1.2. Nội dung cơ bản về vai trò của nhà nước trong việc bảo vệ quyền của
1.2.5. Vai trò của Nhà nước trong việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp
dục pháp luật và cung ứng các dịch vụ pháp lý để bảo vệ quyền của những người thuộc nhóm dễ bị tổn thương
Để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định: “Nhà nước quản lý xã hội bằng Hiến pháp và
pháp luật”. Nhiệm vụ đầu tiên là phải ban hành pháp luật, tiếp đến là tổ chức
thực hiện pháp luật, sau đó, nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật được xem là cầu nối giữa đưa các chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với các tầng lớp nhân dân. Theo quy định tại Khoản 2 Điều 6 Luật phổ biến, giáo dục pháp luật “Cơ quan quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật bao gồm:
a) Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật;
b) Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật; chủ trì xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành chương trình, kế hoạch dài hạn, trung hạn về phổ biến, giáo dục pháp luật; chủ trì xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về pháp luật;
c) Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp thực hiện quản lý nhà nước về phổ
40
biến, giáo dục pháp luật;
d) Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật tại địa phương.”
Theo đó, các cơ quan được Nhà nước giao nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thực hiện chủ động tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho nhóm dễ bị tổn thương. Xác định những người thuộc nhóm dễ bị tổn thương là nhóm đặc thù, Nhà nước đã có những quy định cụ thể để tuyên truyền, giáo dục pháp luật quy định tại mục 2, chương II Luật phổ biến, giáo dục pháp luật chi tiết nội dung đối với dân tộc thiểu số, vùng sâu, người khuyết tật, nạn nhân bạo lực gia đình, những người đang bị áp dụng biện pháp giáo dục….
Các hình thức tuyên truyền pháp luật được thực hiện ở các địa phương rất sôi nổi, đạt được nhiều thành quả đáng khích lệ như: Báo cáo viên và học viên cùng trao đổi; ứng dụng phiên tòa giả định vào tuyên truyền pháp luật; tổ chức các cuộc thi rung chuông vàng, diễn kịch dưới cờ.. (Hội An); tuyên truyền pháp luật, biên soạn tài liệu tuyên truyền pháp luật dưới dạng sách, báo, truyện…, phát sóng các chương trình tuyên truyền pháp luật (Lai Châu)…cũng mang lại những hiệu quả đáng khích lệ.
Bên cạnh đó, Nhà nước đóng vai trị trung tâm trong việc phối hợp với các cơ quan, tổ chức để phổ biến, phát động cung ứng các dịch vụ pháp lý dành cho nhóm dễ bị tổn thương. Ý nghĩa xã hội của công tác trợ giúp pháp lý là Nhà nước tạo cơ hội cho nhóm những người yếu thế trong xã hội được tiếp cận cơng lý một cách bình đẳng với những người khác trong xã hội. Chính phủ Việt Nam từ nhiều năm nay đã tiến hành hoạt động trợ giúp pháp lý cho nhóm người yếu thế trong xã hội một cách tích cực. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số tại các huyện nghèo, xã nghèo, thơn, bản đặc biệt khó khăn giai đoạn 2016
41
- 2020 và hỗ trợ vụ việc tham gia tố tụng có tính chất phức tạp hoặc điển hình.
Đối tượng thụ hưởng chính sách trợ giúp pháp lý là người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số và người được trợ giúp pháp lý khác theo quy định của pháp luật về trợ giúp pháp lý sinh sống tại: 1- Các huyện nghèo theo Nghị quyết số
30a/2008/NQ-CP; 2- Các xã nghèo không thuộc các huyện nghèo theo Nghị
quyết số 30a/2008/NQ-CP gồm xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu và xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo; 3- Thơn, bản đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi không thuộc các xã nghèo quy định trên.
Theo quy định, hỗ trợ thực hiện vụ việc tham gia tố tụng có tính chất phức tạp hoặc điển hình theo quy định tại Nghị định số 80/2015/NĐ-CP ngày 17/9/2015 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 14/2013/NĐ-CP ngày 5/2/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/1/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật trợ giúp pháp lý.
Hỗ trợ học phí cho viên chức của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tại các địa phương có huyện nghèo, xã nghèo, thơn, bản đặc biệt khó khăn có đủ điều kiện tham gia khóa đào tạo nghề luật sư và cam kết làm việc trong lĩnh vực trợ giúp pháp lý tại địa phương ít nhất 2 năm kể từ khi đi đào tạo về. Mức hỗ trợ theo mức học phí hiện hành của cơ sở đào tạo công lập với số lượng hỗ trợ tối đa 02 người/Trung tâm/năm. Tăng cường năng lực cho người thực hiện trợ giúp pháp lý là 80.000.000 đồng/1 lớp/Trung tâm/năm.
Hỗ trợ truyền thông về trợ giúp pháp lý tại các địa phương có huyện nghèo, xã nghèo, thơn, bản đặc biệt khó khăn gồm: hỗ trợ thiết lập đường dây nóng về trợ giúp pháp lý là 20.000.000 đồng/Trung tâm; Xây dựng, phát chuyên trang, chuyên mục về trợ giúp pháp lý bằng tiếng Việt, tiếng dân tộc trên Đài Truyền thanh xã với mức hỗ trợ biên soạn nội dung 500.000 đồng/01
42
số/06 tháng/xã nghèo, thơn, bản đặc biệt khó khăn; chi phí phát thanh 500.000 đồng/xã nghèo, thơn, bản đặc biệt khó khăn/q (06 lần/quý)...
Từ các quy định hiện hành và thực tiễn cho thấy đội ngũ tuyên truyền hỗ trợ pháp lý từ Trung ương đến địa phương gồm: Chính phủ, Các Bộ (Bộ Tư pháp, Bộ thông tin truyền thông….), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các Hội (Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội người cao tuổi, Đoàn thanh niên…) UBND các cấp, Sở tư pháp/Phòng tư pháp/Cán bộ tư pháp; Trung tâm hỗ trợ pháp lý trực thuộc…Ngồi ra, cịn có sự hỗ trợ của các tổ chức kinh tế như Hội luật gia, các Văn phịng Luật, cơng ty Luật…đảm bảo tuyên truyền đến những người dễ bị tổn thương đường lối, chính sách pháp luật của Nhà nước và hỗ trợ pháp lý cho họ khi cần thiết.
43
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2011), Giới thiệu
các văn kiện quốc tế về quyền con người, Nhà xuất bản Lao động xã hội.
2. Đinh Thị Cẩm Hà, Một số vấn đề pháp lý và thực tế trong việc đảm bảo quyền về
việc làm của người khuyết tật ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học 2010.
3. Nguyễn Văn Hiển (chủ biên), Quyền con người trong Hiến pháp 2013 – Quan điểm mới cách tiếp cận mới và các quy định mới, Nhà xuất bản chính trị quốc
gia 2014.
4. Hội Luật gia Việt Nam (2007), Pháp luật quốc gia và quốc tế bảo vệ quyền của các nhóm xã hội dễ bị tổn thương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
5. Hội Luật gia Việt Nam (2008), Bảo vệ quyền con người của các nhóm
dễ bị tổn thương, NXB Hồng Đức.
6. Tưởng Duy Kiên, Mơ hình bộ máy quốc gia về nhân quyền ở một số nước và suy nghĩ về cơ chế bảo đảm quyền con người, Tạp chí nghiên cứu lập
pháp số 152 năm 2009.
7. Dương Thanh Mai (chủ biên), Công ước của Liên hợp quốc và pháp luật Việt
Nam về xóa bỏ phân biệt đối với phụ nữ, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, 2004.
8. Trương Hồng Quang, Các quy định về quyền nhân than trong Dự thảo Bộ
luật dân sự (sửa đổi), Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Viện Nhà nước và pháp luật
số 5/2015.
9. Trương Hồng Quang, Các vấn đề xã hội và pháp lý về cộng đồng người đồng tính, song tính và chuyển giới tại Việt Nam hiện nay, Tạp chí Nhà nước và
pháp luật, Viện Nhà nước và pháp luật, số 6/2013.
10. Trương Hồng Quang, Nguyễn Văn Hiển, Hiến pháp 2013 và nhu cầu hoàn
thiện pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ quyền con người trong xây dựng nhà nước pháp quyền, Tạp chí Nghề luật, Học viện tư pháp số 1/2015.
44
11. Hoàng Thị Kim Quế,Trách nhiệm nhà nước đối với quyền con người,
quyền công dân: nội dung cơ bản và cách thức quy định trong Hiến pháp, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 11 năm 2012.
12. Hoàng Thị Kim Quế, Bàn về hiệu quả phổ biến, giáo dục pháp luật ở nước ta hiện nay, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật TP. Hồ
Chí Minh, Số 4/2011.
13. Hoàng Thị Kim Quế, Các yếu tố cấu thành cơ bản của chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân, Tạp chí kiểm sát, Viện
kiểm sát nhân dân tối cao, số 11/2013.
14. Quốc hội (2013). Hiến pháp năm 2013, Hà Nội.
15. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự 2015.
16. Quốc hội (2012), Bộ luật lao động 2012.
17. Quốc hội (2016), Luật trẻ em 2016.
18. Quốc hội (2014), Luật hơn nhân gia đình 2014.
19. Quốc hội (2009), Luật người cao tuổi 2009.
20. Quốc hội (2010), Luật người khuyết tật 2010.
21. Phạm Thị Phương Thảo, Pháp luật vệ quyền được chăm sóc sức khỏe của trẻ em tại Việt Nam, Luận văn tiến sỹ luật học 2011.
22. Tham luận “Vai trò của dân chủ, pháp quyền và xã hội dân sự đối với việc
đảm bảo thực hiện quyền con người, tính phổ biến và tính đặc thủ của quyền con người, Viện khoa học xã hội Việt Nam 2010.
23. Đỗ Hồng Thơm, Vũ Công Giao, Luật quốc tế về quyền của các nhóm
người dễ bị tổn thương, NXB Lao động – Xã hội, 2010.
24. PGS.TS Nguyễn Thanh Tuấn, Bảo đảm quyền con người trong nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay,
Tạp chí cộng sản 2016.
45
“Quyền con người trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế - lý luận và thực tiễn”, mã số KX.04.27/11-15, Hà Nội, 2015.
26. Tọa đàm khoa học “Vai trị của Nhà nước trong việc bảo vệ nhóm dễ bị tổn
thương” – Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, 2010.
27. Nguyễn Xuân Tùng, Nhà nước pháp quyền với việc nâng đỡ, thực thi và bảo vệ quyền con người, Tạp chí dân chủ và pháp luật, Bộ tư pháp 2010.
28. Nguyễn Xuân Tùng, Nhà nước pháp quyền với việc nâng đỡ, thực thi và
bảo vệ quyền con người, Tạp chí Dân chủ và pháp luật số 4, Bộ Tư pháp, 2011.
29. Nguyễn Xuân Tùng, Tăng tính dân chủ và pháp quyền trong cơng tác điều hành của Chính phủ, Tạp chí điện tử tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ, số 08 năm 2011.
30. Nguyễn Xuân Tùng, Về khái niệm “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Viện Nhà nước và pháp luật số 04 năm 2010.
31. Lê Thị Minh Trâm, Vai trị của Chính phủ trong việc bảo đảm và thúc đẩy việc thực hiện quyền con người, Luận văn Thạc sỹ Luật học 2013.
32. Các website: - http://www.baomoi.com/UNESCO-Khoang-58-trieu-tre-em-tren-the- gioi-bi-mu-chu/c/16351361.epi - http://baochinhphu.vn/Thong-ke-Nhung-con-so-biet-noi/Binh-dang- gioi-qua-so-lieu-thong-ke/183405.vgp - http://www.baomoi.com/viet-nam-tham-gia-va-thuc-hien-cac-cam-ket- quoc-te-ve-quyen-con-nguoi/c/18235658.epi - http://www.crights.org.vn/home.asp?ID=51&langid=1 - http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=302 49&cn_id=115880 - http://www.hiv.com.vn/phap-luat/can-co-mot-to-chuc-xa-hoi-chinh-danh- cho-nhung-nguoi-de-bi-ton-thuong-446522 - http://www.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1145/43281/bao-luc-
46 gia-dinh-la-nguyen-nhan-cua-gan-80-cac-vu-ly-hon - http://hr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung _nhom_nguoi_de_bi_ton_thuong-15022011.pdf - http://ihs.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/NhungVanDePhatTrienCon Nguoi/View_Detail.aspx?ItemID=77 - http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/item/30389102-thieu-che-tai- trong-phong-chong-bao-luc-gia-dinh.html - http://nfvc.org.vn/kien-thuc-tre-em/hoi-dap-ve-cong-uoc-quyen-tre- em_t114c77n477#.V6lWcNR97Gg - http://nhanquyen.vn/modules.php?name=News&op=detailsnews&mid= 88&mcid=17 - https://ntdtam.files.wordpress.com/2010/12/af10_0212ntla.pdf - http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=24154 - https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-lao-dong/phap-luat-la-phuong- tien-quan-trong-bao-ve-quyen-con-nguoi.aspx - http://luanvan.co/luan-van/thuc-trang-nguoi-cao-tuoi-va-mot-so-giai- phap-cham-soc-suc-khoe-cho-nguoi-cao-tuoi-o-viet-nam-5125/ - http://tiasang.com.vn/DesktopModules/VietTotal.Articles/PrintView.as px?ItemID=6706 - http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=3 5730&print=true - http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/171 http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/y-thuc-hien-phap-trong-nha- nuoc-phap-quyen - http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=3 5730&print=true - http://www.unicef.org/vietnam/vi/protection.html
47
- http://123doc.org/document/3401792-bao-ve-quyen-va-loi-ich-cua- nguoi-cao-tuoi-trong-gia-dinh-viet-nam-hien-nay.htm?page=7
- http://www.haugiang.gov.vn/portal/data/sites/10/chuyende/phunu/phan 1/hochutichvaquyenbinhdangcuaphainu.
Tài liệu tiếng nƣớc ngoài:
1. Bình luận/Khuyến nghị chung (Common Comments/Recommendations) của các Ủy ban giám sát các công ước quốc tế về quyền con người, (Tiếng Anh, tại website Văn phòng Cao ủy Liên Hợp quốc về quyền con người, http://www.unhcr.ch).
2. Hệ thống các văn kiện quốc tế về quyền con người (Tiếng Anh, tại website Văn phòng Cao ủy Liên Hợp quốc về quyền con người,
http://www.unhcr.ch).
3. United Nations, Unites Nations Action in the Field of Human Rights, New York and Geneva, 1994).
4. United Nations, Manual on Human Rights Reporting, Geneva,1996. 5. Website: - http://www.humanrights.is/en/human-rights-education-project/human-rights- concepts-ideas-and-fora/the-human-rights-protection-of-vulnerable-groups. - http://www.humanrights.is/en/human-rights-education-project/human-rights- concepts-ideas-and-fora/the-human-rights-protection-of-vulnerable- groups/disabled-persons. - http://www.humanrights.is/en/human-rights-education-project/human-rights- concepts-ideas-and-fora/the-human-rights-protection-of-vulnerable-groups/women- and-girls.