(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Nhà nước trong việc bảo vệ quyền của những người thuộc nhóm dễ bị tổn thương ở Việt Nam hiện nay

53 4 0
(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Nhà nước trong việc bảo vệ quyền của những người thuộc nhóm dễ bị tổn thương ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Nhà nước trong việc bảo vệ quyền của những người thuộc nhóm dễ bị tổn thương ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Nhà nước trong việc bảo vệ quyền của những người thuộc nhóm dễ bị tổn thương ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Nhà nước trong việc bảo vệ quyền của những người thuộc nhóm dễ bị tổn thương ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Nhà nước trong việc bảo vệ quyền của những người thuộc nhóm dễ bị tổn thương ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Nhà nước trong việc bảo vệ quyền của những người thuộc nhóm dễ bị tổn thương ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Nhà nước trong việc bảo vệ quyền của những người thuộc nhóm dễ bị tổn thương ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Nhà nước trong việc bảo vệ quyền của những người thuộc nhóm dễ bị tổn thương ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Nhà nước trong việc bảo vệ quyền của những người thuộc nhóm dễ bị tổn thương ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Nhà nước trong việc bảo vệ quyền của những người thuộc nhóm dễ bị tổn thương ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Nhà nước trong việc bảo vệ quyền của những người thuộc nhóm dễ bị tổn thương ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Nhà nước trong việc bảo vệ quyền của những người thuộc nhóm dễ bị tổn thương ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Nhà nước trong việc bảo vệ quyền của những người thuộc nhóm dễ bị tổn thương ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Nhà nước trong việc bảo vệ quyền của những người thuộc nhóm dễ bị tổn thương ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Nhà nước trong việc bảo vệ quyền của những người thuộc nhóm dễ bị tổn thương ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Vai trò của Nhà nước trong việc bảo vệ quyền của những người thuộc nhóm dễ bị tổn thương ở Việt Nam hiện nay

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -o0o - PHAN TH HU VAI TRò CủA NHà NƯớC TRONG VIệC BảO Vệ QUYềN CủA NHữNG NGƯờI THUộC NHóM Dễ Bị TổN THƯƠNG việt nam LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -o0o - PHAN TH HU VAI TRò CủA NHà NƯớC TRONG VIệC BảO Vệ QUYềN CủA NHữNG NGƯờI THUộC NHóM Dễ Bị TổN THƯƠNG việt nam Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim Quế HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Phan Thị Hậu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN NGƯỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC BẢO VỆ NHỮNG NGƢỜI THUỘC NHÓM DỄ BỊ TỔN THƢƠNG TRONG XÃ HỘI 1.1 Khái quát người thuộc nhóm dễ bị tổn thương xã hội 1.1.1 Khái niệm nhóm dễ bị tổn thương 1.1.2 Đặc điểm người thuộc nhóm dễ bị tổn thương 1.1.3 Tổng quan pháp luật quốc tế quốc gia quyền nhóm dễ bị tổn thương 12 1.2 Nội dung vai trò nhà nước việc bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương 14 1.2.1 Vai trò Nhà nước việc bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam 15 1.2.2 Vai trò Nhà nước việc xây dựng pháp luật bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương 22 1.2.3 Vai trò Nhà nước việc tổ chức thực pháp luật bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương 27 1.2.4 Vai trò Nhà nước việc phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục đảm bảo đời sống vật chất tinh thần nhóm 35 1.2.5 Vai trị Nhà nước việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cung ứng dịch vụ pháp lý để bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương 39 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CỦA NHỮNG NGƢỜI THUỘC NHÓM DỄ BỊ TỔN THƢƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng vai trò Nhà nước việc bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng vai trò Nhà nước việc bảo vệ số nhóm dễ bị tổn thương Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thực trạng vai trò Nhà nước việc bảo vệ quyền phụ nữ Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thực trạng vai trò Nhà nước việc bảo vệ quyền trẻ em Error! Bookmark not defined 2.2.3 Thực trạng vai trò Nhà nước việc bảo vệ quyền người cao tuổi Error! Bookmark not defined 2.2.4 Thực trạng vai trò Nhà nước việc bảo vệ quyền người khuyết tật Error! Bookmark not defined 2.3 Những khó khăn việc bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CỦA NHỮNG NGƢỜI THUỘC NHÓM DỄ BỊ TỔN THƢƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 3.1 Giải pháp đảm bảo thực vai trò Nhà nước việc xây dựng pháp luật bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương Error! Bookmark not defined 3.2 Giải pháp đảm bảo thực vai trò Nhà nước việc thực thi pháp luật bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương Error! Bookmark not defined 3.3 Giải pháp đảm bảo thực vai trò Nhà nước việc phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục đảm bảo đời sống vật chất tinh thần nhóm dễ bị tổn thương Error! Bookmark not defined 3.4 Giải pháp đảm bảo thực vai trò Nhà nước việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật cung cấp dịch vụ pháp lý bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 LỜI NĨI ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong luật nhân quyền quốc tế, phần nội dung quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương chiếm vị trí quan trọng Kể từ Liên Hợp Quốc đời, nhiều văn kiện quốc tế nhân quyền tổ chức thơng qua, có số lượng ngày nhiều văn kiện đề cập đến quyền nhóm người dễ bị tổn thương Nếu số vấn đề chung nhân quyền tranh cãi số nước bị coi nhạy cảm, vấn đề quyền nhóm người dễ bị tổn thương, quốc gia thường có đồng thuận ủng hộ mức cao Điều thể việc hầu hết điều ước quốc tế quyền nhóm này, ví dụ Cơng ước quyền trẻ em, …thường có số lượng quốc gia thành viên đứng đầu điều ước quốc tế nhân quyền Ở nước ta, từ trước đến Đảng Nhà nước quan tâm đến bảo vệ thúc đẩy hưởng thụ quyền người nói chung quyền nhóm người dễ bị tổn thương nói riêng Trên thực tế, vấn đề quyền nhóm người dễ bị tổn thương thể pháp luật sách nhà nước từ sớm, trước Việt Nam tham gia, chí trước Liên Hợp Quốc thơng qua điều ước quốc tế có liên quan Mặc dù vậy, bản, nhận thức tiêu chuẩn quốc tế vấn đề nước ta hạn chế, dẫn đến việc bảo vệ thúc đẩy quyền số nhóm xã hội dễ bị tổn thương chưa thật hiệu Những cộng đồng dễ bị tổn thương cộng đồng không dễ bị tổn thương mặt thực thể trẻ em, người khuyết tật, người già, người bệnh, phạm nhân, v.v, mà nhiều nhóm vừa dễ bị tổn thương mặt thực thể mặt xã hội, kinh tế, trị, thiếu nguồn lực, kỳ thị, hay dịch vụ dành cho họ Có nhóm khơng bị tổn thương mặt thực thể cộng đồng dễ bị tổn thương thiếu nguồn lực kinh tế xã hội định kiến xã hội khiến cho họ khó tiếp cận đến nguồn lực dịch vụ, ví dụ người đồng tính, người làm lao động tình dục mục đích thương mại, v.v Có cộng đồng dễ bị tổn thương khía cạnh xã hội thực thể như trẻ em, người già, người khuyết tật, người sống chung với HIV, v.v… người vốn yếu mặt thực thể, định kiến xã hội khiến tiếng nói họ coi trọng chí khơng có dịch vụ xã hội dành cho họ Chính thế, thực nghiên cứu với nhóm dễ bị tổn thương cần phải ý bảo vệ họ Sự tôn trọng không liên quan đến việc vệ thông tin cá nhân người tham gia không bị tiết lộ mà bảo vệ, giúp đỡ họ cần thiết, nâng cao lực cho họ Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Vai trò Nhà nước việc bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Làm rõ vấn đề lý luận quyền nhóm người dễ bị tổn thương khái quát vai trò Nhà nước việc bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương Luận văn tập trung đánh giá vai trò Nhà nước việc bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương thơng qua việc phân tích quy định pháp luật hành đối chiếu, phân tích với tình hình thực tế vai trị nhà nước việc bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương xã hội Qua đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao vai trò nhà nước Việt Nam việc bảo vệ quyền thực thể nói riêng người thuộc nhóm dễ bị tổn thương nói chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Trên sở nghiên cứu lý luận, khái niệm có liên quan, hệ thống hóa quy định pháp luật hành, Luận văn phân tích vai trị Nhà nước việc bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương nói chung