Tỷ trọng khách hàng theo doanh số bảo lãnh qua các năm

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Trị (Trang 64)

Nhìn vào bảng trên, ta có thể thấy được s mấự t cân đối trong c cấu khách ơ hàng của Quảng Trị. Công ty cổ phần luôn là loại công ty chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm 74,45% (tương đương 364,32 tỷ đồng) năm 2010. Sang năm 2011 doanh số bảo lãnh tăng, doanh số bảo lãnh c a lo i hình cơng ty c ph n c ng tủ ạ ổ ầ ũ ăng theo đạt 376,54 tỷ đồng chiếm 69,78%. Năm 2012 loại hình cơng ty này vẫn chi m t trọng ế ỷ cao nhất là 61,19% (tương đương 403,23 tỷ đồng). Như vậy, t trọng của loại hình ỷ cơng ty cổ ph n có hầ ơi giảm nhẹ qua các năm. Khách hàng truy n th ng của Chi nhánh ề ố Quảng Trị là Công ty CP xây lắp dầu khí 1, Cơng ty CP Thành An, Cơng ty CP Hùng Cường… Đây là nhóm khách hàng lớn, ln đến với chi nhánh với những món bảo lãnh lớn, lên đến hàng chục tỷ đồng.

Tiếp theo đó là nhóm cơng ty TNHH với doanh số năm 2010 đạt 87,43 t ỷ

trọng của loại hình này có xu hướng tăng mạnh. Năm 2011 đạt 103,43 tỷ đồng, chiếm 19,17%. Năm 2012 là 124,32 tỷ đồng chiếm 18,87%. Tỷ trọng của nhóm này có xu hướng tăng mạnh qua các năm.

Cuối cùng, chiếm tỷ trọng thấp hơn là các nhóm các cơng ty tư nhân, đây chủ yếu là khách hàng ít có nhu cầu được bảo lãnh, tuy nhiên tỷ trọng của loại hình cơng ty này cũng có xu hướng tăng mạnh qua các năm. N u nh năm 2010 doanh ế ư số ả b o lãnh c a loạủ i hình cơng ty này ch chi m 7,68% (tương đương 37,59 t đồng) ỉ ế ỷ thì sang năm 2011 tỷ trọng này đã là 11,05% (tương đương 59,65 tỷ đồng). Bước sang năm 2012 doanh số ả b o lãnh của công ty tư nhân tăng lên mức 131,41 tỷ đồng, chiếm gần 20% tổng doanh số bảo lãnh.

Như vậy, t trọng doanh số bảỷ o lãnh c a loại hình cơng ty TNHH và cơng ty tư ủ nhân vẫn còn khá thấp nhưng đã có xu hướng tăng qua các năm, ây là dấu hiệu tốt để đ dần dần giả đm i sự ấ m t cân đối bảo lãnh giữa các loại hình cơng ty.

2.2.2.6. Tỷ trọng về ấ v n đề r i ro trong bảo lãnh. ủ

Bảng 2.7: Tỷ trọng về rủi ro trong bảo lãnh (theo doanh s )

Đơn vị : T đồng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Doanh số ả b o lãnh 489.34 539.62 658.96

Doanh số ả b o lãnh Ngân hàng

oàn Đức L nh

Biểu đồ 2.8: Tỷ ọ tr ng về rủi ro trong bảo lãnh

Trong những năm vừa qua, rủi ro trong hoạt động bảo lãnh xảy ra tại Chi nhánh rất ít. Cụ thể, trong năm 2011 Chi nhánh chỉ phải thực hiện trả nợ thay cho một khách hàng vi phạm trong bảo lãnh thanh toán (cho vay bắt buộc), khi không thanh tốn cơng nợ xăng d u v i s ti n là 380 tri u đồng. N m 2012 c ng có m t ầ ớ ố ề ệ ă ũ ộ trường hợp tương tự vớ ối s tiền là 230 triệu đồng. Các khoản bảo lãnh này đều có giá trị ấ r t nhỏ so với tổng doanh số ả b o lãnh phát sinh hàng năm.

