Phát triển nghiệp vụ bo lãnh của ngân hàng thương mại 17

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Trị (Trang 26)

1.2.1. Quan niệm về phát triển bảo lãnh ngân hàng.

Nghiệp vụ bảo lãnh c a m t ngân hàng ủ ộ được coi là phát triển khi nó khơng ngừng mở rộng và nâng cao ch t lượng. i u ấ Đ ề đó có ngh a là b o lãnh ngân hàng ĩ ả phải thực hiện tốt và đầ đủy chức năng của nó, phải thỏa mãn lợi ích cho tất cả các bên tham gia, góp phần phát triển ngân hàng và nền kinh tế.

− Xét trên giác độ của ngân hàng thương m i. ạ

Cũng như các hoạt động khác, hoạt động bảo lãnh được coi là phát triển khi đem l i nhi u l i ích cho ngân hàng mà l i ít r i ro. i u ó có ngh a là ngân hàng ạ ề ợ ạ ủ Đ ề đ ĩ không phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, khơng ph i c p kho n tín d ng b t bu c ả ấ ả ụ ắ ộ

cho người được bảo lãnh và phí bảo lãnh góp ph n làm t ng doanh thu cho ngân ầ ă hàng. Khách hàng muốn được ngân hàng c p bảo lãnh thì phải có tài khoảấ n ký qu ỹ tại ngân hàng. Khoản tiền ký quỹ này là một phần trong nguồn vốn c a ngân hàng ủ

và được sử dụng v i m c ích sinh l i nh các nguồớ ụ đ ờ ư n v n khác. Nh vậố ư y ch t ấ

lượng bảo lãnh của ngân hàng này còn được thể hiện ở việc ngân hàng sử dụng nguồn vốn này như thế nào để làm tăng lợi nhuận qua các hoạt động khác như cho vay, thanh toán… ng thđồ ời thực hiện tốt nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng s t o d ng ẽ ạ ự

được lịng tin của khách hàng và nâng cao uy tín ngân hàng trên th trường qu c t . ị ố ế

− Xét trên giác độ khách hàng.

NHTM luôn phải xây dựng mối quan hệ bền ch t v i khách hàng, mu n v y ặ ớ ố ậ ngân hàng phải ln tìm cách để hiểu rõ nhu cầu khách hàng và thoả mãn tố ưi u nhu cầu của khách hàng. Vì vậy ngân hàng cần chú trọng đến chất lượng dịch vụ, nó quyết định sự thành cơng của ngân hàng. Đứng trên phương diện khách hàng nhìn nhận, nghiệp vụ bảo lãnh được coi là phát tri n khi th tụể ủ c nhanh g n, thu n ti n, ọ ậ ệ mức phí thấp, đối tượng bảo lãnh mở rộng…mà v n ẫ đảm b o l i ích c a khách ả ợ ủ hàng.

− Xét trên giác độ nền kinh t . ế

Nghiệp vụ bảo lãnh được coi là phát triển khi nó đáp ng nhu c u v vốn và ứ ầ ề công nghệ của n n kinh t , thúc ề ế đẩy phát tri n ho t ể ạ động s n xu t kinh doanh. ả ấ Nghiệp vụ bảo lãnh phát tri n khi không vượt quá các t lệể ỷ đảm b o an toàn trong ả hoạt động ngân hàng theo qui định của NHNN.

Nghiệp vụ bảo lãnh không th coi là phát tri n khi nó ch đơn phương mang ể ể ỉ lại lợi nhuận cho ngân hàng. Bởi vì nếu vậy thì đó chỉ là sự tăng trưởng l i nhu n ợ ậ tức thời, không bền v ng. Nh v y s phát tri n ho t động b o lãnh ph i được ánh ữ ư ậ ự ể ạ ả ả đ giá trên nhiều khía cạnh và phát triển phải là phát triể ổn n định và bền vững.