sâu nghiên cứu đại diện nhóm phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật Từ số tồn tại, hạn chế, vướng mắc, nguyên nhân việc bảo vệ quyền lợi người thuộc nhóm dễ bị tổn thương; đề xuất phương hướng giải pháp bản, tạo sở khoa học để xây dựng, hoàn thiện nâng cao hiệu vai trò Nhà nước việc bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương xã hội Việt Nam 1.3 Tính đóng góp đề tài Vai trị nhà nước pháp quyền Việt Nam việc bảo vệ quyền nhóm người dễ bị tổn thương xã hội đề cập nhiều Hội thảo khoa học, tọa đàm Vấn đề bảo vệ quyền người nhóm cụ thể hóa nhiều quy định pháp luật, Hiến pháp 2013 Dưới góc nhìn tổng quan đối tượng cần nghiên cứu vai trò Nhà nước việc bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương xã hội, Luận văn hy vọng góp phần làm rõ vai trị Nhà nước với việc bảo vệ quyền nhóm dễ bị tổn thương, thể chế hóa quy định Hiến pháp 2013 Từ nâng cao vai trị Nhà nước việc đảm bảo quyền người Việt Nam 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn vấn đề lý luận nhóm dễ bị tổn thương; vai trò nhà nước việc bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương Việt Nam nay; thực trạng giải pháp hoàn thiện vai trò Nhà nước việc bảo vệ quyền nhóm dễ bị tổn thương Phạm vi nghiên cứu Luận văn khái niệm, đặc điểm người thuộc nhóm dễ bị tổn thương, vai trị Nhà nước việc bảo vệ quyền nhóm dễ bị tổn thương nói chung tập trung vào số đại diện nhóm: Phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật 1.5 Tổng quan tài liệu Ở nước ta, từ trước đến có nhiều cơng trình khoa học nhiều tác giả nghiên cứu quy định pháp luật quyền đại diện nhóm phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật nói riêng nhóm dễ bị tổn thương nói chung vai trị nhà nước việc đảm bảo quyền Tiêu biểu là: - Đề tài nghiên cứu khoa học “Một số vấn đề pháp lý thực tế việc đảm bảo quyền việc làm người khuyết tật Việt Nam”, năm 2010 - Đinh Thị Cẩm Hà; - Tham luận “Vai trò dân chủ, pháp quyền xã hội dân việc đảm bảo thực quyền người, tính phổ biến tính đặc thù quyền người” – Viện khoa học xã hội Việt Nam 2010; - Tọa đàm khoa học “Vai trò nhà nước việc bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương” – Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 2010; - Đề tài “Pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em Việt Nam” – Nghiên cứu sinh Phạm Thị Phương Thảo, 2011 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu khoa học thời gian qua chủ yếu sâu vào nghiên cứu làm rõ khái niệm, chất, đặc điểm pháp lý nhóm người dễ bị tổn thương: trẻ em, phụ nữ, người khuyết tật….về quy định pháp luật nhóm người nhau, chẳng hạn gây sức ép với người yếu với người thân họ, kêu gọi người khác phản đối việc hưởng thụ quyền người yếu tạo nhiều rào cản thủ tục, mối quan hệ, thời gian… trình người yếu áp dụng quyền hợp pháp Điều ảnh hưởng xấu đến tâm lý, niềm tin người yếu thế, khiến họ bị thiệt hại vật chất, tổn thương tinh thần Do đó, dựa thẩm quyền, nhiệm vụ mình, Nhà nước yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân phải tôn trọng quyền người yếu thế, không gây cản trở đến việc hưởng thụ quyền người họ Bốn là, Nhà nước thiết chế mình, trao quyền cho quan tư pháp thực nhiệm vụ xử lý vi phạm nhóm người dễ bị tổn thương Do từ đặc điểm người yếu thế, họ tự ti thân mình, họ khơng dám nói/khơng tố giác hành vi xâm phạm quyền Chính vậy, ngày nhiều hành vi vi phạm quyền nhóm dễ bị tổn thương xảy ra: cá nhân từ nhận thức họ, xa lánh, không quan tâm đến quyền lợi người thuộc nhóm dễ bị tổn thương, cố tình vi phạm quyền họ Các quyền quyền công việc, chế độ, ưu tiên miễn giảm học phí, vay vốn…, gây nhiều bất lợi cho người thuộc nhóm dễ bị tổn thương việc thụ hưởng quyền Do đó, Tịa án quan nhân danh Nhà nước để bảo vệ quyền nhóm dễ bị tổn thương trước hành vi xâm phạm cá nhân, tổ chức khác theo quy định pháp luật hành Qua đó, Tịa án góp phần giáo dục pháp luật cho người dễ bị tổn thương đối tượng có liên quan khác hiểu tơn trọng quy định pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc xã hội, có ý thức phịng, chống tội xâm phạm quyền nhóm dễ bị tổn thương Trong q trình xét xử vụ án, Tịa án phát kiến nghị với 33 quan có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung hủy bỏ văn pháp luật trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người