1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội

45 306 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 9,55 MB

Nội dung

Bảo lãnh ngân hàng là một nghiệp vụ được các ngân hàng thương mại Việt Nam thực hiện trong những năm gân đây, nó đã góp phần đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng, thoả mãn nhu cầu của doanh

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Sự cần thiết phải hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng

trong hoạt động của các ngân hàng thương mại

Song song với quá trình phát triển nên kinh tế đất nước, hệ thống ngân hàng Việt Nam ngày càng hoàn thiện và phát triển, đóng vai trò “ Trung ương thần

kinh “ của toàn bộ nên kinh tế Trong hơn 10 năm qua, hệ thống ngân hàng Việt

Nam đã được đổi mới toàn diện, từ nội dung hoạt động, cơ cấu tổ chức cho đến

hệ thống pháp luật, đã và đang phục vụ đắc lực cho việc ôn định nên kinh tế vĩ

mô và phát triển đất nước Về cơ bản, một hệ thống ngân hàng hai cấp đã được

thiết lập, các nguyên tắc nên tảng về hoạt động ngân hang — tiền tệ trong nền

kinh tế thị trường đã được quán triệt Tuy nhiên, các hoạt động của một ngân hàng hiện đại ở nước ta vẫn là mới mẻ, đặc biệt là hoạt động bảo lãnh ngân hàng Trong khi đó, xu hướng toàn cầu hoá và mở cửa nền kinh tế đang diễn ra

mạnh mẽ, môi trường tài chính - tiền tệ còn nhiều bất ồn, cạnh tranh ngày càng

gay gắt đòi hỏi ngân hàng phải không ngừng phát triển và đổi mới theo hướng hoàn thiện các nghiệp vụ sẵn có, tiếp cận và ứng dụng các dịch vụ mới Bảo lãnh ngân hàng là một nghiệp vụ được các ngân hàng thương mại Việt Nam thực hiện

trong những năm gân đây, nó đã góp phần đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng, thoả mãn nhu cầu của doanh nghiệp phòng ngừa rủi ro trong giao dịch hợp đồng

và tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng hoạt động quan hệ kinh tế — thương mại Tuy nhiên, sự phát triển và khởi sắc của nghiệp vụ bảo lãnh trong thời gian qua vân chưa thực sự tương xứng với vai trò và tiềm nang của nó đối với hệ thống ngân hàng và nền kinh tế Mặt khác, do đây là nghiệp vụ còn mới mẻ nên

trong quá trình thực hiện xuất hiện rất nhiều vướng mắc và gây nhiều tồn thất

cho ngân hàng

Nhận thức được vấn đề trên, sau một thời gian thực tập tai NHNo&PTNT

Hà Nội tôi quyết định lựa chọn đề tài :

“Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại NHNo@&PTNT Hà Nội "

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Các nghiệp vụ của một ngân hàng thương mại đa dạng và phong phú, song

do thời gian và thé luong kiến thức còn han hẹp nên đề tài chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu nghiệp vụ bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà Nội

3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Việc nghiên cứu đề tài nhăm sáng tỏ các mục tiêu sau :

Làm sáng tỏ cơ sở lý luận, nội dung và những vấn dề có liên quan đến nghiệp vụ bảo lãnh

Trang 2

Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà

Nội, từ đó đưa ra những mặt đạt được và còn những tồn tại, nguyên nhân của những tòn tại đó

Đưa ra giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo

lanh tai NHNo&PTNT Ha Nội

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh và những lý luận, chính sách marketing, quản trị trong ngân hàng để rút ra kết luận, những đề xuất chủ yếu

5 Nội dung nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu của đề tài gồm 3 chương :

Chương [— Nghiệp vụ bảo lãnh của NHTM - Lý luận chung

Chương II — Thực trạng hoạt động bảo lãnh tạ NHNo&PTNT Hà Nội

Chương III — Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh

tạ NHNo&PTNT Hà Nội

Trang 3

NỘI DUNG

CHUONG I - NGHIEP VU BAO LANH CUA NGAN HANG THUONG MAI

NHUNG VAN DE CO TINH CHAT LY LUAN

I - Tong quan vé nghiép vu bao lanh cua NHTM

1 Sự ra đời và qua trinh phat trién nghiép vu bao lanh cia NHTM

mình, đã và đang thực hiện chính sách kinh tế mở, thúc day hoạt động thương mại

quốc tế phát triển Song điều này cũng ấn chứa nhiều rủi ro cho các doanh nghiệp do

những biến động bất thường về chính trị, kinh tế - xã hội trên toàn cầu đã tác động tiêu

cực tới hoạt động kinh doanh Mặt khác, khi thương mại mở rộng không biên giới thì rủi ro về thông tin không cân xứng cho một doanh nghiệp là rất lớn, từ đó rủi ro về đạo đức do bạn hàng không đáp ứng các hợp đồng đã ký kết là khó tránh khỏi Hoặc nếu

họ có thê tìm hiểu được thông tin thì việc tranh thủ cơ hội kinh doanh và chi phí bỏ ra

đã cản trở họ thực hiện, gây ảnh hưởng đến hoạt động thương mại và giảm hiệu quả trong sản xuất kinh doanh Đề khắc phục điều này, đòi hỏi phải có một sự đảm bảo cho các giao dịch diễn ra an toàn, tạo độ tin cậy giữa các đối tác kinh doanh

Như vậy, từ bản thân nên kinh tế xuất hiện nhu cầu có một sự đảm bảo trong cac giao dịch, dẫn tới một hình thức giao dịch đảm bảo ra đời với hình thức biểu hiện là sự đảm bảo của một bên thứ ba, có đủ tư cách và năng lực thực hiện nhằm điều hoà quan hệ, tạo sự tín nhiệm cho đối tác Đó chính là hoạt động bảo lãnh

1 2 Quá trình phát triển của bảo lãnh ngân hàng

Bảo lãnh ngân hàng là một dạng nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, xuất hiện vào giữa những năm 60, trong thị trường nội địa nước Mỹ Sau đó vào đầu những năm 70, bảo lãnh bắt đầu được sử dụng trong các giao dịch thương mại quốc tế Vào thời gian này, các quốc gia thịnh vượng mau chóng vì sản xuất dầu hoả ở Trung Đông liên tục kí kết những hợp đồng kinh tế lớn với các nước phương Tây để thực hiện các dự án cải tạo

cơ sở hạ tầng, dự án canh tân công, nông nghiệp, quôc phòng Giá trị rất lớn của các hợp đồng và thế mạnh về tài chính của các quôc gia Trung Đông đã cho phép họ phải

có một sự bảo đảm chắc chắn về phía đối tác khi tham gia vào các thương vụ giao dịch Những bảo lãnh độc lập do ngân hàng của các nước phương Tây phát hành đã thực sự đáp ứng được yêu cầu về sự thuận lợi và an toàn cho các quốc gia nhập khẩu

Trang 4

Kế từ đó đến nay, với khả năng ứng dụng rộng rãi trong các loại giao dịch, vị trí của bảo lãnh ngân hàng ngày càng được củng cô một cách chắc chắn Có thể nói rang, hau

hết các giao dịch lớn trong phạm vi quôc tẾ, cũng như trong nội địa đều có sự hỗ trợ

của bảo lãnh ngân hàng Doanh số của nghiệp vụ này đã gia tăng một cách đáng kinh ngạc ở hầu hết các quốc gia trên thé giới

Tại Việt Nam, vào đầu những năm 90, khi nên kinh tế nước nhà lột xác, chuyển

đối cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường, bắt đầu hội nhập với kinh tế thế giới và khu vực, các hoạt động ngân hàng trở nên đa dạng và phong phú, trong đó nghiệp vụ bảo lãnh được phát triển như một tất yếu khách quan cả vê qui mô và sô lượng Và cho đến nay, bảo lãnh ngân hàng đã phát triển rộng rãi trên nhiều lĩnh vực

2 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng :

Bảo lãnh ngân hàng có thể được hiểu đưới nhiều góc độ khác nhau :

> Xét theo khía cạnh học thuật, báo lãnh ngân hàng là một hình thức " Tín dụng chữ

ky - Signature Credit " - là hoạt động không dùng đến vốn của ngân hàng

> Trong thương mại quốc tế, bảo lãnh ngân hàng được xem như một loại hình tài trợ ngoại thương, nhằm chống đỡ những tồn thất của người thụ hưởng bảo lãnh do sự vi phạm của bên đối tác liên quan

> Theo Luật các tô chức tín dụng Việt Nam ( ngày 12/12/1997) qui định : " Bảo lãnh ngân hàng là một trong các hình thức cấp tín dụng, được thực hiện thông qua sự cam kết bằng văn bản của tô chức tín dụng với bên có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghiã vụ đã cam kết

> ở một cách tiếp cận cụ thê hơn, theo điều 2 trong qui ché vé nghiệp vụ bảo lãnh của

các ngân hàng ( ban hành kèm theo quyết định 283/2000/QĐ-NHNN ngày 25/8/2000của Thống đốc ngân hàng nhà nước ) qui định : " 8ảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của ngân hàng ( bên bảo lãnh ) với bên có quyên ( bên nhận bảo lãnh ) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng ( bên được bảo lãnh ) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho ngân hàng số tiễn

mà ngân hàng đã tra thay"

3 Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng :

® Bảo lãnh ngân hàng là một mối quan hệ nhiều bên phụ thuộc lẫn nhau Trong một nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng không chỉ đơn thuần là quan hệ giữa ngân hàng bảo lãnh và người hưởng bảo lãnh, mà còn bao hàm những mối quan hệ khác Đó là :

> Quan hé giữa người được bảo lãnh và người hưởng bảo lãnh Đây là quan hệ góc, là

cơ sở phát sinh yêu cầu bảo lãnh

> Quan hệ giữa ngân hàng bảo lãnh và người được bảo lãnh Đó là quan hệ giữa ngân hàng câp tín dụng và khách hàng hưởng tín dụng

% Cả ba mối quan hệ này cùng tồn tại song song và cùng cham đứt

® Bảo lãnh ngân hàng là một hình thức cấp tín dụng không dùng vốn của ngân hàng,

mà dùng đến uy tín của ngân hàng

® Một nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng thường có ít nhất ba thành phần sau :

> Nguoi bao lãnh : là người phát hành bảo lãnh

Trang 5

> Người được bảo lãnh : là người yêu cầu bảo lãnh

> Người thụ hưởng bảo lãnh : là người nhận cam kết bảo lãnh

4 Chức năng chủ yếu của bảo lãnh ngân hàng :

* Bảo lãnh ngân hànglà công cụ bảo đảm

Đây là chức năng quan trọng nhất của bảo lãnh Băng việc cam kết chỉ trả bồi thường khi xảy ra các biên có vi phạm hợp đồng của người được bảo lãnh, các ngân hàng phát

hành bảo lãnh đã tạo ra một sự đảm bảo chắc chăn cho người thụ hưởng Chính sự tin

tưởng này tạo điều kiện cho hợp đồng được ký kết một cách suôn sẻ thuận lợi Đây cũng chính là điểm khác biệt cơ bản giữa bảo lãnh ngân hàng và tín dụng thư thương mại ( tín dụng chứng từ ) Do việc thanh toán dựa trên biến cố vi phạm nghĩa vụ hợp đồng của người được bảo lãnh ( chăng hạn như : giao hàng không đúng kế hoạch, không đạt chất lượng theo hợp đồng kinh tế đã ký kết, thanh toán tiền hàng không đúng hạn ) nên trong thực tế tỷ trọng các bảo lãnh được yêu cầu thanh toán không cao, thông thường chỉ khoảng dưới 5% ( chăng hạn tại Mỹ chỉ có khoảng 1% trong số các bảo lãnh ngân hàng được yêu cầu thực hiện thanh toán )

* Báo lãnh ngân hànglà công cụ tài trợ

Không chỉ là công cụ bảo đảm đối với người thụ hưởng, bảo lãnh còn là công cụ tài trợ thực sự về mặt tài chính cho người được bảo lãnh Trong rất nhiều trường hợp, thông qua bảo lãnh khách hàng ( người được bảo lãnh ) không phải xuất quỹ, được thu hoi von nhanh chóng, được vay nợ hoặc được kéo dài thời gian thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ, tiền nộp thuế Vì vậy, mặc dù không trực tiếp cấp vốn nhưng với việc phát hành bảo lãnh ngân hàng đã giúp cho khách hàng của họ được hưởng những thuận lợi

về ngân quỹ như khi được cho vay thực sự

® Bảo lãnh ngân hàng là công cụ thúc đây

Bảo lãnh ngân hàng cho phép người thụ hưởng có quyên yêu cầu thanh toán khi người được bảo lãnh vi phạm hợp đòng cam kết trong suốt thời gian có hiệu lực của bảo lãnh

và ngân hàng có quyên đòi lại khoản tiền này Như vậy ngân hàng bảo lãnh luôn chịu một áp lực của việc thanh toán thay nếu như người được bảo lãnh không thực hiện đầy

đủ nghĩa vụ của họ Do vậy, ngân hàng bảo lãnh luôn phải tìm mọi cách đốc thúc

người được bảo lãnh hoàn tất hợp đã ký kết

II - Nội dung của nghiệp vụ bảo lãnh

1 Qui trình bảo lãnh ngân hàng

Như chúng ta đã biết, bảo lãnh ngân hàng là một trong các hình thức cấp tín dụng của ngân hàng, do vậy muốn được ngân hàng chấp nhận phát hành báo lãnh, khách hàng ( người được bảo lãnh ) phải đạt được các điều kiện cấp tín dụng và trải qua các thủ tục như trong các hình thức tín dụng khác Chính vì vậy, qui trình bảo lãnh được

thực hiện qua các bước sau :

Lập hồ sơ Soạn thảo Phát hành văn Giam sat Kết thúc

1 1 Lập hồ sơ và xét duyệt :

Trang 6

* Hồ sơ bảo lãnh gồm các tài liệu sau :

> Giấy đề nghị phát hành bảo lãnh Trong đó, khách hàng nêu các điều kiện và điều khoản cần thiết phải có trong văn bản bảo lãnh, phù hợp với hợp đồng giữa họ và người thụ hưởng bảo lãnh Đồng thời phải có cam kết hoàn trả lại cho ngân hàng phát hành sau khi ngân hàng đã thực hiện thanh toán cho người thụ hưởng

> Các tài liệu chứng minh khả năng tài chính của khách hàng, chang hạn như : bảng cân đối tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyền tiền tệ

> Cac tài liệu liên quan đến giao dịch được yêu cầu bảo lãnh, chang han nhu : phương

án sản xuất kinh doanh, giấy phép xuất nhập khẩu hàng hoá, hợp đồng thương mại,

dich vu

> Cac tài liệu liên quan đến bảo đảm cho việc bảo lãnh, chăng hạn như : giấy tờ thế

chấp, cầm có tài sản, bảo lãnh của bên thứ ba

* Xét duyệt :

Dựa vào các tài liệu trên kết hợp với những thông tin bổ sung từ các nguồn khác như : phỏng vấn trực tiếp khách hàng ; sách báo, tạp chí ; trung tâm thông tin tín - CIC 5 cán bộ tín dụng sẽ tiến hành phân tích khách hàng Trong quá trình phân tích, tìm hiểu

về khả năng tài chính, khả năng thực hiện hợp đồng và uy tín của khách hàng, cán bộ

tín dụng chủ yếu nhằm định lượng rủi ro về phía khách hàng (người được bảo lãnh ) ;

từ đó xem xét có chấp nhận bảo lãnh hay không Nếu mức độ rủi ro được đánh giá ở

mức cho phép thì chấp nhận bảo lãnh còn nếu mức độ rủi ro được đánh giá ở mức

không cho phép thì từ chối bảo lãnh

1 2 Soạn thảo văn bản bảo lãnh :

* Cơ sở soạn thảo văn bản bảo lãnh :

Đây là một công việc đặc biệt quan trọng trong toàn bộ qui trình bảo lãnh Do yêu cầu bảo lãnh xuất phát từ hợp dong, nên các yêu tô trong văn bản bảo lãnh không phải

do ngân hàng tự sáng tạo hoặc đề xuất mà phải đưọc xây dựng từ nội dung hợp đồng giao dịch và giấy đề nghị của khách hàng Chính vì vậy, hợp đồng giữa người được bảo lãnh và người hưởng bảo lãnh được xem như một hợp đồng cơ sở, hợp đồng gốc

Và việc nghiên cứu hợp đồng góc cần phải được thực hiện một cách cần thận

Ngoài ra, dé soạn thảo văn bản bảo lãnh, ta cần xem xét bản chất của giao dich, nghĩa vụ của người được bảo lãnh và thời hạn hiệu lực của hợp đồng gốc

> Ta cần xem xét bản chất của giao dịch bởi thông tường mỗi loại bảo lãnh nhằm đảm

bảo cho một loại rủi ro riêng biệt Các loại rủi ro này biến đối theo bản chất của giao

dịch trong hợp đồng và do vậy sẽ quyết định loại bảo lãnh được phát hành

> Khi ngân hàng phát hành bảo lãnh đồng nghĩa vụ thì nghĩa vụ của ngân hàng và của người được bảo lãnh là cùng phạm vi, nhưng nghĩa vụ của ngân hàng chỉ thực hiện sau khi có bằng cớ xác nhận khách hàng vi phạm nghĩa vụ của họ Bởi vậy ngân hàng cần phải tìm hiểu : nghĩa vụ mà khách hàng phải thực hiện trong hợp đồng có phù hợp với nhiệm vụ kinh đoanh trong giấy phép của khách hàng không ? năng lực thực hiện nghĩa vụ đó ra sao ? với nhứng tình huống như thế nào thì nghĩa vụ này được col là bị

vi phạm ? Tất cả những điều đó ảnh hưởng tới khả năng rủi ro của ngân hàng khi chấp nhận bảo lãnh nên việc xem xét không thể bị coi thường

Trang 7

> Do bảo lãnh là sản phẩm của hợp đồng nên thời hạn hiệu lực của nó sẽ bị chi phối

bởi thời hạn hiệu lực của hợp đồng gốc

*® Nội dung soạn thảo văn bản bảo lãnh :

Văn bản bảo lãnh thường có hình thức như một thư bảo đảm, gửi trực tiếp cho người thụ hưởng ( hoặc thông qua một ngân hàng thông báo ) Nhìn chung không có một mẫu văn bản thống nhất cho tất cả các loại bảo lãnh cũng như cho tất cả các ngân hàng phát hành nhưng nội dung văn bản bảo lãnh phải chứa đựng các yếu tố cơ bản sau :

> Chỉ định các bên tham gia

Tên của người được bảo lãnh, ngân hàng phát hành, ngân hàng chỉ thị, ngân hnàg thông báo ( nêu có ) và đặc biệt là tên người hưởng bảo lãnh cân phải được đề cập rõ ràng, bởi vì bất cứ một sự mơ hồ hoặc một an ý nào cũng đều có thể dẫn đến hậu quả ruil ro sau nay

> Mục đích của bảo lãnh

Mỗi một loại bảo lãnh nhằm vào một mục đích khác nhau và do bản chất giao dịch

trong hợp đồng gốc quyết định Thông thường tên gọi của văn bản bảo lãnh luôn thống nhất với mục đích của bảo lãnh Hơn nữa, do bảo lãnh được thiết lập trong khuôn khổ một hành vi hợp đồng cụ thể nên nội dung văn bản bảo lãnh phải có phần tham chiếu đến số hiệu hợp đồng góc

> Số tiền bảo lãnh

Số tiền bảo lãnh giới hạn mức thanh toán của ngân hàng bảo lãnh đối với người

thụ hưởng nên khi xảy ra biến cố vi phạm của người được bảo lãnh, người thụ hưởng

không có quyên đòi bồi thường nhiều hơn số tiền này cho dù giá trị thiệt hại thựctế lớn

hơn Số tiền bảo lãnh thường được qui định theo mức tối đa và xác định dựa trên bản chất của giao dịch cũng như giá trị hợp đồng gốc Thông thường số tiền bảo lãnh được

ghi chính xác theo giá trị tuyệt đối, tránh trường hợp ghi theo tỉ lệ phần trăm so với giá

trị hợp đồng góc ( để đề phòng hợp đồng góc có thể thay đổi sau khi bảo lãnh đã được phát hành ) Một điểm khác cũng cần lưu ý là điều khoản giảm thiểu giá trị bảo lãnh ( nếu có ) cũng phải được đưa vào trong văn bản bảo lãnh để tránh sự lạm dụng từ phía người thụ hưởng Chắng han trong bao lãnh hoàn thanh toán, giá trị bảo lãnh tối đa băng số tiền ứng trước của của người được bảo lãnh Nhưng giá trị bảo lãnh này sẽ giảm tương ứng theo nghĩa vụ đã hoàn thành của người được bảo lãnh Khi người

được bảo lãnh hoàn thành toàn bbọ nghĩa vụ của họ thì giá trị bảo lãnh chỉ còn bằng

không

> Các điều kiện thanh toán

Phần này qui định các chứng từ cần thiết phải xuất trình, làm cơ sở cho việc thực hiện cam kết thanh toán của ngân hàng bảo lãnh Khi các điều kiện này được thoả mãn thì ngân hàng bảo lãnh có nghĩa vụ phải chi trả và người thụ hưởng được quyền nhận

bồi thường Việc qui định các loại chứng từ xuất trình đề thanh toán tuỳ thuộc vào việc

lựa chọn điều kiện thanh toán của bảo lãnh mà cơ sở của nó là sự thoả thuận giữa

người thụ hưởng và người được bảo lãnh cũng như vị thế của từng bên trong hợp đồng chính, ngân hàng hoàn toàn không can thiệp vào Tuy nhiên, để ngân hàng có thể thực

Trang 8

hiện tốt vai trò kiểm tra trước khi thanh toán của mình, các chứng từ thanh toán cần phải được qui định cụ thể, chỉ tiết và rõ ràng

> Thời hạn hiệu lực của bảo lãnh

Đây là khoảng thời gian mà ngân hàng phát hành với tư cách là người bảo đảm,

chịu trách nhiệm thực hiện cam kết thanh toán bất cứ khi nào điều kiện thanh toán

dược thoả mãn Quá thời hạn hiệu lực qui định, ngân hàng được giải phóng khỏi nghĩa

vụ bảo lãnh đã phát hành trước đó Thời hạn hiệu lực chịu ảnh hưởng từ ngày bắt đầu

đến ngày hết hiệu lực được qui định cụ thể trong văn bản bảo lãnh

> Tham chiếu luật áp dụng

Nội dung này sẽ cho biết các CƠ SỞ để phát hành và giải quyết những tranh chấp trong quan hệ bảo lãnh Điều này rất cần thiết để bảo vệ quyên lợi của các bên có liên quan

Hiện tại, những qui định pháp lý cao nhất chi phối bảo lãnh trong nước là :

+ Luật dân sự ( điều 366 đến điều 376 )

+ Luật các tổ chức tín dụng ( điều 5§ đến điều 60 )

+ Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNNI4 ngày 25/8/2000 về qui chế nghiệp vụ

bảo lãnh ngân hàng của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước

+ Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 của Chính phủ về giao dich

bảo đảm thực hiện hợp đồng

+ Nghị định số 178 của ngân hàng nhà nước về bảo đảm tiền vay

> Điều kiện miễn trừ trách nhiệm của ngân hàng bảo lãnh

Đây là nội dung riêng biệt của văn bản bảo lãnh đồng nghĩa vụ trong đó qui định những trường hợp ngân hàng được giải phóng khỏi trách nhiệm của mình do một sỐ thay doi co liên quan dén nghia vu của người được bảo lãnh trong hợp đồng gôc Dé tránh tranh chấp về sau, nội dung này cần phải qui định một cách rõ ràng và cụ thể

1 3 Phat hành văn bản bảo lãnh

Sau khi văn bản bảo lãnh đã được soạn thảo xong, bản chính sẽ được chuyển trực

tiếp cho người hưởng bảo lãnh hoặc thông qua một ngân hàng khác làm nhiệm vụ thông báo Về phía ngân hàng phát hành phải làm các công việc sau đây :

* Thu phí phát hành bảo lãnh từ người được bảo lãnh Trường hợp bảo lãnh thường xuyên và kéo dài, phí sẽ được thu theo định kỳ thoả thuận với khách hàng

® Quản lý tiền ký quĩ vào tài khoản riêng Mức ký quĩ thường tính tỷ lệ % trên số tiền

bảo lãnh, nhăm bảo đảm khả năng bồi hoàn của khách hàng sau khi ngân hàng thực hiện cam kết thanh toán cho người hưởng Tuỳ theo uy tín của khách hàng, tỷ lệ ký quĩ

có thể đao động từ 10% - 100% số tiền bảo lãnh

+ Tiến hành thủ tục nhận bảo đảm ( thế chấp, cầm có hoặc bảo lãnh )

+ Ghi giá trị bảo lãnh vào số theo dõi ( ngoại bảng )

I 4 Giám sát và xử lý :

Tuỳ từng loại bảo lãnh cụ thể khác nhau mà cán bộ thực hiện bảo lãnh có thể thực hiện một số công việc sau :

* Theo dõi việc phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh

* Theo dõi giải ngân, thực hiện nhận nợ

* Hạch toán số dư bảo lãnh

Trang 9

+ Theo dõi thực hiện hợp đồng bảo lãnh :

+ Theo dõi tình tài chính và sản xuất kinh doanh của khách hàng

+ Thu phí bảo lãnh

+ Kiểm tra tài sản bảo đảm cho bảo lãnh

+ Đôn đốc thực hiện nghĩa vụ được bảo lãnh

+ Xử lý khi phải trả nợ thay

+ Xử lý các vướng mắc khác ( nếu có )

1 5 Kết thúc bảo lãnh

+ Tất toán bảo lãnh

* Giải toả tài sản đảm bảo bảo lãnh

® Đánh giá kết quả, rút kinh nghiệp

> Bảo lãnh đồng nghĩa vụ ( còn được gọi là bảo lãnh bổ sung ) là một loại bảo lãnh

mang tính truyền thông xét theo nguồn goóc ra đời của nó Đặc trưng của loại bảo lãnh này là nghĩa vụ của ngân hàng phát hành bị chi phối bởi qui tắc đồng phạm vi, hay nói cách khác là ngân hàng và người được bảo lãnh được xem là cùng nghĩa vụ Tuy nhiên, nghĩa vụ của khách hàng là nghĩa vụ đầu tiên, còn nghĩa vụ của ngân hàng là nghĩa vụ bổ sung Nghĩa vụ bồ sung được thực hiện khi và chỉ khi có các băng cớ xác

nhận là nghĩa vụ đầu tiên bị vi phạm

% Bao lănhđồng nghĩa vụ đòi hỏi ngân hàng phát hành phải can thiệp kha sau vao giao dịch hợp đồng giữa người được bảo và người được thụ hưởng, do vậy thường Ít sử dụng trong quan hệ quốc tế, mà chủ yếu là trong phạm vi nội địa

> Bảo lãnh độc lập được coi là một dạng bảo lãnh ngân hàng hiện đại, được sáng tạo từ yêu cầu đòi hỏi trong thực tiễn Cơ chế hoạt động của nó dựa rên hai qui tắc cơ bản là : độc lập và hoàn toàn phù hợp Theo đó nghĩa vụ của ngân hàng bảo lãnh hoàn toàn

tách rời với nghĩa vụ của người được bảo lãnh và thực hiện thanh toán chỉ căn cứ vào

những điều kiện, điều khoản quy định trong văn bản bảo lãnh được thoả mãn mà thôi Tuy nhiên, cần lưu ý rằng tính độc lập của loại bảo lãnh này không hoàn toàn tuyệt đối

mà phụ thuộc vào các điều kiện thanh toán đã được qui định trong văn bản bảo lãnh

giữa ngân hàng và người thụ hưởng

© Bảo lãnh độc lập đem lại sự thuận lợi lớn cho người thụ hưởng bảo lãnh và cả ngân

hàng phát hành Do vậy nó được sử dụng rất phố biến trong thương mại quốc tế Hiện nay hầu hết các qui định về bảo lãnh trong lĩnh vực quốc tế đều chỉ quan tâm đến loại bảo lãnh này

® Căn cứ vào mục đích của bảo lãnh, bảo lãnh ngân hàng gồm các loại chủ yếu sau :

> Bảo lãnh thực hiện hợp đồng

Loại bảo lãnh này nhằm chồng đỡ rủi ro cho người thụ hưởng ( bên đặt hàng ) trong trường hợp người cung cấp không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng, chắng

Trang 10

hạn như : giao hàng chậm trễ, không đúng chất lượng, số lượng Bảo lãnh thực hiện hợp đồng được sử dụng thay thế cho yêu cầu ký quĩ mà người đặt hàng đề nghị đối với người cung ứng để bảo đảm bồi thường vi phạm hợp đồng Do vay, giá trị tối da của bảo lãnh tương đương với mức bôi thường Thông thường hiệu lực của loại bảo lãnh này chấm dứt khi người được bảo lãnh hoàn thành nghĩa vụ cung ứng hàng hoá của họ

> Bảo lãnh hoàn thanh toán

Loại bảo lãnh này được sử dụng trong các hợp đồng thương mại, dịch vụ mà

người mua hàng hay người hưởng dịch vụ đã ứng trước tiền hàng cho người bán hay người cung cấp dịch vụ Bằng việc cam kết sẽ trả lại số tiền đã ứng trước cho người mua ( khi người bán không thực hiện hợp đông ), ngân hàng phát hành bảo lãnh đã tạo

ra sự tin tưởng cho người mua hàng và đồng thời cũng giúp người cung ứng thoát khỏi những khó khăn tạm thời về ngân quĩ Giá trị của bảo lãnh hoàn thanh toán thường tương đương toàn bộ số tiền đã ứng trước ( kế cả tiền lãi và phạt nếu có ) Tuy nhiên,

cần lưu ý để tránh sự lạm dụng của người thụ hưởng, văn bản bảo lãnh hoàn thanh

toán phải qui định rằng bảo lãnh chỉ có hiệu lực khi điều kiện tiền đề ( có liên quan đến hành vi ứng trước tiền của người thụ hưởng ) đã được thoả mãn Bảo lãnh vay nợ

là một dạng bảo lãnh hoàn thanh toán được sử dụng khá phô biến trong và ngoài nước

dự thầu, nên gia tri cua bảo lãnh này được qui định theo mức ký quĩ chuẩn do người tô chức đáu thầu đưa ra Bảo lãnh dự thầu theo bản tính tự nhiên của nó sẽ tự động mất

hiệu lực trong trường hợp người được bảo lãnh không được trúng thầu

* Căn cứ vào phương thức phát hành bảo lãnh, bảo lãnh ngân hàng có thê phân biệt

thành các loại sau :

> Bảo lãnh trực tiếp

Bảo lãnh tực tiếp là loại bảo lãnh trong đó ngân hàng chịu trách nhiệm phát hành bảo lãnh trực tiếp theo yêu cầu của người được bảo lãnh ( không qua trung gian ) Sau khi ngân hàng đã bồi thường cho người thụ hưởng bảo lãnh, ngân hàng có thể trực tiếp truy đòi bôi hoàn từ người được bảo lãnh

> Bảo lãnh gián tiếp

Trang 11

Bảo lãnh gián tiếp là loại bảo lãnh trong đó người được bảo lãnh sẽ yêu cầu ngân hàng thứ nhất ( gọi là ngân hàng chỉ thị ) đề nghị ngân hàng thứ hai ( gọi là ngân hàng phát hành ) đưa ra cam kết bảo lãnh chuyên cho người thụ hưởng Trong loại bảo lãnh này, người được bảo lãnh không trực tiếp bồi hoàn cho ngân hàng phát hành bảo lãnh

mà chính ngân hàng chỉ thị sẽ chịu trách nhiệm bồi hoàn cho ngân hàng phát hành, thông qua một cam kết gọi là bảo lãnh đối ứng do chính ngân hàng này đưa ra Bảo lãnh đối ứng cũng có nội dung và các điều khoản qui định như trong bảo lãnh chính Sau khi đã bôi hoàn cho ngân hàng phát hành bảo lãnh chính, đến lượt mình ngân hàng

chỉ thị lại có thể truy đòi từ người được bảo lãnh

Bảo lãnh gián tiếp được sử dụng chủ yếu trong trường hợp người thụ hưởng là người nước ngoài và ngân hàng phát hành ở ngay tại quốc gia của người thụ hưởng, do vậy quyền lợi của người thụ hưởng được bảo vệ chắc chắn hơn

> Đồng bảo lãnh

Trong một dự án có giá trị lớn, để giảm thiểu rủi ro, các ngân hàng có thể thực hiện đồng bảo lãnh Trường hợp này, một ngân hàng đóng vai trò đầu mối phát hành bảo lãnh nhưng có sự tham gia của các ngân hàng đồng minh khác Nếu phải chỉ trả cho người thụ hưởng theo bảo lãnh đã lập, ngân hàng chính có thể đòi bồi hoàn từ các ngân hàng đồng minh theo tỷ lệ tham gia của họ, dựa trên các bảo lãnh đối ứng do các ngân hàng này phát hành Đến lượt mình, các ngân hàng này lại tiến hành truy đòi từ người được bảo lãnh

* Căn cứ vào điều kiện thanh toán của bảo lãnh, bảo lãnh ngân hàng bao gồm :

> Bảo lãnh theo yêu cầu

Bảo lãnh theo yêu cầu hay còn gọi là bảo lãnh theo yêu cầu đầu tiên là loại bảo

lãnh mà điều kiện thanh toán cuả nó là người thụ hưởng bảo lãnh chỉ cần xuất trình

yêu cầu thanh toán cho ngân hàng phát hành Yêu cầu thanh toán có thê là một trong hai dạng sau :

+ Văn bản yêu cầu thanh toán

+ Văn bản yêu cầu thanh toán kèm với tờ trình về sự vi phạm hợp đồng của người

được bảo lãnh

Các văn bản trên đều do người thụ hưởng đơn phương lập, không cần có sự xác

nhận của người được bảo lãnh hoặc của bên thứ ba nào khác

Có thể nói bảo lãnh theo yêu cầu thê hiện tính độc lập rất cao, theo đó ngân hàng phát hành không có quyền viện dẫn bất cứ lý do nào liên quan đến hợp đồng gốc ddé trì hoãn việc thanh toán Loại bảo lãnh này tạo cho người hướng thụ những thuận lợi rất lớn bởi khả năng bảo đảm chắc chắn và tính thanh khoản kịp thời Về phía ngân hàng phát hành, việc kiểm tra chứng từ trước khi thanh toán khá đơn giản, không đòi hỏi những thủ tục và thao nghiệp vụ phức tạp Tuy nhiên, do việc lập yêu cầu thanh toán hoàn toàn dựa trên nhận định chủ quan của người thụ hưởng nên có thể gây ra

những bắt lợi đối với người được bảo lãnh

Trang 12

+ Người thụ hưởng xuất trình các chứng từ xác nhận hành vi vi phạm nghĩa vụ từ phía người được bảo lãnh Những chứng từ này do bên thứ ba có tư cách độc lập phát hành + Người thụ hưởng xuất trình yêu cầu thanh toán, ngoài ra không cần phải xuất trình bất kỳ loại chứng từ nào khác Tuy nhiên, quyền thanh toán của người này sẽ bị đình lại nêu người được bảo lãnh cung cấp các chứng từ của bên thứ ba độc lập xác nhận việc hoàn thành hợp đồng

Bảo lãnh kèm chứng từ bảo vệ quyên lợi của người được bảo lãnh tốt hơn so với bảo lãnh theo yêu cầu, nhưng như vậy có nghĩa là ưu quyền của người thụ hưởng sẽ bị giảm đi Đứng vê phía ngân hàng phát hành thì loại bảo lãnh này đòi hỏi trách nhiệm kiểm tra chứng từ trước khi thanh toán khá phức tạp, bởi vì chúng rất đa dạng và không theo một tiêu chuẩn thống nhất nào

> Bảo lãnh kèm phán quyết của trọng tài hoặc toà án

Điều kiện thanh toán ở đây là người thụ hưởng phải cung cấp một phán quyết của

toà án hoặc trọng tài khang định việc vị phạm nghĩa vụ của người được bảo lãnh và

trách nhiệm bồi hoàn đối với người thụ hưởng

¢ Cac hình thức bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam :

Theo quyết định số 283/2000/QĐÐ-NHNNI14 của Thống đốc ngân hàng nhà nước

về việc ban hành qui chế bảo lãnh ngân hàng, có các hình thức bảo lãnh sau :

+ Bảo lãnh vay vốn : là một bảo lãnh ngân hàng do TCTD phát hành cho bên nhận bảo lãnh về việc cam kết trả nợ thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng không

trả nợ hoặc không trả nợ đầy đủ, đúng hạn

+ Bảo lãnh thanh toán : là một bảo lãnh ngân hàng do TCTD phát hành cho bên nhận bảo lãnh cam kết sẽ thanh toán thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng

không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ của mình khi đến hạn

+ Bảo lãnh dự thâu : là một bảo lãnh ngân hàng do TCTD phát hành cho bên mời thầu

để bảo đảm nghĩa vụ tham gia dự thầu của khách hàng Trường hợp khách hàng bị phạt do vi phạm qui định dự thầu mà không nộp hoặc nộp không đây đủ tiênf phạt cho

bên mời thâu thì TCTD thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đã cam kết

+ Bảo lãnh thực hiện hợp đồng : là một bảo lãnh ngân hàng do TCTD phát hành cho bên nhận bảo lãnh theo hợp đồng đã ký kết Trong trường hợp khách hàng không thực hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụ trong hợp đồng, TCTD thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh

đã cam kết

+ Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm : là một bảo lãnh ngân hàng do TCTD phát

hành cho bên nhận bảo lãnh bảo đảm khách hàng thực hiện đúng các thoả thuận về

chất lượng của sản phẩm theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh Trong trường hợp khách hàng bị phạt tiền do không thực hiện đúng các thoả thuận trong hợp đồng

về chất lượng sản phẩm với bên nhận bảo lãnh mà không nộp hoặc nộp không đủ tiền

phạt cho bên nhận bảo lãnh, TCTD thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đã cam kết

+ Bảo lãnh hoàn thanh toán : là một bảo lãnh ngân hàng do TCTD phát hành cho bên nhận bảo lãnh về việc bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền ứng trước của khách hàng theo hợp dong đã ký kết với bên nhận bảo lãnh Trong trường hợp khách hàng vi phạm các cam kết với bên nhận bảo lãnh và phải hoàn trả số tiền đã ứng trước nhưng không

Trang 13

hoàn trả hoặc hoàn trả không đủ số tiền ứng trước cho bên nhận bảo lãnh thì TCTD sẽ hoàn trả số tiền ứng trước cho bên nhận bảo lãnh

+ Bảo lãnh đối ứng : là một bảo lãnh ngân hàng do TCTD phát hành cho một TCTD

khác về việc đề nghị bên bảo lãnh thực hiện bảo lãnh cho các nghĩa vụ của khách hàng

của bên phát hành bảo lãnh đối ứng với bên nhận bảo lãnh Trường hợp, khách hàng vi

phạm các cam kết với bêb nhận bảo lãnh, bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo

lãnh thì bên phát hành bảo lãnh đối ứng phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối ứng cho

bên bảo lãnh

[II - Những rủi ro trong nghiệp vụ bảo lãnh của NHTM

1 Rủi ro đối với người thụ hưởng bảo lãnh

Trên lý thuyết, ngân hàng được chọn làm ngân hàng bảo lãnh phải là một ngân

hàng mạnh về tài chính, có chính sách tài trợ mạnh mẽ, trình độ nghiệp vụ của cán bộ

cao, năng lực quản lý điều hành của ban lãnh đạo tốt, có uy tín lớn trên thị trường Đáp ứng được điều này cũng có nghĩa là bên được bảo lãnh tìm được cho mình chỗ dựa vững chắc, đồng thời người thụ hưởng bảo lãnh sẽ có sự bảo đảm lớn về khả năng nhận được bồi hoàn nếu bên được bảo lãnh vi phạm hợp đồng đã ký kết

Song trên thực tế không phải lúc nào bên được bảo lãnh cũng như người thụ hưởng bảo lãnh tìm được cho mình một ngân hàng bảo lãnh như ý Chính vì vậy mà người thụ hưởng bị chi phối bởi khả năng tài chính của ngân hàng bảo lãnh Chắng hạn như cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ sẽ kéo đài theo sự sụp đồ của ngân hàng bảo lãnh và hâu quả là người thụ hưởng bảo lãnh phải chịu rủi ro Ngoài yếu tố trên, các nguyên nhân bắt khả kháng cũng có thể gây rủi ro cho người thụ hưởng như : thiên tai,

sự bất ôn về chính trị

2 Rủi ro đối với bên được bảo lãnh

Do tính chất cũng vai trò của bảo lãnh nên bên được bảo lãnh bị ràng buộc trong

việc thực hiện các hợp đồng đã ký kết với người thụ hưởng bảo lãnh Bên được bảo

lãnh luôn chịu sức ép phải đền bù về mặt tài chính nếu sự vi phạm của mình được chứng minh trong suốt thời gian có hiệu lực của bảo lãnh Chính vì vậy mà người thụ hưởng bảo lãnh có thể lợi dụng cơ hội này để lập các chứng từ giả về việc bên được bảo lãnh đã vi phạm hợp đồng đề nhận được bồi hoàn trong khi bên được bảo lãnh vẫn nghiêm túc thực hiện hơpj đồng Như thế trong trường hợp này, bên được bảo lãnh không những phải chịu gánh nặng cũng như sức ép phải thực hiện dúng hợp đồng đã

ký kết để tránh khỏi phải đền bù tài chính mà còn luôn đề phòng sự lừa đảo của người

thụ hưởng bảo lãnh

3 Rủi ro đối với ngân hàng bảo lãnh

Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng, ta thấy rằng tiền của ngân hàng không ra khỏi ngân hàng mà ngân hàng chỉ phát hành mỗi thư bảo lãnh Song không vì thế mà rủi ro ngân hàng có thể gặp phải sẽ giảm đi Bởi lẽ, về thực chất mức độ trách nhiệm, nghĩa vụ của ngân hàng trong nghiệp vụ này cũng tương đương như nghiệp vụ tín dụng Khi ngân hàng chấp nhận phát hành bảo lãnh cho khách hàng cũng đồng nghĩa với việc ngân hàng cam kết chịu trách nhiệm trả tiền thay cho khách hàng ( bên được bảo lãnh ) nếu họ không thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ đã thoả

thuận với bên yêu cầu bảo lãnh

Trang 14

Như vậy, có thể khái quát răng mọi rủi ro của doanh nghiệp được bảo lãnh dẫn đến doanh nghiệp không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với bên thụ hưởng bảo lãnh ( như :

thiên tai, hoả hoạn, thiếu thông tin, lạm phát, tình hình chính trị - kinh tế không 6n

định ) cũng sẽ là rủi ro trong nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng

Bên cạnh nguyên nhân từ khách hàngthì từ bản thân ngân hàng cũng chứa đựng khá nhiều rủi ro như :

+ Chất lượng cán bộ ngân hàng không có trình độ sẽ dẫn đến những đánh giá không chính xác tình hình và khả năng thực hiện nghĩa vụ của khách hàng, không lường trước được rủi ro có thể xảy ra khi tiền hành bảo lãnh, làm giảm chất lượng bảo lãnh

và tăng những rủi ro tiềm ấn trong nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng

+ Công tác quản trị điều hành trên cơ so qui chế chính sách của nhà nước và cơ quan chủ quan long léo, không thực hiện tốt thì sẽ không phát hiện và ngăn chặn được những thiếu sót trong quá trình thực hiện, không năm bắt được tình hình thực tế gây những hậu quả không nhỏ trong hoạt động kinh doanh, đồng thời có thể cản trở sự phát triển của các nghiệp vụ ngân hàng trong đó có nghiệp vụ bảo lãnh

+ Việc tuân thủ qui trình bảo lãnh, như ta đã biết : các bước trong một qui trình bảo lãnh có liên quan mật thiết, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau Do đó, một quyết định hay một hành động sai trong bước này sẽ dẫn đến quyết định hay hành động sai trong bước tiếp theo

Do vậy, trong thời gian thư bảo lãnh còn hiệu lực ngân hàng cần phải theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết của khách hàng Nếu không ngân hàng sẽ không có những biện pháp thích hợp để can thiệp và xử lý khi cần thiết Công nghệ ngân hàng và thông tin cũng là một yêu tố hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nếu thiếu thông tin, cán bộ ngân hàng không đủ cơ sở để đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh hiện tại cũng như tương lai của doanh nghiệp, khá năng thực hiện đã cam kết với ngân hàng, không dự đoán được những biến động

có thể xảy ra Do đó, có thể đưa ra những quyết định và kế hoạch chính xác, kịp thời nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động bảo lãnh

IV - Ý nghĩa của bảo lãnh ngân hàng

1 Đối với ngân hàng

Mặc dù mới xuất hiện ở Việt Nam song nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng từ khi ra đời đã khăng định được vị trí quan trọng của mình qua việc nâng cao hiệu quả các hợp đồng kinh tế và lành mạnh hoá môi thương mại Điều này được chứng minh bởi những lợi ích thiết thực mà bảo lãnh ngân hàng mang lại cho ngân hàng, cho doanh nghiệp và cho cả nền kinh tế Trước hết là đối với ngân hàng :

+ Việc thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh mang lại cho ngân hàng một nguon thu nhap do

chính là phí bảo lãnh mà ngânhàng thu từ khách hàng của mình Phí bảo lãnh được tính theo công thức :

Phí bảo lãnh = Tỷ lệ phí (4) * giá trị bảo lãnh * thời gian bảo lãnh

Phí bảo lãnh chiếm tỷ lệ khá lớn trong tông dịch vụ các ngân hàng hiện đại Một

ưu điểm trong bảo lãnh là ngân hàng không phải xuất vốn ra ngay, do vậy chưa phải sử dụng vốn của mình, không phải trả chi phí huy động và không phải mất chi phí cơ hội

cho mục đích kinh doanh khác

Trang 15

+ Luật pháp bắt buộc muốn bảo lãnh phải có ký quĩ bảo lãnh, khoản này gửi vào tài khoản phong toả tại ngân hàng bảo lãnh suốt thời gian bảo lãnh, cho nên đôi với ngân hàng đây là nguồn vôn khá ôn định mà thông thường được qui định không phải trả lãi Mặt khác do tiền ký quï lớn, trong đó có một phần là vốn tự có của khách hàng và phần lớn khách hàng phải thế chấp tài sản vay tiền để ký quï bảo lãnh nên ngân hàng

có thê vừa cho vay tương đối an toàn, lại vừa thu được lãi vay

+ Nội dung văn bản bảo lãnh thường có điều kiện ràng buộc nhất định, do đó ngân hàng có thê đảm bảo hoạt động của mình diễn ra an toàn, ràng buộc khách hàng phải thực hiện các dịch vụ thanh toán, đồng thời thu được phí dịch vụ cho ngân hàng + Ngoài ra, thực hiện bảo lãnh giúp cho ngân hàng thực hiện được chính sách khách hàng, một mặt đáp ứng nhu cầu và gắn bó hơn với khách hàng mới Từ đó gop phan nâng cao uy tín và tăng cường quan hệ của ngân hàng, đặc biệt là trên trường quốc tế

2 Đối với doanh nghiệp

+ Đối với bên được hưởng bảo lãnh

Bảo lãnh có ý nghĩa đảm bảo cho doanh nghiệp yên tâm khi tham gia giao dịch, tiết kiệm được thời gian và chi phí, không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh Đồng thời, bảo lãnh cũng đảm bảo bù đắp thiệt hại nhanh nhất khi có rủi ro xảy ra Trong giao dịch bảo lãnh, người được hưởng bảo lãnh bao giờ cũng được ưu tiên thanh toán theo yêu cầu đầu tiên

+ Đối với bên được bảo lãnh

Một cái lợi trước mắt mà bên được bảo lãnh được hướng là họ có khoản vay có

chi phí nhỏ hơn so với việc vay của các NHTM khác Xa hơn nữa, họ còn được ngân hàng giúp phân tích, đánh giá hiệu quả vay vốn dé họ làm ăn có hiệu quả Sở dĩ như vậy là vì quyên lợi của ngân hàng gắn liền với quyên lợi của người mua

Bảo lãnh tạo điều kiện cho nhà doanh nghiệp có đủ phương tiện và khả năng thực

hiện hợp đồng nhưng lại chưa có đủ uy tín đối với bên đối tác, có đủ khả năng đê tham

gia đấu thầu, tham gia giao dịch và ký kết hợp dong Bảo lãnh thúc đây các doanh nghiệp làm ăn nghiêm túc hơn và hoàn thành hợp đồng theo đúng qui định

3 Đối với nên kinh tế

Bảo lãnh ngân hàng có ý nghĩa rất lớn đối với nền kinh tế Nó thực sự là chất xúc tác giúp cho các hợp đồng thương mại, xây dựng, các giao dịch hàng hoá, dịch vụ trong nước và quôc tế được ký kết một cách thuận lợi Nó tạo điều kiện thúc day san xuất, là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn và ngành kinh tế phát triển thông qua các chính sách của ngân hàng như : mở rộng bảo lãnh vay vốn nước ngoài, hạn mức bảo lãnh để khuyến khích các ngành này phát triển Ngược lại, với những ngành cần hạn chế, ngân hàng có những chính sách bảo lãnh khắt khe, từ đó gop phan cân đối nền kinh tế Hoạt động bảo lãnh còn giúp mở rộng thương mại, thúc day cạnh tranh và phát triển kinh tế

Đặc biệt riêng đối với nền kinh tế Việt Nam, với đặc điểm vừa chuyên từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường, nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng đã góp phần tích cực trong việc phát triển kinh tế sản xuất hàng hoá ở nước ta Bảo lãnh hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong nước có khả năng đứng vững trong cơ chế thị trường, hoạt động có hiệu quả và vươn lên sánh vai với các doanh nghiệp khác trên Thế giới

Trang 16

Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng ngày càng mở rộng và phát triển, nó đã chứng minh sự cần thiết cũng như vai trò và tác dụng hữu hiệu không chỉ với từng doanh nghiệp mà còn với cả nền kinh tế của một nước và nên kinh tế thế giới bảo lãnh đã trở

thành một trợ thủ đắc lực của nhà kinh doanh Đề phục vụ một cách tốt nhất và đáp

ứng nhu cầu kinh doanh, ngân hàng luôn tìm cách đổi mới và hoàn thiện công tác bảo

lãnh Nghiên cứu về công tác bảo lãnh sẽ giúp chúng ta đánh giá thực trạng này ở Việt Nam, từ đó có các biện pháp cải tiến hoạt động bảo lãnh cho thích hợp

CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH

TẠI NHNO & PTNT HÀ NỘI I- Giới thiệu khái quát về quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Hà Nội

1 Một số nét về NHNo&PTNT Hà Nội

1 1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Hà Nội :

+ NHNo&PTNT Việt Nam được thành lập theo quyết định số 21 ngày 27/6/1988 của Thống đốc NHNN Cùng thời gian này, chỉ nhánh NHNo Hà Nội được thành lập, nhận bàn giao từ NHCT bốn quận nội thành và 12 chi nhánh ngân hàng huyện là :

Đông Anh, Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm, Mê Linh, Sóc Sơn, Hoài Đức, Đan Phượng,

Thạch Thất, Phúc Thọ, Sơn Tây, Ba Vì

+ Năm 1991, NHNo Hà Nội bàn giao 6 chi nhánh ngân hàng huyện ( Hoài Duc, Đan Phượng, Thạch Thất, Phúc Thọ, Sơn Tây, Ba Vì ) về NHNo Hà Tây và bàn giao chi nhánh ngân hàng huyện Mê Linh về NHNo Vĩnh Phú

Trang 17

+ Năm 1994, NHNo Hà Nội thành lập thêm chi nhánh chợ Hôm, sau này là NHNo

quận Hai Bà Trưng

+ Nam 1995, NHNo Ha Nội bàn giao 5 ngân hàng huyện ( Đông Anh, Thanh Trì,

Từ Liêm, Gia Lâm, Sóc Sơn ) về Trung tâm điều hành Cũng trong năm này, NHNo

Hà Nội thành lập thêm 2 chi nhánh : NHNo Đồng Xuân - sau này là NHNo quận Hoàn Kiếm và NHNo Thanh Xuân

+ Năm 1996, NHNo Hà Nội thành lập thêm 2 chi nhánh : NHNo Tây Hồ và

NHNG Giảng Võ - sau này là NHNo quận Ba Đình

+ Năm 1997, NHNo Hà Nội thành lập thêm chi nhánh NHNo Cầu Giấy

+ Năm 1999, NHNo Hà Nội thành lập thêm 2 chi nhánh : NHNo quận Đống Đa

và NHNo Tam Trinh

+ Năm 2002, NHNo Hà Nội thành lập thêm 2 chi nhánh : NHNo Tràng Tiền và

NHNo Chương Dương

Đến nay, NHNo&PTNT Hà Nội có 10 chi nhánh, 25 phong giao dich va 10 qui

tiết kiệm Dự kiến đến cuối năm 2003, NHNo&PTNT Hà Nội có 13 chi nhánh và

khoảng 35 + 40 phòng giao dịch Với qui mô hoạt động như trên, NHNo&PTNT Hà Nội được xếp là chi nhánh NHNo&PTNT cấp I loại I

I 2 Các nghiệp vụ chủ yếu Ngân hàng No& PTNT Hà Nội đang thực hiện là :

> Nhận tiên gửi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ của tất cả các tổ chức kinh tế, tài

chính và tiền gửi của dân cư với các hình thức :

+ Không kỳ hạn, có kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng, 12 thang

+ Phát hành kỳ phiếu với nhiều thời hạn khác nhau săn sàng đáp ứng các nhu cầu

về mở tài khoản cho mọi cá nhân, thành phần và tổ chức kinh té

> Cho vay von bang đồng Việt nam, ngoại tệ đối với mọi thành phần kinh tế, doanh nghiệp và dân cư để sản xuất, kinh doanh trên tất cả các lĩnh vực : công ¬ nông nghiệp, thương nghiệp, xây dựng cơ bản, giao thông vận tải và dịch vụ

+ Thực hiện cho vay vốn với các dự án lớn của Chính phủ, Tổng công ty 90, 91

và cho vay ủy thác thông qua các công ty tài chính

+ Cho vay tài trợ xuất nhập khâu ( và mở L/C thanh toán xuất nhập khẩu)

+ Cho vay đời sống tiêu dùng : mua nhà mới, sửa chữa cải tạo nâng cấp nhà cửa,

phương tiện sinh hoạt, ôtô, xe máy, tivi, máy giặt

+ Cho vay cầm có các chứng chỉ có giá

+ Cho vay tất cả các đối tượng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đa ngành nghề mà luật pháp không cắm kinh doanh

> Dịch vụ ngân hàng :

+ Thực hiện thanh toán, chuyên tiền nhanh trong nước qua mạng điện tử và thanh

toán quốc tế trực tiếp trên mạng SWIFT

+ Chiết khấu chứng từ có giá

+ Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh

+ Thực hiện các dịch vụ đại lý cho các tô chức kinh tế xã hội

1 3 Cơ cầu tô chức và hoạt động của chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội :

Tại trụ sở chính ( số 77 Lạc Trung ) có các phòng nghiệp vụ sau :

+ Phòng Kế toán - Ngân quĩ + Phòng Kiểm soát

Trang 18

+ Phòng Kinh doanh + Phòng Tô chức cán bộ

+ Phòng Kê hoạch — + Phong Marketing

+ Phòng Thanh toán quôc tê + Phong Vi tinh

2 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hang N,&PTNT Ha Noi

Theo định hướng hoạt động kinh doanh được NHNo&PTNT Việt Nam xác định là

: " Kiên trì thực hiện đường lỗi công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn

: triệt để đi theo cơ chế thị trường ; thực hiện cung cầu vốn trên từng địa bàn với lãi suát thực dương, đảm bảo đủ chi phí cho hoạt động và có lãi, từng bước cải thiện đời

sống của cán bộ công nhân viên " Dưới sự chỉ đạo tập trung, kiên quyết của các cấp

lãnh đạo, các mặt hoạt động của NHNo@&PTNT Hà Nội đã có bước tiễn vượt bậc

2 1 Về công tác huy động vốn :

Với phương thức đa dạng hoá và sử dụng các biện pháp thích hợp đã làm cho nguồn vốn của chi nhánh ngày một tăng trưởng, đáp ứng đầy đủ vốn cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh Dưới đây là kết quả huy động vốn trong 3 năm gần đây nhất của chi nhánh :

Bảng I : Kết quả huy động vốn của NHNo&PTNT Hà Nội :

Trang 19

Nhìn một cách tông quát ta thấy : nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng trưởng liên tục và tương đối ồn định Năm 2001 nguồn vôn huy động tăng so năm 2000 là 913

tỷ đồng tương tng voi 27, 3% Nam 2002 nguon vốn huy động tăng so năm 2001 là

1868 ty dong tương ứng với 43, 9% Có được kết quả này là do ngân hàng đã chú trọng việc đề ra chiến lược nguồn vốn và sử dụng vốn thích hợp ngay từ đầu mỗi năm

Cụ thể : đã thực hiện có hiệu quả các biện pháp sau ;

+ Làm tốt công tác thanh toán vốn cho khách hàng mọi nhu cầu chuyên tiền của khách hàng được đáp ứng nhanh chóng, an toàn và chính xác trong thời gian rất ngắn Đồng thời thường xuyên thay đối phong cách phục vụ khách hàng nên sô lượng doanh nghiệp giao dịch về nguồn vốn ngày càng tăng, nhờ vậy mà nguồn vốn cũng 6n định

2.2 : Về công tác đầu tư tín dụng :

Với ý thức gắn liền công tác huy động vón, tăng cường mở rộng tín dụng cả về số lượng lẫn chất lượng để nâng cao hiệu quả kinh doanh, chi nhánh NHNo&PTNT Hà

Nội đã thực hiện một bước nhảy vọt về tăng trưởng tín dụng Các hình thức tín dụng

được đa dạng hoá Dưới đây là kết quả đầu tư tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội

Bảng 2 : Tình hình đầu tư tín dụng tại NHNo@&PTNT Hà Nội

Đơn vị : tỷ đồng

Trang 20

từng bước đổi mới nhận thức, phong cách làm việc của cán bộ ngân hàng, chủ động đi tìm khách hàng thay cho việc thụ động ngồi chờ khách hàng tìm đến như trước đây Công tác thảm định tính khả thi của dự án và thấm tra tình hình tài chính được phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban có liên quan đã góp phần rút ngắn thời gian thâm

định dự án đầu tư, phục vụ khách hàng kịp thời, mớ rộng tăng trưởng tín dụng, tắng

niềm tin của khách hàng đối với chi nhánh Bên cạnh đó, chi nhánh đã cải tiến qui

trình giao dịch, thực hiện tốt chính sách khách hàng Chính vì vậy, sé lượng khách

hàng của chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội được tăng lên hàng năm

2 3 Về công tác dịch vụ ngân hàng :

Nhăm đáp ứng yêu cầu các hoạt động của một ngân hàng hiện đại trong nền kinh

tế thị trường, các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng ngày càng được mở rộng với các loại hình như : địch vụ chuyền tiền mặt, dịch vụ thanh toán quốc tế, thanh toán trong

nước, dịch vụ thanh toán thẻ, dịch vụ bảo lãnh

Dịch vụ thanh toán quốc tế :

Năm 2002, NHNo&PTNT Hà Nội đã tích cực cung ứng ngoại tệ cho khách hàng nên phần lớn các nhu câu về ngoại tệ trong năm đều được đáp ứng tương đối kịp thời

và đầy đủ, không để xảy ra tình trạng thanh toán chậm mà ngược lại NHNo&PTNT Hà Nội còn được nhiều ngân hàng nước ngoài tín nhiệm vì đã làm tốt công tác thanh toán quốc tế và nhờ vậy một số doanh nghiệp kể cả một số Tổng công ty 90 — 91 đã thực

hiện thanh toán với nước ngoài qua NHNo@&PTNT Hà Nội Nhờ vậy, phí dịch vụ

thanh toán quốc tế thu được 189 ngàn USD

Nghiệp vu bảo lãnh :

Bảo lãnh là một nghiệp vụ mới của chi nhánh, các hình thức bảo lãnh vẫn còn

nghèo làn, tập trung chủ yếu vào 2 loại hình : bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng Tuy nhiên, doanh số bảo lãnh vẫn tăng dều qua các năm ( đạt 259405 triệu đồng

năm 2000, 343712 triệu đồng năm 2001, 644804 triệu đồng năm 2002 )

[I— Thực trạng hoạt động bảo lãnh tạ NHNo&PTNT Hà Nội

NHNo&PTNT Hà Nội bắt đầu tiến hành nghiệp vụ bảo lãnh từ năm 1997, khi hệ

thống NHNo&PTNT Hà Nội bước sang một giai đoạn mới, giai đoạn hoạt động với sự nghiệp đây nhanh công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Với mục tiêu đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế và yêu cầu đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, chi nhánh đã cho ra đời và phát triển một “ chất xúc tác “ cho nên kinh tế,

một loại hình dịch vụ của ngân hàng hiện đại

Tuổi đời mới được 15 năm trưởng thành và phát triển nhưng vị thế của ngân hàng không phải là nhỏ Chi nhánh thực thí nghiệp vụ bảo lãnh trước hết phục vụ khách hàng truyền thống, làm đa dạng hoá các loại sản phẩm ngân hàng Hoạt động trên địa bàn Hà Nội — trung tâm thương mại lớn của cả nước — với vị thế của mình, nhu cầu về dịch vụ bảo lãnh của khách hàng tại NHNo&PTNT Hà Nội ngày càng tăng

Hoạt động bảo lãnh ở NHNo&PTNT Hà Nội đã đạt được một số kết quả nhất

định Song nó văn chưa thực sự trở thàh một công cụ linh hoạt, chưa khai thác được

hết tièm năng, thế mạnh của NHNo&PTNT Hà Nội cũng như trong việc đáp ứng nhu

cầu của khách hàng Sau đây là thực trạng hoạt động bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà

Nội :

Trang 21

1 Tình hình thực hiện qui trình bảo lãnh tại chỉ nhánh NHNo& PTNT Hà Nội

Cho đến nay, chi nhánh vẫn chưa xây dựng được qui trình riêng cho mình mà tuân thủ theo qui trình bảo lãnh chung của NHNo&PTNT Việt Nam, thê hiện rõ trong quyết định số 09/HĐQT ngày 18/1/2001 của HĐQT NHNo&PTNT Việt Nam về hướng dẫn

thực hiện qui chế bảo lãnh

2 Kết quả hoạt động bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà Nội

Bảng 3 : Kết quả bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà Nội

Đơn vị : triệu đồng

Biểu đồ 3 : Mức tăng trưởng doanh số bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà Nội

2002 tăng so năm 2001 là 301092 triệu đồng tương ứng 87, 6% Dé đạt được kết quả

tăng trướng nhảy vọt này, năm vừa qua ngân hàng đã thực hiện đơn giản hoá thủ tục

bảo lãnh và sau khi có quyết định số 83§/NHNo-05 ngày 28/4/2000 của Tổng giám

đốc NHNo&PTNT Việt Nam về việc uỷ quyền cho các giám đốc các chi nhánh thành viên ký bảo lãnh dự thầu, doanh số bảo lãnh tăng lên rất nhiều Mặt khác, mức tăng trưởng này cũng là điều tát yếu, nó phản dúng thực trạng nền kinh tế đang chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước Hơn nữa, trong những năm vừa qua, ngân hàng đã không ngừng mở rộng cung

ứng dịch vụ với chất lượng tốt hơn, thực hiện đa dạng hoá các loại hình bảo lãnh Trước đây, hoạt động bảo lãnh chủ yếu được thực hiện dưới các hình thức : bảo lãnh

dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, đến nay loại hình bảo lãnh đã phong phú hơn,

bổ sung thêm một số loại hình bảo lãnh như : bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh hoàn thanh

toán, bảo lãnh vay vốn trong và ngoài nước Việc bồ sung thêm loại hình bảo lãnh để đáp ứng nhu cầu da dạng của khách hàng và tăng cạnh tranh cùng các ngân hàng có tiếng trên địa bàn

21

Trang 22

Qua phân tích trên, phần nào ta tháy được tình hình hoạt động bảo lãnh chung của

NHNo&PTNT Hà Nội Tuy nhiên, muốn nhìn nhận được rõ ràng hơn, cụ thể hơn về việc thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng này dé từ đó có được nhận định đúng

về những khó khăn, tồn tại trong nghiệp vụ bảo lãnh ; dồng thời dưa ra các giải pháp phù hợp, có tính khả thi, ta cần đi sâu xem xét, phân tích những mặt sau đây :

+ Việc thực hiện các loại bảo lãnh :

Bảng 4 : Tình hình thực hiện các loại bảo lãnh tạ NHNo&PTNT Hà Nội

Don vi : triệu đông

Loai bao lanh 2000 2001 2002

S6 tien |% |S6tien |% |Sôtin |% Bao lanh du thau XDCB 171726 | 66, | 207258 |60, | 403002 | 62,

2 3 5 Bảo lãnh thuc hién hop | 76524 |29, | 117549 |37, | 204403 | 31, dong 5 2 7

Bảo lãnh vay vôn trong và | 10766 | 4, 14132 4, 26050 4,

Bảo lãnh bảo hiểm 389 0, 1100 0, 1289 0, 2

15 32 Bảo lãnh thanh toán - - 1817 0, | 7175 1,

53 11

Bảo lãnh hoàn thanh toán - - 1856 0, 4191 0,

57 65 Tổng sô 259405 | 100 |343712 | 100 | 644804 | 100

(Nguôn : Báo cáo của phòng kinh doanh )

+ Về bảo lãnh dự thâu :

Đây là loại hình bảo lãnh chiếm tý trọng lớn nhất — có thê nói là chủ yếu — trong

tong doanh số bảo lãnh ( 66, 2% nam 2000, 60, 3% nam 2001, 62, 5% năm 2002 ) bao

gồm rất nhiều món bảo lãnh ( chiếm khoảng 55% tổng số món bảo lãnh phát sinh hàng năm ) Điều này là hoàn toàn phù hợp, bởi lẽ trong giai đoạn này, nhà nước đang tích cực đầu tư xây dựng cơ bản, có nhiều dự án được thực hiện Các doanh nghiệp muốn tham gia vào các dự án này đều phảI đăng ký dự thầu và chủ đầu tư thường yêu cầu họ phải có bảo lãnh dự thầu của một ngân hàng có uy tín Mặt khác, VỚI thế mạnh uy tín lớn cùng với việc tạo chính sách thông thoáng ( cụ thể : quyết định SỐ 838/NHNo-05 ngày 28/4/2000 của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam về việc uỷ quyên cho giám đốc các chi nhánh thành viên ký bảo lãnh dự thầu ), thu hút khách hàng đến yêu

cầu NHNo&PTNT Hà Nội phát hành bảo lãnh dự thầu cho họ

Ngày đăng: 30/07/2014, 00:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w