GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRÊN QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN
Trang 1Mục lục
Mở đầu 1
Chơng 1: Quan điểm toàn diện và nghiệp vụ bảo lãnh của NHTM 3
1.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 3
1.1.1 Khái niệm mối liên hệ phổ biến 3
1.1.2 Tính khách quan và phổ biến của các mối liên hệ 4
1.2 Quan điểm toàn diện, quan điểm cơ bản trong nhận thức khoa học 5
1.2.1.Quan điểm toàn diện quan điểm bổ sung cho quan niệm về tính phổ biến của các mối liên hệ 5
1.2.2 Quan điểm toàn diện trong quản lý kinh tế 5
1.3 Nghiệp vụ bảo lãnh của Ngân hàng thơng mại 6
1.3.1.Khái niệm và phân loại nghiệp vụ bảo lãnh (Bank Guarantee) 7
1.3.2 Các yếu tố ảnh hởng tới nghiệp vụ bảo lãnh 13
Chơng 2: Nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng ngoại thơng việt nam19 2.1 Khái quát về Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 19
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 19
2.1.2.Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam trong những năm gần đây 21
2.2.Thực trạng nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (NHNT) 24
2.2.1.Quy trình tiến hành nghiệp vụ bảo lãnh tại NHNT 24
2.2.2.Phân tích thực trạng nghiệp vụ bảo lãnh tại nhnt 28
2.3.Đánh giá nghiệp vụ bảo lãnh tại NHNT 30
2.3.1.Kết quả 30
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 31
Chơng 3: Giải pháp PHáT TRIểN NGHIệP Vụ BảO LãNH tại NGÂN HàNG NGOạI TH ƯƠNG VIệT NAM trên QUAN ĐIểM TOàN DIệN NG VIệT NAM trên QUAN ĐIểM TOàN DIệN 35
3.1.các giải pháp đối với nhân tố chủ quan 35
3.1.1.Tăng cờng hoạt động quản lý nghiệp vụ bảo Lãnh qua việc cụ thể hoá chiến lợc kinh doanh 35
3.1.2.Nâng cao hiệu quả thẩm định KHáCH HàNG 36
3.1.3.Nâng cao tính cạnh tranh của nghiệp vụ bảo Lãnh 38
3.1.4.Các giải pháp đối với nhân tố con ngời 39
3.2 các giải pháp đối với nhân tố khách quan và Một số kiến nghị 41
3.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nớc 41
3.3.2.Kiến nghị đối với chính phủ và cơ quan chức năng 42
Kết luận 46
Danh mục tài liệu tham khảo 47
Mở đầu
Cả nớc ta đang chuyển mình trong giai đoạn xây dựng nền kinh tế thị trờng, từng bớc tiến hành công cuộc đổi mới công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc giữ vững định h-ớng xã hội chủ nghĩa Song song với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, hệ thống các ngân hàng thơng mại Việt Nam cũng phải từng ngày từng giờ thay da đổi thịt cho phù hợp với yêu cầu của tiến trình phát triển đầy khắc nghiệt đó Một thực tế không thể
Trang 2phủ nhận là cùng với xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế, hoạt động thơng mại trong nớc
và quốc tế ngày càng đợc mở rộng, đi cùng với đó là những rủi ro tăng theo cấp số nhân
Trong bối cảnh đó, nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng ra đời nh một phơng tiệnphòng ngừa rủi ro góp phần không nhỏ vào việc thông suốt quá trình sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp bằng cách đảm bảo t cách của các bên trong quan hệ hợp
đồng, từng bớc đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế trong quá trình hội nhập khu vực và thếgiới Không những thế còn có ý nghĩa quan trọng trong nâng cao vai trò, uy tín của hệthống ngân hàng, khẳng định vị thế cũng nh khả năng thích nghi phát triển của cácnghiệp vụ ngân hàng đáp ứng đòi hỏi khách quan của nền kinh tế
Thực tiễn tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam cho thấy, so với các nghiệp vụmang tính truyền thống của ngân hàng thì nghiệp vụ bảo lãnh là nghiệp vụ còn khá mới
mẻ, các cán bộ nghiệp vụ còn thiếu kinh nghiệm, quy trình tiến hành còn cha hoàn thiện,việc ra những quyết định bảo lãnh còn mang tính kinh nghiệm Sự phát triển của nghiệp
vụ này trong những năm qua cha đáp ứng hết những đòi hỏi bức bách của nền kinh tế
Đôi lúc, Ngân hàng Ngoại thơng cũng phải gánh chịu những rủi ro phát sinh từ nghiệp
vụ này Do vậy, một trong những mục tiêu, định hớng nghiệp vụ bảo lãnh của ngànhNgân hàng nói chung và Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam nói riêng đó là rút kinhnghiệm từ thực tế, không ngừng chấn chỉnh, ổn định, nâng cao chất lợng nghiệp vụ bảolãnh, từ đó có thể hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng lên ngangtầm với yêu cầu của nền kinh tế đang không ngừng phát triển
Xuất phát từ những nhận thức trên và trên cơ sở lý thuyết quan điểm toàn diện vềviệc nhìn nhận sự vật, hiện tợng và những vấn đề trong tính chỉnh thể và đặt sự vật hiệntợng trong những mối liên hệ nội tại của sự vật và cả những mối quan hệ bên ngoài.Trong suốt thời gian thực tập và làm việc cũng nh đi sâu nghiên cứu chất lợng nghiệp vụbảo lãnh tại Phòng bảo lãnh thuộc Sở giao dịch, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, em
Chơng 3: Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Ngoại thơng
Việt Nam trên Quan điểm toàn diện
Trang 3Chơng 1:
quan điểm toàn diện và nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng thơng mại
1.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến
1.1.1 Khái niệm mối liên hệ phổ biến
Khái niệm “mối liên hệ” (hay quan hệ) với t cách là khái niệm cơ bản của phép biệnchứng đợc sử dụng để chỉ sự ràng buộc lẫn nhau, quy định lẫn nhau, đồng thời là sự tác
động làm biến đổi lẫn nhau của các sự vật hiện tợng Nh vậy, trong phép biện chứngkhái niệm “mối liên hệ” không chỉ sử dụng với một nghĩa hạn hẹp mà là theo một nghĩarất bao quát, phản ánh tính thống nhất và vận động, biến đổi của mọi sự vật hiện tợng:cái này là điều kiện, tiền đề tồn tại của cái kia và ngợc lại; đồng thời sự tác động của cáinày làm biến đổi cái kia và làm ngay chính bản thân cái đó Phân tích mối quan hệ cungcầu của hàng hoá và dịch vụ trong kinh tế học hiện đại là một điển hình cho sự minh hoạkhái niệm này
Cung cầu ràng buộc lẫn nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, đồng thời sự biến đổicủa cung sẽ làm tiền đề cho sự thay đổi của cầu và ngợc lại Điều này là cơ sở của mọiphân tích thị trờng hàng hoá và dịch vụ Ba vấn đề cơ bản của kinh tế học hiện đại: sảnxuất cái gì? cho ai? nh thế nào và bằng cách nào? chỉ có thể giải quyết đợc khi xuất phát
từ việc giải quyết một cách biện chứng mối quan hệ cung-cầu Chẳng hạn, về phía ng ờisản xuất, để giải quyết vấn đề “sản xuất cái gì”, ngời ta không thể chỉ dựa vào các khảnăng sẵn có về tiềm lực của mình, mà quan trọng hơn là phải xuất phát từ sự phân tíchthị trờng tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ – tức là xuất phát từ hoạt động marketing về cầu
Nh vậy, khả năng cầu là xuất phát điểm để ngời sản xuất suy nghĩ, lập phơng án sản xuấtcái gì? chất lợng nh thế nào? số lợng bao nhiêu?… Đối với việc giải quyết vấn đề sản Đối với việc giải quyết vấn đề sảnxuất cho ai và bằng cách nào cũng tơng tự nh vậy, đều phải xuất phát từ thực tế khả năngcầu tiêu thụ hàng hoá dịch vụ trên thị trờng Chính trong quá trình thực hiện đó, ngời sản
Trang 4xuất phải tự biến đổi cho phù hợp với thị trờng tiêu thụ, đồng thời ngời sản xuất cũnggóp phần làm biến đổi thị trờng tiêu thụ hàng hoá.
Khái niệm “mối liên hệ” trong phép biện chứng với t cách là khái niệm triết họcphản ánh một cách khái quát tính thống nhất và biến đổi của toàn bộ thế giới Vì vậy,những mối liên hệ mà phép biện chứng đề cập tới là “ mối liên hệ phổ biến”-tức là nhữngmối liên hệ mang tính chất bao quát nhất, chẳng hạn mối liên hệ của các mặt đối lập,mối liên hệ lợng-chất, mối liên hệ phát triển… Đối với việc giải quyết vấn đề sảntuy nhiên, những mối liên hệ phổ biến đókhông tồn tại một cách trừu tợng mà trái lại những mối liên hệ phổ biến đợc thể hiện quacác “mối liên hệ đặc thù” tức là những mối liên hệ tồn tại riêng biệt trong từng lĩnh vực
cụ thể, thậm chí trong mỗi sự vật hiện tợng Điều này cũng nói lên tính thống nhất đadạng của các mối liên hệ của mọi sự vật hiện tợng Điều đó cũng thể hiện tính đa dạngtrong tính thống nhất của toàn bộ thế giới
Cũng vì vậy, trong nghiên cứu khoa học nói chung, các khoa học kinh tế nói riêng,ngời ta không thể không vận dụng các nguyên tắc quy luật chung của phép biện chứng,nhng đồng thời cũng không chỉ dừng lại ở các phơng pháp luận chung đó mà phải triểnkhai phơng pháp luận chung trong những nghiên cứu cụ thể
1.1.2 Tính khách quan và phổ biến của các mối liên hệ.
Phép biện chứng duy tâm cũng đề cập và xác nhận tính phổ biến của các mối liên hệcác sự vật hiện tợng Chẳng hạn Heghen cũng nói tới tính trung giới phổ biến của kháiniệm, rằng mọi khái niệm đều là trung giới cho nhau Tuy nhiên, do đứng trên lập trờngtriếy học duy tâm khách quan, Heghen đã khảo cứu cơ sở của các mối liên hệ tồn tại củatinh thần tuyệt đối – ý niệm tuyệt đối Trái lại, phép biện chứng duy vật khoa học củaC.Mác, Ph.Ănghen và V.I.Lênin, do đứng trên lập trờng của chủ nghĩa duy vật khoa học
đã khẳng định tính khách quan của các mối liên hệ; tức là tìm cơ sở vật chất của mọi mốiliên hệ của các sự vật hiện tợng Theo quan điểm niệm này, cơ sở của mọi mối liên hệcủa giới tự nhiên, xã hội và tinh thần là vật chất – là tính thống nhất vật chất Các mốiliên hệ của đời sống tinh thần, của các khái niệm suy đến cùng chính là phản ánh cácmối liên hệ vật chất khách quan Và phơng pháp luận quan trọng tất yếu đợc rút ra từquan niệm này trong nghiên cứu khoa học là phải đòi hỏi thái độ khách quan trong việcphân tích và giải quyết các vấn
Khái niệm về tính phổ biến của các mối liên hệ bao hàm quan niệm về tính cố hữucủa các mối liên hệ trong quá trình thống nhất vận động và phát triể.n không ngừng củacác sự vật hiện tợng Nói cách khác, mọi sự vật hiện tợng đều có mối liên hệ Xét trongtính thống nhất của thế giới, trong quá trình vận động và phát triển không ngừng của mọi
sự vật hiện tợng thì không có giới hạn cuối cùng của các mối liên hệ Quan niệm này tấtyếu đi tới quan niệm: sự vật hiện tợng không phải là đồng nhất, không phải là sự cô lậptuyệt đối hay cố định ở những giới hạn tuyệt đối, mà trái lại chúng là một hệ thống mở,luôn trong tơng quan tác động qua lại làm biến đổi lẫn nhau
Tính khách quan và phổ biến của các mối liên hệ có vai trò trong việc xác lập cơ sở
lý luận của lý thuyết cấu trúc hệ thống Lý thuyết cấu trúc hệ thống là một lý thuyếtkhoa học hiện đại, đợc vận dụng phổ biến trong mọi nghiên cứu khoa học Xét theo cơ
sở phơng pháp luận triết học của lý thuyết đó có thể thấy vai trò đặc biệt quan trọng củanguyên lý về mối liên hệ phổ biến Theo lý thuyết này, không thể nói tới giới hạn cuốicùng của mọi sự phân chia một đối tợng nghiên cứu Những giới hạn đó chỉ mang tính t-
Trang 5ơng đối trong những hình thức nghiên cứu nhất định Nếu tuyệt đối hoá sự phân chia đó,tất yếu mang lại những sai lầm về tính độc lập tơng đổi của các mối liên hệ.
1.2 Quan điểm toàn diện, quan điểm cơ bản trong nhận thức khoa học
1.2.1.Quan điểm toàn diện quan điểm bổ sung cho quan niệm về tính phổ biến của các mối liên hệ.
Trong thực tế khách quan, một đối tợng nghiên cứu xem xét trong tính chỉnh thểthống nhất của mọi tồn tại, trong mọi sự vận động và phát triển không ngừng là tập hợpvô vàn các nhân tố tác động Cũng vì thế mỗi giả định trong nghiên cứu khoa học chân
lý tuyệt đối trong khoa học chính là tổng số các chân lý tơng đối trong quá trình pháttriển nhận thức, tiến dần tới sự phản ánh đầy đủ, toàn diện hơn về khách thể nghiên cứu
Từ đó có thể thấy quan điểm toàn diện phải là quan điểm cơ bản trong nhận thứckhoa học Nguyên tắc toàn diện trong nghiên cứu phải là nguyên tắc chủ đạo Theonguyên tắc này, trong mọi nghiên cứu phải xem xét, phân tích các khách thể nghiên cứutrên mọi mặt, mọi mối liên hệ có thể có và có thể đợc, tránh những phiến diện trongphân tích một vấn đề cụ thể Theo đó, sau những phân tích có giới hạn của những giả
định khoa học là những phân tích mở rộng nhằm đạt tới phản ánh đầy đủ hơn những biến
đổi trong tính chỉnh thể của một khách thể nghiên cứu
Đơn cử một ví dụ trong kinh tế học hiện đại, áp dụng phơng pháp mô hình toánngời ta phân tích tìm ra điểm cân bằng của hai đờng cong cung – cầu trong nền kinh tếthị trờng Trong những giới hạn nhất định, điểm cân bằng đó là có thể xác định Trái lại,
nó lại thờng xuyên dịch chuyển dới sự tác động mở rộng của nhiều nhân tố khách quan
và chủ quan Nh thế, những điểm cân bằng đã xác định hớng cho những tác nghiệp kinhdoanh
1.2.2 Quan điểm toàn diện trong quản lý kinh tế.
Trong nền kinh tế không có một sự kiện nào tồn tại trong trạng thái cô lập tách rờinhững sự kiện khác Bất kỳ một sự kiện kinh tế nào cũng chỉ tồn tại với t cách là trongmối liên hệ với những sự kiện kinh tế khác Ví dụ: Giá cả thị trờng của mỗi loại hànghoá chỉ biểu hiện ra trong mối quan hệ với sự biến động cung – cầu về loại hàng hoá
đó, trong mối quan hệ với giá cả các loại hàng hoá khác (tỷ giá với các loại hàng hoácạnh tranh cùng chủng loại, nhu cầu các loại hàng hoá bổ sung)
Các thị trờng hàng hoá dịch vụ cụ thể, thị trờng lao động không tồn tại trong trạngthái cô lập tách biệt nhau mà trong sự liên hệ tác động qua lại chế ớc lẫn nhau Mỗi sựbiến động về giá cả trên thị trờng vốn (lãi suất) kéo theo hàng loạt các sự biến động lantruyền trên các thị trờng lao động, thị trờng hàng hoá Khi lãi suất trên thị trờng vốngiảm (giá của tiền) các doanh nghiệp có cơ hội mở rộng đầu t phát triển sản xuất làm chogiá cả sức lao động, tiền công, tiền lơng tăng lên do đó giá cả trên thị trờng hàng hoácũng tăng lên… Đối với việc giải quyết vấn đề sản
Bản thân nền kinh tế cũng không tồn tại trong trạng thái cô lập mà trong mốiquan hệ quy định lẫn nhau giữa các lĩnh vực kinh tế – chính trị – ngoại giao; kinh tế,chính trị, đạo đức – pháp quyền; kinh tế – chính trị – khoa học- nghệ thuật… Đối với việc giải quyết vấn đề sảnNềnkinh tế nớc ta khi chuyển từ cơ chế quản lý tập trung sang cơ chế thị trờng có sự quản lýcủa nhà nớc thì những sự thay đổi trong quan điểm kinh tế, cơ cấu kinh tế và cơ chế kinh
tế kéo theo sự thay đổi trong quan niệm về vai trò, vị trí, ngoại giao, đạo đức, phápquyền, khoa học và nghệ thuật… Đối với việc giải quyết vấn đề sản
Trang 6Vì mọi sự kiện kinh tế chỉ tồn tại, và chỉ biểu hiện với t cách là bản thân sự kiện
đó trong mối quan hệ với những sự kiện khác cho nên nguyên tắc toàn diện đòi hỏi:
- Khi nghiên cứu một sự kiện kinh tế nào đó, để có thể nhận thức đợc bản chấtcủa sự kiện cần phải xem xét trên tất cả các mặt, các mối liên hệ có thể có Bản chất của
sự kiện sẽ là cái chung, đợc chứa đựng trong tất cả các mối quan hệ đó Tính chân lý vàxác thực của tri thức khoa học đợc rút ra phụ thuộc vào độ lớn của tổng thể các mối quan
hệ có thể thu thập đợc Tuy nhiên, vì số lợng các mối liên hệ có thể có là vô cùng, ngờinghiên cứu không thể nào bao quát hết, cho nên sai lầm vẫn có thể xảy ra Chính vì vậychân lý – sai lầm là hai mặt cùng tồn tại trong một tri thức
- Và để khắc phục tình trạng bỏ sót trên cơ sở ứng dụng quan điểm toàn diệncần phải phân loại các mối liên hệ thành từng nhóm Mỗi chuyên ngành khác nhau cócách phân nhóm các mối liên hệ theo phơng pháp khác nhau Trên bình diện triết học th-ờng quan tâm đến các nhóm chủ yếu sau:
- Mối liên hệ bên trong – bên ngoài
- Mối liên hệ nhân – quả
- Mối liên hệ trực tiếp – gián tiếp
1.3 Nghiệp vụ bảo lãnh của Ngân hàng thơng mại.
Sự ra đời của nghiệp vụ bảo lãnh không đồng thời với sự ra đời của ngân hàng.Nhng quá trình tồn tại và phát triển của ngân hàng cùng với sự phát triển của thơng mạiquốc tế và nhu cầu về một đối tác đáng tin cậy bảo đảm cho các thơng vụ mới làm nảysinh nghiệp vụ bảo lãnh nh một loại hình nghiệp vụ mới của ngân hàng hiện đại
Nền kinh tế ngày càng phát triển, các hoạt động thơng mại trong nớc cũng nhquốc tế cũng ngày càng đa dạng và phong phú Một giao dịch thơng mại có thể giải thích
đơn thuần: ngời bán sẽ cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho ngời mua và ngời mua trả tiềncho khối lợng hàng hoá, dịch vụ nhận đợc, nhng những phát sinh từ đó lại vô cùng phứctạp, đặc biệt trong thơng mại quốc tế Hoạt động thơng mại quốc tế với sự vô giới hạn vềkhông gian và thời gian đã kéo theo cả những vấn đề từ sự khác biệt về thể chế chính trị,
hệ thống pháp lý, quy chế mậu dịch, điều kiện thanh toán, điều kiện thị trờng, tình hìnhtài chính Chính những sự khác biệt này kéo theo những rủi ro không lờng trớc đợc đã làtiền đề ban đầu đòi hỏi sự xuất hiện nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng
1.3.1.Khái niệm và phân loại nghiệp vụ bảo l nh (Bank ã
Guarantee)
* Khái niệm nghiệp vụ bảo lãnh (Bank Guarantee)
Theo khoản 12, Điều 20 của Luật các tổ chức tín dụng,
Theo Điều 1 trong Quyết định số 196 ra ngày 16/9/1994 của Thống đốc Ngân hàngNhà nớc về quy chế nghiệp vụ bảo lãnh của các Ngân hàng
Theo Quyết định số 263/QĐ- NHNN ngày 19/9/1995
Và gần đây nhất theo Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN ngày 25/8/2000 khái niệmnghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng nh sau:
Bảo lãnh Ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với
“
bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên đợc bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng
Trang 7nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả các
tổ chức tín dụng số tiền đã đợc trả thay ”
Bên bảo lãnh là các tổ chức tín dụng quy định tại Điều 3 của Quy chế bảo lãnh ngân
hàng theo Quyết định 283/2000 của NHNN bao gồm:
+ Ngân hàng thơng mại Nhà nớc, ngân hàng thơng mại cổ phần, ngân hàng đầu t,ngân hàng phát triển, ngân hàng chính sách, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngânhàng nớc ngoài tại Việt Nam, ngân hàng hợp tác, các loại hình ngân hàng khác và các
tổ chức tín dụng phi ngân hàng thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng(gọi chung là tổ chức tín dụng) đợc thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng theo cácquy định của pháp luật có liên quan và quy định tại Quy chế này
+ Các ngân hàng đợc Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc cho phép thực hiện thanh toánquốc tế đợc thực hiện bảo lãnh vay, bảolãnh thanh toán và các hình thức bảo lãnhkhác mà bên nhận bảo lãnh là các tổ chức, cá nhân nớc ngoài
+ Tổ chức, tín dụng thực hiện bảo lãnh hối phiếu, lệnh phiếu theo quy định của phápluật về thơng phiếu
Bên đợc bảo lãnh là các khách hàng đợc quy định tại điều 4 quy chế bao gồm:
+ Các doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh hợp pháp tại Việt Nam: doanhnghiệp nhà nớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh,doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, doanh nghiệp liêndoanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, doanh nghiệp t nhân,
Bên nhận bảo lãnh là các cá nhân tổ chức trong và ngoài nớc có quyền thụ hởng các
cam kết bảo lãnh của tổ chức tín dụng
Nghiệp vụ bảo lãnh đòi hỏi phải luôn xuất hiện ba yếu tố:
- Phải có một nghĩa vụ cụ thể
- Nghĩa vụ đó phải là nghĩa vụ tài chính
- Các thành viên tham gia phải có ba bên: ngời yêu cầu bảo lãnh(ngời đợc bảolãnh), ngời nhận bảo lãnh (ngời thụ hởng), ngời bảo lãnh
Đồng thời trong nghiệp vụ bảo lãnh luôn phải xem xét tổng hợp ba hợp đồng cơ bản:
+ Hợp đồng giữa ngời yêu cầu bảo lãnh (ngời đợc bảo lãnh) và Ngân hàngphát hành
+ Hợp đồng giữa ngời đợc bảo lãnh và ngời nhận bảo lãnh (Hợp đồng mua
nh khả năng thực hiện hợp đồng của khách hàng… Đối với việc giải quyết vấn đề sảnKhi các điều kiện thoả mãn, ngânhàng sẽ ký hợp đồng bảo lãnh với ngời đợc bảo lãnh và phát hành bảo lãnh cho ngời thụ
Trang 8hởng dới hình thức th bảo lãnh Ngời thụ hởng có thể yêu cầu sửa đổi bảo lãnh trên cơ sởthoả thuận của hợp đồng cơ sở Khi đó ngân hàng phát hành sẽ xem xét lại để chấp nhậnsửa đổi Nếu các giao dịch diễn biến thuận lợi, bảo lãnh sẽ đợc điều chỉnh để đảm bảoquyền lợi và nghĩa vụ cho cả ba bên.
Đối với bên đợc bảo lãnh: đợc tạm thời sử dụng một phần vốn của bên nhận bảo
lãnh, mà chỉ phải trả một khoản phí cho ngời bảo lãnh Và khoản phí đó chính là chi phícho việc ngời đợc bảo lãnh sẽ đợc đảm bảo quyền lợi cũng nh nghĩa vụ theo hợp đồng cơ
sở
Đối với bên nhận bảo lãnh :hoàn toàn yên tâm về việc thực hiện hợp đồng của bên
đợc bảo lãnh và tin tởng những rủi ro phát sinh trong hợp đồng của họ sẽ đợc bù đắp
Đối với ngân hàng bảo lãnh: ngân hàng thu đợc phí bảo lãnh mà vẫn đảm bảo đợc
lợi ích của ngân hàng thông qua biện pháp an toàn phù hợp Mặt khác khi tiến hàng bảolãnh, ngân hàng đã nhận đợc sự tín nhiệm, đợc sự tin tởng của cả hai bên Trong khi thựcchất, ngân hàng chỉ cho vay trừu tợng, nghĩa là ngân hàng không bỏ ra một khoản vốnnào cả, mà chỉ lấy uy tín, danh dự của ngân hàng ra cho vay, làm cơ sở cho vay
Có quan niệm cho rằng trong nền kinh tế phát sinh những quan hệ hợp đồng nào thì
có thể phát sinh tơng ứng những nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng Quan niệm trên tuykhông hoàn toàn đúng nhng đã phản ánh đợc sự phong phú của các loại nghiệp vụ bảolãnh với rất nhiều những phơng pháp phân loại khác nhau
* Phân loại nghiệp vụ bảo lãnh
Bảo lãnh ngân hàng rất đa dạng, tuỳ theo cách thức phát hành, theo phạm vi, theomục đích và nội dung của bảo lãnh mà có những loại hình khác nhau Ta có thể xem xétnhững phơng pháp phân loại cơ bản sau:
+ Theo phơng thức phát hành bảo lãnh
-Bảo lãnh trực tiếp ( Direct Guarantee)
Bảo lãnh trực tiếp là loại bảo lãnh trong đó ngân hàng phát hành bảo lãnh chịutrách nhiệm bảo lãnh trực tiếp cho bên đợc bảo lãnh, ngời đợc bảo lãnh chịu trách nhiệmbồi hoàn trực tiếp cho ngân hàng phát hành bảo lãnh Loại bảo lãnh này chịu sự chi phốicủa luật trong nớc và khi hết hạn có thể trực tiếp tất toán với ngời bảo lãnh mà không cần
có sự hoàn trả th bảo lãnh Ưu điểm của loại bảo lãnh này là ngời đợc bảo lãnh khôngphải mất thêm phí cho ngân hàng đại lý nớc ngoài (ngân hàng trung gian)
Ngân hàng phục vụ ngời đợc bảo lãnh và trực tiếp phát hành bảo lãnh gọi là ngânhàng phát hành bảo lãnh và ngân hàng có trụ sở tại nớc ngời thụ hởng gọi là ngân hàngthông báo Ngân hàng thông báo có vai trò là kiểm tra tính chính xác, tính chân thực củabảo lãnh nh: chữ ký, test key, khi nhận đợc th bảo lãnh từ ngân hàng phát hành, sau đóthông báo và chuyển nội dung th bảo lãnh cho ngời thụ hởng
Ng ời đ ợc bảo l nhã bảo l nh Ng ời nhậnã
(2)
(3)
(4)
Trang 9(2): Ngời đợc bảo lãnh yêu cầu ngân hàng phục vụ mình phát hành th bảo lãnh.
(3): Ngân hàng phục vụ ngời đợc bảo lãnh phát hành th bảo lãnh và đề nghị ngân hàng
có trụ sở tại nớc ngời thụ hởng thông báo và chuyển nội dung th bảo lãnh tới ngờithụ hởng
(4): Ngân hàng thông báo thực hiện việc thông báo và chuyển nội dung th bảo lãnh chongời thụ hởng Ngân hàng thông báo không đợc chỉ định là ngân hàng thanh toán, khôngchịu trách nhiệm về nội dung th bảo lãnh và các tranh chấp (nếu có) phát sinh trong quátrình bảo lãnh sau này
Ngoài ra, ngân hàng phát hành bảo lãnh có thể phát hành bảo lãnh trực tiếp chongời nhận bảo lãnh mà không cần thông qua ngân hàng thông báo bằng cách trực tiếpthông báo và chuyển nội dung th bảo lãnh cho ngời nhận bảo lãnh
- Bảo lãnh gián tiếp (Indirect Guarantee)
Bảo lãnh gián tiếp hay còn gọi là bảo lãnh đối ứng (Counter Guarantee) là loạibảo lãnh trong đó ngân hàng bảo lãnh đã phát hành bảo lãnh theo chỉ thị của một ngânhàng trung gian phục vụ cho ngời đợc bảo lãnh Bảo lãnh gián tiếp đợc thực hiện thờng
do ngời thụ hởng mong muốn th bảo lãnh đợc một ngân hàng có trụ sở tại nớc mình pháthành (Local Bank) để thuận lợi trong giao dịch hoặc đòi tiền sau này Vì vậy, ngời đợcbảo lãnh phải yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chỉ định một ngân hàng đóng trụ sở tạinớc ngời thụ hởng phát hành bảo lãnh Ngân hàng thứ nhất trong quan hệ trên gọi làNgân hàng chỉ dẫn (Instructing Bank), ngân hàng thứ hai gọi là Ngân hàng phát hành(Issuing Bank) Mối quan hệ giữa hai ngân hàng này đợc thể hiện bằng văn bản củaNgân hàng chỉ dẫn đề nghị Ngân hàng phát hành thực hiện việc phát hành bảo lãnh vàvăn bản của Ngân hàng chỉ dẫn cam kết bồi hoàn cho Ngân hàng phát hành nếu Ngânhàng phát hành thanh toán bảo lãnh - việc này đợc thể hiện bằng một văn bản đối ứng
Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp:
(1): Ngời đợc bảo lãnh và ngời thụ hởng ký kết hợp đồng cơ sở trong đó có quy định các
điều khoản, điều kiện về bảo lãnh
(2): Ngời đợc bảo lãnh yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chỉ định một ngân hàng đóngtrụ sở tại nớc ngời thụ hởng phát hành bảo lãnh
(3): Ngân hàng phục vụ ngời đợc bảo lãnh yêu cầu ngân hàng đóng trụ sở tại nớc ngờithụ hởng phát hành th bảo lãnh kèm theo th bảo lãnh đối ứng hoặc th tín dụng dựphòng
(4): Ngân hàng đóng trụ sở tại nớc ngời thụ hởng phát hành th bảo lãnh, thông báo vàchuyển nội dung th bảo lãnh cho ngời thụ hởng
(3)
(1)
Ngân hàng phát hành
Ngân hàng Chỉ dẫn
Ng ời đ ợc Bảo l nh ã Ng ời nhậnBảo l nh ã
Trang 10- Đồng bảo lãnh (Syndicate Guarantee, Co-Guarantee)
Trong trờng hợp những thơng vụ lớn, khả năng rủi ro cao, một ngân hàng riêng lẻkhông thể thực hiện bảo lãnh hoặc vì những quy định hạn chế và mục tiêu phân tán rủi rocủa Chính phủ nớc đó Do vậy, các ngân hàng có thể thực hiện đồng bảo lãnh cho mộtkhoản bảo lãnh Các ngân hàng thành viên tham gia đồng bảo lãnh sẽ chọn một ngânhàng đứng ra là ngân hàng bảo lãnh chính Ngân hàng này sẽ phát hành th bảo lãnh chotoàn bộ số tiền bảo lãnh, giữ các chứng từ có liên quan, thu phí bảo lãnh từ ngời đợc bảolãnh và chia lại cho các ngân hàng thành viên theo tỷ lệ Các ngân hàng còn lại cam kếtchịu trách nhiệm theo từng phần đóng góp của mình bằng những bảo lãnh đối ứng Khingân hàng bảo lãnh chính thanh toán cho ngời thụ hởng thì họ có quyền truy đòi cácngân hàng thành viên số tiền mà họ đã cam kết bằng bảo lãnh đối ứng
Sơ đồ đồng bảo lãnh:
(1): Hai bên ký kết hợp đồng cơ sở
(2): Bên đợc bảo lãnh nộp đơn xin các ngân hàng bảo lãnh cho mình
(3): Quan hệ thanh toán giữa các ngân hàng tham gia đồng bảo lãnh và bên nhận bảolãnh
+ Theo mục đích bảo lãnh
- Bảo lãnh dự thầu(Tender Guarantee)
Bảo lãnh dự thầu là loại bảo lãnh trong đó ngân hàng bảo lãnh cam kết với chủ thầu
về việc tham gia đấu thầu của nhà thầu Trong trờng hợp khách hàng bị phạt do vi phạmquy định dự thầu mà không nộp hoặc nộp không đủ tiền phạt cho bên mời thầu thì tổchức tín dụng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đã cam kết
Mục đích: Đảm bảo cho ngời dự thầu không phải rút lui, không ký kết hợp đồng haythay đổi ý định khi đã đợc trúng thầu Nếu ngời dự thầu đã trúng thầu nhng không kýhợp đồng thì chủ thầu (Ngời thụ hởng) sẽ rút tiền thanh toán từ bảo lãnh để trang trải chochi phí đấu thầu, thiệt hại do chậm trễ tiến độ thi công hay chi phí để tổ chức laị mộtcuộc đấu thầu khác Trị giá của bảo lãnh thông thờng từ 1- 5% giá trị hợp đồng đấu thầu.Thời hạn hiệu lực của bảo lãnh sẽ chấm dứt khi bên đợc bảo lãnh (Ngời tham gia dự thầu) không trúng thầu hoặc sau khi ký kết hợp đồng hoặc chấp nhận ký kết hợp đồng nếubên bảo lãnh trúng thầu
- Bảo lãnh vay vốn (Credit Guarantee, Loan Guarantee), hay có thể gọi là bảolãnh tín dụng là cam kết của ngân hàng bảo lãnh với bên cho vay về việc sẽ chịu tráchnhiệm trả thay cho bên vay trong trờng hợp bên vay không thanh toán đầy đủ, đúng hạn
nợ gốc và lãi nh đã ký kết ngay khi bên thụ hởng bảo lãnh có yêu cầu mà không cần có
sự kiểm tra nào
(1) (2)
l nh ã
Ng ời đ ợc Bảo l nh ã
Ng ời nhận Bảo l nh ã
Trang 11Việc thực hiện bảo lãnh tín dụng rất phức tạp và đòi hỏi phía ngân hàng phải có
sự xem xét kỹ lỡng về tính khả thi của dự án vay vốn, các điều kiện về tài sản cầm cố thế chấp, vì khối lợng tiền bảo lãnh lớn sẽ dẫn đến rủi ro cao trong trờng hợp ngời đivay không trả đợc nợ Số tiền và thời hạn bảo lãnh đợc xác định theo thoả thuận giữa cácbên
Bảo lãnh thanh toán (Payment Guarantee)
Bảo lãnh thanh toán là loại hình bảo lãnh mà ngân hàng bảo lãnh cam kết với nhàthầu về việc thanh toán tiền đúng hợp đồng của chủ thầu Trong trờng hợp chủ thầukhông thanh toán đủ số tiền theo hợp đồng thì ngân hàng bảo lãnh sẽ chịu trách nhiệmthay cho chủ thầu Mục đích: Cung cấp sự bảo đảm cho nhà thầu (Ngời thụ hởng) có thểnhận đợc khoản thanh toán một cách thuận lợi đầy đủ, đúng hạn về sản phẩm, hàng hoáhay dịch vụ đã cung cấp cho chủ thầu (ngời đợc bảo lãnh ) Loại bảo lãnh này có hìnhthức gần giống với bảo lãnh tín dụng thơng mại, nhng khác nhau về bản chất và cáchtruy đòi tiền thanh toán Đối với hình thức này, tiến độ thanh toán (nếu có) sẽ tơng ứngvới tiến độ thực hiện hợp đồng và trị giá của mỗi bảo lãnh thanh toán (nếu có) thì tơngứng với giá trị thanh toán của từng khâu trong tiến độ thanh toán Thời gian hiệu lực củabảo lãnh do các bên thoả thuận
- Bảo lãnh thực hiện hợp đồng(Performance Guarantee)
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng là loại hình bảo lãnh mà ngân hàng bảo lãnh camkết về việc thực hiện hợp đồng của nhà thầu Trong trờng hợp nhà thầu không thực hiệnhợp đồng, hoặc không nộp đủ tiền phạt cho chủ thầu thì ngân hàng bảo lãnh sẽ chịu
trách nhiệm trả tiền thay trả thay cho nhà thầu Mục đích của loại hình bảo lãnh này chính là đảm bảo quyền lợi cho chủ thầu hay ngời thụ hởng tránh đợc rủi ro Trị giá của
bảo lãnh thì tuỳ theo loại hình và qui mô hợp đồng, sẽ từ 10 - 15% tổng giá trị hợp đồng.Trờng hợp đặc biệt, mức bảo lãnh thực hiện hợp đồng có thể yêu cầu trên 15% nhng phải
đợc ngời có thẩm quyền quyết định đầu t chấp nhận Tuy nhiên, số tiền bảo lãnh có thể
giảm dần theo tiến độ thực hiện hợp đồng Về thời hạn hiệu lực: Th bảo lãnh có giá trị
đến ngày hoàn thành hợp đồng Thời hạn hiệu lực đợc xác định cụ thể theo thoả thuậngiữa hai bên Thời hạn bắt đầu từ ngày kết thúc đấu thầu, kéo dài đến khi hoàn thành hợp
đồng nh: hàng hoá đã giao xong, máy móc thiết bị đã đợc vận hành, công trình đã đa vào
sử dụng
- Bảo lãnh đảm bảo chất l ợng sản phẩm (Guarantee of Quality): là loại hình bảolãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng phát hành cho bên nhận bảo lãnh bảo đảm kháchhàng thực hiện đúng các thoả thuận về chất lợng của sản phẩm theo hợp đồng đã ký kếtvới bên nhận bảo lãnh Trong trờng hợp khách hàng bị phạt tiền do không thực hiện
đúng các thoả thuận trong hợp đồng về chất lợng sản phẩm với bên nhận bảo lãnh màkhông nộp hoặc không nộp đủ tiền phạt cho bên nhận bảo lãnh, tổ chức tín dụngthựchiện nghĩa vụ bảo lãnh đã cam kết - Bảo lãnh hoàn thanh toán(Repayment Guarantee) : là loại hình bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng phát hànhcho bên nhận bảo lãnh về việc bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền ứng trớc của khách hàngtheo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh Trờng hợp khách hàng vi phạm các camkết với bên nhận bảo lãnh và phải hoàn trả tiền ứng trớc những không hoàn trả hoặc hoàntrả không đủ số tiền ứng trớc cho bên nhận bảo lãnh thì tổ chức tín dụng sẽ hoàn trả sốtiền ứng trớc cho bên nhận bảo lãnh
Trang 12- Bảo lãnh bảo hành(Guarantee for Warranty Obligation): là bảo lãnh ngân hàng
do tổ chức tín dụng phát hành về việc cam kết sẽ bồi thờng giá trị bảo lãnh khi bên cótrách nhiệm bảo hành (ngời đợc bảo lãnh) không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủnghĩa vụ bảo hành nh quy định
1.3.2 Các yếu tố ảnh hởng tới nghiệp vụ bảo l nh ã
Những nhân tố chủ quan
Các nhân tổ chủ quan ảnh hởng tới hoạt động bảo lãnh là các nhân tố ảnh hởng trựctiếp tới tất cả các khía cạnh khác nhau của chất lợng bảo lãnh Chất lợng bảo lãnh củangân hàng thơng mại bị ảnh hởng bởi một số nhân tố chủ quan sau:
* Chiến lợc kinh doanh của ngân hàng
Chiến lợc kinh doanh là nhân tổ ảnh hởng đầu tiên đến chất lợng bảo lãnh, nếukhông có chiến lợc kinh doanh các ngân hàng sẽ luôn bị động Một chiến lợc kinh doanhhiệu quả sẽ giúp ngân hàng có một phơng hớng phát triển nhất quán, giúp cho ngân hàngkhai thác tốt nhất năng lực hiện có của ngân hàng và đồng thời nó cũng giúp cho ngânhàng có thể thích ứng một cách nhanh chóng với những biến đổi của môi tr ờng kinhdoanh Trên cơ sở có chiến lợc kinh doanh đúng đắn, ngân hàng thơng mại mới có thể cónhững kế hoạch bộ phận đúng đắn cho từng thời kỳ để đảm bảo thực hiện mục tiêu đề ra
Đối với nghiệp vụ bảo lãnh, chiến lợc kinh doanh của ngân hàng phải đợc cụ thể hóathành các mục tiêu và nhiệm vụ, định hớng khách hàng, thị trờng mục tiêu và các loạihình bảo lãnh tơng ứng, góp phần cân đối nghiệp vụ bảo lãnh trong các loại hình nghiệp
vụ khác Trong chiến lợc kinh doanh có bao hàm các chiến lợc Marketing, chiến lợc cơcấu tổ chức và phát triển nguồn nhân lực… Đối với việc giải quyết vấn đề sảnNgay với chiến lợc Marketing lại là hệ thốngcác chiến lợc sản phẩm, chiến lợc giá cả, chiến lợc phân phối, chiến lợc giao tiếpkhuyếch trơng và đơng nhiên định hớng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh nói chung cũngphải tuân theo chiến lợc chung đó
* Chính sách tín dụng của ngân hàng thơng mại.
Chính sách tín dụng là một hệ thống các chỉ tiêu tín dụng mà ngân hàng đặt ra vàcác biện pháp cụ thể để thực hiện các chỉ tiêu đó Chính sách tín dụng ảnh hởng trực tiếp
đến quy mô, tính chất của các khoản bảo lãnh cũng nh phơng thức hoạt động bảo lãnhcủa ngân hàng Nghiệp vụ bảo lãnh xét về mặt bản chất mang nhiều nét của nghiệp vụtín dụng, nhất là khi phát sinh nghĩa vụ và th bảo lãnh đã đợc thanh toán xong thì hợp
đồng bảo lãnh giống với hợp đồng tín dụng Hơn thế nữa, ngay quy trình bảo lãnh cũng
có nhiều điểm tơng đồng Đó cũng là lý do tại sao chính sách tín dụng lại có tác độngkhông nhỏ tới nghiệp vụ bảo lãnh Chính sách tín dụng bao hàm các vần đề về lãi suất,quy mô, khách hàng và thị trờng mục tiêu Và nh ta đã trình bày ở trên, khi nghĩa vụ bảolãnh phát sinh, ngân hàng đã tiến hành thanh toán xong theo th bảo lãnh lúc này nghiệp
vụ bảo lãnh chịu ảnh hởng điển hình của chính sách tín dụng Từ đó có thể khẳng địnhmột chính sách tín dụng hợp lý sẽ giúp nâng cao hiệu quả cũng nh chất lợng nghiệp vụbảo lãnh của ngân hàng
* Công tác tổ chức ngân hàng.
Tổ chức ngân hàng đợc sắp xếp một cách có khoa học, đảm bảo sự phối hợp chặtchẽ, nhịp nhàng giữa các phòng ban chức năng sẽ tạo điều kiện đáp ứng kịp thời nhu cầucủa khách hàng, giúp ngân hàng theo dõi, quản lý sát sao các khoản bảo lãnh, các khoản
Trang 13cho vay, huy động vốn Đây là cơ sở để tiến hành các hoạt động bảo lãnh an toàn vàquản lý hiệu quả các khoản bảo lãnh Để tiến hành một quy trình nghiệp vụ bảo lãnhthông thờng đòi hỏi sự kết hợp của một hệ thống các phòng ban đơn giản nhất là bắt đầuphải qua phòng thẩm định khách hàng rồi đến phòng bảo lãnh và đòi hỏi cả sự liên quancủa phòng hạch toán kế toán khi kiểm tra hay xem xét tài khoản của khách hàng nhằm
đảm bảo những yêu cầu trớc khi phát hành bảo lãnh Trong quan niệm về khách hàngtrong ngân hàng hiện đại bao hàm khách hàng giao dịch bên ngoài ngân hàng và kháchhàng trong nội bộ giữa các phòng ban và một tất yếu mà chúng ta không thể phủ nhận là
để phục vụ tốt khách hàng giao dịch bên ngoài thì ngân hàng phải tạo dựng đợc sự hỗ trợlẫn nhau giữa các phòng ban hay chính là quan hệ tốt với khách hàng trong nội bộ ngânhàng Chính vì vậy mà sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban chức năng trong cùng hệthống ngân hàng sẽ là nhân tố không nhỏ ảnh hởng tới chất lợng nghiệp vụ bảo lãnh
* Quy trình bảo lãnh.
Quy trình bảo lãnh là nhân tố quan trọng quy định các bớc tiến hành một nghiệp vụbảo lãnh, nên chất lợng nghiệp vụ bảo lãnh sẽ chịu ảnh hởng trực tiếp của quy trình này.Quy trình bảo lãnh bao gồm:
Bớc 1: Thẩm định khả năng tài chính cũng nh khả năng thực hiện hợp đồng của
khách hàng trớc khi cấp bảo lãnh Đây là bớc đầu tiên cũng là quan trọng nhất trong quytrình bảo lãnh Nó ảnh hởng trực tiếp đến quyết định của ngân hàng trong việc cấp haykhông cấp bảo lãnh cho khách hàng Việc thẩm định trớc khi cấp bảo lãnh có hiệu quảbao nhiêu thì chất lợng bảo lãnh có hiệu quả bấy nhiêu Thẩm định trớc khi cấp bảo lãnhgiúp ngân hàng xem xét một cách toàn diện về cả khách hàng và dự án trình thẩm định.Công tác thẩm định trớc khi cấp bảo lãnh phụ thuộc rất lớn vào trình độ cũng nh tráchnhiệm của cán bộ thẩm định bảo lãnh
Bớc 2: Xây dựng và ký kết hợp đồng bảo lãnh Hợp đồng bảo lãnh là văn bản viết
ghi lại thoả thuận giữa ngời xin bảo lãnh (khách hàng) và ngân hàng, với nội dụng chủyếu là ngân hàng cam kết thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh cho khách hàng khi có vi phạm đ-
ợc qui định trong hợp đồng trong một khoảng thời gian nhất định Hợp đồng bảo lãnh có
ảnh hởng tới chất lợng bảo lãnh Một hợp đồng chặt chẽ, đầy đủ là điều kiện để ngânhàng tránh đợc và hạn chế những tổn thất có thể xảy ra Và việc thể thức hoá các điềukhoản trong hợp đồng với từng loại bảo lãnh sẽ có ý nghĩa không nhỏ đối với chất l ợngnghiệp vụ bảo lãnh
Bớc 3: Thực hiện và xử lý sau bảo lãnh
Sau khi hợp đồng bảo lãnh đã đợc ký kết, ngân hàng phải có trách nhiệm với ngời
đợc bảo lãnh nh thoả thuận Cũng nh phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với bên thụ hởngsau khi đã phát hành th bảo lãnh
Quan hệ bảo lãnh kết thúc khi thời hạn bảo lãnh hết hiệu lực Ngân hàng sẽ tiếnhành thực hiện thu phí hoặc thực hiện nghĩa vụ thay cho bên đợc bảo lãnh nh qui địnhtrong hợp đồng bảo lãnh Trờng hợp khách hàng cố tình lừa đảo ngân hàng, làm ăn yếukém không có cách cứu vãn, ngân hàng áp dụng phơng án thanh lý, tức là sử dụng cácbiện pháp có thể đợc để thu hồi khoản nợ, bao gồm phong toả và bán các tài sản thếchấp, phong toả các khoản tiền kí quỹ, hoặc áp dụng các biện pháp khác… Đối với việc giải quyết vấn đề sản
Mỗi bớc trong qui trình bảo lãnh đều có ảnh hởng tới chất lợng bảo lãnh Do vậy,trong quá trình thực hiện mỗi bớc, ngân hàng phải có sự quản lý chặt chẽ và phân chiatrách nhiệm rõ ràng cho mỗi cá nhân
Trang 14*Định phí bảo lãnh.
Đúng với ý nghĩa của một ngân hàng thơng mại, khi tiến hành bất ký nghiệp vụ nào,mục tiêu của ngân hàng là hiệu quả kinh doanh và đạt đến lợi nhuận kỳ vọng của ngânhàng mà vẫn đảm bảo tính cạnh tranh cho dịch vụ của ngân hàng mình với ngân hàngkhác Nhng để làm đợc điều đó, ngân hàng phải định ra mức phí phù hợp dung hoà lợiích của cả ngân hàng và khách hàng Vì vậy xác định biểu phí phù hợp là nhân tố quantrọng đánh giá chất lợng nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng
Những nhân tố khách quan
Từ phía khách hàng
Các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, muốn mở rộng sảnxuất, đầu t cho máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ,… Đối với việc giải quyết vấn đề sảnphải cần một sự hậu thuẫn rấtlớn về mọi mặt và trong một thời gian dài Chính vì vậy, nhu cầu về bảo lãnh là tất yếu.Các điều kiện bảo lãnh đa ra nhằm tiêu chuẩn hoá khả năng của doanh nghiệp trong quátrình xin bảo lãnh, đảm bảo tính chất an toàn và hiệu quả cho ngân hàng Khả năng đápứng các điều kiện bảo lãnh thể hiện ở những mặt sau:
* Năng lực thị trờng của doanh nghiệp.
Năng lực thị trờng của doanh nghiệp biểu hiện ở khối lợng sản phẩm tiêu thụ, chấtlợng sản phẩm có đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng không? Vị trí của doanh nghiệp trên thịtrờng Hệ thống mạng lới tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, mối quan hệ với các bạnhàng đối tác Năng lực thị trờng của doanh nghiệp còn đợc lợng hoá qua tiêu thức cơ bản
là sự gia tăng của doanh số tiêu thụ sản phẩm
Năng lực thị trờng của doanh nghiệp càng cao, nhu cầu đầu t càng lớn, rủi ro thị ờng của doanh nghiệp càng nhỏ là nhân tố nâng cao chất lợng bảo lãnh
tr-* Năng lực tài chính của doanh nghiệp.
Năng lực tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở khối lợng vốn tự có, tỷ trọng vốn tự
có trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp đang sử dụng, khả năng thanh toán củadoanh nghiệp và tính lỏng của tài sản Năng lực tài chính của doanh nghiệp càng cao,khả năng đáp ứng các điều kiện bảo lãnh càng lớn càng góp phần vào việc nâng cao chấtlợng bảo lãnh
* Quyền sở hữu tài sản và khả năng đáp ứng các biện pháp bảo đảm.
Quan hệ bảo lãnh thờng đa ra đòi hỏi phải có tài sản kí quỹ, tài sản bảo đảm dớicác hình thức nh thế chấp, cầm cố, hoặc xác nhận bảo lãnh của bên thứ ba Đây là biệnpháp an toàn có tính tất yếu đảm bảo nguyên tắc cẩn trọng cần thiết trong ngân hàng.Một ví dụ điển hình về hạn mức bảo lãnh ngân hàng tính theo tỷ lệ % giá trị của tài sản
Trang 15bảo đảm Và khả năng đáp ứng những đòi hỏi này của ngời yêu cầu bảo lãnh sẽ tác
động không nhỏ đến chất lợng nghiệp vụ bảo lãnh
Từ phía môi trờng kinh tế xã hội
Hoạt động của ngân hàng thơng mại chịu ảnh hởng rất lớn của môi trờng kinh tế xã hội.Một ngân hàng dù có cố gắng trong hoạt động kinh doanh của mình song nếu môi tr ờngkinh tế- xã hội không ổn định thì ảnh hởng lớn đến thành công của ngân hàng Chính vìvậy, việc nghiên cứu môi trờng kinh doanh là hoạt động thờng xuyên của mỗi ngân hàngthơng mại Chất lợng bảo lãnh của ngân hàng thơng mại bị ảnh hởng bởi một số yếu tốcủa môi trờng kinh tế- xã hội nh:
* Môi trờng kinh tế.
Nghiệp vụ bảo lãnh ra đời xuất phát trớc hết từ những đòi hỏi trong chính nền kinh
tế, sự phát triển không ngừng của những giao dịch trong nền kinh tế của những rủi rokhông ngừng gia tăng trong những giao dịch đó, vậy thì những biến đổi trong môi trờngkinh tế đơng nhiên có ảnh hởng đến chất lợng nghiệp vụ bảo lãnh Môi trờng kinh tếphát triển có thể tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động bảo lãnh Một môi trờng kinh tếlành mạnh, các chủ thể tham gia nền kinh tế hoạt động có hiệu quả sẽ thúc đẩy mở rộngquy mô bảo lãnh, chất lợng hoạt động bảo lãnh cũng sẽ đợc nâng lên Mặt khác môi tr-ờng kinh tế cũng có thể có những thay đổi bất ngờ nh sự thay đổi về lãi suất, tỷ giá,những biến động thị trờng khác Nh vậy chất lợng bảo lãnh của ngân hàng thơng mạichịu ảnh hởng rất lớn bởi môi trờng kinh tế là vấn đề tất yếu Nhng vấn đề đặt ra đối vớimỗi ngân hàng là phải làm tốt công tác dự báo và khả năng thích nghi nhanh khi có biến
động nhằm đảm bảo chất lợng hoạt động bảo lãnh
* Môi trờng pháp lý.
Ngân hàng thơng mại khi hoạt động phải tuân thủ đầy đủ các quy định về pháp luật củaNhà nớc Một hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ và ổn định sẽ giúp ngân hàng thơngmại có điều kiện xây dựng kế hoạch kinh doanh tốt và tiến hành trôi chảy các nghiệp vụchức năng Nghiệp vụ bảo lãnh cũng khồng phải là ngoại lệ Ban đầu khi mới ra đời,nghiệp vụ bảo lãnh hầu nh không có văn bản quy phạm pháp luật dẫn chiếu và quy trìnhtiến hành nghiệp vụ chủ yếu theo những quy định, tiền lệ trớc đây của ngân hàng cũng
nh quy trình của nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng đã gặp phải không ít những khó khănkhi phát sinh những tranh chấp mà lại thiếu hành lang pháp lý điều chỉnh, mọi thứ đềuphải quy định cụ thể trong quan hệ hợp đồng Từ khi xuất hiện Luật các tổ chức tín dụng
và các điều khoản quy định có liên quan và rồi một loạt các văn bản khác nh: quyết định
số 196 ra ngày 16/9/1994 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc về quy chế nghiệp vụ bảolãnh của các Ngân hàng, quyết định số 263/QĐ-NHNN ngày 19/9/1995, và gần đây nhấttheo quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN ngày 25/8/2000 đã tạo nên nền tảng pháp lýban đầu cho nghiệp vụ bảo lãnh Tuy nhiên không đơn thuần chỉ chịu sự điều chỉnh củanhững văn bản quy phạm điều chỉnh trực tiếp nói trên, nghiệp vụ bảo lãnh cũng nh baohoạt động khác trong nền kinh tế chịu sự tác động tổng hợp của nhiều ngành luật Vàviệc hoàn thiện môi trờng pháp lý sẽ góp phần vào việc nâng cao chất lợng nghiệp vụbảo lãnh của ngân hàng
* Môi trờng chính trị xã hội.
Môi trờng chính trị xã hội ổn định là một nhân tố quan trọng thúc đẩy hoạt động
đầu t, kích thích sự gia tăng của các hoạt động thơng mại trong nớc cũng nh quốc tế Đó
Trang 16cũng là tiền đề cho sự ra đời cũng nh phát triển của nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Môitrờng kinh tế xã hội là nhân tố mang tính vĩ mô tác động tổng hoà đến hầu hết cácnghiệp vụ của ngân hàng chứ không đơn thuần là nghiệp vụ bảo lãnh Sự phát triển củamột nghiệp vụ bảo lãnh không thể đặt ra bên ngoài sự phát triển của các nghiệp vụ ngânhàng khác Chính vì vậy mà môi trờng kinh tế xã hội sẽ có ảnh hởng cả trực tiếp và giántiếp đến chất lợng nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng
Chơng 2:
nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng ngoại thơng việt nam
2.1 Khái quát về Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam
Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam - tên tiếng Anh: Bank for foreign trade of Việt Nam gọi tắt là Vietcombank - đợc chính thức thành lập vào ngày 01/04/1963 với t cách
là ngân hàng phục vụ kinh tế ngoại thơng duy nhất của Việt Nam
Theo điều 2 trong Điều lệ Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam: Ngân hàng Ngoại
th-ơng là doanh nghiệp nhà nớc kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng đối với các thành phần kinh tế, chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại theo Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và Công ty tài chính
Ngân hàng Ngoại thơng đợc thành lập theo Nghị định số 115/CP ngày 30/12/1962của Hội đồng Chính phủ và Chỉ thị số 403/CT ngày 14/11/1990 của Chủ tịch Hội đồng
Bộ trởng, là một pháp nhân đợc Nhà nớc cấp vốn điều lệ, hạch toán kinh tế độc lập, tựchủ về tài chính, có bảng tổng kết tài sản và con dấu riêng; trực tiếp làm nghĩa vụ vớiNgân sách Nhà nớc
Trong hơn 40 năm qua, quá trình xây dựng và phát triển của Ngân hàng Ngoại thơngViệt Nam gắn liền với sự phát triển của hệ thống Ngân hàng cũng nh Ngân hàng Quốcgia Việt Nam Từ tổ chức tiền thân là Cục quản lý Ngoại hối của Ngân hàng Quốc gia,NHNT ra đời đánh dấu những bớc phát triển quan trọng trong hoạt động ngân hàng tạiViệt Nam
Khi đất nớc đợc thống nhất, NHNT đợc Chính phủ giao cho nhiệm vụ tiếp thu toàn
bộ tài sản của Ngân hàng Việt Nam cộng hoà về ngoại hối và NHNT trở thành Ngânhàng duy nhất đảm đơng nhiệm vụ nắm giữ ngoại hối của cả nớc, đảm đơng hoạt động
đối ngoại với các tổ chức và các khối kinh tế có quan hệ với nớc ta
Sau năm 1990, khi hai Pháp lệnh về ngân hàng ra đời, có rất nhiều ngân hàng thơngmại có tên tuổi trên thị trờng quốc tế đã có mặt tại Việt Nam Vì vậy, NHNT không cònthế độc quyền về ngoại tệ nh trớc nữa Trong bối cảnh đó, NHNT buộc phải nhanhchóng thích nghi với cơ chế mới và đã thực sự trở thành một doanh nghiệp tự hạch toánkinh doanh độc lập, tự đổi mới trong nhiều lĩnh vực Đây có thể coi là thời kỳ ổn định và
đi vào khởi sắc đặt nền móng quan trọng cho sự phát triển của NHNT
Trớc yêu cầu của thực tiễn nền kinh tế mang tính cạnh tranh, trớc những thách thức
đặt ra do sự phát triển không ngừng của trình độ công nghệ ngân hàng quốc tế hiện đại,tháng 5/2000, ban lãnh đạo của NHNT đã chủ động đề xuất với Thống đốc Ngân hàng
Trang 17Nhà nớc về chơng trình cơ cấu lại ngân hàng Đến ngày 23/10/2001, Thủ tớng Chính phủ
đã ra Quyết định số 149-2001/QĐ-TTg phê duyệt bản Đề án cơ cấu lại NHNT:
Thứ nhất, NHNT muốn phát triển phải có một cơ sở hạ tầng tốt, phải có côngnghệ hiện đại, giúp cho các kênh phân phối dịch vụ nhanh nhất, tiết kiệm nhất,hiệu quả nhất, đồng thời có một hệ thống công nghệ thông tin tốt mới có thể giúpcho ngân hàng quản lý tốt
Thứ hai, nếu một quốc gia cần có một nền giáo dục tốt thì NHNT cũng cần cómột hệ thống đào tạo cán bộ tốt, tuyển chọn đợc cán bộ có trình độ tơng thích vớicông việc ngân hàng hiện đại
Thứ ba, phải có một mô hình quản lý hành chính tốt thì NHNT mới thực hiện đợcnhững nhiệm vụ kể trên
Trong đó, sáu nội dung chính của đề án tái cơ cấu là:
- Cơ cấu lại tình hình tài chính
- Cơ cấu lại tổ chức hệ thống - mở rộng mạng lới
- Cơ cấu lại tổ chức theo đối tợng khách hàng và theo sản phẩm
- Nâng cao khả năng quản lý và tăng cờng kỹ năng quản lý rủi ro
- Tăng cờng tính minh bạch, nâng cao năng lực kiểm tra kiểm toán nội bộ để đảmbảo hiệu quả trong hoạt động kinh doanh
- Tiếp tục đổi mới công nghệ đa nhiều tiện ích khách hàng
Qua hai năm triển khai và thực hiện, đề án đã đạt đợc những hiệu quả hết sức khả quan:
xử lý nợ tồn đọng và lành mạnh hoá tình hình tài chính; phát triển và mở rộng mạng lới;cơ cấu lại tổ chức và nâng cao hiệu quả điều hành; cơ cấu lại khách hàng sản phẩm vàchuyển dịch cơ cấu vốn; nâng cao chất lợng công nghệ; đào tạo cán bộ; hoàn thiện cơ sởhạ tầng
Đi cùng với chặng đờng lịch sử đấu tranh hào hùng của dân tộc Ta có thể thấy,NHNT là một trong những Ngân hàng quốc doanh thành lập lâu đời ở Việt Nam
40 năm xây dựng và trởng thành, với phơng châm “ Luôn mang đến cho khách hàng sự thành đạt ” NHNT đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể và trở thành ngân
hàng thơng mại uy tín nhất Việt Nam Hiện nay, NHNT là thành viên của Hiệp hội Châu
á - Thái Bình Dơng, là thành viên của hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT, hiệp hộithanh toán thẻ quốc tế MasterCard, VisaCard và tổ chức chuyển tiền quốc tế NHNT có
bộ máy tổ chức gọn nhẹ (chỉ có 2 cấp Trung Ương và Chi nhánh), gồm 24 chi nhánh cấp
I cùng 16 chi nhánh cấp II ở trong nớc, 1 công ty tài chính và 3 văn phòng đại diện ở nớcngoài chủ yếu tập trung ở những địa bàn phục vụ tốt nhất cho việc thanh toán xuất - nhậpkhẩu và ngoại hối Đến nay, NHNT có trên 1200 Ngân hàng đại lý ở 85 nớc trên thếgiới NHNT là ngân hàng có luồng ngoại tệ lớn nhất ở Việt Nam, tổng nguồn vốn luôntăng khoảng 15% mỗi năm, trong đó ngoại tệ chiếm 65 ->70% - điều này đã tạo ra thếmạnh cho ngân hàng trong việc tập hợp tiền gửi lớn về ngoại tệ trong dân c và trở thànhngân hàng duy nhất ở Việt Nam thực hiện thị trờng liên ngân hàng về ngoại tệ
2.1.2.Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Ngoại thơng Việt Nam trong những năm gần đây
Trong giai đoạn 2001-2002, việc thực hiện đề án tái cơ cấu của ngân hàng đã đạt đợcnhững bớc tiến đáng kể Quá trình thực hiện đề án tái cơ cấu giai đoạn 1, Ngân hàngNgoại thơng đã giải quyết cơ bản nợ tồn đọng thông qua sử dụng dự phòng rủi ro đợc
Trang 18khoảng 2400 tỷ đồng, tận thu khai thác tài sản xiết nợ đợc gần 500 tỷ đồng Theo tiến độnày, toàn bộ nợ tồn đọng trên bảng tổng kết tài sản sẽ đợc làm sạch trong năm 2003.
* Nguồn vốn và tình hình huy động vốn:
Khác với 6 tháng đầu năm, tình hình huy động vốn 6 tháng cuối năm 2003 diễnbiến tơng đối thuận lợi Việc các NHTM thận trọng hơn khi xem xét cho vay đã làmgiảm áp lực lên công tác huy động vốn Lãi suất VND đã chững lại và có xu hớng giảmtuy nhiên lãi suất vốn trên thị trờng quốc tế vẫn ở mức thấp nên việc huy động vốn ngoại
tệ còn gặp khó khăn Trong năm 2003, công tác quản trị vốn đã và đang không ngừng đ
-ợc tăng cờng và chất và lợng: việc điều hành quản trị lãi suất đ-ợc thực hiện một cáchnăng động theo tín hiệu thị trờng; cơ chế quản lý vốn tập trung toàn hệ thống tiếp tục đợccủng cố và phát huy hiệu quả Công tác quản trị thanh khoản đã đợc nâng cao và đợcquán triệt trong toàn hệ thống Nhờ đó, công tác huy động vốn đã đạt đợc những kết quảkhả quan, thể hiện nh sau:
+ Tổng nguồn vốn đến cuối tháng 12/2003 đạt 97.521 tỷ quy đồng, tăng 19,0% so với
đầu năm (kế hoạch năm tăng 11%) Cơ cấu tổng nguồn vốn có sự chuyển dịch theo hớng
tỷ trọng vốn VND tăng đáng kể, đạt 42,6% so với 33,8% vào cuối năm ngoái Nguồnvốn huy động trực tiếp từ nền kinh tế (thị trờng I) đạt 75.811 tỷ quy đồng, tăng 21,8%(kế hoạch năm tăng 14%), chiếm 20,3% vốn huy động của toàn ngành ngân hàng Trong
đó, vốn huy động bằng VND tăng 65,3% (kế hoạch tăng trởng là 16%), vốn huy độngbằng ngoại tệ tăng 1,2% (kế hoạch đặt ra là tăng 8%) Nguồn vốn huy động có kỳ hạn
đạt 40.899 tỷ quy đồng, tăng 8,5% so với đầu năm
* Xử lý nợ tồn đọng và nâng cao năng lực tài chính:
Nợ tồn đọng đợc xây dựng theo Đề án tái cơ cấu là 4.562 tỷ VND bao gồm nợ tồn
đọng tín dụng 3.663 tỷ VND và nợ Ngân sách Nhà nớc(NSNN) 899 tỷ VND Trong 3năm thực hiện Đề án tái cơ cấu, NHNT đã sử dụng tổng hợp những biện pháp khác nhau
và đạt kết quả tơng đối khả quan Tổn xử lý nợ đợc đến 31/12/2003 là 4.223 tỷ đồng đạt92,6% so với tổng số nợ tồn đọng theo đề án
*Thanh toán quốc tế:
Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu năm 2003 đạt gần 12,5 tỷ USD, tăng 21,9% sovới năm 2002, chiếm 28% thị phần xuất nhập khẩu của cả nớc
Thanh toán xuất khẩu: Doanh số thanh toán xuất khẩu trong năm 2003 đạt 5.692
triệu USD, tăng 21,8% so với năm 2002 và chiếm 28,6% kim ngạch xuất khẩu hànghoá của cả nớc Những mặt hàng chủ lực trong doanh số thanh toán xuất khẩu quaNHNT là dầu thô đạt 2.159 triệu USD(tỷ trọng 38%), thuỷ sản đạt 819 triệu USDchiếm 14,4%, gạo đạt 405 triệu USD chiếm 7,1%
Thanh toán nhập khẩu: Doanh số thanh toán nhập khẩu năm 2003 đạt 6.756
triệu USD, tăng 21,9% so với năm 2002, chiếm 27% kim ngạch nhập khẩu hàng hoácủa cả nớc Một số mặt hàng đạt tỷ trọng lớn trong doanh số thanh toán nhập khẩucủa NHNT là xăng dầu 26%, máy móc thiết bị 10,6%, sắt thép 7,4% Hai mặt hàng
có doanh số thanh toán lớn nhất là xăng dầu và sắt thép
Thanh toán phi mậu dịch : Doanh số thanh toán thu và chi phi mậu dịch qua
NHNT trong năm 2003 đạt 4.143 triệu USD, tăng 21% so với năm 2002 Doanh số thu
đạt 2.812 triệu USD, tăng 23%, trong đó doanh số thu tiền kiều hối đạt 400 triệu USD,
tăng 29,5% Doanh số chi là 1.331 triệu USD, tăng 16,9%
* Kinh doanh ngoại tệ:
Trang 19Trong năm 2003, doanh số mua bán ngoại tệ đạt 10.052 triệu USD, tăng 1.258 triệu USD hay 14,3% so với năm ngoái Lợng ngoại tệ NHNT mua đợc là 5.027 triệu USD, tăng 13,2% so với năm 2002 NHNT đã bán 5.025 triệu USD cho khách hàng, tăng
15,4% so với năm trớc Doanh số ngoại tệ NHNT bán cho các doanh nghiệp nhập khẩu
xăng dầu đạt 1.307 triệu USD, tăng 22,3%; lợng ngoại tệ đợc cân đối từ Ngân hàng Nhà nớc(NHNN) để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu xăng dầu trong năm qua là 622 triệu USD Chênh lệch giữa số ngoại tệ bán cho mục đích xăng dầu và số đợc cân đối là 685 triệu USD
* Phát triển sản phẩm mới trên nền tảng công nghệ hiện đại:
Củng cố nền tảng công nghệ, trong năm 2003, NHNT tiếp tục củng cố hệ thống côngnghệ nền tảng VCB-Vision 2010, đồng thời đã chính thức nghiệm thu Tiểu dự án của World Bank với 5 module chính là:bán lẻ, kinh doanh vốn, tài trợ thơng mại, chuyển tiền
và thông tin quản lý Trong năm, NHNT đã ký kết hợp đồng t vấn Dự án hỗ trợ liên kết
kỹ thuật cơ cấu lại với NHNN và liên doanh t vấn ING & PRICE WARTERHOUSE
COOPER nhằm nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của NHNT, bằng việc xây dựng lại bộ máy tổ chức, phát triển và đa dạng hoá sản phẩm, ứng dụng công nghệ tiên tiến
Sản phẩm ngân hàng tại nhà-dịch vụ VCB Money: dịch vụ hiện đang đợc cung cấpcho hầu hết các Tổ chức tín dụng và một số khách hàng lớn nh Tổng công ty Dầu khíViệt Nam, Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam, Vietnam Airline… Đối với việc giải quyết vấn đề sảnKể từ tháng10/2003, dịch vụ VCB Money đã đợc mở rộng cung cấp cho các đối tợng là Tổ chứckinh tế NHNT có kế hoạch gia tăng các tiện ích khác cho khách hàng nh kinh doanhvốn, mở L/C thanh toán, tiếp nhận dịch vụ t vấn từ Ngân hàng… Đối với việc giải quyết vấn đề sản
Kết qủa kinh doanh
Biểu 1: Kết quả hoạt động kinh doanh 2000-2003 :
Đơn vị: Triệu VND
Kết quả KD