thuộc nhóm dễ bị tổn thương; từ nâng cao hiệu áp dụng pháp luật vào sống người thuộc nhóm dễ bị tổn thương Việt Nam Thực tiễn trình xét xử, giải vụ xâm hại tình dục phụ nữ trẻ em, nói đơn vị Tịa án bám sát nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân nói chung, bảo vệ quyền lợi ích phụ nữ trẻ em gái nói riêng, quy định văn pháp luật hình sự, pháp luật nhân gia đình, pháp luật bình đẳng giới, pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Trong trình xét xử vụ án hình này, Tòa án chủ động phối hợp với quan tiến hành tố tụng theo quy định pháp luật tố tụng, nhằm đảm bảo giải tốt vụ án, đặc biệt vụ án lớn, trọng điểm dư luận xã hội quan tâm Đến nay, nhiều Tòa án địa phương xây dựng quy chế phối hợp quan tiến hành tố tụng, định kỳ trao đổi, thống vấn đề cịn có ý kiến khác đánh giá chứng áp dụng pháp luật, nhằm đảm bảo giải tốt vụ án, tránh tình trạng trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung nhiều lần quan tiến hành tố tụng, đảm bảo việc giải vụ án hạn luật định Xác định vụ xâm hại tình dục để lại hậu nặng nề, người bị hại không bị tổn thương thể chất mà cịn ln sống sợ hãi ám ảnh; đồng thời người bị hại, đặc biệt em gái nhỏ tuổi khó hịa nhập lại với cộng đồng, sống biệt lập giới riêng Do vậy, để góp phần ngăn chặn tệ nạn xâm hại tình dục, từ sớm Tòa án nhân dân tối cao ban hành văn 34 (Công văn số 73-TK ngày 2/3/1995 đường lối xét xử loại tội phạm XHTD trẻ em) hướng dẫn tồn hệ thống Tịa án chủ động làm việc với quan Công an Viện kiểm sát cấp nắm tình hình có kế hoạch phối hợp từ giai đoạn điều tra để nhanh chóng đưa truy tố, xét xử người có hành vi xâm hại phụ nữ trẻ em; xử phạt thật nghiêm khắc với hình phạt cao khung hình phạt điều luật áp dụng; đồng thời phải áp dụng thêm hình phạt bổ sung theo quy định Bộ luật Hình cần tổ chức phiên tòa địa bàn xảy tội phạm đưa tin công khai phương tiện đại chúng để phát huy kết phiên tịa nhằm ngăn chặn tội phạm xâm phạm tình dục phụ nữ trẻ em 1.2.4 Vai trò Nhà nước việc phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục đảm bảo đời sống vật chất tinh thần nhóm Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm đến sách xã hội nhóm người yếu có nhiều nỗ lực việc hồn thiện khn khổ sách lĩnh vực Các dịch vụ xã hội hình thành phát triển dựa nhu cầu thực tế nhóm yếu cụ thể Các sách, dịch vụ xã hội huy động sức mạnh toàn xã hội việc hỗ trợ người thiệt thòi giúp hàng triệu người yếu có mức sống tối thiểu, tự tin, yên tâm bước hòa nhập cộng đồng Ví dụ: Việc bảo đảm quyền dân tộc thiểu số Việt Nam thực qua nhiều quan điểm, đường lối, sách kinh tế - xã hội quan trọng Trong công phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nay, giúp đỡ Nhà nước dân tộc thiểu số nằm chủ trương, đường lối chung gắn phát triển kinh tế với bảo đảm công xã hội tầng lớp nhóm người xã hội, cụ thể là: tạo điều kiện ưu đãi cho dân tộc thiểu số để nâng cao đời sống vật chất tinh thần 35 họ, từ hỗ trợ họ thực quyền bình đẳng, bước thu hẹp khoảng cách phát triển dân tộc Đồng bào dân tộc thiểu số tiếp cận nhiều dịch vụ chăm sóc sức khỏe, đồng bào nghèo khám, chữa bệnh miễn phí Quan tâm tới quyền dân tộc thiểu số đời sống vật chất, tinh thần để tiến tới đạt mặt chung nước Bảo vệ, hỗ trợ quyền tự bình đẳng tôn giáo cộng đồng dân tộc thiểu số Xây dựng sở hạ tầng vật chất, thượng tầng văn hóa khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số cần đặc biệt ý tới nét đặc thù (địa bàn cư trú, phong tục truyền thống, đặc điểm xã hội) dân tộc thiểu số Nghị Trung ương khóa XI khẳng định sâu sắc quan điểm xây dựng, phát triển văn hóa nêu rõ “Giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc thiểu số, tiếng nói, chữ viết, trang phục, lễ hội truyền thống; giá trị tích cực tơn giáo, tín ngưỡng” Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều đề án, chương trình nghị định, thông tư, định để phát triển kinh tế - xã hội vùng tập trung dân tộc thiểu số, tiêu biểu như: Chương trình 135 phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc người, miền núi, vùng sâu, vùng xa; Chương trình ưu tiên đầu tư sở hạ tầng, giải đất sản xuất đất (Quyết định 132); Hỗ trợ đất sản xuất, nhà nhu cầu thiết yếu phục vụ sản xuất đời sống cho đồng bào nghèo thuộc dân tộc người (Quyết định 134); Đề án “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới, hải đảo giai đoạn 2016-2020” Uỷ ban Dân tộc Nghị định số 20 (1998) phát triển thương mại miền núi, hải đảo vùng đồng bào dân tộc Nghị định số 02 (2002); Nghị định số 45 (2014) quy định miễn tiền sử dụng đất hạn mức giao đất sử dụng đất để thực sách nhà ở, đất hộ đồng bào dân tộc thiểu số 36 vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng biên giới, hải đảo Nghị định số 05 (2011) công tác dân tộc nhằm đảm bảo thúc đẩy bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp đỡ phát triển, tơn trọng giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Ngoài ra, để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, Chính phủ ban hành nhiều văn pháp quy đề cập biện pháp cụ thể số vùng đặc thù có nhiều đồng bào dân tộc người sinh sống việc định hướng dài hạn giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên; phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đặc biệt khó khăn vùng miền núi phía Bắc; phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sông Cửu Long Như vậy, Đảng Nhà nước Việt Nam coi việc thực quyền dân tộc thiểu số vấn đề ưu tiên sách phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Nhà nước Việt Nam xác định việc tôn trọng, bảo đảm thúc đẩy quyền người nói chung, quyền người thiểu số thước đo tiến phát triển xã hội Có thể nói, Nhà nước ta quan tâm trọng đến việc giữ gìn văn hóa, sắc dân tộc Phát triển khơng đơi với xóa bỏ, mà phát triển gắn liền với việc bảo đảm nét văn hóa nhóm người Cụ thể người dễ bị tổn thương dân tộc thiểu số Hiến pháp năm 2013 (Điều 5) ghi rõ: “Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp mình”; Điều 41: “Mọi người có quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa”; Điều 42 ghi nhận: “Cơng dân có quyền xác định dân tộc mình, sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngơn ngữ giao tiếp” Đây khẳng định quyền đặc thù nhóm thiểu số dân tộc, quyền giữ 37 gìn sắc văn hóa cộng đồng Trong nhiều văn pháp luật khác, bao gồm Bộ luật Dân năm 2015 quy định việc bảo vệ quyền nhân thân, quyền xác định dân tộc quyền kết dân tộc Ngồi ra, để bảo tồn thúc đẩy đời sống văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số, Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 39 (1998) đẩy mạnh công tác văn hóa - thơng tin miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số Chỉ thị yêu cầu quan nhà nước quyền địa phương tập trung thực mục tiêu nâng cao mức hưởng thụ văn hóa - thơng tin cho đồng bào sống vùng cao, biên giới, vùng khó khăn, đồng thời làm tốt cơng tác giữ gìn phát huy tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số, sưu tầm, nghiên cứu, khai thác giới thiệu, có kế hoạch bảo tồn cơng trình, địa văn hóa có giá trị tiêu biểu vùng dân tộc thiểu số (như chùa, tháp, nhà rơng, nhà dài, nhà sàn, làng, có nghề thủ công truyền thống ) di sản văn hóa có giá trị khác Ngồi ra, để đảm bảo thực thi đầy đủ đắn tiêu chuẩn quốc tế quy định pháp luật quốc gia quyền nhóm dễ bị tổn thương, bên cạnh vai trò chủ đạo quan nhà nước, cần huy động tham gia rộng rãi tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ, quan nghiên cứu khoa học…Cần thiết lập chế quốc gia phù hợp cho việc bảo vệ thúc đẩy quyền nhóm người nêu sở tham vấn rộng rãi tổ chức xã hội quan nghiên cứu, trường đại học Thêm nữa, việc bảo đảm quyền người nói chung, quyền nhóm người dễ bị tổn thương nói riêng địi hỏi nguồn lực lớn kinh nghiệm kiến thức chuyên ngành phong phú, đó, hồn cảnh nước ta, hợp tác quốc tế cần thiết để bảo vệ thúc đẩy có hiệu quyền nhóm dễ bị tổn thương Nhà nước cần khuyến khích sở nghiên cứu, giáo dục, tổ chức xã hội quan chức 38 thiết lập, trì phát triển mối quan hệ hợp tác với tổ chức, cá nhân, nhà tài trợ nước để học hỏi kiến thức, kinh nghiệm để thu hút nguồn lực cho công tác Ở Việt Nam, có mặt hợp tác Quỹ dân số liên hợp quốc UNFPA đánh dấu bước chuyển quan trọng việc bảo đảm quyền cho phụ nữ trẻ em gái, người HIV với chương trình hợp tác bình đẳng giới, chống nạn bn người, chương trình hợp tác chung HIV…đã hỗ trợ lớn nguồn lực người, chi phí, … cho Việt Nam việc bảo vệ quyền nhóm yếu 1.2.5 Vai trò Nhà nước việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cung ứng dịch vụ pháp lý để bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương Để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Nhà nước quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật” Nhiệm vụ phải ban hành pháp luật, tiếp đến tổ chức thực pháp luật, sau đó, nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật xem cầu nối đưa chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước đến với tầng lớp nhân dân Theo quy định Khoản Điều Luật phổ biến, giáo dục pháp luật “Cơ quan quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật bao gồm: a) Chính phủ thống quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật; b) Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật; chủ trì xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành chương trình, kế hoạch dài hạn, trung hạn phổ biến, giáo dục pháp luật; chủ trì xây dựng sở liệu quốc gia pháp luật; c) Bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp thực quản lý nhà nước phổ 39 biến, giáo dục pháp luật; d) Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm thực quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật địa phương.” Theo đó, quan Nhà nước giao nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thực chủ động tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho nhóm dễ bị tổn thương Xác định người thuộc nhóm dễ bị tổn thương nhóm đặc thù, Nhà nước có quy định cụ thể để tuyên truyền, giáo dục pháp luật quy định mục 2, chương II Luật phổ biến, giáo dục pháp luật chi tiết nội dung dân tộc thiểu số, vùng sâu, người khuyết tật, nạn nhân bạo lực gia đình, người bị áp dụng biện pháp giáo dục… Các hình thức tuyên truyền pháp luật thực địa phương sơi nổi, đạt nhiều thành đáng khích lệ như: Báo cáo viên học viên trao đổi; ứng dụng phiên tòa giả định vào tuyên truyền pháp luật; tổ chức thi rung chuông vàng, diễn kịch cờ (Hội An); tuyên truyền pháp luật, biên soạn tài liệu tuyên truyền pháp luật dạng sách, báo, truyện…, phát sóng chương trình tun truyền pháp luật (Lai Châu)…cũng mang lại hiệu đáng khích lệ Bên cạnh đó, Nhà nước đóng vai trị trung tâm việc phối hợp với quan, tổ chức để phổ biến, phát động cung ứng dịch vụ pháp lý dành cho nhóm dễ bị tổn thương Ý nghĩa xã hội công tác trợ giúp pháp lý Nhà nước tạo hội cho nhóm người yếu xã hội tiếp cận công lý cách bình đẳng với người khác xã hội Chính phủ Việt Nam từ nhiều năm tiến hành hoạt động trợ giúp pháp lý cho nhóm người yếu xã hội cách tích cực Thủ tướng Chính phủ ban hành sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số huyện nghèo, xã nghèo, thôn, đặc biệt khó khăn giai đoạn 2016 40 - 2020 hỗ trợ vụ việc tham gia tố tụng có tính chất phức tạp điển hình Đối tượng thụ hưởng sách trợ giúp pháp lý người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số người trợ giúp pháp lý khác theo quy định pháp luật trợ giúp pháp lý sinh sống tại: 1- Các huyện nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP; 2- Các xã nghèo không thuộc huyện nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP gồm xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo; 3- Thơn, đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi không thuộc xã nghèo quy định Theo quy định, hỗ trợ thực vụ việc tham gia tố tụng có tính chất phức tạp điển hình theo quy định Nghị định số 80/2015/NĐ-CP ngày 17/9/2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 14/2013/NĐ-CP ngày 5/2/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/1/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật trợ giúp pháp lý Hỗ trợ học phí cho viên chức Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước địa phương có huyện nghèo, xã nghèo, thơn, đặc biệt khó khăn có đủ điều kiện tham gia khóa đào tạo nghề luật sư cam kết làm việc lĩnh vực trợ giúp pháp lý địa phương năm kể từ đào tạo Mức hỗ trợ theo mức học phí hành sở đào tạo công lập với số lượng hỗ trợ tối đa 02 người/Trung tâm/năm Tăng cường lực cho người thực trợ giúp pháp lý 80.000.000 đồng/1 lớp/Trung tâm/năm Hỗ trợ truyền thông trợ giúp pháp lý địa phương có huyện nghèo, xã nghèo, thơn, đặc biệt khó khăn gồm: hỗ trợ thiết lập đường dây nóng trợ giúp pháp lý 20.000.000 đồng/Trung tâm; Xây dựng, phát chuyên trang, chuyên mục trợ giúp pháp lý tiếng Việt, tiếng dân tộc Đài Truyền xã với mức hỗ trợ biên soạn nội dung 500.000 đồng/01 41 số/06 