2.3. Phân tích các yếu tố ả nh hưởng đến phát triển nghiệp vụ bảo lãnh t i

NHTMCP ĐT&PT VN - Chi nhánh Quảng Trị.

2.3.1. Môi trường kinh tế.

Nếu môi trường kinh tế mà có lành m nh thì các ngân hàng và các doanh ạ nghiệp mới có đ ềi u kiện để phát triển. Ngân hàng mới thực hiện tốt chức năng của mình, cịn các doanh nghiệp mới yên tâm kinh doanh và ký kết hợp đồng, thực hiện đúng các cam k t c a mình trong h p đồng. ế ủ ợ

Cịn nếu mơi trường kinh tế mà có những thay đổi bất ngờ: như sự thay đổi trong đ ềi u hành chính sách kinh tế vĩ mơ (thay đổi chương trình đầu t , chính sách ư xuất nhập khẩu, phương thức quản lý tỷ giá, lãi suất….) làm ảnh hưởng tới người yêu cầu bảo lãnh, dẫn đến người yêu cầu bảo lãnh không th c hi n được ngh a vụ ự ệ ĩ cam kết của mình với người thụ hưởng bảo lãnh và với ngân hàng bảo lãnh. Cụ thể:

- Thay đổi chương trình đầu tư: trong năm 2011 Nghị định s 11 cố ủa Chính phủ cắt, giảm, hỗn về đầu t cơng đã làm cho rấư t nhi u Ch đầu t và các Nhà th u ề ủ ư ầ gặp khó khăn. Nhiều cơng trình đã làm thủ tục đấu th u, ang thi công… nh ng ầ đ ư

phải tạm dừng do khơng có nguồn vốn. Phía ngân hàng khơng thực hiệ được việc n

phát hành bảo lãnh cho khách hàng do các khó khăn trên, đã làm ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh đã đề ra đầu năm của mình.

- Chính sách lãi suất: trong thời gian từ 2009 – 2011, lãi suất về huy động vốn và cho vay của các ngân hàng thương mại tăng đến m c kỷ lục. Huy động đầu vào ứ tùy theo kỳ hạn có th lên đến 14%/n m, lãi su t cho vay tùy theo k h n có thể lên ể ă ấ ỳ ạ 21%/năm. Chính đ ềi u này ã đẩy doanh nghiệđ p vào th rất khó khăn. Nếu đi vay thì ế

phải chịu lãi suất q cao, doanh thu khơng đủ để bù đắp chi phí, nếu khơng vay thì khơng có vốn để thi cơng cơng trình. Vịng luẩn qu n này s ẩ ẽ đư đếa n k t qu là ế ả doanh nghiệp sẽ khơng tham gia đấu thầu các cơng trình, từ đ ó ngân hàng sẽ khơng có cơ ộ h i phát hành các bảo lãnh.

2.3.2. Môi trường pháp lý.

Môi trường pháp lý đồng bộ, chặt chẽ sẽ đảm b o an toàn cho ho t động c a ả ạ ủ hệ thống ngân hàng cũng như của các doanh nghi p. Môi trường pháp lý không ệ

đồng bộ, thi u ch t ch và hay thay đổi c ng là tác nhân quan tr ng gây nh hưởng ế ặ ẽ ũ ọ ả

tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dẫn đến khả năng doanh nghiệp không thực hiện được các nghĩa vụ đ ã cam kết trong hợp đồng b o lãnh. ả

Các hoạt động pháp lý như: cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đất, s hữu ở nhà cửa, thủ tục công ch ng c ng tác động đếứ ũ n hoạt ng bảo lãnh của ngân hàng. độ Hiện tại, các doanh nghiệp khi cần tăng hạn mức bảo lãnh hoặc đề nghị phát hành bảo lãnh mới, thì cần phải có tài sản b o đảm. Tuy nhiên vi c c p m i, chuy n đổi ả ệ ấ ớ ể giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản g n li n trên đất th c hi n v n còn ắ ề ự ệ ẫ chậm. Để hoàn thành một giấy chứng nhận quy n s dụề ử ng đất c ng ph i m t ũ ả ấ khoảng 15 ngày làm việc. Ho t động cơng chứng tuy có thay đổi về cách làm nhưng ạ vẫn cịn nhiêu khê, máy móc, làm mất thời gian của khách hàng khi đi công chứng thủ tục th ch p tài s n để bảế ấ ả o lãnh t i ngân hàng. Chính vì nh ng l ó, m t ph n ạ ữ ẽ đ ộ ầ của môi trường pháp lý đã ảnh hưởng đến hoạt động bảo lãnh của ngân hàng.

2.3.3. Mơi trường chính trị – xã hội.

Một đất nước mà có mơi trường chính trị – xã hộ ổi n định thì ln tạ đ ềo i u ki n ệ để đẩy mạnh phát triển. Trong hoạt động bảo lãnh đặc biệt là những hợp đồng bảo lãnh liên quan đến yếu tố nước ngồi thì sự ổ n định trong mơi tr ng kinh tế – ườ xã hội lại càng trở nên quan trọng hơn.

Tình hình về chính trị - xã hội của Việt Nam trong mấy chục năm tr lạ đở i ây

được đánh giá là ổn định. ây là m t trong nhiều yếu tốĐ ộ quan trọng đã giúp Việt

Nam thu hút được sự đầu tư nước ngồi. Hàng loạt cơng trình, dự án đã được triển khai để phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế của đất nước. Các c ch , chính sách, ơ ế

ồn Đức L nh

kế hoạch đề ra đều thông suốt, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp làm ăn, kinh doanh. Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Trị cũng khơng nằm ngồi quy lu t ậ đó.

2.3.4. Các nhân tố chủ quan.

Các nhân tố chủ quan thuộc về phía các ngân hàng được xem xét dưới các góc độ như:

- Chính sách tín dụng: ây là một yếu tố quan tr ng nó quyĐ ọ ết định m t phần ộ rất lớn tới hoạt động ngân hàng. Chính sách tín dụng của ngân hàng thể hiện qua như hạn m c b o lãnh, m c phí bảo lãnh, đối tượng khách hàng, phạm vi bảo lãnh ứ ả ứ … Ngân hàng có thể thực hiện chính sách tín dụng thắt chặt hay mở ộ r ng.

Khi muốn phát triển bảo lãnh, ngân hàng sẽ đưa ra nhiều chính sách thơng thống hơn để kích cầu bảo lãnh, ví dụ: áp dụng mức phí thấp hơn so với hi n t i, ệ ạ giảm tỷ lệ bảo lãnh không b ng tài s n xu ng ằ ả ố để khách hàng có th tăể ng h n mức ạ bảo lãnh, và áp dụng rộng rãi đối với nhiều lo i hình, đối tượng khách hàng… Đ ềạ i u này sẽ làm phát sinh tăng về bảo lãnh, em l i nhi u l i ích cho ngân hàng. Khi đ ạ ề ợ ngân hàng muốn gia tăng lợi ích về dịch v , trong i u ki n kinh t phát tri n n ụ đ ề ệ ế ể ổ

định ngân hàng sẽ áp d ng trường hợp này. ụ

Còn khi trên thị trường ngân hàng có nhiều th o n x u, l i d ng k hở của ủ đ ạ ấ ợ ụ ẽ pháp luật để lừa đảo, chi m o t tài s n thông qua ho t ế đ ạ ả ạ động b o lãnh c a ngân ả ủ hàng, thì các hệ thống ngân hàng sẽ ến hành thắt chặt các cơ chế, chính sách về ti bảo lãnh của mình. Minh chứng cụ thể là do có quá nhiều vi phạm về phát hành bảo lãnh tại các ngân hàng thương mại, NHNN ã ban hành Thông t số 28/2012/TT-đ ư NHNN ngày 03/10/2012 quy định về bảo lãnh ngân hàng, có hi u l c th c hi n t ệ ự ự ệ ừ ngày 02/12/2012. Với việc ban hành Thông tư này, các ngân hàng thương mạ ẽi s phải thận trọng hơn khi xem xét, phát hành một bảo lãnh cho khách hàng.

- Chất lượng công tác thẩm định: Công tác thẩm định dự án bảo lãnh là một

q trình dài. Nó xem xét tính khả thi của dự án để trên cơ sở đ ó để i đến quy t đ ế

định xem là có thực hiện b o lãnh hay không. Ch t lượng công tác th m định ph ả ấ ẩ ụ

chất lượng công tác thẩm định tốt thì hoạt động bảo lãnh sẽ đạt kết quả cao và ngược lại.

Khi khách hàng đề nghị một kho n b o lãnh có giá tr tương đối lớả ả ị n, hi u l c ệ ự của bảo lãnh dài, tính chất phức tạp, khách hàng cần ngân hàng trả ờ l i gấp. Nếu giao hồ sơ đ ó cho m t cán bộ có kinh nghiệm trong lĩnh vực bảo lãnh, có thời gian làm ộ việc với khách hàng nhiều, hiểu rõ về khách hàng và có thơng tin đa chiều đối với khoản bảo lãnh đó. Cán bộ đ ó sẽ có những ý kiến xác đáng về kho n b o lãnh c a ả ả ủ khách hàng, đảm bảo nếu phát hành bảo lãnh thì ngân hàng vẫn an tồn và thu được phí đầy đủ.

- Chất lượng đội ngũ cán bộ: Đội ngũ cán bộ của ngân hàng là nh ng người ữ trực tiếp tiếp nhận và xử lý yêu cầu bảo lãnh. Vì vậy nó đóng một vai trị rất quan trọng đối với chất lượng bảo lãnh.

2.3.5. Các nhân tố khách quan.

- Người yêu cầu bảo lãnh.

Các nhân tố thuộc về tình hình tài chính, khả ă n ng quản lý doanh nghiệp, năng

lực của người yêu cầu bảo lãnh trong việc thực hiện các nghĩa vụ trong hợp đồng cơ

sở ký kết với người thụ hưởng bảo lãnh có nh h ng trực tiếả ưở p đến ch t lượng b o ấ ả lãnh.

Nếu các doanh nghiệp yêu cầu bảo lãnh hoạt động kinh doanh tốt, có tinh thần trách nhiệm cao trong hợp đồng đối với cả người thụ hưởng bảo lãnh và ngân hàng

bảo lãnh thì sẽ đảm bảo chất lượng cao cho hợp đồng và ngược lại.

2.4. Đánh giá thực trạng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh t i NHTMCP ĐT&PT VN - Chi nhánh Qu ng Tr .

2.4.1. Kết quả đạt được.

Hoạt động của chi nhánh được thực hi n theo qui định ch t ch của NHTMCP ệ ặ ẽ ĐT&PT VN, được i u ch nh theo môi trường kinh doanh. Theo ó khi NHTMCP đ ề ỉ đ ĐT&PT VN đưa ra qui trình ISO, trong ó các nghi p v kinh doanh ngân hàng đ ệ ụ

được thực hi n chu n theo qui trình này, chi nhánh ã áp d ng m t cách linh ho t. ệ ẩ đ ụ ộ ạ

oàn Đức L nh

nghiệp vụ bảo lãnh đã đạt được một số ết quả: k

- Chất lượng nghiệp vụ đ áp ng được mục tiêu do chi nhánh đặt ra. Đa phần ứ các món bảo lãnh của chi nhánh đều là những món có chất lượng cao. Từ khi thực hiện bảo lãnh cho khách hàng, chi nhánh chưa bao giờ phải ti n hành cho vay b t ế ắ buộc đối với khách hàng, bởi như đ ã phân tích ở phần trên, nhóm khách hàng lớn ln có đủ uy tín và n ng lă ực tài chính để th c hi n ngh a v của mình, cịn nhóm ự ệ ĩ ụ khách hàng nhỏ phải có tài sản đảm bảo hay ký quỹ ớ m i được chi nhánh bảo lãnh.

- Các loại hình bảo lãnh mà ngân hàng đang áp dụng được m rộở ng, phát tri n ể đáp ng nhu c u phong phú và a d ng c a khách hàng. Nh ng i u quan tr ng h n ứ ầ đ ạ ủ ư đ ề ọ ơ hết là thông qua hoạt động bảo lãnh của NHTMCP ĐT&PT VN - Chi nhánh Quảng Trị nhiều doanh nghiệp đã tìm kiếm được sự tin tưởng từ phía đối tác để qua đó tận dụng được cơ hội kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh và tăng sức cạnh tranh trên thị trường.

- Thu phí từ bảo lãnh c ng gia t ng áng k , t lệ đũ ă đ ể ỷ óng góp vào t ng thu nh p ổ ậ

của chi nhánh ngày càng tăng. Đ ều này cũng góp phần gia tăng uy tín ngân hàng i

trên thị trường trong và ngoài nước, nâng cao n ng l c c nh tranh c a chi nhánh ă ự ạ ủ trên thị trường.

NHTMCP ĐT&PT VN - Chi nhánh Quảng Trị đạt được những kết quả đó là do: 9 Chi nhánh có nền khách hàng nhi u và m nh, ã l p quan h tín d ng t lâu ề ạ đ ậ ệ ụ ừ với chi nhánh.

9 Vị trí địa lý thuậ ợ đ ển l i: i m giao d ch 24 Hùng Vương, Tp. ông Hà n m ị Đ ằ ở trung tâm của thành phố, được khách hàng biết đến từ hơn 20 n m. Địa bàn n i ây ă ơ đ là khu vực kinh t xã hội phát triển mạế nh, n định. ổ

9 Đội ngũ cán b trẻộ , được ào tạo cơ bảđ n và thường xuyên b i dưỡng ồ

nghiệp vụ theo kế hoạch của đơn vị, có tinh thần học hỏi nâng cao trình độ.

9 Hộ ởi s chính tin tưởng giao cho nhi m v ti p c n v i nh ng s n ph m ệ ụ ế ậ ớ ữ ả ẩ dịch vụ mớ ủi c a m t ngân hàng kinh doanh h n h p. Chi nhánh c ng t ch c h i ộ ỗ ợ ũ ổ ứ ộ nghị khách hàng nhằm tiếp xúc, tìm hiểu nhu cầu khách hàng v sảề n ph m d ch v , ẩ ị ụ đa d ng hóa khách hàng, duy trì n n khách hàng c , tìm ki m khách hàng và các đối ạ ề ũ ế

tác.

9 Chi nhánh cũng ti n hành nghiên c u và xin ý ki n h i s chính để mở ế ứ ế ộ ở thêm các phòng giao dịch nh m m rộằ ở ng và c cấ ạơ u l i mạng lưới ho t ạ động nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Bên cạnh những thành tích đã đạt được trong nghiệp vụ bảo lãnh, v n cịn có ẫ những mặt tồn tại cần xem xét và cần phải đưa ra những giải pháp để hạn chế những tồn tại này nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả ủ c a nghiệp vụ ả b o lãnh.

2.4.2. Hạn chế.

− Th nh t, đối tượng khách hàng mất cân đối. ứ ấ

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Trị (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)