1.2.2. Nội dung phát triển nghiệp vụ ả b o lãnh.

1.2.2.1. Một số chỉ tiêu đánh giá sự phát triển nghiệp vụ bảo lãnh. - Chỉ tiêu định lượng.

oàn Đức L nh

Số dư bảo lãnh là t ng giá tr các khoảổ ị n b o lãnh c a ngân hàng t i m t th i ả ủ ạ ộ ờ đ ểi m nh t định. ây là ch tiêu mang tính thờ đ ểấ Đ ỉ i i m. Sự gia tăng hoặc giảm sút của chỉ tiêu này cho thấy sự gia tăng hoặc sụt giảm của hoạt động b o lãnh c a ngân ả ủ hàng so với thờ đ ểi i m so sánh.

9 Doanh số ả b o lãnh

Doanh số bảo lãnh là t ng giá tr các kho n bảo lãnh phát sinh trong một thời ổ ị ả kỳ. Đây là chỉ tiêu ph n ánh tình hình ho t động b o lãnh c a ngân hàng trong m t ả ạ ả ủ ộ thời kỳ nh t định. ấ

9 Doanh thu của ho t động b o lãnh ạ ả

Doanh thu của hoạt động bảo lãnh là một trong các chỉ tiêu quan trọng trong doanh thu hoạt động dịch vụ ngoài lãi vay c a ngân hàng. Ngu n thu này đến t phí ủ ồ ừ mà bên được bảo lãnh phải trả cho NHTM khi sử dụng d ch v này. Bên c nh vi c ị ụ ạ ệ phản ánh tình hình hoạt động b o lãnh, ch tiêu này cịn ph n ánh chính sách phí c a ả ỉ ả ủ ngân hàng.

Tuy nhiên, để có sự đánh giá toàn diện, người ta thường kết hợp xem xét chỉ tiêu này trong mối quan hệ tương quan với các ho t động khác thông qua các chỉ sốạ nh : tỷ ư trọng doanh thu của hoạt động bảo lãnh trong tổng doanh thu dịch vụ ngoài lãi vay, tỷ trọng doanh thu của hoạt động b o lãnh trong tổng doanh thu. Các chỉ ốả s này phản ánh đóng góp c a hoạt động bảo lãnh trong nguồủ n thu t dừ ịch v ngoài hoạt động cho vay ụ và trong tổng nguồn thu của ngân hàng.

Doanh thu bảo lãnh Tỷ trọng doanh thu hoạt động bảo lãnh trong

tổng (%) doanh thu dịch vụ ngoài lãi vay

= Tổng doanh thu dịch vụ

ngoài lãi vay Doanh thu bảo lãnh Tỷ trọng doanh thu hoạt động bảo lãnh

trong tổng doanh thu = Tổng doanh thu

9 Dư nợ bảo lãnh quá hạn

Đây là dư nợ bảo lãnh NHTM ã tr thay cho khách hàng nh ng khách hàng đ ả ư không trả được nợ cho NHTM. Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng của hoạt động b o ả lãnh. Các NHTM ln chú ý kiểm sốt chỉ tiêu này bởi khi dư nợ bảo lãnh quá h n ạ

gia tăng cho thấy công tác thẩm định trong hoạt động bảo lãnh không tốt cũng như rủi ro và nguy cơ tổn thất cho NHTM là rất lớn.