tháng/xã nghèo, thôn, đặc biệt khó khăn; chi phí phát 500.000 đồng/xã nghèo, thơn, đặc biệt khó khăn/q (06 lần/q) Từ quy định hành thực tiễn cho thấy đội ngũ tuyên truyền hỗ trợ pháp lý từ Trung ương đến địa phương gồm: Chính phủ, Các Bộ (Bộ Tư pháp, Bộ thông tin truyền thông….), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội (Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội người cao tuổi, Đoàn niên…) UBND cấp, Sở tư pháp/Phòng tư pháp/Cán tư pháp; Trung tâm hỗ trợ pháp lý trực thuộc…Ngồi ra, cịn có hỗ trợ tổ chức kinh tế Hội luật gia, Văn phịng Luật, cơng ty Luật…đảm bảo tuyên truyền đến người dễ bị tổn thương đường lối, sách pháp luật Nhà nước hỗ trợ pháp lý cho họ cần thiết 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Nhà xuất Lao động xã hội Đinh Thị Cẩm Hà, Một số vấn đề pháp lý thực tế việc đảm bảo quyền việc làm người khuyết tật Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học 2010 Nguyễn Văn Hiển (chủ biên), Quyền người Hiến pháp 2013 – Quan điểm cách tiếp cận quy định mới, Nhà xuất trị quốc gia 2014 Hội Luật gia Việt Nam (2007), Pháp luật quốc gia quốc tế bảo vệ quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Hội Luật gia Việt Nam (2008), Bảo vệ quyền người nhóm dễ bị tổn thương, NXB Hồng Đức Tưởng Duy Kiên, Mơ hình máy quốc gia nhân quyền số nước suy nghĩ chế bảo đảm quyền người, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 152 năm 2009 Dương Thanh Mai (chủ biên), Công ước Liên hợp quốc pháp luật Việt Nam xóa bỏ phân biệt phụ nữ, Nhà xuất trị quốc gia, 2004 Trương Hồng Quang, Các quy định quyền nhân than Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi), Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật số 5/2015 Trương Hồng Quang, Các vấn đề xã hội pháp lý cộng đồng người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật, số 6/2013 10 Trương Hồng Quang, Nguyễn Văn Hiển, Hiến pháp 2013 nhu cầu hoàn thiện pháp luật lĩnh vực bảo vệ quyền người xây dựng nhà nước pháp quyền, Tạp chí Nghề luật, Học viện tư pháp số 1/2015 43 11 Hoàng Thị Kim Quế,Trách nhiệm nhà nước quyền người, quyền công dân: nội dung cách thức quy định Hiến pháp, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 11 năm 2012 12 Hoàng Thị Kim Quế, Bàn hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật nước ta nay, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Số 4/2011 13 Hồng Thị Kim Quế, Các yếu tố cấu thành chế định quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân, Tạp chí kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số 11/2013 14 Quốc hội (2013) Hiến pháp năm 2013, Hà Nội 15 Quốc hội (2005), Bộ luật dân 2015 16 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động 2012 17 Quốc hội (2016), Luật trẻ em 2016 18 Quốc hội (2014), Luật hôn nhân gia đình 2014 19 Quốc hội (2009), Luật người cao tuổi 2009 20 Quốc hội (2010), Luật người khuyết tật 2010 21 Phạm Thị Phương Thảo, Pháp luật vệ quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em Việt Nam, Luận văn tiến sỹ luật học 2011 22 Tham luận “Vai trò dân chủ, pháp quyền xã hội dân việc đảm bảo thực quyền người, tính phổ biến tính đặc thủ quyền người, Viện khoa học xã hội Việt Nam 2010 23 Đỗ Hồng Thơm, Vũ Công Giao, Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, NXB Lao động – Xã hội, 2010 24 PGS.TS Nguyễn Thanh Tuấn, Bảo đảm quyền người kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Việt Nam nay, Tạp chí cộng sản 2016 25 PGS TS Nguyễn Thanh Tuấn, Báo cáo tổng hợp Đề tài cấp nhà nước 44 “Quyền người điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế - lý luận thực tiễn”, mã số KX.04.27/11-15, Hà Nội, 2015 26 Tọa đàm khoa học “Vai trị Nhà nước việc bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương” – Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 2010 27 Nguyễn Xuân Tùng, Nhà nước pháp quyền với việc nâng đỡ, thực thi bảo vệ quyền người, Tạp chí dân chủ pháp luật, Bộ tư pháp 2010 28 Nguyễn Xuân Tùng, Nhà nước pháp quyền với việc nâng đỡ, thực thi bảo vệ quyền người, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 4, Bộ Tư pháp, 2011 29 Nguyễn Xuân Tùng, Tăng tính dân chủ pháp quyền cơng tác điều hành Chính phủ, Tạp chí điện tử tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ, số 08 năm 2011 30 Nguyễn Xuân Tùng, Về khái niệm “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật số 04 năm 2010 31 Lê Thị Minh Trâm, Vai trò Chính phủ việc bảo đảm thúc đẩy việc thực quyền người, Luận văn Thạc sỹ Luật học 2013 32 Các website: - http://www.baomoi.com/UNESCO-Khoang-58-trieu-tre-em-tren-the- gioi-bi-mu-chu/c/16351361.epi - http://baochinhphu.vn/Thong-ke-Nhung-con-so-biet-noi/Binh-dang- gioi-qua-so-lieu-thong-ke/183405.vgp - http://www.baomoi.com/viet-nam-tham-gia-va-thuc-hien-cac-cam-ket- quoc-te-ve-quyen-con-nguoi/c/18235658.epi - http://www.crights.org.vn/home.asp?ID=51&langid=1 - http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=302 49&cn_id=115880 - http://www.hiv.com.vn/phap-luat/can-co-mot-to-chuc-xa-hoi-chinh-danh- cho-nhung-nguoi-de-bi-ton-thuong-446522 - http://www.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1145/43281/bao-luc45 gia-dinh-la-nguyen-nhan-cua-gan-80-cac-vu-ly-hon - http://hr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung _nhom_nguoi_de_bi_ton_thuong-15022011.pdf - http://ihs.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/NhungVanDePhatTrienCon Nguoi/View_Detail.aspx?ItemID=77 - http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/item/30389102-thieu-che-tai- trong-phong-chong-bao-luc-gia-dinh.html - http://nfvc.org.vn/kien-thuc-tre-em/hoi-dap-ve-cong-uoc-quyen-tre- em_t114c77n477#.V6lWcNR97Gg - http://nhanquyen.vn/modules.php?name=News&op=detailsnews&mid= 88&mcid=17 - https://ntdtam.files.wordpress.com/2010/12/af10_0212ntla.pdf - http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=24154 - https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-lao-dong/phap-luat-la-phuong- tien-quan-trong-bao-ve-quyen-con-nguoi.aspx - http://luanvan.co/luan-van/thuc-trang-nguoi-cao-tuoi-va-mot-so-giai- phap-cham-soc-suc-khoe-cho-nguoi-cao-tuoi-o-viet-nam-5125/ - http://tiasang.com.vn/DesktopModules/VietTotal.Articles/PrintView.as px?ItemID=6706 - http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=3 5730&print=true - http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/171 http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/y-thuc-hien-phap-trong-nhanuoc-phap-quyen - http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=3 5730&print=true - http://www.unicef.org/vietnam/vi/protection.html 46 - http://123doc.org/document/3401792-bao-ve-quyen-va-loi-ich-cua- nguoi-cao-tuoi-trong-gia-dinh-viet-nam-hien-nay.htm?page=7 - http://www.haugiang.gov.vn/portal/data/sites/10/chuyende/phunu/phan 1/hochutichvaquyenbinhdangcuaphainu Tài liệu tiếng nƣớc ngồi: Bình luận/Khuyến nghị chung (Common Comments/Recommendations) Ủy ban giám sát công ước quốc tế quyền người, (Tiếng Anh, website Văn phòng Cao ủy Liên Hợp quốc quyền người, http://www.unhcr.ch) Hệ thống văn kiện quốc tế quyền người (Tiếng Anh, website Văn phòng Cao ủy Liên Hợp quốc quyền người, http://www.unhcr.ch) United Nations, Unites Nations Action in the Field of Human Rights, New York and Geneva, 1994) United Nations, Manual on Human Rights Reporting, Geneva,1996 Website: - http://www.humanrights.is/en/human-rights-education-project/human-rights- concepts-ideas-and-fora/the-human-rights-protection-of-vulnerable-groups - http://www.humanrights.is/en/human-rights-education-project/human-rights- concepts-ideas-and-fora/the-human-rights-protection-of-vulnerablegroups/disabled-persons - http://www.humanrights.is/en/human-rights-education-project/human-rights- concepts-ideas-and-fora/the-human-rights-protection-of-vulnerable-groups/womenand-girls 47 ... luận nhóm dễ bị tổn thương; vai trị nhà nước việc bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương Việt Nam nay; thực trạng giải pháp hồn thiện vai trị Nhà nước việc bảo vệ quyền nhóm dễ bị tổn thương. .. nhóm dễ bị tổn thương khái quát vai trò Nhà nước việc bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương Việt Nam - Thực trạng vai trò Nhà nước việc bảo vệ quyền nhóm dễ bị tổn thương Việt Nam - Quan... định rằng, Nhà nước có vai trò quan trọng việc bảo vệ quyền nhóm dễ bị tổn thương Trong khái quát vai trò Nhà nước sau: 1.2.1 Vai trò Nhà nước việc bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương

Ngày đăng: 01/12/2022, 13:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan