chung của toàn ngành, Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát tri n Qu ng Tr , đơn v thành viên c a Ngân hàng TMCP ể ả ị ị ủ Đầu tư và Phát triển Việt Nam, được thành lập từ tháng 02 năm 1961, tiền thân là Phòng đại diện Ngân hàng Kiến thiết khu vực Vĩnh Linh Sau ngày Qu ng Tr được gi i phóng, ả ị ả tháng 4 năm 1973 thành lập Phòng kiến thiết cơ bản tr c thu c Ty Tài chính Quảng ự ộ Trị; Tháng 7 năm 1975 Chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết Quảng Trị được hình thành, tháng 6 năm 1976 nhập chung vào Chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết Bình Trị Thiên Năm 1989 cùng với việc tách tỉnh, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Quảng Trị được thành lập, đến năm 1990 đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Trị (viết tắt: BIDV) Và đến ngày 01/5/2012 chính thức đổi tên thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị

Trụ sở chính: Số 24 Hùng Vương, thành phố Đ ông Hà, tỉnh Quảng Trị Hoạt động kinh doanh: Hoạ động ngân hàng t

Quy trình nghiệp vu: Áp dụng Hệ thống quản lý chấ ượng ISO 9001:2000 t l đối với tất các s n ph m d ch v c a BIDV Qu ng Tr t n m 2003 ả ẩ ị ụ ủ ả ị ừ ă

Về công nghệ: Chi nhánh đã hoàn thành Dự án hi n đại hoá công ngh Ngân ệ ệ hàng từ năm 2005, cho phép đưa ra nhi u s n ph m d ch v tiên tiến, hiện ề ả ẩ ị ụ đại có nhiều tiện ích hơn so với các Ngân hàng khác (Gử ềi ti n m t n i rút nhi u n i, Th u ộ ơ ề ơ ấ chi qua tài khoản, Hombanking thanh toán t i nhà…) ạ

Tính đến năm 2012, NH TMCP ĐT&PT VN - Chi nhánh Quảng Trị tiếp tục phát triển và mở rộng Chi nhánh ã ti p t c m thêm 01 phòng giao d ch trên địa đ ế ụ ở ị bàn, nâng tổng số phòng giao dịch lên 03 phòng Hiện nay BIDV Quảng Trị được chia thành 5 khối: Khối quan hệ khách hàng, Kh i tác nghiệp, Khối quản lý rủi ro và ố Khối đơn vị trực thuộc Đứng đầu Chi nhánh là Giám đốc chịu trách nhiệm chính về mọi hoạt động của Chi nhánh và 2 Phó giám đốc, chịu trách nhiệm mỗi khối và các phòng ban liên quan

Toàn Chi nhánh hiện có 110 nhân viên, trong đó: Trình độ trên đại học: 2%, trình độ đại học: 87%, còn lại là cao đẳng, trung cấp và lao động thời vụ

Với vị trí là một Chi nhánh cấp 1 của hệ thống NH TMCP ĐT&PT VN, NH TMCP ĐT&PT VN - Chi nhánh Quảng Trị có những hoạt động chủ ế y u như sau:

9Huy động vốn dài h n, trung h n và ng n h n b ng đồng Vi t Nam và ngo i ạ ạ ắ ạ ằ ệ ạ tệ từ mọi nguồn vốn trong nước dưới các hình thức ch yếu: ủ y Nhận ti n g i ti t ki m không k hạề ử ế ệ ỳ n, ti n g i ti t ki m có k hạề ử ế ệ ỳ n, ti n g i ề ử thanh toán của tất cả các tổ chức dân cư y Phát hành các chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, k phiếu, trái phiếu dưới tên NH ỳ TMCP ĐT&PT VN và các giấy tờ có giá khác y Vay vốn c a các t ch c tài chính trên các lo i th trường ủ ổ ứ ạ ị

Khái quát về ho ạt động của Ngân hàng TMCP Đầ ư và Phát triển Việt u t

9 Thu dịch vụ ròng: Thu d ch v ròng n m 2011 đạt 16,2 t đồng t ng 13% so ị ụ ă ỷ ă với năm 2010, đạt 102% so với kế hoạch được giao Sang năm 2012, thu dịch vụ ròng của Chi nhánh đạt 18,7 tỷ đồng, tăng 15% so v i cùng kỳ năm ngoài và ớ đạt 101% so với kế hoạch được giao

9 Chênh lệch thu - chi: năm 2010 đạt 28,1 tỷ đồng Đến năm 2011 đạt 35,3 tỷ đồng tăng 26% so v i n m 2010, n m 2012 t 44,7 tỷớ ă ă đạ đồng t ng 27% so v i n m ă ớ ă

2011 và đều hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao

Với những kết quả đạt được trong các năm từ 2010 - 2012, Chi nhánh Quảng Trị được xếp loại hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong 03 năm

Bên cạnh những thời cơ thuận lợi trong quá trình hoạt động, Chi nhánh nhận thức được những khó khăn, thách thức như sau:

- Đội ngũ cán bộ của Chi nhánh tr , nhi t tình nh ng còn thi u kinh nghi m ẻ ệ ư ế ệ trong xử lý công việc Lực lượng cán bộ lãnh đạo phòng trẻ, kinh nghiệm quản trị đ ềi u hành ch a nhi u ư ề

- Phạm vi hoạt động của Chi nhánh Quảng Trị chỉ tập trung ch yế ởủ u địa bàn thành phố Đ ông Hà, nơi có nhiều ngân hàng TMCP với cơ chế hoạt động mềm dẻo, thu hút khách hàng bằng lãi suất cao, nhiề ư đu u ãi… khiến n n về ốn huy động phải chia sẽ, không được ổn định

Kết quả đạt được trong các năm 2010- 2012 đã tiếp tục khẳng định phương hướng phát triển đúng đắn của Chi nhánh và tạo cơ sở vững ch c cho giai o n phát ắ đ ạ triển tiếp theo.

Thực trạng phát triển nghiệp vụ bả o lãnh ngân hàng t i Ngân hàng TMCP ạ Đầu tư và Phát tri n Vi t Nam – Chi nhánh Qu ng Tr .45ểệảị  1 Thực hiện quy trình nghiệp vụ ả b o lãnh tại chi nhánh

Phân tích các yế u t nh hưởng ố ả đến phát tri n nghi p v bả ể ệ ụ o lãnh t i ạ

Môi trường kinh tế

Nếu môi trường kinh tế mà có lành m nh thì các ngân hàng và các doanh ạ nghiệp mới có đ ềi u kiện để phát triển Ngân hàng mới thực hiện tốt chức năng của mình, còn các doanh nghiệp mới yên tâm kinh doanh và ký kết hợp đồng, thực hiện đúng các cam k t c a mình trong h p đồng ế ủ ợ

Còn nếu môi trường kinh tế mà có những thay đổi bất ngờ: như sự thay đổi trong đ ềi u hành chính sách kinh tế vĩ mô (thay đổi chương trình đầu t , chính sách ư xuất nhập khẩu, phương thức quản lý tỷ giá, lãi suất….) làm ảnh hưởng tới người yêu cầu bảo lãnh, dẫn đến người yêu cầu bảo lãnh không th c hi n được ngh a vụ ự ệ ĩ cam kết của mình với người thụ hưởng bảo lãnh và với ngân hàng bảo lãnh Cụ thể:

- Thay đổi chương trình đầu tư: trong năm 2011 Nghị định s 11 cố ủa Chính phủ cắt, giảm, hoãn về đầu t công đã làm cho rấư t nhi u Ch đầu t và các Nhà th u ề ủ ư ầ gặp khó khăn Nhiều công trình đã làm thủ tục đấu th u, ang thi công… nh ng ầ đ ư phải tạm dừng do không có nguồn vốn Phía ngân hàng không thực hiệ được việc n phát hành bảo lãnh cho khách hàng do các khó khăn trên, đã làm ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh đã đề ra đầu năm của mình

- Chính sách lãi suất: trong thời gian từ 2009 – 2011, lãi suất về huy động vốn và cho vay của các ngân hàng thương mại tăng đến m c kỷ lục Huy động đầu vào ứ tùy theo kỳ hạn có th lên đến 14%/n m, lãi su t cho vay tùy theo k h n có thể lên ể ă ấ ỳ ạ21%/năm Chính đ ềi u này ã đẩy doanh nghiệđ p vào th rất khó khăn Nếu đi vay thì ế phải chịu lãi suất quá cao, doanh thu không đủ để bù đắp chi phí, nếu không vay thì không có vốn để thi công công trình Vòng luẩn qu n này s ẩ ẽ đư đếa n k t qu là ế ả doanh nghiệp sẽ không tham gia đấu thầu các công trình, từ đ ó ngân hàng sẽ không có cơ ộ h i phát hành các bảo lãnh.

Môi trường pháp lý

Môi trường pháp lý đồng bộ, chặt chẽ sẽ đảm b o an toàn cho ho t động c a ả ạ ủ hệ thống ngân hàng cũng như của các doanh nghi p Môi trường pháp lý không ệ đồng bộ, thi u ch t ch và hay thay đổi c ng là tác nhân quan tr ng gây nh hưởng ế ặ ẽ ũ ọ ả tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dẫn đến khả năng doanh nghiệp không thực hiện được các nghĩa vụ đ ã cam kết trong hợp đồng b o lãnh ảCác hoạt động pháp lý như: cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đất, s hữu ở nhà cửa, thủ tục công ch ng c ng tác động đếứ ũ n hoạt ng bảo lãnh của ngân hàng độHiện tại, các doanh nghiệp khi cần tăng hạn mức bảo lãnh hoặc đề nghị phát hành bảo lãnh mới, thì cần phải có tài sản b o đảm Tuy nhiên vi c c p m i, chuy n đổi ả ệ ấ ớ ể giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản g n li n trên đất th c hi n v n còn ắ ề ự ệ ẫ chậm Để hoàn thành một giấy chứng nhận quy n s dụề ử ng đất c ng ph i m t ũ ả ấ khoảng 15 ngày làm việc Ho t động công chứng tuy có thay đổi về cách làm nhưng ạ vẫn còn nhiêu khê, máy móc, làm mất thời gian của khách hàng khi đi công chứng thủ tục th ch p tài s n để bảế ấ ả o lãnh t i ngân hàng Chính vì nh ng l ó, m t ph n ạ ữ ẽ đ ộ ầ của môi trường pháp lý đã ảnh hưởng đến hoạt động bảo lãnh của ngân hàng.

Môi trường chính trị – xã hội

Một đất nước mà có môi trường chính trị – xã hộ ổi n định thì luôn tạ đ ềo i u ki n ệ để đẩy mạnh phát triển Trong hoạt động bảo lãnh đặc biệt là những hợp đồng bảo lãnh liên quan đến yếu tố nước ngoài thì sự ổ n định trong môi tr ng kinh tế – ườ xã hội lại càng trở nên quan trọng hơn

Tình hình về chính trị - xã hội của Việt Nam trong mấy chục năm tr lạ đở i ây được đánh giá là ổn định ây là m t trong nhiều yếu tốĐ ộ quan trọng đã giúp Việt Nam thu hút được sự đầu tư nước ngoài Hàng loạt công trình, dự án đã được triển khai để phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế của đất nước Các c ch , chính sách, ơ ế kế hoạch đề ra đều thông suốt, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp làm ăn, kinh doanh Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Trị cũng không nằm ngoài quy lu t ậ đó.

Các nhân tố chủ quan

Các nhân tố chủ quan thuộc về phía các ngân hàng được xem xét dưới các góc độ như:

- Chính sách tín dụng: ây là một yếu tố quan tr ng nó quyĐ ọ ết định m t phần ộ rất lớn tới hoạt động ngân hàng Chính sách tín dụng của ngân hàng thể hiện qua như hạn m c b o lãnh, m c phí bảo lãnh, đối tượng khách hàng, phạm vi bảo lãnh ứ ả ứ

… Ngân hàng có thể thực hiện chính sách tín dụng thắt chặt hay mở ộ r ng

Khi muốn phát triển bảo lãnh, ngân hàng sẽ đưa ra nhiều chính sách thông thoáng hơn để kích cầu bảo lãnh, ví dụ: áp dụng mức phí thấp hơn so với hi n t i, ệ ạ giảm tỷ lệ bảo lãnh không b ng tài s n xu ng ằ ả ố để khách hàng có th tăể ng h n mức ạ bảo lãnh, và áp dụng rộng rãi đối với nhiều lo i hình, đối tượng khách hàng… Đ ềạ i u này sẽ làm phát sinh tăng về bảo lãnh, em l i nhi u l i ích cho ngân hàng Khi đ ạ ề ợ ngân hàng muốn gia tăng lợi ích về dịch v , trong i u ki n kinh t phát tri n n ụ đ ề ệ ế ể ổ định ngân hàng sẽ áp d ng trường hợp này ụ

Còn khi trên thị trường ngân hàng có nhiều th o n x u, l i d ng k hở của ủ đ ạ ấ ợ ụ ẽ pháp luật để lừa đảo, chi m o t tài s n thông qua ho t ế đ ạ ả ạ động b o lãnh c a ngân ả ủ hàng, thì các hệ thống ngân hàng sẽ ến hành thắt chặt các cơ chế, chính sách về ti bảo lãnh của mình Minh chứng cụ thể là do có quá nhiều vi phạm về phát hành bảo lãnh tại các ngân hàng thương mại, NHNN ã ban hành Thông t số 28/2012/TT-đ ư NHNN ngày 03/10/2012 quy định về bảo lãnh ngân hàng, có hi u l c th c hi n t ệ ự ự ệ ừ ngày 02/12/2012 Với việc ban hành Thông tư này, các ngân hàng thương mạ ẽi s phải thận trọng hơn khi xem xét, phát hành một bảo lãnh cho khách hàng

- Chất lượng công tác thẩm định: Công tác thẩm định dự án bảo lãnh là một quá trình dài Nó xem xét tính khả thi của dự án để trên cơ sở đ ó để i đến quy t đ ế định xem là có thực hiện b o lãnh hay không Ch t lượng công tác th m định ph ả ấ ẩ ụ thuộc vào nhiều yếu tố như: thời gian, chi phí, cán bộ, phương ti n k thuậệ ỹ t…N u ế chất lượng công tác thẩm định tốt thì hoạt động bảo lãnh sẽ đạt kết quả cao và ngược lại

Khi khách hàng đề nghị một kho n b o lãnh có giá tr tương đối lớả ả ị n, hi u l c ệ ự của bảo lãnh dài, tính chất phức tạp, khách hàng cần ngân hàng trả ờ l i gấp Nếu giao hồ sơ đ ó cho m t cán bộ có kinh nghiệm trong lĩnh vực bảo lãnh, có thời gian làm ộ việc với khách hàng nhiều, hiểu rõ về khách hàng và có thông tin đa chiều đối với khoản bảo lãnh đó Cán bộ đ ó sẽ có những ý kiến xác đáng về kho n b o lãnh c a ả ả ủ khách hàng, đảm bảo nếu phát hành bảo lãnh thì ngân hàng vẫn an toàn và thu được phí đầy đủ

- Chất lượng đội ngũ cán bộ: Đội ngũ cán bộ của ngân hàng là nh ng người ữ trực tiếp tiếp nhận và xử lý yêu cầu bảo lãnh Vì vậy nó đóng một vai trò rất quan trọng đối với chất lượng bảo lãnh.

Các nhân tố khách quan

- Người yêu cầu bảo lãnh

Các nhân tố thuộc về tình hình tài chính, khả ă n ng quản lý doanh nghiệp, năng lực của người yêu cầu bảo lãnh trong việc thực hiện các nghĩa vụ trong hợp đồng cơ sở ký kết với người thụ hưởng bảo lãnh có nh h ng trực tiếả ưở p đến ch t lượng b o ấ ả lãnh

Nếu các doanh nghiệp yêu cầu bảo lãnh hoạt động kinh doanh tốt, có tinh thần trách nhiệm cao trong hợp đồng đối với cả người thụ hưởng bảo lãnh và ngân hàng bảo lãnh thì sẽ đảm bảo chất lượng cao cho hợp đồng và ngược lại.

Đánh giá thực trạng phát triển nghiệp vụ bả o lãnh t i NHTMCP T&PT ạ Đ

Kết quả đạt được

Hoạt động của chi nhánh được thực hi n theo qui định ch t ch của NHTMCP ệ ặ ẽ ĐT&PT VN, được i u ch nh theo môi trường kinh doanh Theo ó khi NHTMCP đ ề ỉ đ ĐT&PT VN đưa ra qui trình ISO, trong ó các nghi p v kinh doanh ngân hàng đ ệ ụ được thực hi n chu n theo qui trình này, chi nhánh ã áp d ng m t cách linh ho t ệ ẩ đ ụ ộ ạ Đặc biệ ũt c ng nh bám sát vi c th c hi n qui trình b o lãnh theo tiêu chu n ISO, ờ ệ ự ệ ả ẩ nghiệp vụ bảo lãnh đã đạt được một số ết quả: k

- Chất lượng nghiệp vụ đ áp ng được mục tiêu do chi nhánh đặt ra Đa phần ứ các món bảo lãnh của chi nhánh đều là những món có chất lượng cao Từ khi thực hiện bảo lãnh cho khách hàng, chi nhánh chưa bao giờ phải ti n hành cho vay b t ế ắ buộc đối với khách hàng, bởi như đ ã phân tích ở phần trên, nhóm khách hàng lớn luôn có đủ uy tín và n ng lă ực tài chính để th c hi n ngh a v của mình, còn nhóm ự ệ ĩ ụ khách hàng nhỏ phải có tài sản đảm bảo hay ký quỹ ớ m i được chi nhánh bảo lãnh

- Các loại hình bảo lãnh mà ngân hàng đang áp dụng được m rộở ng, phát tri n ể đáp ng nhu c u phong phú và a d ng c a khách hàng Nh ng i u quan tr ng h n ứ ầ đ ạ ủ ư đ ề ọ ơ hết là thông qua hoạt động bảo lãnh của NHTMCP ĐT&PT VN - Chi nhánh Quảng Trị nhiều doanh nghiệp đã tìm kiếm được sự tin tưởng từ phía đối tác để qua đó tận dụng được cơ hội kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh và tăng sức cạnh tranh trên thị trường

- Thu phí từ bảo lãnh c ng gia t ng áng k , t lệ đũ ă đ ể ỷ óng góp vào t ng thu nh p ổ ậ của chi nhánh ngày càng tăng Đ ều này cũng góp phần gia tăng uy tín ngân hàng i trên thị trường trong và ngoài nước, nâng cao n ng l c c nh tranh c a chi nhánh ă ự ạ ủ trên thị trường

NHTMCP ĐT&PT VN - Chi nhánh Quảng Trị đạt được những kết quả đó là do:

9 Chi nhánh có nền khách hàng nhi u và m nh, ã l p quan h tín d ng t lâu ề ạ đ ậ ệ ụ ừ với chi nhánh

9 Vị trí địa lý thuậ ợ đ ển l i: i m giao d ch 24 Hùng Vương, Tp ông Hà n m ị Đ ằ ở trung tâm của thành phố, được khách hàng biết đến từ hơn 20 n m Địa bàn n i ây ă ơ đ là khu vực kinh t xã hội phát triển mạế nh, n định ổ

9 Đội ngũ cán b trẻộ , được ào tạo cơ bảđ n và thường xuyên b i dưỡng ồ nghiệp vụ theo kế hoạch của đơn vị, có tinh thần học hỏi nâng cao trình độ

9 Hộ ởi s chính tin tưởng giao cho nhi m v ti p c n v i nh ng s n ph m ệ ụ ế ậ ớ ữ ả ẩ dịch vụ mớ ủi c a m t ngân hàng kinh doanh h n h p Chi nhánh c ng t ch c h i ộ ỗ ợ ũ ổ ứ ộ nghị khách hàng nhằm tiếp xúc, tìm hiểu nhu cầu khách hàng v sảề n ph m d ch v , ẩ ị ụ đa d ng hóa khách hàng, duy trì n n khách hàng c , tìm ki m khách hàng và các đối ạ ề ũ ế tác

9 Chi nhánh cũng ti n hành nghiên c u và xin ý ki n h i s chính để mở ế ứ ế ộ ở thêm các phòng giao dịch nh m m rộằ ở ng và c cấ ạơ u l i mạng lưới ho t ạ động nâng cao hiệu quả kinh doanh

Bên cạnh những thành tích đã đạt được trong nghiệp vụ bảo lãnh, v n còn có ẫ những mặt tồn tại cần xem xét và cần phải đưa ra những giải pháp để hạn chế những tồn tại này nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả ủ c a nghiệp vụ ả b o lãnh.

Nguyên nhân của những h n ch ạ ế trong hoạt động bảo lãnh tại NHTMCP Đ T&PT VN - Chi nhánh Qu ng Tr 64ảị  KẾT LUẬN CHƯƠNG II

1.1 Những vấn đề c b n về ảơ ả b o lãnh ngân hàng

1.1.1 Khái ni ệ m ho ạ t độ ng b ả o lãnh ngân hàng

Theo Luật các TCTD Việt Nam, Đ ềi u 20 có định nghĩa về bảo lãnh ngân hàng như sau: “Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản c a TCTD với bên có quyền về ủ việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện đúng ngh a vụ đã cam kết, khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho các TCTD số tiền ĩ đã được tr thay” ả

Trong thương mại qu c t , b o lãnh ngân hàng được xem nh m t lo i hình tài ố ế ả ư ộ ạ trợ ngoại thương, nhằm phòng ng a t n th t cho người th hưởng bảừ ổ ấ ụ o lãnh do có s ự vi phạm nghĩa vụ ủ c a bên đối tác liên quan

Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quy t ế định s 26/2006/QĐ-ố NHNN ngày 26/06/2006 của Ngân hàng nhà nước quy định việc thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh c a các TCTD đối v i khách hàng Kho n 1 trong i u 2 c a quy ch ủ ớ ả Đ ề ủ ế qui định “Bảo lãnh ngân hàng là cam k t bằng văn bản của TCTD (bên bảo lãnh) ế với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đ ã cam kế ớt v i bên nh n b o lãnh Khách hàng ph i nh n n ậ ả ả ậ ợ và hoàn trả cho TCTD số tiề đn ã được trả thay”

Theo khái niệm trên, tham gia bảo lãnh g m có ba bên: ồ

- Bên được bảo lãnh: Là bên yêu cầu ngân hàng mở thư ả b o lãnh Đây chính là khách hàng của ngân hàng Trong trường hợp có sự vi phạm hợp đồng, ngân hàng sẽ phải thanh toán thay, và bên được bảo lãnh phải có nghĩa vụ bồi hoàn cho ngân hàng

- Bên nhận bảo lãnh: Là bên được hưởng bồi thường theo các quy định trong thư ả b o lãnh khi có s vi ph m h p đồng, v i i u ki n bên nh n b o lãnh ph i xu t ự ạ ợ ớ đ ề ệ ậ ả ả ấ

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂ N NGHI P V BẢ Ệ Ụ O LÃNH T I Ạ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ

Định hướng phát triển của Chi nhánh

3.1.1 Đị nh h ướ ng phát tri ể n chung c ủ a Chi nhánh ắ ắ ắ ắắ Nh ậ n đị nh mụi tr ườ ng kinh doanh giai đ ạ o n đế n n ă m 2015

Kinh tế - xã h i nộ ước ta năm 2012 tiếp tục bị ả nh h ng bưở ở ự ấi s b t ổn của kinh tế thế giới do khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công ở Châu Âu chưa được giải quyết Nh ng b t l i t s s t gi m c a kinh t th gi i nh hưởng x u đến hoạt ữ ấ ợ ừ ự ụ ả ủ ế ế ớ ả ấ động sản xuất kinh doanh và i sốđờ ng dân c trong nước Th trường tiêu thụ hàng ư ị hóa bị thu hẹp, hàng tồn kho ở ứ m c cao, s c mua trong dân gi m T l n x u ngân ứ ả ỷ ệ ợ ấ hàng tăng Nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động hoặc giải thể

Sang năm 2013 dự báo tình hình kinh tế thế giới và trong nước tiếp t c di n ụ ễ biến phức tạp và tiềm ẩn nhiều rủi ro; cân đối thu chi gặp khó khăn, đầu tư công giảm, hàng tồn kho còn nhiều, tỷ l nệ ợ xấ ở mức cao… u

Năm 2011 là năm Luật Các tổ chức tín dụng mới bắt đầu có hiệu lực Luật quy định những thay đổi quan trọng liên quan đến nhi u ho t động c a các ngân hàng ề ạ ủ như công tác tổ chức, quản trị, điều hành, gi i h n c p tín d ng, ho t độớ ạ ấ ụ ạ ng u t … đầ ư Việc áp dụng các quy định mới này sẽ là thách thức đối với các ngân hàng để đáp ứng quy định c a pháp lu t đồng thời đảm bảo mục tiêu tăng trủ ậ ưởng, hiệu quả Vào tháng 6/2014 Thông tư 02/2013/TT-NHNN bắt đầu có hiệu lực, sẽ là thách thứ ớc l n đối v i các h th ng ngân hàng trong ho t động kinh doanh ti n t ớ ệ ố ạ ề ệ Các ngân hàng phải rất thận tr ng trong các ho t độọ ạ ng liên quan n ti n t Tuy đế ề ệ nhiên, với sức mạnh, bề dày hoạt động c a NH TMCP ĐT&PT VN, sự đồng thuận, ủ hỗ trợ của H i s chính cùng với sự nỗ lựộ ở c, quy t tâm c a toàn thểế ủ cán bộ nhân viên, Chi nhánh Quảng Trị hoàn toàn tin tưởng s hoàn thành t t các nhi m v , k ẽ ố ệ ụ ế hoạch kinh doanh năm 2013

Trên cơ sở định hướng phát tri n và ho t ể ạ động c a Ngành Ngân hàng Vi t ủ ệ Nam năm 2013 trên địa bàn và định hướng các chỉ tiêu, mục tiêu hoạt động n m ă

2013 của toàn hệ thống, Chi nhánh Quảng Trị đề ra phương hướng hoạt động năm

2013 và các gi i pháp ả để thực hiện mục tiêu như sau: ắ ắ ắ ắắ Ph ươ ng h ướ ng, nhi ệ m v ụ ọ ng tõm n ă m 2013 tr

Căn cứ định hướng phát triển, mục tiêu hoạt động năm 2013 của toàn hệ thống, trên cơ sở nh ng thành t u đạt được trong th i gian qua, chi nhánh tiếp tục ữ ự ờ phấn đấu:

Lợi nhuận bình quân đầu người đạt nhóm II của hệ thống NH TMCP ĐT&PT VN; Giữ ữ v ng và phát triển quy mô hoạt động, thị phần trên địa bàn cũng như trong hệ thống, xứng tầm với doanh nghiệp hạng 2; Tăng trưởng bền vững, tạo đà cho các năm tiếp theo, đảm bảo an toàn, hiệu quả trong hoạt động Các mục tiêu cụ thể của chi nhánh:

- Đảm bảo hiệu quả kinh doanh, tiếp tục đà tăng trưởng lợi nhuận Đẩy mạnh công tác dịch vụ, tiến tới nâng cao tỷ trọng hoạt động dịch vụ trong t ng l i nhu n ổ ợ ậ của chi nhánh trên cơ sở ă t ng cường ti p th , tri n khai nh ng d ch v m i, phù h p ế ị ể ữ ị ụ ớ ợ với nhu cầu của khách hàng

- Chủ động cơ cấu l i ngu n v n – tín d ng, đảm b o c cấu tài sản hợp lý, ạ ồ ố ụ ả ơ chuyển dịch theo hướng tích cực, tiệm cận với chuẩn quốc tế

- Hoạt động qu n tr ả ị điều hành chuyên nghi p, ki m soát được ho t độệ ể ạ ng, m đả bảo thông tin minh bạch, an toàn, hiệu qu , ch ả ế độ thông tin báo cáo đảm bảo chất lượng tạo cơ ở s các ch đạo được thông suốt kịp thời ỉ

- Tỷ ệ ă l t ng trưởng năm 2013 ở tấ ảt c các ch tiêu không th p h n so m c bình ỉ ấ ơ ứ quân của các chi nhánh có đặc đ ểi m tương tự trên địa bàn

- Đảm bảo lợi nhu n sau thu bình quân/người ậ ế đạt t trên 120 tri u ừ ệ đồng/người

Một số chỉ tiêu k ho ch chi nhánh phấế ạ n đấu th c hiện trong năm 2013: ự

Chỉ tiêu Tăng trưởng so với 2012

Huy động vốn bình quân 10.8%

Thu dịch v ròng (không g m KDNT&PS) ụ ồ 18.9%

Dư nợ tín dụng cuối kỳ 9.1%

Thu nợ ạ h ch toán ngo i b ng ạ ả 491.5%

Chỉ tiêu KHKD quản lý

Dư nợ tín dụng TDH tối đa trong năm 17.0%

HĐV CK khách hàng ĐCTC 8.1%

HĐV CK khách hàng Doanh nghiệp 7.8%

Thu ròng dịch vụ Thẻ 65.3%

Thu ròng từ hoạt động KDNT& Phái sinh 20.6%

Doanh thu khai thác phí bảo hiểm -30.4%

Một số chỉ tiêu bán lẻ chính

Thu nhập từ hoạt động bán lẻ 57.5%

HĐV CK khách hàng bán lẻ 23.4%

HĐV BQ khách hàng bán lẻ 27.4%

Dư nợ tín dụng bán lẻ CK 20.9%

Dư nợ tín dụng bán lẻ bình quân 36.3%

Số lượng khách hàng cá nhân lũy kế 15,6% ắ ắắ ắ ắ Cỏc gi ả i phỏp – bi ệ n phỏp th ự c hi ệ n

- Tuyệt đối tuân thủ chỉ đạo c a Hội sở chính ủ

- Thường xuyên giáo dục phẩm ch t ấ đạo đức ngh nghi p, ki m tra giám sát ề ệ ể các hoạt động nghiệp vụ để đẩy mạnh tính tuân thủ an toàn trong ho t động ngân ạ hàng Bên cạnh đó, tập trung đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ, theo hướng nâng cao - chuyên nghiệp - chuyên sâu theo nguyên tắc mọi cán bộ ngoài nhiệm vụ chính đều phả ắi n m b t c bảắ ơ n các nghi p v khác để tựệ ụ tin gi i thiệu sản phẩm dịch vụ ớ tới khách hàng, nhạy bén với những cơ hội th trường M c tiêu là ti n t i không ị ụ ế ớ ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, văn hoá doanh nghiệp nhằm tạo lập niềm tin, sự tin cậy của khách hàng - nâng cao vị thế, sức cạnh tranh của chi nhánh trên thị trường

- Rà soát đánh giá dòng v n – dòng ti n, th c hi n phân tích ánh giá khách ố ề ự ệ đ hàng, qua đó, đưa ra các chính sách hợp lý để thu hút các dòng vốn rẻ, m r ng quy ở ộ mô khách hàng sinh lợi lớn cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh

- Xây dựng chương trình quản lý khách hàng, phân loại khách hàng, đánh giá hiệu quả kinh doanh đối vớ ừi t ng khách hàng qua ó đưa ra các chính sách linh ho t đ ạ để mở rộng quan h vớệ i khách hàng t ó xây d ng được n n khách hàng, th ph n ừ đ ự ề ị ầ ổn định cho kinh doanh và thu nh p d ch v ậ ị ụ

- Đẩy mạnh tín dụng bán lẻ đến khách hàng cá nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tập trung tìm kiếm và đầu tư vào các dự án kinh tế theo lĩnh vực trọng i m, đ ể có hiệu quả cao

- Cơ cấu và đẩy m nh các ho t động d ch v em l i kh năạ ạ ị ụ đ ạ ả ng sinh l i l n và ờ ớ hiệu quả như dịch vụ ới các công ty chứng khoán, bảo lãnh v

- Thực hiện phân giao chỉ tiêu KHKD đến từng đơn v , người lao động nh m ị ằ tạo ra sự chủ động - năng động và nâng cao tinh thần trách nhiệm của người lao động vớ ựi s phát tri n chung c a chi nhánh ể ủ

3.1.2 Đị nh h ướ ng phát tri ể n nghi ệ p v ụ ả b o lãnh

T ừ định hướng phát triển chung, NHTMCP ĐT&PT VN - Chi nhánh Quảng Trị cũng xây dựng định hướng phát triển nghiệp vụ ả b o lãnh cụ thể như sau:

- Tăng tỷ trọng thu nhậ ừp t ho t động b o lãnh trong t ng doanh thu d ch v , ạ ả ổ ị ụ t ừ đó nâng cao tỷ trọng thu dịch vụ trong tổng thu nhập của NHTMCP ĐT&PT VN

- Chi nhánh Quảng Trị Thực hiện tăng tr ng bưở ảo lãnh phả đ đi i ôi với việc nâng cao chất lượng bảo lãnh để đả m bảo phát triển bền vững

- Mở rộng đối tượng khách hàng, phát tri n h n n a s n ph m b o lãnh, đặc ể ơ ữ ả ẩ ả biệt là các sản phẩm dành cho cá nhân và bảo lãnh nước ngoài

- Tăng cường công việc quảng bá cho hoạt động bảo lãnh, thông qua Marketing ngân hàng , nâng cao hình ảnh cũng như uy tín của Chi nhánh Đây là một bước rất quan trọng nh hưởng đếả n hoạt ng bảo lãnh của Chi nhánh độ

- Đào tạo đội ngũ cán bộ, đặc biệt là về các kiến thức về luật pháp và các thông lệ quốc tế ề ả v b o lãnh

Ngày đăng: 01/12/2022, 19:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

giống như mơ hình của phòng Quan hệ khách hàng và phòng Dịch vụ khách hàng ở dạng thu nhỏ - Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Trị
gi ống như mơ hình của phòng Quan hệ khách hàng và phòng Dịch vụ khách hàng ở dạng thu nhỏ (Trang 52)
Hiện tại, Chi nhánh Quảng Trị đã tiến hành nhiều hình thức phát hành đa dạng bảo lãnh cho các đối tượng khác nhau như: Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực  hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh hoàn trả tiề ứn  ng trước… - Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Trị
i ện tại, Chi nhánh Quảng Trị đã tiến hành nhiều hình thức phát hành đa dạng bảo lãnh cho các đối tượng khác nhau như: Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh hoàn trả tiề ứn ng trước… (Trang 58)
Bảng 2.3: Số lượng giao dịch bảo lãnh qua các năm - Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Trị
Bảng 2.3 Số lượng giao dịch bảo lãnh qua các năm (Trang 59)
Bảng 2.4: Doanh thu phí bảo lãnh qua các năm - Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Trị
Bảng 2.4 Doanh thu phí bảo lãnh qua các năm (Trang 60)
2.2.2.4. Doanh thu phí các loại hình bảo lãnh. - Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Trị
2.2.2.4. Doanh thu phí các loại hình bảo lãnh (Trang 61)
Bảng 2.5: Doanh thu phí các loại hình bảo lãnh qua các năm - Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Trị
Bảng 2.5 Doanh thu phí các loại hình bảo lãnh qua các năm (Trang 61)
Biểu đồ 2.5: Doanh thu phí các loại hình bảo lãnh qua các năm - Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Trị
i ểu đồ 2.5: Doanh thu phí các loại hình bảo lãnh qua các năm (Trang 62)
Bảng 2.6: Tỷ trọng khách hàng (theo doanh số) - Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Trị
Bảng 2.6 Tỷ trọng khách hàng (theo doanh số) (Trang 64)
trọng của loại hình này có xu hướng tăng mạnh. Năm 2011 đạt 103,43 tỷ đồng, chiếm 19,17% - Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Trị
tr ọng của loại hình này có xu hướng tăng mạnh. Năm 2011 đạt 103,43 tỷ đồng, chiếm 19,17% (Trang 65)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w