Dư nợ bảo lãnh quá hạn Tỷ trọng bảo lãnh quá hạn =

Dư nợ bảo lãnh - Chỉ tiêu định tính

9 Sự đ a d ng c a s n ph m b o lãnh cung c p ạ ủ ả ẩ ả ấ

Căn cứ vào các tiêu chí khác nhau, nghiệp vụ bảo lãnh c a ngân hàng có th ủ ể

được chia thành nhiều loại, mỗi loại bảo lãnh khác nhau lại có mụ đc ích sử dụng

khác nhau, ví dụ như: bảo lãnh dự ầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tạm th ứng, b o lãnh thanh toán... Danh m c b o lãnh cung c p cho khách hàng ph n ánh ả ụ ả ấ ả mức độ đa dạng về sản ph m này c a m t NHTM. Đ ềẩ ủ ộ i u này cũng thể hiện sự quan tâm trong việc phát triển nghiệp vụ bảo lãnh c a NHTM ó. Đối v i các ngân hàng ủ đ ớ chủ trương đẩy mạnh nghiệp vụ này, danh mục sản phẩm bảo lãnh sẽ ngày càng phong phú, đáp ng ngày càng tốt hơn nhu cầ đứ u a dạng của khách hàng. Từ đ ó giữ chân được khách hàng, đồng thời tăng khả năng thu phí d ch v . ây chính là ch ị ụ Đ ỉ tiêu khẳng định sự phát triển của nghiệp vụ ả b o lãnh về ặ m t chất lượng.

9 Sự ở ộ m r ng v đối tượng khách hàng ề

Với nhiều loại hình khác nhau, nghiệp vụ bảo lãnh có thể đáp ứng nhu cầu của

nhiều đối tượng khác nhau. Ngày nay các thành phần kinh tế đều tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh một cách sơi nổi. Các ho t động ạ đó đem lại những món lợi lớn, nhưng đồng th i cũng chứa đựờ ng rất nhiều rủi ro gây tổn thấ đt áng kể cho họ. Mọi đối tượng tham gia vào đó đều có thể gặp r i ro t nhi u phía, m t ủ ừ ề ộ trong các rủi ro ó là do đối tác gây ra. đ

Nghiệp vụ bảo lãnh hồn tồn có th thu hút được t t c các thành phần kinh ể ấ ả tế. Vì vậy mà ngân hàng có nghiệp vụ bảo lãnh phát triển phả đi áp ng được những ứ nhu cầ đu ó ngày càng tốt. Do đó, việc mở rộng đối tượng khách hàng là một tiêu chí cơ bản ph n ánh s phát tri n nghi p v bảả ự ể ệ ụ o lãnh c a ngân hàng. ây c ng là ủ Đ ũ một cách làm tăng hiệu quả về doanh thu trong nghiệp vụ bảo lãnh.

oàn Đức L nh

Mạng lưới ngân hàng đại lý vừa là nhân tố tác động đến nghiệp vụ bảo lãnh

vừa là chỉ tiêu để đánh giá vị thế, năng lực và khả năng h p tác c a m t NHTM ợ ủ ộ

trong giao dịch quốc tế, trong đó có nghiệp vụ bảo lãnh. M t NHTM v i m ng lưới ộ ớ ạ ngân hàng đại lý rộng khắp sẽ ạ đ ề t o i u kiện thuận lợi trong nghiệp vụ bảo lãnh, đặc biệt là bảo lãnh nước ngoài nh vịờ th nh t định và kh năế ấ ả ng h p tác r ng rãi v i ợ ộ ớ các đối tác quốc tế.

1.2.2.2. Rủi ro và các biện pháp hạn chế rủi ro trong nghi p v bảo lãnh ệ ụ ngân hàng.

- Rủi ro trong nghiệp vụ ả b o lãnh

9 Cùng với cho vay, chi t kh u và cho thuê tài chính, b o lãnh là m t trong ế ấ ả ộ những nghiệp vụ cấp tín d ng c a ngân hàng nên khơng tránh kh i r i ro tín d ng. ụ ủ ỏ ủ ụ Sau khi trả thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng vi phạm hợp đồng nhưng ngân hàng lại khơng truy địi được từ người được bảo lãnh, nguyên nhân có thể do khách hàng mất khả ă n ng thanh toán hoặc cố ý khơng hồn trả. Bên c nh rủi ạ ro tín dụng, nghiệp vụ bảo lãnh cịn có nh ng r i ro đặc thù riêng, ó là rủi ro do ữ ủ đ gian lận, lừa đảo và giả ạ m o.

9 Khi cam kết bảo lãnh được phát hành, trong vi c òi ti n, u th thường ệ đ ề ư ế nghiêng về bên thụ hưởng bảo lãnh. Bên được bảo lãnh thường th th động và ở ế ụ chịu rủi ro cao nếu đối tác không trung th c. B n ch t củự ả ấ a b o lãnh là phòng ng a ả ừ việc vi phạm cam kết, đương nhiên bên được b o lãnh hi u rõ khi nào s b òi ti n, ả ể ẽ ị đ ề thế nhưng, trên thự ế ọ ạc t h l i ph i tr ti n b t k lúc nào vì ngân hàng khơng l thu c ả ả ề ấ ỳ ệ ộ vào thực tế phát sinh t hừ ợp đồng cơ ở s . Do ó, khi gian lận, lừa đảo và giả mạđ o x y ra, ả rủi ro và tổn thất là điểu không tránh khỏi đối với bên được bảo lãnh cũng như ngân hàng bảo lãnh.

Giao dịch bảo lãnh ngân hàng với đặc trưng là bằng chứng từ và trên cơ sở

chứng từ là đ ềi u kiện thuận lợi cho sự lạm dụng, gian lận và lừ đảo xuất hiện. Đ ềa i u

này xuất phát từ thực tế là thủ tục đòi tiền của bảo lãnh ngân hàng khá đơn giản, thường chỉ xuất trình v n b n ịi ti n cùng tuyên b vi ph m, nên ã vơ tình tr ă ả đ ề ố ạ đ ở thành những u ãi đối với bên thụ hưởng. Khi chứư đ ng t ừ được xu t trình ấ đầ đủy ,

ngân hàng bảo lãnh phải thanh toán cho bên thụ hưởng theo đúng i u kho n nêu đ ề ả trong cam kết bảo lãnh, dù bên được bảo lãnh có thực sự vi phạm hay không. Khi rủi ro xảy ra đối với bên được bảo lãnh, trong trường hợp họ khơng có khả ă n ng bồi hoàn cho ngân hàng số tiền ngân hàng đã thanh toán cho bên được bảo lãnh, ngân hàng sẽ ặ g p rủi ro.

+ Rủi ro do gian lận: trong giao dịch bảo lãnh ngân hàng, gian lận là hành vi đòi ti n vượt quá m c t n th t c a vi phạm, lập chứng từ khống ề ứ ổ ấ ủ để hợp th c hóa ứ việc xuất trình chứng t hoừ ặc xuất trình chứng t khơng úng th c t dù r t hoàn ừ đ ự ế ấ thiện, sửa chữa các s li u c a ch ng t cho phù h p…để được thanh toán theo cam ố ệ ủ ứ ừ ợ kết bảo lãnh.

+ Rủi ro do lừa đảo và giả mạo: Đối v i b o lãnh ngân hàng, l a đảo và gi ớ ả ừ ả mạo là hai vấn đề thường đi liền với nhau và thường gây ra hậu quả lớn. M t s ộ ố dạng lừa đảo và giả mạo thường gặp:

Lập công ty giả, ký hợp đồng mua hàng và yêu cầu đối tác phải có cam kết bảo lãnh tại ngân hàng rồi lợi dụng sự yếu kém nghiệp vụ và thiếu cảnh giác của đối tác, lập chứng từ đ òi tiền ngân hàng rồi bỏ trốn.

Giả mạo cam k t b o lãnh thanh toán của một ngân hàng lớn trên thếế ả giới để vay tại một ngân hàng khác hoặc h a cứ ấp vốn cho đối tác trên cơ sở tín d ng th dự ụ ư phịng của ngân hàng, rồi dùng công cụ bảo đảm này thương l ng chuy n nhượng ượ ể cho ngân hàng khác nhưng thực tế khơng phát sinh khoản tín dụng nào.

Dùng kỹ thuật tinh vi làm gi cam k t b o lãnh ngân hàng ho c thay đổi m t ả ế ả ặ ộ số chi tiết trên một cam kết bảo lãnh có thậ ủa một ngân hàng. t c

Trong các dạng gian lận, lừa đảo và giả mạo, có d ng có th phát hi n nh ng ạ ể ệ ư cũng có dạng tinh vi, đòi hỏi nhân viên ngân hàng phải nắm vững chun mơn nghiệp vụ và ngân hàng cần có quan hệ đại lý rộng kh p. ắ

Cán bộ ngân hàng chưa có nhiều kinh nghiệm, khả năng thu thập thông tin, văn bản pháp luật còn bất cập làm cho việc phát hành thư bảo lãnh b thi u sót gây ị ế rủi ro cho ngân hàng.

oàn Đức L nh

9 Tuân thủ qui trình bảo lãnh

Ngân hàng cần tuân thủ đ úng trình tự và đầ đủy các bước trong qui trình bảo lãnh

9 Thẩm định khách hàng

Ngân hàng cần tiến hành thẩm định năng lực pháp lý, khả ă n ng tài chính, hoạt

động kinh doanh, khả ă n ng th c hi n hợự ệ p đồng…c a khách hàng khi khách hàng đề ủ

nghị bảo lãnh.

9 Quy định m bảđả o b o lãnh ả

Khi quyết định bảo lãnh, ngân hàng nên đưa ra các qui định về đảm bảo cho bảo lãnh như ký qũy, tài sản đảm bảo hoặc người bảo lãnh… để trong trường hợp ngân hàng phải trả thay thì ngân hàng có thể truy ịi tđ ừ các nguồn trên.

9 Kiểm tra c n th n các ch ng t trước khi thanh toán ẩ ậ ứ ừ

Khi nhận được chứng từ thanh tốn thì ngân hàng cần xem xét kỹ các chứng từ, kiểm tra xem đó có phải là chứng từ giả mạo hay khơng, vi c khơng hồn thành ệ hợp đồng của người được bảo lãnh có ph i do nguyên nhân b t khả kháng khơng, ả ấ người thụ hưởng có ứng trước cho người được bảo lãnh hay không…

9 Các biện pháp khác

Ngân hàng cầ đn ào tạo nâng cao trình độ của các cán b thựộ c hi n nghi p v ệ ệ ụ bảo lãnh, thường xuyên thu thập thông tin, văn bản pháp luật mới nhất về ho t động ạ bảo lãnh và các hoạt động khác có liên quan.

1.2.3. Nhân tố ả nh hưởng đến phát triển nghiệp vụ ả b o lãnh.

Là một hoạt động liên quan đến ho t động của nhiều chủ thể trong nền kinh tế, ạ bảo lãnh ngân hàng chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau, trong đó có thể kể

đến mộ ốt s các nhân t c b n sau ây: ố ơ ả đ

1.2.3.1. Nhân tố khách quan.

− Pháp lu t và chính sách c a nhà nước. ậ ủ

Mọi hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế bao giờ cũng ch u s i u ti t ị ự đ ề ế của pháp luật. Với tư cách là m t trung gian tài chính quan tr ng của nền kinh tế, ộ ọ các ngân hàng càng phải quan tâm đến vấn đề này, b i hoạở t động c a ngân hàng ủ

liên quan đến h u hầ ết các hoạt động khác trong nền kinh tế. Một h thệ ống pháp luật

đầ đủ đồy , ng bộ và n nh sẽổ đị giúp NHTM có i u kiệđ ề n xây d ng k hoạch kinh ự ế

doanh tốt và tiến hành các nghiệp vụ ch c nứ ăng của mình một cách thuận lợi nhất. Nghiệp vụ bảo lãnh c ng v y, khi m i ra đời, bảũ ậ ớ o lãnh h u nh khơng có v n b n ầ ư ă ả pháp luật nào điều chỉnh, ngân hàng đã gặp phải khơng ít khó khăn khi phát sinh

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Trị (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)