1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo trình Thiết kế công nghệ (Nghề May thời trang Cao đẳng)

133 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế công nghệ
Tác giả Trần Thị Ngọc Huế, Đào Thị Thủy, Phùng Thị Nụ
Trường học Trường Cao đẳng Nghề Kỹ thuật Công nghệ
Chuyên ngành Thiết kế công nghệ
Thể loại Giáo trình
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,22 MB

Cấu trúc

  • 1. Tầm quan trọng của việc thiết kế dây chuyền (11)
  • 2. Giới thiệu mô đun (11)
  • BÀI 1 CHUẨN BỊ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT (12)
    • 1. Khái quát quá trình sản xuất may công nghiệp (12)
      • 1.1. Đặc điểm cơ bản của sản xuất may công nghiệp (13)
      • 1.2. Cấu trúc của quá trình sản xuất may công nghiệp (13)
    • 2. Quy trình cắt bán thành phẩm (16)
      • 2.1. Chuẩn bị bàn cắt (16)
      • 2.2. Trải vải (17)
      • 2.3. Sang lại sơ đồ lên vải (20)
      • 2.4. Cắt (21)
      • 2.5. Đánh số (29)
      • 2.6. Bóc tập (30)
      • 2.7. Phối kiện (30)
      • 2.8. Kiểm tra chất lượng cắt (31)
    • 3. Kỹ thuật ép dán (31)
      • 3.1. Định nghĩa (31)
      • 3.2. Cấu tạo dựng dính (32)
      • 3.3. Các thiết bị ép dán (33)
      • 3.4. Các thông số kỹ thuật (33)
      • 3.5. Yêu cầu kỹ thuật của quá trình ép dán (34)
      • 3.6. Phương pháp kiểm tra độ bám dính của vải và mex (34)
      • 3.7. Nguyên nhân dẫn đến ép dán không đạt yêu cầu (35)
    • 4. Công đoạn hoàn tất sản phẩm (35)
      • 4.2. Kỹ thuật là (37)
      • 4.3. Vệ sinh công nghiệp (43)
      • 4.4. Kiểm tra kim loại trên sản phẩm (44)
      • 4.5. Quy trình gấp gói, bao bì (44)
  • BÀI 2 (48)
    • 1. Nghiên cứu đơn hàng (7)
    • 2. Nghiên cứu sản phẩm (7)
      • 2.1. Mô tả sản phẩm bằng hình vẽ và thuyết minh sản phẩm (50)
      • 2.2. Bảng thống kê số lượng các chi tiết của sản phẩm (51)
      • 2.3. Hình vẽ mặt cắt tổng hợp của các bộ phận trên sản phẩm (53)
    • 3. Thông số kích thước thành phẩm và bán thành phẩm (8)
    • 4. Lập bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu (8)
    • 5. Xây dựng định mức nguyên phụ liệu (8)
      • 5.1. Phương pháp tính tiêu hao chỉ cho một sản phẩm (60)
      • 5.2. Phương pháp định mức nguyên liệu (62)
    • 6. Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm (8)
      • 6.1. Khái niệm (64)
      • 6.2. Ý nghĩa (64)
      • 6.3. Điều kiện để xây dựng yêu cầu kỹ thuật (65)
      • 6.4. Yêu cầu (65)
      • 6.5. Trình tự xây dựng yêu cầu kỹ thuật (65)
  • BÀI 3: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ (75)
    • 1. Vẽ sơ đồ (8)
      • 1.1. Sơ đồ khối gia công sản phẩm (75)
      • 1.2. Sơ đồ lắp ráp sản phẩm (76)
    • 2. Lập quy trình công nghệ (8)
    • 3. Xây dựng định mức thời gian gia công (8)
      • 3.1. Khái niệm (83)
      • 3.2. Điều kiện để xây dựng định mức (84)
      • 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian làm việc (84)
      • 3.4. Các phương pháp xác định thời gian làm việc (85)
    • 4. Sử dụng thiết bị và các loại ke cữ cho quá trình sản xuất đơn hàng (8)
    • 5. Phiếu công nghệ (8)
  • BÀI 4: THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT (94)
    • 1. Điều kiện tổ chức sản xuất theo dây chuyền (8)
    • 2. Yêu cầu chung đối với sản xuất theo dây chuyền (8)
    • 3. Hiệu quả của sản xuất theo dây chuyền (8)
    • 4. Các khái niệm về dây chuyền (8)
    • 5. Nguyên tắc và yêu cầu để thiết kế chuyền (8)
    • 6. Những điểm chuẩn để cân đối vị trí làm việc (8)
    • 7. Các loại dây chuyền thường gặp trong sản xuất may công nghiệp (9)
      • 7.1. Dây chuyền liên tục (100)
      • 7.2. Dây chuyền gián đoạn (102)
      • 7.3. Dây chuyền cụm (102)
    • 8. Một số yếu tố làm cơ sở cho việc lựa chọn dây chuyền (9)
    • 9. Thiết kế dây chuyền may (9)
      • 9.1. Thiết kế sơ bộ (104)

Nội dung

Tầm quan trọng của việc thiết kế dây chuyền

Mỗi bài, người học sẽ được tiếp cận với các kiến thức lý thuyết và thực hành với các tình huống giả định, giúp người học từng bước trải nghiệm và tiếp cận với thực tế một cách khoa học và toàn diện

Một số nội dung còn đưa ra một số tình huống khó, yêu cầu người học áp dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề cụ thể Qua đó, nâng cao năng lực tư duy sáng tạo và khám phá cái mới, giúp người học có thái độ học tập đúng đắn và yêu nghề hơn.

Giới thiệu mô đun

- Nguyễn Minh Hà - Quản lý sản xuất nghành may công nghiệp - Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 2006

- Trần Thủy Bình - Giáo trình công nghệ may - Nhà xuất bản giáo dục 2005 ;

- Võ Phước Tấn, Bùi Thị Cẩm Loan, Trần Thị Kim Phượng - Giáo trình công nghệ may - Trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Nhà xuất bản thống kê 2006;

- Giáo trình công nghệ may - Trường CĐ nghề KT-KT VINATEX 2009;

- Giáo trình Thiết kế công nghệ - Trường CĐ nghề KT-KT VINATEX 2010;

- Giáo trình ” Chuẩn bị sản xuất ” - Trường Cao đẳng công nghiệp - Dệt may thời trang Hà nội 2006;

- Tổ chức và quản lý sản xuất may công nghiệp – Trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Nhà xuất bản thống kê 2006.

CHUẨN BỊ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT

Khái quát quá trình sản xuất may công nghiệp

- Hiểu và trình bày được đặc điểm cơ bản của sản xuất may công nghiệp;

- Hiểu và trình bày được cấu trúc của quá trình sản xuất may công nghiệp

1.1 Đặc điểm cơ bản của sản xuất may công nghiệp

Sản xuất may công nghiệp có những đặc điểm cơ bản sau: a Có sự chuyên môn hoá cao: Là quá trình người ta có thể tăng cường tính đồng nhất về chất lượng sản xuất của sản phẩm Có 3 loại chuyên môn hoá:

+ Chuyên môn hoá theo loại máy

+ Chuyên môn hoá theo thao tác

+ Chuyên môn hoá theo từng loại sản phẩm b Tính tập thể hoá:

Không thể sản xuất 1 mình, may công nghiệp là 1 quá trình sản xuất theo dây chuyền, nghĩa là: mỗi sản phẩm được cùng 1 tập thể người cùng thực hiện, gắn với những thiết bị, những công cụ phù hợp trên 1 diện tích nhà xưởng nhất định Trong quá trình sản xuất mỗi người được phân công mỗi công việc phù hợp với trình độ, tay nghề của mình thực hiện trong một thời gian định mức c Tính kỷ luật:

Mọi vị trí đều phải tuân thủ theo những nguyên tắc làm việc nhất định của vị trí đó: sản xuất theo quy trình, theo quy cách, theo tinh thần kỷ luật và coi đó là trách nhiệm của mình nhằm đưa năng suất và chất lượng sản phẩm lên cao hơn Ngoài ra kỷ luật còn được thể hiện ở giờ giấc làm việc và an toàn lao động d Kiểm tra chất lượng sản phẩm rất toàn diện :

- Kiểm tra nguyên phụ liệu, thông số kích thước

+ Quy trình cắt sản phẩm, in, thêu

1.2 Cấu trúc của quá trình sản xuất may công nghiệp a Cơ cấu xí nghiệp may

Xí nghiệp may là đơn vị sản xuất kinh doanh dưới sự quản lý của các bộ ngành Tổng công ty, Công ty may cổ phần dưới sự quản lý của hội đồng quản trị, hoặc doanh nghiệp may tư nhân

Trong xí nghiệp may có cơ cấu chung:

Gồm các cấp quản lý: Cấp xí nghiệp, cấp phân xưởng, cấp tổ sản xuất với những chức danh quản lý khác nhau

Các phòng, ban: Kế hoạch, kỹ thuật, tài vụ, KCS

Bộ phận sản xuất chính: Cắt, may, hoàn thiện sản phẩm

Bộ phận phụ trợ: Sửa chữa, bảo trì, cơ điện

Bộ phận phục vụ sản xuất: Kho nguyên liệu, vận chuyển, kho thành phẩm

- Bộ phận phúc lợi, đoàn thể: Y tế, thư viện, công đoàn

Cơ cấu xí nghiệp may được hình thành và tồn tại dưới sự quản lý của bộ ngành, tổng công ty Vì vậy, xí nghiệp may đó phải có địa chỉ rõ ràng, cơ quan chủ quản và người lãnh đạo cao nhất chịu trách nhiệm trước pháp luật b Mô hình sản xuất hàng may công nghiệp

Việc sản xuất hàng may mặc công nghiệp có thể phân chia thành những công đoạn sau:

Bao gồm tất cả các công việc chuẩn bị về Tiêu chuẩn kỹ thuật, về mẫu mã, công công nghệ trước khi đưa vào sản xuất một mã hàng cùng với việc kiểm tra, đo đếm, phân loại nguyên phụ liệu, nghiên cứu tính chất cơ lý nguyên liệu

1 Chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu;

2 Chuẩn bị sản xuất về thiết kế;

3 Chuẩn bị sản xuất về công nghệ

Bao gồm các công đoạn sau:

Bảng 1.1 Sơ đồ công nghệ may trong phân xưởng may

Các tài liệu kỹ thuật Nhận BTP từ PX cắt Phụ liệu nhận từ kho

Phân phối BTP cho từng công đoạn

Chuẩn bị Quy trình lắp ráp Thiết kế chuyền ráp Tay nghề công nhân

MAY làm trên máy CV

Phổ biến yêu cầu kỹ thuật

Bố trí lao động cho từng công đoạn

May hoàn chỉnh sản phẩm

Quy trình cắt bán thành phẩm

- Hiểu và trình bày được quy trình cắt bán thành phẩm;

- Xây dựng được tiêu chuẩn cắt bán thành phẩm;

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và có ý thức tiết kiệm nguyên liệu trong quá trình cắt bán thành phẩm

Quy trình công đoạn cắt bao gồm các công việc sau:

Chuẩn bị bàn cắt  Trải vải  Sang lại sơ đồ lên vải  Cắt  Đánh số, bóc tập  Phân bàn, phối kiện  Kiểm tra chất lượng khâu cắt 2.1 Chuẩn bị bàn cắt Để chuẩn bị bàn cắt ta cần chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ sau: Bàn trải vải, thước cây, thanh kim loại, dao cắt, máy cắt xén đầu bàn a Bàn trải vải

- Thường được làm bằng vật liệu cứng, chịu được tải, mặt bàn nhẵn trơn Kích thước chiều rộng từ 1,8 - 2,5 m, chiều dài từ 6 - 16m, chiều cao 0,75 - 0,85m, chúng được ghép lại với nhau

- Bàn trải thường có đường ray ở hai bên thành để cho xe đẩy bằng tay chạy qua chạy lại, xe đẩy bằng tay có bốn bánh, cây (cuộn) được đặt trên giàn cây ngang của xe

- Bàn trải vải có hệ thống kim có thể điều chỉnh được độ dùng cho mặt hàng là vải kẻ

- Bàn có hệ thống thổi không khí b Thước cây: Thước cây dài nhỏ làm bằng gỗ được đánh bóng để gạt lá vải khi trải c Thanh kim loại nặng: Thanh kim loại nặng được đánh bóng dùng để chặn hai đầu bàn vải sau mỗi lần trải một lá vải d Dao cắt: dao cắt phải sắc dùng để cắt xén đầu lá vải e Máy cắt xén đầu bàn: bên cạnh máy cắt xén đầu bàn có giá đỡ cuộn vải Ngoài ra còn có những thiết bị và dụng cụ trải vải đảm bảo kỹ thuật bàn vải hơn như:

Máy tự động trải vải bao gồm xe đẩy vải hoạt động tự động, bàn trải vải láng trơn có thể điều khiển được chiều dài Các mép vải được trải bằng phẳng và được theo dõi bằng con mắt quang điện Đầu bàn vải được cắt bằng dao chém.Ở nước ta hiện nay, phần lớn các công ty vẫn trải vải bằng phương pháp thủ công: công nhân đi tới đi lui cầm lá vải trải, dùng thước gạt phẳng chứ không có dùng xe đẩy Cách trải vải này vừa tốn thời gian vừa mệt cho công nhân mà không đảm bảo kỹ thuật

Trải vải là quá trình kéo vải từ cuộn vải,cắt theo chiều dài định trước và chồng các lớp vải lên nhau Trên cùng là của lớp vải là mẫu giấy Khổ rộng của mẫu giấy bằng với khổ vải đã trừ đi phần biên không đựơc sử dụng a Dụng cụ trải vải

- Bàn để trải vải : Thông thường thì chiều dài bàn vải dài tối thiểu là 6m, tối đa là 16m; rộng từ 1m - 2m Mặt bằng phải phẳng, trơn láng

- Thước gỗ dài nhỏ, được chuốt láng, dùng để gạt lớp vải khi trải

- Vật kim loại nặng dùng để chặn hai đầu bàn vải sau mỗi lần trải

- Kéo và dao cắt đầu bàn vải

- Giá đỡ trục cây vải

Hình 1.1 Bàn trải vải bằng tay

Hình 1.2 Máy trải vải tự động b Các phương pháp trải vải

+ Trải vải ziczac: lần lượt trải từ mốc này đến mốc kia 1 cách liên tục cho đến khi hết tấm vải Như vậy cứ một luợt 2 mặt phải úp vào nhau rồi lại một lượt

2 mặt trái úp vào nhau Áp dụng cho vải uni có 2 mặt như nhau

+ Trải vải lá đơn (trải vải xén đầu bàn): là đưa mặt trái của vải lên trên, trải vải từ mốc này đến mốc kia, khi đã đủ chiều dài quy định thì xén đi Xong cứ tiếp tục trải như vậy, khi nào đủ số lá thì dừng lại Như vậy, một lần trải vải là một lần xén Phuơng pháp này áp dụng cho tất cả các loại vải có 2 mặt giống và khác nhau Có các kiểu trải: trải 1 lớp(dùng cho sơ đồ mẫu), trải nhiều lớp (dùng cho số lượng nhiều), trải nhiều lớp-nhiều nhóm (dùng cho nhiều cỡ với số luợng nhiều)

+ Trải vải mặt úp mặt:

- Hai mặt phải hoặc hai mặt trái úp vào nhau: Vải được trải 2 lớp một, úp mặt phải hoặc mặt trái vào nhau Các lớp vải cũng được cắt rời Do vậy, cuộn vải phải được lật ngược lại sau mỗi lần trải Nếu sử dụng máy trải vải, máy sẽ dừng trải khi chạy về vị trí ban đầu

- Hai mặt trái và phải úp vào nhau: Mặt phải của lớp vải này úp vào mặt trái của lớp vải kia Sau khi trải được một lớp, phải cắt rời lớp đó ra khỏi cuộn vải trước khi tiếp tục trải Nếu sử dụng máy trải vải, máy sẽ không trải vải khi chạy về vị trí ban đầu Áp dụng để trải vải thêu c Quy trình trải vải

- Trải vải bằng tay: Vải được kéo bằng tay xuống bàn và được cắt rời theo chiều dài định trước Bộ phận cuộn vải và dao cắt dọc vải giúp cho công đoạn này được dễ dàng hơn Mép vải phải được chỉnh bằng tay cho đều nhau Kỹ thuật này phù hợp với mẫu ngắn, đơn hàng ít, nhiều màu Trải vải bằng tay có thể thực hiện được tất cả các kiểu trải, ngoại trừ kiểu nhiều lớp, nhiều nhóm

Hình 1.3.Quy trình trải vải bằng tay

- Trải vải bằng xe trải: Vải được kéo bằng 1 máy trải điều khiển bằng tay

Xe được đẩy từ đầu này đến đầu kia của bàn trải và ngược lại Về nguyên tắc không cần chỉnh lại mép vải bằng tay khi dùng xe trải vải Nếu vải có khổ lớn, lớp vải trải dài khi trên cùng một cuộn vải ít các cỡ khác nhau thì áp dụng xe trải vải là hợp lý Có thể trải được tất cả các kỹ thuật theo yêu cầu d Thao tác trải vải bằng tay

Hai người công nhân cùng trải một bàn vải, mỗi người cầm một đầu mép vải cùng di chuyển và kéo lá vải đặt đúng vị trí, hai người cùng sắp biên vải hai bên bằng mép Một người cầm thước gạt gạt phẳng bàn vải sau đó gạt lại cho các mép vải trùng khít với nhau, người còn lại dùng thước chặn chặn lên lá vải vừa mới trải được sau đó trở về đầu bàn vải dùng máy xén đầu bàn cắt đầu lá vải Trong quá trình trải vải cả hai cùng kiểm tra chất lượng của vải Chú ý là phải trải lá đầu tiên và lá thứ hai dài hơn mẫu là 2cm sau đó đo lại mẫu lấy chuẩn định mức chiều dài, chiều rộng sơ đồ vuông vắn với mẫu Từ lá thứ 3 trở đi thì trải bằng mẫu

Thao tác này áp dụng đối với cả áo và quần Riêng áo trong khi trải cần chú ý kéo nhẹ nhàng tránh lôi mạnh do vải có độ bai dãn

- Kiểm tra xung quanh phát hiện và sử lý những lá vải bị gấp hụt

- Đo đếm kiểm tra lại số lá vải và khổ vải, ghi khổ vải lên trên mép đầu đặt lá vải của mép bằng để thợ cắt tìm mẫu cho nhanh

Kỹ thuật ép dán

- Hiểu và trình bày được định nghĩa, cấu tạo dựng dính; các thiết bị ép dán;

- Xây dựng được các thông số kỹ thuật và yêu cầu kỹ thuật của quá trình ép dán;

- Hiểu và trình bày được nguyên nhân dẫn đến ép dán không đạt yêu cầu 3.1 Định nghĩa

Dán ép được hiểu là dán vật liệu dựng vào mặt nguyên liệu nhờ một lớp keo có trên mặt vật liệu dựng (ép mex) dưới tác dụng của lực ép và nhiệt độ Trong công nghiệp may hiện nay, dựng dính (mex) ngày càng tìm được ứng dụng rộng dãi nhờ tính năng kết dính dễ dàng với lớp vải chính, dễ sử dụng, dễ sản xuất mà vẫn đạt hiệu quả công việc

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới quá trình ép dán: vải chính, keo mex, thiết bị, các thông số kỹ thuật

Dựng dính là loại phụ kiện dùng để gia cố các chi tiết của sản phẩm bằng phương pháp ép dán Sau khi ép dán, dựng dính sẽ bám dính vào vải chính nhờ một lớp keo phủ trên bề mặt dựng dính hoặc do tính chất nguyên liệu của dựng dính Dựng dính có hai loại

- Dựng dính bằng chất nhiệt dẻo (termoplast) có tính chất nóng chảy ở nhiệt độ cao và lúc đó có tính keo dính Đó là loại dựng dính từ các nguyên liệu như: Polyamid (PAD), Polyvichlorid (PVC), Polyetylen (POE)

- Dựng dính trên bề mặt có phủ lớp chất nhiệt dẻo Loại dựng dính này còn gọi là Mex Dưới tác dụng của nhiệt độ, áp suất trong một thời gian nhất định, lớp chất dẻo sẽ nóng chảy và dính liền mex vào nguyên liệu chính a Cấu tạo của mex: gồm hai phần

Lớp vải đế là lớp vải được dùng để phủ keo lên tạo thành mex.Nó có thể được tạo ra từ vải dệt thoi, dệt kim, vải không dệt, hoặc từ xơ xếp lại.Lớp vải đế có thế bị co khi ép dán với nguyên liệu chính do tác dụng nhiệt

Là lớp keo được phủ lên trên bề mặt của lớp đế Nó được cấu tạo từ các chất nhiệt dẻo Các chất nhiệt dẻo thường được sử dụng như:

- Polyvichlorid (PVC): PVC tan chảy ở nhiệt độ 125°C-130°C, nhiệt độ ép dán 155°C Đối với loại mex này không được ép dán ở áp súât quá cao, có thể gây hỏng chi tiết hoặc làm lớp keo chảy sang mặt phải của sản phẩm

-Polyamid (PAD): Nhiệt độ tan chảy 130°C-140°C, bị biến dạng khi giặt ở nhiệt độ 40°C-60°C

-Polyetylen (POE): Nhiệt độ tan chảy 115°C nên có thể ép dán bằng bàn là.Loại này kém chất lượng hơn 2 loại trên, kém chịu đựng trong môi trường hoá chất

-Polyvynilacelat (PVC) Loại này ít khi được sử dụng

Mật độ keo cũng có ảnh hưởng tới quá trình dán ép và chất lượng của sản phẩm Hạt keo mà càng to thì mật độ càng thưa và ngược lại Đối với vải dày thì phải phải chọn loại mex có hạt to, vải mềm thì chọn loại mex có hạt nhỏ và mật độ dày Khi ép dán cần phải lựa chọn loại mex cho phù hợp với loại vải chính để có chất lượng tốt nhất b Phương pháp phủ keo dính lên vải đế

Có ba phương pháp phủ keo dính lên vải đế

- Phủ chất nhiệt dẻo ở dạng hạt lên vải đế: Các hạt chất nhiệt dẻo được phun đều lên vải đế, sau đó cán tráng ở nhiệt độ cao, chất keo dính sẽ bám dính một lớp dầy lên vải đế, từ đó ta được mex cán tráng

- Phủ keo dính ở dạng kem nhuyễn

Chất keo dính được phủ lên vải đế nhờ trục quay in trên bề mặt tiếp xúc giữa trục và mặt vải Xuất hiện trên vải đế một lớp keo mỏng đều Phương pháp này ta gọi là mex tráng

- Phương pháp phun lên vải đế chất keo dính ở thể lỏng

Phương pháp này có nguy cơ làm thẩm thấu keo dính sang bề mặt kia của vải đế Dùng phương pháp này ta có mex hạt

3.3.Các thiết bị ép dán a Bàn là

Gồm có bàn là nhiệt và bàn là hơi dùng để ép dán đối với loại mex có nhiệt độ nóng chảy của keo thấp b Máy ép tấm

Dùng để ép các chi tiết hay vật liệu dễ bị biến dạng Loại máy này ép lâu năng suất không cao c Máy ép dán không liên tục

Là loại máy làm việc gián đoạn theo một chu kỳ có khoảng thời gian nhất định tuỳ theo từng loại nguyên liệu và từng loại mex Sản phẩm ép có thể cho ra một lượng lớn nhất định d Máy ép dán liên hoàn

Là loại máy hiện đại và thông dụng nhất hiện nay Các thông số kỹ thuật được điều chỉnh bằng hệ thống điện tử Máy hoạt động không ngừng tạo cho việc đưa vào và lấy ra các chi tiết không bị gián đoạn

3.4 Các thông số kỹ thuật

Trong quá trình ép dán nhiệt độ, thời gian ép, lực ép, là các yếu tố ảnh hưởng rất nhiều tới quá trình ép dán a Nhiệt độ (t)

- Nhiệt độ phải đủ cao để làm tan chảy lớp keo để kết dính được với nguyên liệu, tuỳ theo chất keo dính là gì mà ta có nhiệt độ thích hợp Nhiệt độ ép dán dao động trong khoảng 110°C-170°C Nếu nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp thì đều làm cho quá trình ép dán đạt hiệu quả thấp

- Nhiệt độ phù hợp nhất thì lại phụ thuộc vào hệ thống thanh nhiêt Hệ thống này phải được thiết kế sao cho số thanh nhiệt tiếp xúc với mex là nhiều hơn so với vải, có nguyên liệu mới không bị biến dạng dưới tác dụng nhiệt b Lực ép (P)

Công đoạn hoàn tất sản phẩm

- Hiểu và trình bày được định nghĩa, cấu tạo dựng dính; các thiết bị ép dán;

- Xây dựng được các thông số kỹ thuật và yêu cầu kỹ thuật của quá trình ép dán;

- Hiểu và trình bày được nguyên nhân dẫn đến ép dán không đạt yêu cầu Công đoạn này bao gồm tất cả các công việc làm sạch, làm đẹp sản phẩm, bao gói một cách đẹp và hấp dẫn để chuẩn bị cho sản phẩm đến với người tiêu dùng

4.1 Tẩy các vết bẩn trên sản phẩm a Phân loại vết bẩn

Các vết bẩn trên sản phẩm may mặc do nhiều nguyên nhân: trong nhà máy dệt, trong vận chuyển, trong cắt may, trong bảo quản Đối với từng loại vết bẩn phải tẩy bằng một hoá chất thích hợp Trước khi tẩy ta phải nắm được tính chất nguyên liệu như màu sắc, độ bền, sự thích ứng của sợi đối với các hoá chất được sử dụng

Vết bẩn được phân loại tuỳ theo chất gây nên vết bẩn và mức độ thấm sâu vào nguyên liệu như sau:

- Vết bẩn trên mặt vải: như mỡ, nhựa đường, phấn chì thường tẩy bằng cách dùng dao cạo đi rồi tẩm hoá chất vào

- Vết bẩn ăn sâu vào lòng vải, thường do các chất lỏng gây nên như dầu máy, cà phê Dùng vải lót phía dưới, cho hoá chất vào vết bẩn, chất bẩn sẽ bị hoà tan thấm vào vải lót b Cách tẩy vết bẩn thường gặp

1 Vết bẩn từ nhựa đường Đây là vết bẩn trên bề mặt, dùng dao cạo nhẹ nhựa trên bề mặt (cạo nhẹ nhựa khỏi mặt vải) lấy dầu thông nhỏ vào mặt trái vết bẩn, dùng giẻ lau sạch, sau đó dùng ét xăng nhỏ vào tẩy cho đến khi hết bẩn Sau khi tẩy còn lại vết vàng ta sẽ khử bằng dung dịch NH4OH nồng độ 3%

2 Vết bẩn do bụi, muỗi mối gây ra

3 Vết bẩn do phấn màu dùng xà phòng tẩy, nếu không sạch ta dùng dung dịch H2SO4 nồng độ 0,5g/lít, sau đó phải xả kỹ bằng nước lã, nếu không axit còn lại sẽ làm cháy sản phẩm khi làm nóng (khi là)

4 Vết mực Đối với hàng trắng thì dùng dung dịch Javel nồng độ 0,5g/lít sau đó xả lại bằng nước lã Đối với hàng màu thì tuyệt đối không dùng Javel vì vải sẽ bị phai màu Dùng xà phòng tẩy hoặc dùng dung dịch thuốc tím, sau đó khử màu tím bằng dung dịch axit nhẹ như chanh, giấm rồi xả bằng nước lã

5 Vết bẩn do dầu mỡ, dầu majut

Nếu mới dây bẩn ta lấy vải sạch để phía dưới , dùng bàn là nóng là lên, vết bẩn sẽ tan đi sau đó dùng xà phòng tẩy sạch

Dùng chanh vắt lên gỉ sắt, xong sát muối lên trên để một đêm sau đó đem giặt sạch

7 Vết bẩn từ đường và bánh ngọt

Tẩy bằng nước nóng, nếu không sạch thì dùng xà phòng và et xăng Sau đó nhỏ vài giọt Glycerin rồi lau đi bằng dung dịch NH4OH loãng, xong giặt sạch bằng nước ấm

8 Vết bẩn từ nước trà

Nếu vải có màu tối thì dùng dung dịch borax 10% (Na2S4O7) sau đó lau đi bằng dung dịch axit Citric 5% rồi giặt sạch bằng nước lã

Thường xuất hiện ở các hàng len dạ, dùng xà phòng giặt sạch sau đó ngâm độ 1 giờ trong nước ấm có nhỏ vài giọt NH4OH sau đó giặt sạch bằng nước lã c Một số hoá chất dùng để tẩy có bán tại thị trường

Dùng để tẩy dầu mỡ thuộc diện dung môi

Tẩm Silvatol vào nơi có vết bẩn, chà xát nếu cần, sau 15 phút giặt sạch với nước ấm và xà phòng

Tẩm K2R trên vết bẩn, để 15 phút trên vải sẽ nổi nên 1 thứ bọt trắng, dùng bàn chải tẩy nó đi

-LANAPEX NA (Sonaptol OP) (Pháp)

Tẩy dung môi vào vết bẩn để 15 – 30 phut sau đó giặt bằng xà phòng với nước nóng

- TRICLOETYLEN: Dùng tẩy dầu mỡ d Phòng chống bụi bặm Để đảm bảo tốt vệ sinh công nghiệp, tránh dây bẩn, đảm bảo tốt chất lượng hàng hoá, tất cả các bộ phận sản xuất phải tuân theo quy định sau đây:

1 Sản phẩm may xong cần phải cho vào hòm hộp ngay, tránh để bừa bãi ở sàn nhà, gầm ghế

2 Trước khi may phải lau chùi máy móc sạch sẽ

3 Không được ngồi hoặc dẫm chân lên bán thành phẩm, nguyên liệu

4 Không đẻ lẫn lộn các mầu, không dùng dây màu để buộc bán thành phẩm

5 Bán thành phẩm, nguyên liệu trong quá trình vận chuyểnphải được che đậy cẩn thận

6 Hàng hoá dở dang trên chuyền phải sắp xếp thứ tự, gọn gàng, không để rơi vãi bừa bãi, khi hết giờ sản xuất phải được che đậy kỹ càng chống bụi bẩn hoặc mưa dột

"Là" là quy trình xử lý sản phẩm thông qua tác dụng nhiệt, lực ép và độ ẩm nhằm tạo phom cho sản phẩm hoặc khiến cho sản phẩm có hình dáng đẹp hơn trước

Người ta phân biệt thành hai loại là:

- Là bán thành phẩm: là ở các công đoạn

- Là hoàn thiện: là sau khi sản phẩm đã hoàn thiện a Các loại hình là khác nhau trong may công nghiệp

- Là lật, là rẽ đường may: Là cách dùng phương pháp là hoàn chỉnh các đường can cho êm phẳng và không bị dày

- Là định hình các chi tiết rời hoặc các bộ phận rời cần định hình khuôn mẫu như nẹp, cầu vai, cổ, măng sec, túi để tạo điều kiện cho khâu may được đạt chất lượng, đảm bảo năng suất

- Là tạo hình: khi là tạo hình ta là tấm vải phẳng thành những hình dáng cong theo hình dáng cơ thể hay theo mốt đang hiện hành Đôi khi ta cũng tạo hình dáng cong ôm lấy cơ thể ở phần mông và ngực bằng cách chiết ly thân sau quần và chiết ly ngực Phương pháp là tạo hình phụ thuộc vào phương pháp thiết kế đã được sử dụng để cắt Mức độ tạo hình phụ thuộc vào loại nguyên liệu Loại nguyên liệu mềm mại, mỏng thì là tạo hình dễ dàng bị mất đi những hình dáng mới được tạo ra do là tạo hình thì khi tiến hành là ta phải cẩn thận hơn Khi là tạo hình ta là trực tiếp vào mặt trái của vải, không qua lớp lót đệm nên nhiệt độ của bàn là không được quá cao để không được làm cháy hoặc ố vải Những chỗ cần là tạo hình ta thấm nước sạch vào và là sao cho có chỗ thì bị giãn ra (là bai) và có chỗ bị thu lại (là thu) tùy theo hình dáng ta cần

- Là hoàn chỉnh sản phẩm: Là hoàn chỉnh có tác dụng làm phẳng mặt vải, loại trừ những vết bỏng và những dấu vết khác có thể để lại sau khi may và tạo dáng hoàn chỉnh cho sản phẩm Nếu là tốt ta có thể làm đẹp thêm dáng sản phẩm và tăng giá trị của nó, ngược lại nếu là không đạt yêu cầu có thể làm hỏng cả dáng sản phẩm Trong khi là hoàn chỉnh không những ta phải giữ được hình dáng trong khi là tạo hình mà ta còn phải hoàn chỉnh hình dáng sản phẩm ở mức cao hơn Đó là giữ được độ mo của ngực, ở bả vai, ở mông và ở vòng eo và dáng đứng của vải Những chỗ phẳng thì ta là trên đệm gối, ống quần là trên tay đòn Những sản phẩm cao cấp ta là trên máy là ép Máy là ép có nhiều loại được chế tạo theo hình dáng của sản phẩm khác nhau Khi là ta lần lượt các bộ phận trên những máy khác nhau Những chi tiết nhỏ còn lại ta là bằng bàn là tay b Các thiết bị, dụng cụ là

- Bàn là: gồm một vỏ kim loại bảo vệ người sử dụng cũng như các chi tiết bên trong ruột bàn là Tay cầm để điều chỉnh hướng bàn là Tay cầm có một lớp cách nhiệt, được thiết kế phù hợp Mặt bàn là tiếp xúc với sản phẩm và làm nhiệm vụ truyền nhiệt Mặt bàn là thuôn nhọn về phía trên để tiện thao tác cho các góc nhỏ Hình dáng của mặt bàn là có thể được thiết kế tùy theo yêu cầu công việc

+ Tạo nhiệt và điều chỉnh nhiệt độ

Nghiên cứu sản phẩm

Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm

Bài 3: Lâp quy trình công nghệ

2 Lập quy trình công nghệ

3 Xây dựng định mức thời gian gia công

4 Sử dụng thiết bị và các loại ke cữ cho quá trình sản xuất đơn hàng

Bài 4: Thiết kế dây chuyền sản xuất

1 Điều kiện tổ chức sản xuất theo dây chuyền

2 Yêu cầu chung đối với sản xuất theo dây chuyền

3 Hiệu quả của sản xuất theo dây chuyền

4 Các khái niệm về dây chuyền

5 Nguyên tắc và yêu cầu để thiết kế chuyền

6 Những điểm chuẩn để cân đối vị

7 Các loại dây chuyền thường gặp trong sản xuất may công nghiệp

8 Một số yếu tố làm cơ sở cho việc lựa chọn dây chuyền

9 Thiết kế dây chuyền may

10 Tính toán diện tích mặt bằng phân xưởng, bố trí thiết bị

6 Thi kết thúc mô đun 01 01

BÀI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hội nhập hóa toàn cầu như ngày nay, ngành Công nghiệp của Việt Nam nói chung và ngành Dệt may nói riêng đã và đang có những bước phát triển mới rực rỡ Có được thành công này là do chúng ta đã và đang chuyển hướng sản xuất và kinh doanh từ sản xuất hàng gia công(CMT) sang sản xuất hàng trọn gói (FOB)

Có hai giai đoạn quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng của quá trình sản xuất may công nghiệp: chuẩn bị sản xuất và triển khai sản xuất Công tác chuẩn bị sản xuất gồm 3 nhóm công việc sau:

Chuẩn bị nguyên phụ liệu: là triển khai tất cả những công việc có liên quan đến nguyên phụ liệu cho quá trình sản xuất một mã hàng (phá kiện, kiểm tra, đo đếm, đánh giá chất lượng, tính định mức, cân đối nguyên phụ liệu)

Chuẩn bị về thiết kế: là triển khai tất cả những công việc có liên quan đến các bộ rập cần thiết để sản xuất hoàn tất một mã hàng (nghiên cứu, thiết kế, may mẫu khảo sát, nhảy mẫu, cắt mẫu cứng, giác sơ đồ)

Chuẩn bị về công nghệ: là triển khai thiết lập những văn bản cần thiết mang tính pháp lý cho quá trình sản xuất một mã hàng (tiêu chuẩn kỹ thuật, thiết kế chuyền, bố trí mặt bằng phân xưởng)

Chuẩn bị sản xuất về mặt công nghệ là một bước chuẩn bị sản xuất quan trọng nhất trước khi sản xuất Công nghệ tốt và hoàn thiện giúp sản xuất có năng suất cao, chất lượng tốt và tránh lãng phí nguyên liệu hoặc những sai phạm đáng tiếc

Tất cả những tài liệu do phòng kỹ thuật xây dựng (hay phòng chuẩn bị sản xuất) tập hợp lại vào một khối thống nhất gọi là quy trình sản xuất

Khái quát nội dung và trọng tâm của mô đun đào tạo

Nội dung của mô đun bao gồm 4 bài cụ thể:

Bài 1: Chuẩn bị công nghệ sản xuất

Bài 2: Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm

Bài 3: Lập quy trình công nghệ

Bài 4: Thiết kế dây chuyền sản xuất

Trong đó, bài 3 và 4 là những bài trọng tâm của mô đun, có vai trò quyết định đến năng suất và chất lượng của sản phẩm

1 Tầm quan trọng của việc thiết kế dây chuyền

Mỗi bài, người học sẽ được tiếp cận với các kiến thức lý thuyết và thực hành với các tình huống giả định, giúp người học từng bước trải nghiệm và tiếp cận với thực tế một cách khoa học và toàn diện

Một số nội dung còn đưa ra một số tình huống khó, yêu cầu người học áp dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề cụ thể Qua đó, nâng cao năng lực tư duy sáng tạo và khám phá cái mới, giúp người học có thái độ học tập đúng đắn và yêu nghề hơn

- Nguyễn Minh Hà - Quản lý sản xuất nghành may công nghiệp - Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 2006

- Trần Thủy Bình - Giáo trình công nghệ may - Nhà xuất bản giáo dục 2005 ;

- Võ Phước Tấn, Bùi Thị Cẩm Loan, Trần Thị Kim Phượng - Giáo trình công nghệ may - Trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Nhà xuất bản thống kê 2006;

- Giáo trình công nghệ may - Trường CĐ nghề KT-KT VINATEX 2009;

- Giáo trình Thiết kế công nghệ - Trường CĐ nghề KT-KT VINATEX 2010;

- Giáo trình ” Chuẩn bị sản xuất ” - Trường Cao đẳng công nghiệp - Dệt may thời trang Hà nội 2006;

- Tổ chức và quản lý sản xuất may công nghiệp – Trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Nhà xuất bản thống kê 2006

BÀI 1 CHUẨN BỊ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT

Mã bài: MĐ MTT26-1 Giới thiệu:

Chuẩn bị sản xuất về mặt công nghệ là một bước chuẩn bị sản xuất quan trọng nhất trước khi sản xuất Công nghệ tốt và hoàn thiện giúp sản xuất có năng suất cao, chất lượng tốt và tránh lãng phí nguyên liệu hoặc những sai phạm đáng tiếc

Tất cả những tài liệu do phòng kỹ thuật xây dựng (hay phòng chuẩn bị sản xuất) tập hợp lại vào một khối thống nhất gọi là quy trình sản xuất

- Trình bày được quá trình sản xuất may công nghiệp;

- Xây dựng được tiêu chuẩn cắt bán thành phẩm, ép dán và công đoạn hoàn tất sản phẩm;

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và có ý thức tiết kiệm nguyên liệu trong quá trình cắt bán thành phẩm

- Khái quát quá trình sản xuất may công nghiệp

- Quy trình cắt bán thành phẩm

- Công đoạn hoàn tất sản phẩm

1 Khái quát quá trình sản xuất may công nghiệp

- Hiểu và trình bày được đặc điểm cơ bản của sản xuất may công nghiệp;

- Hiểu và trình bày được cấu trúc của quá trình sản xuất may công nghiệp

1.1 Đặc điểm cơ bản của sản xuất may công nghiệp

Sản xuất may công nghiệp có những đặc điểm cơ bản sau: a Có sự chuyên môn hoá cao: Là quá trình người ta có thể tăng cường tính đồng nhất về chất lượng sản xuất của sản phẩm Có 3 loại chuyên môn hoá:

+ Chuyên môn hoá theo loại máy

+ Chuyên môn hoá theo thao tác

+ Chuyên môn hoá theo từng loại sản phẩm b Tính tập thể hoá:

Không thể sản xuất 1 mình, may công nghiệp là 1 quá trình sản xuất theo dây chuyền, nghĩa là: mỗi sản phẩm được cùng 1 tập thể người cùng thực hiện, gắn với những thiết bị, những công cụ phù hợp trên 1 diện tích nhà xưởng nhất định Trong quá trình sản xuất mỗi người được phân công mỗi công việc phù hợp với trình độ, tay nghề của mình thực hiện trong một thời gian định mức c Tính kỷ luật:

Mọi vị trí đều phải tuân thủ theo những nguyên tắc làm việc nhất định của vị trí đó: sản xuất theo quy trình, theo quy cách, theo tinh thần kỷ luật và coi đó là trách nhiệm của mình nhằm đưa năng suất và chất lượng sản phẩm lên cao hơn Ngoài ra kỷ luật còn được thể hiện ở giờ giấc làm việc và an toàn lao động d Kiểm tra chất lượng sản phẩm rất toàn diện :

- Kiểm tra nguyên phụ liệu, thông số kích thước

+ Quy trình cắt sản phẩm, in, thêu

1.2 Cấu trúc của quá trình sản xuất may công nghiệp a Cơ cấu xí nghiệp may

LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

Xây dựng định mức thời gian gia công

Sử dụng thiết bị và các loại ke cữ cho quá trình sản xuất đơn hàng

cữ cho quá trình sản xuất đơn hàng

Phiếu công nghệ

Bài 4: Thiết kế dây chuyền sản xuất

1 Điều kiện tổ chức sản xuất theo dây chuyền

2 Yêu cầu chung đối với sản xuất theo dây chuyền

3 Hiệu quả của sản xuất theo dây chuyền

4 Các khái niệm về dây chuyền

5 Nguyên tắc và yêu cầu để thiết kế chuyền

6 Những điểm chuẩn để cân đối vị

7 Các loại dây chuyền thường gặp trong sản xuất may công nghiệp

8 Một số yếu tố làm cơ sở cho việc lựa chọn dây chuyền

9 Thiết kế dây chuyền may

10 Tính toán diện tích mặt bằng phân xưởng, bố trí thiết bị

6 Thi kết thúc mô đun 01 01

BÀI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hội nhập hóa toàn cầu như ngày nay, ngành Công nghiệp của Việt Nam nói chung và ngành Dệt may nói riêng đã và đang có những bước phát triển mới rực rỡ Có được thành công này là do chúng ta đã và đang chuyển hướng sản xuất và kinh doanh từ sản xuất hàng gia công(CMT) sang sản xuất hàng trọn gói (FOB)

Có hai giai đoạn quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng của quá trình sản xuất may công nghiệp: chuẩn bị sản xuất và triển khai sản xuất Công tác chuẩn bị sản xuất gồm 3 nhóm công việc sau:

Chuẩn bị nguyên phụ liệu: là triển khai tất cả những công việc có liên quan đến nguyên phụ liệu cho quá trình sản xuất một mã hàng (phá kiện, kiểm tra, đo đếm, đánh giá chất lượng, tính định mức, cân đối nguyên phụ liệu)

Chuẩn bị về thiết kế: là triển khai tất cả những công việc có liên quan đến các bộ rập cần thiết để sản xuất hoàn tất một mã hàng (nghiên cứu, thiết kế, may mẫu khảo sát, nhảy mẫu, cắt mẫu cứng, giác sơ đồ)

Chuẩn bị về công nghệ: là triển khai thiết lập những văn bản cần thiết mang tính pháp lý cho quá trình sản xuất một mã hàng (tiêu chuẩn kỹ thuật, thiết kế chuyền, bố trí mặt bằng phân xưởng)

Chuẩn bị sản xuất về mặt công nghệ là một bước chuẩn bị sản xuất quan trọng nhất trước khi sản xuất Công nghệ tốt và hoàn thiện giúp sản xuất có năng suất cao, chất lượng tốt và tránh lãng phí nguyên liệu hoặc những sai phạm đáng tiếc

Tất cả những tài liệu do phòng kỹ thuật xây dựng (hay phòng chuẩn bị sản xuất) tập hợp lại vào một khối thống nhất gọi là quy trình sản xuất

Khái quát nội dung và trọng tâm của mô đun đào tạo

Nội dung của mô đun bao gồm 4 bài cụ thể:

Bài 1: Chuẩn bị công nghệ sản xuất

Bài 2: Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm

Bài 3: Lập quy trình công nghệ

Bài 4: Thiết kế dây chuyền sản xuất

Trong đó, bài 3 và 4 là những bài trọng tâm của mô đun, có vai trò quyết định đến năng suất và chất lượng của sản phẩm

1 Tầm quan trọng của việc thiết kế dây chuyền

Mỗi bài, người học sẽ được tiếp cận với các kiến thức lý thuyết và thực hành với các tình huống giả định, giúp người học từng bước trải nghiệm và tiếp cận với thực tế một cách khoa học và toàn diện

Một số nội dung còn đưa ra một số tình huống khó, yêu cầu người học áp dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề cụ thể Qua đó, nâng cao năng lực tư duy sáng tạo và khám phá cái mới, giúp người học có thái độ học tập đúng đắn và yêu nghề hơn

- Nguyễn Minh Hà - Quản lý sản xuất nghành may công nghiệp - Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 2006

- Trần Thủy Bình - Giáo trình công nghệ may - Nhà xuất bản giáo dục 2005 ;

- Võ Phước Tấn, Bùi Thị Cẩm Loan, Trần Thị Kim Phượng - Giáo trình công nghệ may - Trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Nhà xuất bản thống kê 2006;

- Giáo trình công nghệ may - Trường CĐ nghề KT-KT VINATEX 2009;

- Giáo trình Thiết kế công nghệ - Trường CĐ nghề KT-KT VINATEX 2010;

- Giáo trình ” Chuẩn bị sản xuất ” - Trường Cao đẳng công nghiệp - Dệt may thời trang Hà nội 2006;

- Tổ chức và quản lý sản xuất may công nghiệp – Trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Nhà xuất bản thống kê 2006

BÀI 1 CHUẨN BỊ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT

Mã bài: MĐ MTT26-1 Giới thiệu:

Chuẩn bị sản xuất về mặt công nghệ là một bước chuẩn bị sản xuất quan trọng nhất trước khi sản xuất Công nghệ tốt và hoàn thiện giúp sản xuất có năng suất cao, chất lượng tốt và tránh lãng phí nguyên liệu hoặc những sai phạm đáng tiếc

Tất cả những tài liệu do phòng kỹ thuật xây dựng (hay phòng chuẩn bị sản xuất) tập hợp lại vào một khối thống nhất gọi là quy trình sản xuất

- Trình bày được quá trình sản xuất may công nghiệp;

- Xây dựng được tiêu chuẩn cắt bán thành phẩm, ép dán và công đoạn hoàn tất sản phẩm;

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và có ý thức tiết kiệm nguyên liệu trong quá trình cắt bán thành phẩm

- Khái quát quá trình sản xuất may công nghiệp

- Quy trình cắt bán thành phẩm

- Công đoạn hoàn tất sản phẩm

1 Khái quát quá trình sản xuất may công nghiệp

- Hiểu và trình bày được đặc điểm cơ bản của sản xuất may công nghiệp;

- Hiểu và trình bày được cấu trúc của quá trình sản xuất may công nghiệp

1.1 Đặc điểm cơ bản của sản xuất may công nghiệp

Sản xuất may công nghiệp có những đặc điểm cơ bản sau: a Có sự chuyên môn hoá cao: Là quá trình người ta có thể tăng cường tính đồng nhất về chất lượng sản xuất của sản phẩm Có 3 loại chuyên môn hoá:

+ Chuyên môn hoá theo loại máy

+ Chuyên môn hoá theo thao tác

+ Chuyên môn hoá theo từng loại sản phẩm b Tính tập thể hoá:

Không thể sản xuất 1 mình, may công nghiệp là 1 quá trình sản xuất theo dây chuyền, nghĩa là: mỗi sản phẩm được cùng 1 tập thể người cùng thực hiện, gắn với những thiết bị, những công cụ phù hợp trên 1 diện tích nhà xưởng nhất định Trong quá trình sản xuất mỗi người được phân công mỗi công việc phù hợp với trình độ, tay nghề của mình thực hiện trong một thời gian định mức c Tính kỷ luật:

Mọi vị trí đều phải tuân thủ theo những nguyên tắc làm việc nhất định của vị trí đó: sản xuất theo quy trình, theo quy cách, theo tinh thần kỷ luật và coi đó là trách nhiệm của mình nhằm đưa năng suất và chất lượng sản phẩm lên cao hơn Ngoài ra kỷ luật còn được thể hiện ở giờ giấc làm việc và an toàn lao động d Kiểm tra chất lượng sản phẩm rất toàn diện :

- Kiểm tra nguyên phụ liệu, thông số kích thước

+ Quy trình cắt sản phẩm, in, thêu

1.2 Cấu trúc của quá trình sản xuất may công nghiệp a Cơ cấu xí nghiệp may

THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT

Điều kiện tổ chức sản xuất theo dây chuyền

Yêu cầu chung đối với sản xuất theo dây chuyền

Hiệu quả của sản xuất theo dây chuyền

Nguyên tắc và yêu cầu để thiết kế chuyền

Những điểm chuẩn để cân đối vị trí làm việc

Các loại dây chuyền thường gặp trong sản xuất may công nghiệp

trong sản xuất may công nghiệp

Một số yếu tố làm cơ sở cho việc lựa chọn dây chuyền

Thiết kế dây chuyền may

10 Tính toán diện tích mặt bằng phân xưởng, bố trí thiết bị

6 Thi kết thúc mô đun 01 01

BÀI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hội nhập hóa toàn cầu như ngày nay, ngành Công nghiệp của Việt Nam nói chung và ngành Dệt may nói riêng đã và đang có những bước phát triển mới rực rỡ Có được thành công này là do chúng ta đã và đang chuyển hướng sản xuất và kinh doanh từ sản xuất hàng gia công(CMT) sang sản xuất hàng trọn gói (FOB)

Có hai giai đoạn quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng của quá trình sản xuất may công nghiệp: chuẩn bị sản xuất và triển khai sản xuất Công tác chuẩn bị sản xuất gồm 3 nhóm công việc sau:

Chuẩn bị nguyên phụ liệu: là triển khai tất cả những công việc có liên quan đến nguyên phụ liệu cho quá trình sản xuất một mã hàng (phá kiện, kiểm tra, đo đếm, đánh giá chất lượng, tính định mức, cân đối nguyên phụ liệu)

Chuẩn bị về thiết kế: là triển khai tất cả những công việc có liên quan đến các bộ rập cần thiết để sản xuất hoàn tất một mã hàng (nghiên cứu, thiết kế, may mẫu khảo sát, nhảy mẫu, cắt mẫu cứng, giác sơ đồ)

Chuẩn bị về công nghệ: là triển khai thiết lập những văn bản cần thiết mang tính pháp lý cho quá trình sản xuất một mã hàng (tiêu chuẩn kỹ thuật, thiết kế chuyền, bố trí mặt bằng phân xưởng)

Chuẩn bị sản xuất về mặt công nghệ là một bước chuẩn bị sản xuất quan trọng nhất trước khi sản xuất Công nghệ tốt và hoàn thiện giúp sản xuất có năng suất cao, chất lượng tốt và tránh lãng phí nguyên liệu hoặc những sai phạm đáng tiếc

Tất cả những tài liệu do phòng kỹ thuật xây dựng (hay phòng chuẩn bị sản xuất) tập hợp lại vào một khối thống nhất gọi là quy trình sản xuất

Khái quát nội dung và trọng tâm của mô đun đào tạo

Nội dung của mô đun bao gồm 4 bài cụ thể:

Bài 1: Chuẩn bị công nghệ sản xuất

Bài 2: Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm

Bài 3: Lập quy trình công nghệ

Bài 4: Thiết kế dây chuyền sản xuất

Trong đó, bài 3 và 4 là những bài trọng tâm của mô đun, có vai trò quyết định đến năng suất và chất lượng của sản phẩm

1 Tầm quan trọng của việc thiết kế dây chuyền

Mỗi bài, người học sẽ được tiếp cận với các kiến thức lý thuyết và thực hành với các tình huống giả định, giúp người học từng bước trải nghiệm và tiếp cận với thực tế một cách khoa học và toàn diện

Một số nội dung còn đưa ra một số tình huống khó, yêu cầu người học áp dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề cụ thể Qua đó, nâng cao năng lực tư duy sáng tạo và khám phá cái mới, giúp người học có thái độ học tập đúng đắn và yêu nghề hơn

- Nguyễn Minh Hà - Quản lý sản xuất nghành may công nghiệp - Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 2006

- Trần Thủy Bình - Giáo trình công nghệ may - Nhà xuất bản giáo dục 2005 ;

- Võ Phước Tấn, Bùi Thị Cẩm Loan, Trần Thị Kim Phượng - Giáo trình công nghệ may - Trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Nhà xuất bản thống kê 2006;

- Giáo trình công nghệ may - Trường CĐ nghề KT-KT VINATEX 2009;

- Giáo trình Thiết kế công nghệ - Trường CĐ nghề KT-KT VINATEX 2010;

- Giáo trình ” Chuẩn bị sản xuất ” - Trường Cao đẳng công nghiệp - Dệt may thời trang Hà nội 2006;

- Tổ chức và quản lý sản xuất may công nghiệp – Trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Nhà xuất bản thống kê 2006

BÀI 1 CHUẨN BỊ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT

Mã bài: MĐ MTT26-1 Giới thiệu:

Chuẩn bị sản xuất về mặt công nghệ là một bước chuẩn bị sản xuất quan trọng nhất trước khi sản xuất Công nghệ tốt và hoàn thiện giúp sản xuất có năng suất cao, chất lượng tốt và tránh lãng phí nguyên liệu hoặc những sai phạm đáng tiếc

Tất cả những tài liệu do phòng kỹ thuật xây dựng (hay phòng chuẩn bị sản xuất) tập hợp lại vào một khối thống nhất gọi là quy trình sản xuất

- Trình bày được quá trình sản xuất may công nghiệp;

- Xây dựng được tiêu chuẩn cắt bán thành phẩm, ép dán và công đoạn hoàn tất sản phẩm;

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và có ý thức tiết kiệm nguyên liệu trong quá trình cắt bán thành phẩm

- Khái quát quá trình sản xuất may công nghiệp

- Quy trình cắt bán thành phẩm

- Công đoạn hoàn tất sản phẩm

1 Khái quát quá trình sản xuất may công nghiệp

- Hiểu và trình bày được đặc điểm cơ bản của sản xuất may công nghiệp;

- Hiểu và trình bày được cấu trúc của quá trình sản xuất may công nghiệp

1.1 Đặc điểm cơ bản của sản xuất may công nghiệp

Sản xuất may công nghiệp có những đặc điểm cơ bản sau: a Có sự chuyên môn hoá cao: Là quá trình người ta có thể tăng cường tính đồng nhất về chất lượng sản xuất của sản phẩm Có 3 loại chuyên môn hoá:

+ Chuyên môn hoá theo loại máy

+ Chuyên môn hoá theo thao tác

+ Chuyên môn hoá theo từng loại sản phẩm b Tính tập thể hoá:

Không thể sản xuất 1 mình, may công nghiệp là 1 quá trình sản xuất theo dây chuyền, nghĩa là: mỗi sản phẩm được cùng 1 tập thể người cùng thực hiện, gắn với những thiết bị, những công cụ phù hợp trên 1 diện tích nhà xưởng nhất định Trong quá trình sản xuất mỗi người được phân công mỗi công việc phù hợp với trình độ, tay nghề của mình thực hiện trong một thời gian định mức c Tính kỷ luật:

Mọi vị trí đều phải tuân thủ theo những nguyên tắc làm việc nhất định của vị trí đó: sản xuất theo quy trình, theo quy cách, theo tinh thần kỷ luật và coi đó là trách nhiệm của mình nhằm đưa năng suất và chất lượng sản phẩm lên cao hơn Ngoài ra kỷ luật còn được thể hiện ở giờ giấc làm việc và an toàn lao động d Kiểm tra chất lượng sản phẩm rất toàn diện :

- Kiểm tra nguyên phụ liệu, thông số kích thước

+ Quy trình cắt sản phẩm, in, thêu

1.2 Cấu trúc của quá trình sản xuất may công nghiệp a Cơ cấu xí nghiệp may

Ngày đăng: 01/12/2022, 16:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Sơ đồ công nghệ may trong phân xưởng may. - Giáo trình Thiết kế công nghệ (Nghề May thời trang  Cao đẳng)
Bảng 1.1. Sơ đồ công nghệ may trong phân xưởng may (Trang 15)
Hình 1.3.Quy trình trải vải bằng tay - Giáo trình Thiết kế công nghệ (Nghề May thời trang  Cao đẳng)
Hình 1.3. Quy trình trải vải bằng tay (Trang 19)
Hình 1.4. Máy cắt phá - đẩy tay - Giáo trình Thiết kế công nghệ (Nghề May thời trang  Cao đẳng)
Hình 1.4. Máy cắt phá - đẩy tay (Trang 22)
Hình 1.5.Máy cắt gọt - cố định a. Dụng cụ và thiết bị cần thiết.  - Giáo trình Thiết kế công nghệ (Nghề May thời trang  Cao đẳng)
Hình 1.5. Máy cắt gọt - cố định a. Dụng cụ và thiết bị cần thiết. (Trang 23)
Hình 1.7. Máy cắt vịng + Dụng cụ để giữ các lớp vải khỏi chạy trong lúc cắt.  - Giáo trình Thiết kế công nghệ (Nghề May thời trang  Cao đẳng)
Hình 1.7. Máy cắt vịng + Dụng cụ để giữ các lớp vải khỏi chạy trong lúc cắt. (Trang 24)
Bảng 1.2. Bảng quy định cắt - Giáo trình Thiết kế công nghệ (Nghề May thời trang  Cao đẳng)
Bảng 1.2. Bảng quy định cắt (Trang 28)
Bảng 2.1:Bảng thống kê chi tiết áo sơmi nam. - Giáo trình Thiết kế công nghệ (Nghề May thời trang  Cao đẳng)
Bảng 2.1 Bảng thống kê chi tiết áo sơmi nam (Trang 52)
2.3. Hình vẽ mặt cắt tổng hợp của các bộ phận trên sản phẩm - Giáo trình Thiết kế công nghệ (Nghề May thời trang  Cao đẳng)
2.3. Hình vẽ mặt cắt tổng hợp của các bộ phận trên sản phẩm (Trang 53)
Bảng 2.3. Bảng mầu dùng cho bộ phận kho, bộ phận cắt và QA cắt - Giáo trình Thiết kế công nghệ (Nghề May thời trang  Cao đẳng)
Bảng 2.3. Bảng mầu dùng cho bộ phận kho, bộ phận cắt và QA cắt (Trang 58)
Bảng 2.4: Bảng mâu dùng cho phân xưởng may - Giáo trình Thiết kế công nghệ (Nghề May thời trang  Cao đẳng)
Bảng 2.4 Bảng mâu dùng cho phân xưởng may (Trang 58)
Hình 2.5. Các loại nhãn, mác sử dụng của mã hàng. - Giáo trình Thiết kế công nghệ (Nghề May thời trang  Cao đẳng)
Hình 2.5. Các loại nhãn, mác sử dụng của mã hàng (Trang 59)
Bảng 2.5: Bảng định mức nguyên phụ liệu - Giáo trình Thiết kế công nghệ (Nghề May thời trang  Cao đẳng)
Bảng 2.5 Bảng định mức nguyên phụ liệu (Trang 64)
 Quy cách may sản phẩm: là bảng hướng dẫn các yêu cầu kỹ thuật của - Giáo trình Thiết kế công nghệ (Nghề May thời trang  Cao đẳng)
uy cách may sản phẩm: là bảng hướng dẫn các yêu cầu kỹ thuật của (Trang 68)
Hình 3.1: Sơ đồ khối gia cơng sản phẩm áo - Giáo trình Thiết kế công nghệ (Nghề May thời trang  Cao đẳng)
Hình 3.1 Sơ đồ khối gia cơng sản phẩm áo (Trang 76)
Hình 3.2: Sơ đồ lắp ráp sản phẩm quần - Giáo trình Thiết kế công nghệ (Nghề May thời trang  Cao đẳng)
Hình 3.2 Sơ đồ lắp ráp sản phẩm quần (Trang 77)
Bảng 3.1: Bảng quy trình cơng nghệ - Giáo trình Thiết kế công nghệ (Nghề May thời trang  Cao đẳng)
Bảng 3.1 Bảng quy trình cơng nghệ (Trang 83)
10. Hình thức chuyển giao (chìa khố trao tay, liên doanh, bán thiết bị, ...):  - Giáo trình Thiết kế công nghệ (Nghề May thời trang  Cao đẳng)
10. Hình thức chuyển giao (chìa khố trao tay, liên doanh, bán thiết bị, ...): (Trang 92)
Hình 3.8: Áo sơmi nam Hãy vẽ sơ đồ lắp ráp sản phẩm B?  - Giáo trình Thiết kế công nghệ (Nghề May thời trang  Cao đẳng)
Hình 3.8 Áo sơmi nam Hãy vẽ sơ đồ lắp ráp sản phẩm B? (Trang 93)
Hình 4.1: Cách bố trí dây chuyền liên tục - Giáo trình Thiết kế công nghệ (Nghề May thời trang  Cao đẳng)
Hình 4.1 Cách bố trí dây chuyền liên tục (Trang 101)
Hình 4.3: Biểu đồ phụ tải sau đồng bộ - Giáo trình Thiết kế công nghệ (Nghề May thời trang  Cao đẳng)
Hình 4.3 Biểu đồ phụ tải sau đồng bộ (Trang 109)
Bảng 4.1: Bảng quy trình may áo sơmi DL-2806 QUY TRÌNH MAY ÁO SƠMI DL-2806  S  - Giáo trình Thiết kế công nghệ (Nghề May thời trang  Cao đẳng)
Bảng 4.1 Bảng quy trình may áo sơmi DL-2806 QUY TRÌNH MAY ÁO SƠMI DL-2806 S (Trang 115)
17 Là định hình Nẹp khuy -   - Giáo trình Thiết kế công nghệ (Nghề May thời trang  Cao đẳng)
17 Là định hình Nẹp khuy - (Trang 116)
38 Là định hình thép tay - Giáo trình Thiết kế công nghệ (Nghề May thời trang  Cao đẳng)
38 Là định hình thép tay (Trang 117)
Bảng 4.3: Bảng thiết bị sử dụng - Giáo trình Thiết kế công nghệ (Nghề May thời trang  Cao đẳng)
Bảng 4.3 Bảng thiết bị sử dụng (Trang 125)
Hình 4.2: Sơ đồ mặt bằng dây chuyền - Giáo trình Thiết kế công nghệ (Nghề May thời trang  Cao đẳng)
Hình 4.2 Sơ đồ mặt bằng dây chuyền (Trang 127)
10 Là định hình ly quần trước 2 150 Bàn là - Giáo trình Thiết kế công nghệ (Nghề May thời trang  Cao đẳng)
10 Là định hình ly quần trước 2 150 Bàn là (Trang 130)
Yêu cầu: Lập bảng thiết kế chuyền ghép lao động, thiết bị, biết: chuyền có 30 công nhân - Giáo trình Thiết kế công nghệ (Nghề May thời trang  Cao đẳng)
u cầu: Lập bảng thiết kế chuyền ghép lao động, thiết bị, biết: chuyền có 30 công nhân (Trang 131)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN