Thiết kế sơ bộ

Một phần của tài liệu Giáo trình Thiết kế công nghệ (Nghề May thời trang Cao đẳng) (Trang 104 - 109)

BÀI 4 : THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT

9. Thiết kế dây chuyền may

9.1. Thiết kế sơ bộ

9.1.1. Xác định nhiệm vụ thiết kế

- Đọc kỹ bảng quy trình cơng nghệ may và sơ đồ hình cây đã có để biết trước các yêu cầu về thiết kế chuyền.

- Tìm hiểu về loại chuyền sẽ sản xuất và dung sai cho phép khi tiến hành thiết kế chuyền.

- Ghi tiêu đề và kẻ bảng thiết kế chuyền theo định dạng đã biết.

- Tiến hành phân nhóm cơng việc: nhóm cơng việc may máy bằng, nhóm vắt sổ, nhóm là, nhóm cắt gọt,...

- Tính tốn số lượng thiết bị cho phép sử dụng trong chuyền: tính số thiết bị mỗi loại bằng cách cộng toàn bộ thời gian sử dụng thiết bị đó chia cho nhịp độ sản xuất.

- Tính tốn số lao động trong chuyền.

- Căn cứ vào lao động đã tính tốn để cân đối lao động cho các vị trí một cách hợp lý.

- Tính năng suất cho một ca.

- Ghi thơng tin về số thiết bị, lao động và năng suất vào phần cuối bảng.

- Ghi ngày, tháng, năm và ký tên xác nhận đã lập bảng.

9.1.2. Xác định quy mô sản xuất a. Khái niệm:

Quy mô sản xuất là khả năng sản xuất tối đa của dây chuyền tính theo số

lượng sản phẩm. Nếu số lượng sản phẩm sản xuất ra trên một đơn vị thời gian nhiều đó là dây chuyền quy mơ lớn. Ngược lại số lượng sản phẩm sản xuất ra trên một đơn vị thời gian ít là dây chuyền có quy mơ nhỏ. Tuy nhiên khi so sánh phải xem xét trên cùng loại sản phẩm, đặc điểm sản phẩm.

b. Phân loại

Quy mô sản xuất được chia làm 3 loại: Quy mô nhỏ, vừa, và lớn.

Dựa vào số lượng sản phẩm sản xuất trong một ca của một số sản phẩm (theo công suất) người ta phân loại dây chuyền như sau:

- Dây chuyền công suất nhỏ: Là dây chuyền có sản lượng khoảng 1 trăm sản phẩm / ca.

- Dây chuyền công suất vừa: Là dây chuyền có sản lượng khoảng 1 nghìn sản phẩm / ca.

- Dây chuyền công suất lớn: Là dây chuyền có sản lượng khoảng 1 vạn sản phẩm / ca.

Ngồi ra quy mơ chuyền cịn được phân loại theo số lượng công nhân trên chuyền và phân loại theo thời gian trung bình của dây chuyền (phân theo năng lực sản xuất).

9.1.3. Tính cơng suất sơ bộ của dây chuyền

Công suất của dây chuyền là số sản phẩm mà dây chuyền đó sản xuất được trong một ca.

P =  sản phẩm / ca

Dựa trên:

- Thông tin từ thị trường ( hoặc dữ liệu cho trước), mức độ tiêu thụ tốc độ thay đổi mốt, số lượng đơn hàng.

- Dữ liệu cho trước về vốn, trình độ cơng nhân, điều kiện nhà xưởng, khả năng quản lý.

- Chế độ làm việc: 1 ca hay 2 ca

- Ngày nghỉ ...

 Chọn công suất P = ? sản phẩm / ca.

Công suất của dây chuyền được tính bằng cơng thức:

Tca P = -------

Tsp

Trong đó:

- P : Là công suất dây chuyền

- Tca : Thời gian làm việc của một ca

- Tsp : Thời gian gia công của 1 đơn vị sản phẩm. 9.1.4. Tính nhịp dây chuyền

Để tính được nhịp dây chuyền (nhịp độ sản xuất) ta phải căn cứ vào tổng thời gian hoàn thành sản phẩm và số công nhân hoặc căn cứ vào sản lượng và thời gian làm việc trong ngày.

 Trường hợp: Căn cứ vào thời gian hoàn thành một sản phẩm và số lượng công nhân trong chuyền.

Cơng thức tính:

Thời gian hồn tất 1 sản phẩm

NĐSX = ----------------------------------------- Số công nhân / chuyền

Tsp R = ------- (1) S Trong đó: - R : Là nhịp độ sản xuất

- Tsp : Thời gian hoàn tất một sản phẩm

- S : Số công nhân trên chuyền

- Thời gian hồn thành sản phẩm phải được tính tốn, ấn định trước khi tiến hành triển khai sản xuất ở phân xưởng. Việc tính tốn này thơng thường dựa vào những mã hàng có kết cấu tương đương đã sản xuất trước và kết quả bấm giờ ở bộ phận may mẫu để đưa ra số liệu dự tốn cịn phải kiểm tra lại ở thực tế sản xuất của phân xưởng để điều chỉnh cho hợp lý.

- Số công nhân trong chuyền luôn biến động trong một chừng mực nào đó vì lý do vắng mặt hay nghỉ việc. Do đó, số lượng cơng nhân phải được tính tốn ở số lượng trung bình để cân bằng lúc đủ, lúc thiếu.

Ví dụ: Tìm nhịp độ sản xuất, biết tổng thời gian thực hiện sản phẩm là 8880 giây, tổng số công nhân là 12.

 Trường hợp: Căn cứ vào thời gian làm việc trong ngày và sản lượng trong ngày.

Cơng thức tính:

Thời gian làm việc / ngày

NĐSX = ----------------------------------- Sản lượng / ngày Tca - Td R = -------------- (2) P Trong đó: - R : Là nhịp độ sản xuất

- Tca: Thời gian làm việc của một ca

- Td: Thời gian dừng chờ

- P : Công suất của dây chuyền.

Cơng thức (2) được tính tốn trên thực tế sản xuất của từng đơn vị.

Trong đó, thời gian làm việc được tính từ lúc bắt đầu ca đến khi kết thúc ca trừ đi thời gian giải lao, ăn giữa ca...

- Do năng suất lao động trong từng ngày không giống nhau, lúc bắt đầu triển khai mã hàng mới thì năng suất ln ln thấp vì cơng nhân chưa quen với thao tác mới, nhưng khi đã thành thạo rồi thì năng suất lao động sẽ nhảy vọt. Do đó, nhịp độ sản xuất ở cơng thức (2) dùng để kiểm tra việc triển khai tổ chức

sản xuất đạt hiệu quả như thế nào, để có biện pháp kích thích lao động hợp lý nhằm đạt chỉ tiêu năng suất đưa ra. Ngồi ra, cơng thức này còn dùng để điều chỉnh bảng thiết kế chuyền hợp lý hơn.

-

Ví dụ: Tìm số cơng nhân và NĐSX.

Một xí nghiệp nhận đơn đặt hàng 2000 áo Sport phải thực hiện trong 10 ngày,cho biết thời gian thực hiện 1 áo là 16678”,ngày làm 8h.

Cách 1: 2000 áo thực hiện trong 10 ngày. Vậy 1 ngày thực hiện 200 áo.

Đổi 8h = 28800”

Số công nhân cần thiết để thực hiện 200 áo/ngày là: Cách 2: 1 ngày phải làm 200 áo

Vậy số công nhân cần thiết để sản xuất là:

Số CN = 116( ) 28800 200 16678x  CN NĐSX = 116 16678 = 144’’  Phần trăm tải trọng.

Là tỷ lệ giữa sức làm với nhịp độ sản xuất.

T = 100

R SLV

- T : Phần trăm tải trọng.

- SLV : Sức làm việc của công nhân trọng công đoạn. SLV =Tss

- Ts : Tổng thời gian các công đoạn được ghép với nhau. - s : Số công nhân sau cân đối (ở công đoạn sau khi ghép)

BiỂU ĐỒ PHỤ TẢI TRƯỚC ĐỒNG BỘ 0 20 40 60 80 100 120 140 nguyên công thời gian

Một phần của tài liệu Giáo trình Thiết kế công nghệ (Nghề May thời trang Cao đẳng) (Trang 104 - 109)