Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -o0o - PHAN TH HU VAI TRò CủA NHà NƯớC TRONG VIệC BảO Vệ QUYềN CủA NHữNG NGƯờI THUộC NHóM Dễ Bị TổN THƯƠNG việt nam LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -o0o - PHAN TH HU VAI TRò CủA NHà NƯớC TRONG VIệC BảO Vệ QUYềN CủA NHữNG NGƯờI THUộC NHóM Dễ Bị TổN THƯƠNG việt nam Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim Quế HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Phan Thị Hậu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN NGƯỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC BẢO VỆ NHỮNG NGƢỜI THUỘC NHÓM DỄ BỊ TỔN THƢƠNG TRONG XÃ HỘI 1.1 Khái quát người thuộc nhóm dễ bị tổn thương xã hội 1.1.1 Khái niệm nhóm dễ bị tổn thương 1.1.2 Đặc điểm người thuộc nhóm dễ bị tổn thương 1.1.3 Tổng quan pháp luật quốc tế quốc gia quyền nhóm dễ bị tổn thương 12 1.2 Nội dung vai trò nhà nước việc bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương 14 1.2.1 Vai trò Nhà nước việc bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam 15 1.2.2 Vai trò Nhà nước việc xây dựng pháp luật bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương 22 1.2.3 Vai trò Nhà nước việc tổ chức thực pháp luật bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương 27 1.2.4 Vai trò Nhà nước việc phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục đảm bảo đời sống vật chất tinh thần nhóm 35 1.2.5 Vai trị Nhà nước việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cung ứng dịch vụ pháp lý để bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương 39 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CỦA NHỮNG NGƢỜI THUỘC NHÓM DỄ BỊ TỔN THƢƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 43 2.1 Thực trạng vai trò Nhà nước việc bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương 43 2.2 Thực trạng vai trò Nhà nước việc bảo vệ số nhóm dễ bị tổn thương 48 2.2.1 Thực trạng vai trò Nhà nước việc bảo vệ quyền phụ nữ 48 2.2.2 Thực trạng vai trò Nhà nước việc bảo vệ quyền trẻ em 61 2.2.3 Thực trạng vai trò Nhà nước việc bảo vệ quyền người cao tuổi 74 2.2.4 Thực trạng vai trò Nhà nước việc bảo vệ quyền người khuyết tật 82 2.3 Những khó khăn việc bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương 94 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CỦA NHỮNG NGƢỜI THUỘC NHÓM DỄ BỊ TỔN THƢƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 99 3.1 Giải pháp đảm bảo thực vai trò Nhà nước việc xây dựng pháp luật bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương 99 3.2 Giải pháp đảm bảo thực vai trò Nhà nước việc thực thi pháp luật bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương 102 3.3 Giải pháp đảm bảo thực vai trò Nhà nước việc phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục đảm bảo đời sống vật chất tinh thần nhóm dễ bị tổn thương 105 3.4 Giải pháp đảm bảo thực vai trò Nhà nước việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật cung cấp dịch vụ pháp lý bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương 108 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 LỜI NÓI ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong luật nhân quyền quốc tế, phần nội dung quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương chiếm vị trí quan trọng Kể từ Liên Hợp Quốc đời, nhiều văn kiện quốc tế nhân quyền tổ chức thơng qua, có số lượng ngày nhiều văn kiện đề cập đến quyền nhóm người dễ bị tổn thương Nếu số vấn đề chung nhân quyền tranh cãi số nước bị coi nhạy cảm, vấn đề quyền nhóm người dễ bị tổn thương, quốc gia thường có đồng thuận ủng hộ mức cao Điều thể việc hầu hết điều ước quốc tế quyền nhóm này, ví dụ Cơng ước quyền trẻ em, …thường có số lượng quốc gia thành viên đứng đầu điều ước quốc tế nhân quyền Ở nước ta, từ trước đến Đảng Nhà nước quan tâm đến bảo vệ thúc đẩy hưởng thụ quyền người nói chung quyền nhóm người dễ bị tổn thương nói riêng Trên thực tế, vấn đề quyền nhóm người dễ bị tổn thương thể pháp luật sách nhà nước từ sớm, trước Việt Nam tham gia, chí trước Liên Hợp Quốc thông qua điều ước quốc tế có liên quan Mặc dù vậy, bản, nhận thức tiêu chuẩn quốc tế vấn đề nước ta hạn chế, dẫn đến việc bảo vệ thúc đẩy quyền số nhóm xã hội dễ bị tổn thương chưa thật hiệu Những cộng đồng dễ bị tổn thương cộng đồng không dễ bị tổn thương mặt thực thể trẻ em, người khuyết tật, người già, người bệnh, phạm nhân, v.v, mà nhiều nhóm vừa dễ bị tổn thương mặt thực thể mặt xã hội, kinh tế, trị, thiếu nguồn lực, kỳ thị, hay dịch vụ dành cho họ Có nhóm khơng bị tổn thương mặt thực thể cộng đồng dễ bị tổn thương thiếu nguồn lực kinh tế xã hội định kiến xã hội khiến cho họ khó tiếp cận đến nguồn lực dịch vụ, ví dụ người đồng tính, người làm lao động tình dục mục đích thương mại, v.v Có cộng đồng dễ bị tổn thương khía cạnh xã hội thực thể như trẻ em, người già, người khuyết tật, người sống chung với HIV, v.v… người vốn yếu mặt thực thể, định kiến xã hội khiến tiếng nói họ coi trọng chí khơng có dịch vụ xã hội dành cho họ Chính thế, thực nghiên cứu với nhóm dễ bị tổn thương cần phải ý bảo vệ họ Sự tôn trọng không liên quan đến việc vệ thông tin cá nhân người tham gia không bị tiết lộ mà bảo vệ, giúp đỡ họ cần thiết, nâng cao lực cho họ Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Vai trò Nhà nước việc bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Làm rõ vấn đề lý luận quyền nhóm người dễ bị tổn thương khái quát vai trò Nhà nước việc bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương Luận văn tập trung đánh giá vai trò Nhà nước việc bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương thơng qua việc phân tích quy định pháp luật hành đối chiếu, phân tích với tình hình thực tế vai trị nhà nước việc bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương xã hội Qua đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao vai trò nhà nước Việt Nam việc bảo vệ quyền thực thể nói riêng người thuộc nhóm dễ bị tổn thương nói chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Trên sở nghiên cứu lý luận, khái niệm có liên quan, hệ thống hóa quy định pháp luật hành, Luận văn phân tích vai trò Nhà nước việc bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương nói chung sâu nghiên cứu đại diện nhóm phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật Từ số tồn tại, hạn chế, vướng mắc, nguyên nhân việc bảo vệ quyền lợi người thuộc nhóm dễ bị tổn thương; đề xuất phương hướng giải pháp bản, tạo sở khoa học để xây dựng, hồn thiện nâng cao hiệu vai trị Nhà nước việc bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương xã hội Việt Nam 1.3 Tính đóng góp đề tài Vai trị nhà nước pháp quyền Việt Nam việc bảo vệ quyền nhóm người dễ bị tổn thương xã hội đề cập nhiều Hội thảo khoa học, tọa đàm Vấn đề bảo vệ quyền người nhóm cụ thể hóa nhiều quy định pháp luật, Hiến pháp 2013 Dưới góc nhìn tổng quan đối tượng cần nghiên cứu vai trò Nhà nước việc bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương xã hội, Luận văn hy vọng góp phần làm rõ vai trị Nhà nước với việc bảo vệ quyền nhóm dễ bị tổn thương, thể chế hóa quy định Hiến pháp 2013 Từ nâng cao vai trị Nhà nước việc đảm bảo quyền người Việt Nam 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn vấn đề lý luận nhóm dễ bị tổn thương; vai trị nhà nước việc bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương Việt Nam nay; thực trạng giải pháp hồn thiện vai trị Nhà nước việc bảo vệ quyền nhóm dễ bị tổn thương Phạm vi nghiên cứu Luận văn khái niệm, đặc điểm người thuộc nhóm dễ bị tổn thương, vai trò Nhà nước việc bảo vệ quyền nhóm dễ bị tổn thương nói chung tập trung vào số đại diện nhóm: Phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật 1.5 Tổng quan tài liệu Ở nước ta, từ trước đến có nhiều cơng trình khoa học nhiều tác giả nghiên cứu quy định pháp luật quyền đại diện nhóm phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật nói riêng nhóm dễ bị tổn thương nói chung vai trị nhà nước việc đảm bảo quyền Tiêu biểu là: - Đề tài nghiên cứu khoa học “Một số vấn đề pháp lý thực tế việc đảm bảo quyền việc làm người khuyết tật Việt Nam”, năm 2010 - Đinh Thị Cẩm Hà; - Tham luận “Vai trò dân chủ, pháp quyền xã hội dân việc đảm bảo thực quyền người, tính phổ biến tính đặc thù quyền người” – Viện khoa học xã hội Việt Nam 2010; - Tọa đàm khoa học “Vai trị nhà nước việc bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương” – Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 2010; - Đề tài “Pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em Việt Nam” – Nghiên cứu sinh Phạm Thị Phương Thảo, 2011 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu khoa học thời gian qua chủ yếu sâu vào nghiên cứu làm rõ khái niệm, chất, đặc điểm pháp lý nhóm người dễ bị tổn thương: trẻ em, phụ nữ, người khuyết tật….về quy định pháp luật nhóm người Nội dung, địa điểm phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận quyền nhóm dễ bị tổn thương khái qt vai trị Nhà nước việc bảo vệ quyền người thuộc nhóm dễ bị tổn thương Việt Nam - Thực trạng vai trò Nhà nước việc bảo vệ quyền nhóm dễ bị tổn thương Việt Nam - Quan điểm, giải pháp bảo đảm nâng cao vai trò Nhà nước việc bảo vệ quyền nhóm người dễ bị tổn thương xã hội Việt Nam 2.2 Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận Luận văn quan điểm Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người; đường lối, sách Đảng Nhà nước xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền nhóm người dễ bị tổn thương xã hội với tư cách khía cạnh để nâng cao việc bảo vệ quyền người Các phương pháp nghiên cứu để giải vấn đề sử dụng bao gồm: phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh… 2.3 Địa điểm nghiên cứu Luận văn sử dụng số liệu Viện nghiên cứu quyền người, Tổng cục Thống kê, tham khảo số liệu số quan, tổ chức khác đánh giá việc bảo vệ quyền người Việt Nam nay…trong khoảng thời gian từ 2010 đến Ý nghĩa thực tiễn luận văn Quyền người nói chung quyền nhóm dễ bị tổn thương nói riêng ln quan tâm ghi nhận nhiều văn pháp luật, thể quan tâm Đảng Nhà nước ta việc bảo vệ quyền ý Đây chức máy tư pháp Cùng với quan khác, tư pháp có nhiệm vụ tiếp nhận, xử lý vi phạm cá nhân, tổ chức người dễ bị tổn thương Tuy nhiên thực tế cho thấy, việc vi phạm người dễ bị tổn thương xuất phát từ gia đình họ (bạo lực gia đình), từ nhận thức cam chịu người yếu thế, …nên việc phát xử lý nhiều hạn chế Việc xử lý vi phạm người dễ bị tổn thương lồng ghép luật khác Bộ luật hình sự, Luật xử lý vi phạm hành chính….nên kết đạt chưa cao Chính vậy, Nhà nước cần đẩy mạnh việc xử lý vi phạm này, cần đưa chế tài, quy định cho hành vi xử phạt nghiêm minh, để đảm bảo quyền nhóm người dễ bị tổn thương thực thi thực tế Tòa án cần tổ chức xét xử lưu động, công khai vụ án xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp nhóm người dễ bị tổn thương Đồng thời, qua vụ án xét xử lưu động kết hợp với tuyên truyền pháp luật Việc thiết thực có tác dụng trực tiếp đến gia đình, xã hội việc phòng, chống bạo lực gia đình, thực bình đẳng giới, nâng cao ý thức tự giác chấp hành việc bảo vệ quyền, lợi ích nhóm người dễ bị tổn thương 3.3 Giải pháp đảm bảo thực vai trò Nhà nƣớc việc phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục đảm bảo đời sống vật chất tinh thần nhóm dễ bị tổn thƣơng Suy cho cùng, việc bảo đảm thúc đẩy quyền người, quyền kinh tế, văn hóa, xã hội, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế đất nước Do vậy, phải phấn đấu có tăng trưởng kinh tế thu nhập bình quân đầu người ngày cao sở thực mơ hình phát triển bền vững Sự nghèo nàn đất nước làm vơ hiệu hóa ưu tiên Nhà nước, hiệu dù nhân đạo, tốt đẹp Chính vậy, Đảng Nhà nước ta cần tích cực tập trung vào mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa xã 105 hội, vừa để tìm kiếm nguồn lực đầu tư phát triển đất nước, vừa hội để học hỏi kinh nghiệm phát triển kinh tế, ổn định xã hội, tăng cường đời sống vật chất cho nhân dân từ việc hợp tác quốc tế Bảo đảm thực quyền người nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tự thân địi hỏi nghèo đói phải giải Điều cho thấy, bảo đảm quyền kinh tế cho người, quyền bình đẳng lĩnh vực kinh tế, địi hỏi chiến lược xóa đói, giảm nghèo, thực công xã hội giảm phân cách giàu nghèo quan trọng Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải xã hội người giàu với số lượng ngày đông người nghèo số lượng ngày giảm Để thực điều đó, vấn đề quan trọng Nhà nước với vai trò điều tiết vĩ mô, quản lý kinh tế, dùng công cụ, sức mạnh thơng qua sách thuế, thực việc điều tiết, phân phối lợi ích bảo đảm phúc lợi xã hội, trọng đến đối tượng hưởng sách xã hội, đến vùng sâu, vùng xa; đồng thời, có chiến lược phát triển kinh tế vùng miền, bảo đảm vùng sâu, vùng xa dần tiến kịp với thành phố, đô thị… Kinh nghiệm rằng, bất ổn trị, phân hóa ly khai có nguyên nhân sâu xa nó, bắt nguồn từ phân bổ khơng cơng lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần phân cách giàu nghèo lớn xã hội Vì thế, để khắc phục tình trạng trên, cần thực tốt chiến lược xóa đói, giảm nghèo Trong đó, việc đào tạo nghề, cho vay vốn, ưu tiên giáo dục, đào tạo, đầu tư… đối tượng nghèo, gia đình khó khăn, gia đình thuộc diện sách, em nơng dân đồng bào vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số phải bước hoạch định sách tầm vĩ mơ vi mô Và phát triển đồng phải trở thành nguyên tắc hoạch định sách xã hội, sách kinh tế Một điểm đáng lưu ý là: 106 Thứ nhất, cần lồng ghép quyền người nói chung, quyền nhóm dễ bị tổn thương nói riêng vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, địa phương Nhà nước Việt Nam xác định việc tôn trọng, bảo vệ thúc đẩy quyền nhóm dễ bị tổn thương, đồng thời thực hóa cam kết khn khổ pháp lý thể chế quốc tế mà Việt Nam thành viên Các nội dung quyền lồng ghép thích hợp tùy thuộc vào loại kế hoạch kinh tế - xã hội với tính chất, không gian thời gian khác Các điều khoản nội dung, theo nguyên tắc, đảm bảo nguồn lực tăng tính khả thi với biện pháp cụ thể Điều thúc đẩy mạnh mẽ tái cấu kinh tế với trọng tâm đổi phân bổ sử dụng nguồn lực quốc gia Khi nguồn lực đến với người dễ bị tổn thương – đối tượng thụ hưởng sách quyền họ đảm bảo, khiến niềm tin sách nâng lên Nguồn lực đến với người yếu đảm bảo cho họ cảm thấy an tồn, vị nâng lên khuyến khích đóng góp xây dựng cộng đồng, khơng gian sáng tạo, làm giàu cho thân gia đình Hơn thế, cam kết sách thơng qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tạo điều kiện cho người yếu thực quyền tham gia kiểm tra, giám sát quyền lực, loại trừ lạm quyền, cải cách hành chính, tinh gọn máy cơng quyền nhằm đẩy lùi tham nhũng, lãng phí, kết nguồn lực sử dụng có hiệu Thứ hai, cần tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, lấy sức mạnh kinh tế làm tảng lâu dài cải thiện quyền người nói chung quyền nhóm dễ bị tổn thương nói riêng Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, lợi ích kinh tế sức hút quan trọng nhất, cần mở rộng quan hệ kinh tế thương mại đầu tư với nước ngoài, tạo điều kiện cho cơng ty nước ngồi có lợi ích kinh tế xứng đáng buôn bán, đầu tư Việt Nam Điều vừa tạo động lực phát triển kinh tế, mang lại việc làm, thu nhập cho 107 người dân, giúp cho nhiều đối tượng yếu hòa nhập với xã hội Thứ ba, Nhà nước cần trọng phát triển kinh tế theo vùng Hiện tại, đời sống vật chất cho người yếu thành thị đề cập đến, vùng núi, vùng sâu vùng xa cịn nhiều bất cập Vì vậy, cần đưa sách để hỗ trợ phát triển kinh tế khu vực đồi núi, vùng sâu, hỗ trợ vốn, thu hút nhà đầu tư nước vào khai thác, sản xuất…tạo điều kiện việc làm, dịch vụ công cộng, nâng cao đời sống vật chất cho dân tộc thiểu số, người nghèo, đối tượng dễ bị tổn thương khác… Thứ tư, cần tranh thủ nguồn lực từ Hợp tác quốc tế Hiện nay, có nhiều chương trình Liên hợp quốc, Tổ chức phi phủ …(UNDP, ILO, UNIDO, NUFPA, UNICEF, IDA…) nghiên cứu, hỗ trợ cho nhóm đối tượng yếu tồn giới Vì vậy, Đảng Nhà nước ta cần tranh thủ tiếp cận nguồn lực này, vừa để nghiên cứu tâm, sinh lý, nguyên nhân nhóm yếu thế…vừa tận dụng nguồn kinh phí, người tổ chức để giáo dục pháp luật, hỗ trợ pháp lý cho nhóm đối tượng có điều kiện để phát triển 3.4 Giải pháp đảm bảo thực vai trò Nhà nƣớc việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật cung cấp dịch vụ pháp lý bảo vệ quyền ngƣời thuộc nhóm dễ bị tổn thƣơng Tuyên truyền hoạt động quan trọng công tác tư tưởng, động lực thúc đẩy tính tự giác áp dụng pháp luật nhân dân, nâng cao hiểu biết pháp luật quần chúng, giúp quy định pháp luật quyền lợi ích hợp pháp nhóm người dễ bị tổn thương đảm bảo thực Để công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đạt hiệu quả, Nhà nước cần có biện pháp thực giám sát chặt chẽ, phù hợp Một là, tăng cường vai trò lãnh đạo đạo Đảng, trực tiếp cấp uỷ ban tuyên giáo cấp uỷ cấp công tác tuyên truyền Để 108 đảm bảo cho công tác tuyên truyền hoạt động hướng, quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phải có lãnh đạo Đảng, trực tiếp cấp uỷ ban tuyên giáo cấp uỷ Do đó, phải nâng cao nhận thức cấp uỷ thủ trưởng đơn vị công tác này, lãnh đạo quan tuyên truyền cần xây dựng nội dung chương trình, kế hoạch cụ thể Bên cạnh đó, cấp uỷ cấp hàng năm tổ chức kiểm tra chặt chẽ, đôi với việc sơ, tổng kết công tác tuyên truyền Hai là, đa dạng hóa đổi hình thức, biện pháp phương tiện tuyên truyền, phổ biến pháp luật: bên cạnh hình thức truyền thống tuyên truyền miệng, tuyên truyền qua mạng lưới truyền sở, hòa giải sở, trợ giúp pháp lý… bối cảnh với phát triển vượt bậc khoa học công nghệ thơng tin hình thức tun truyền ngày phát huy qua báo chí (đặc biệt báo điện tử), mạng lưới internet… Ba là, để hoạt động tuyên truyền có hiệu quả, cần tăng cường vai trò quản lý nhà nước hoạt động báo chí, xuất bản, văn hóa, văn nghệ, trọng đề cao lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, trực tiếp ngành Tuyên giáo, trách nhiệm quản lý Bộ Thông tin truyền thông Bên cạnh đó, quan chủ quản báo chí phải thực đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn mình, chịu trách nhiệm hoạt động quan báo chí, xuất thuộc quyền theo chủ trương, nguyên tắc Đảng quy định pháp luật Bốn là, Nhà nước củng cố, kiện toàn nguồn nhân lực thực công tác phổ biến giáo dục pháp luật nhằm không ngừng nâng cao hiệu hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật, góp phần tăng cường quản lý Nhà nước xã hội pháp luật tình hình Các bộ, ngành phải tích cực cơng tác tập trung củng cố, nâng cao, phát triển đội 109 ngũ cán làm công tác phổ biến giáo dục pháp luật như: bố trí cán chuyên trách theo dõi cơng tác đơn vị có tổ chức, cán pháp chế hoạt động theo quy chế Chính phủ Bên cạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật, cung ứng dịch vụ pháp lý cho nhóm người dễ bị tổn thương giữ vai trị vô quan trọng Ý nghĩa xã hội công tác trợ giúp pháp lý Nhà nước tạo hội cho nhóm người yếu xã hội tiếp cận cơng lý cách bình đẳng với người khác xã hội Trợ giúp pháp lý góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật, tạo điều kiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước pháp luật từ nhiều năm nay, Trung tâm trợ giúp pháp lý tỉnh thành tiến hành hoạt động trợ giúp pháp lý cho nhóm người yếu xã hội cách tích cực Thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý, ngày có nhiều người nghèo, người có cơng với cách mạng, người già cô đơn, người tàn tật trẻ em, người dân tộc thiểu số thường trú vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thụ hưởng quyền tiếp cận dịch vụ pháp lý Tuy nhiên, để hoạt động trợ giúp pháp lý thực phát huy vai trò việc bảo quyền lợi ích hợp pháp nhóm người yếu cần thực đầy đủ, đồng giải pháp sau: Thứ nhất, hoạt động trợ giúp pháp lý cần phải xây dựng dựa việc định hướng quyền hay tiếp cận dựa quyền Phương pháp tiếp cận dựa quyền hoạt động trợ giúp pháp lý đòi hỏi quan, tổ chức cung cấp dịch vụ trợ giúp pháp lý quan công vụ tham gia vào hoạt động phải thay đổi nhận thức, hành vi kỹ thực hành trợ giúp pháp lý Điều đặt yêu cầu đào tạo cách có hệ thống tri thức cách tiếp cận dựa quyền quyền nhóm dễ bị tổn thương cho chủ thể thực trợ giúp pháp lý Trợ giúp pháp lý thực thi dựa việc 110 định hướng vào giá trị thụ hưởng quyền tiếp cận công lý quyền trợ giúp pháp lý nhóm dễ bị tổn thương Thứ hai, quyền tiếp cận công lý quyền trợ giúp pháp lý người dân đảm bảo hiệu thiếu vắng nhận thức tương đối đầy đủ quyền nghĩa vụ người thuộc nhóm dễ bị tổn thương Chừng họ mơ hồ quyền mình, chừng khơng tránh khỏi hạn chế tất yếu việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nếu người yếu khơng biết có quyền để thực quyền cần phải làm gì, họ chưa thể tiếp cận với hệ thống trợ giúp pháp lý Thứ ba, để hoạt động trợ giúp pháp lý đạt hiệu thực chất, cần có phối hợp hoạt động chặt chẽ quan tiến hành tố tụng Việc thụ hưởng quyền trợ giúp pháp lý thực khơng có phối kết hợp, hợp tác chặt chẽ đồng đội ngũ làm công tác trợ giúp pháp lý (trợ giúp viên pháp lý, luật sư cộng tác viên) quan tiến hành tố tụng (cơng an, kiểm sát, tồ án) Thứ tư, chế bảo đảm thực thi quyền trợ giúp pháp lý người yếu cần phải đặc biệt trọng tới hai yếu tố tự nguyện bắt buộc hoạt động cung cấp trợ giúp pháp lý cho đối tượng thụ hưởng Bên cạnh phương thức khuyến khích động viên tham gia tự nguyện quan, tổ chức cá nhân cung cấp dịch vụ pháp lý tham gia vào hoạt động trợ giúp pháp lý, Nhà nước cần có sách bắt buộc, ví dụ luật sư cần phải nhận tiêu trợ giúp pháp lý năm theo định kỳ để đảm bảo cung cấp dịch vụ trợ giúp pháp lý cho đối tượng thụ hưởng nghĩa vụ người luật sư Kinh nghiệm nhiều quốc gia (Anh, Mỹ Trung Quốc) cho thấy điều Bên cạnh đó, nâng cao nhận thức quyền nhóm dễ bị tổn thương 111 cho đội ngũ luật sư tất yếu cần thiết chiến lược cải cách hệ thống tư pháp nói chung chiến lược cải cách hoạt động trợ giúp pháp lý nói riêng Nhà nước cần đẩy mạnh công tác đào tạo đội ngũ luật sư để nhanh chóng đáp ứng địi hỏi thực tiễn Đội ngũ luật sư phải tăng cường chất lượng số lượng Mở rộng quyền nghĩa vụ luật sư, đồng thời cần có chế thực thi thích hợp để tăng cường vai trị luật sư hoạt động cung cấp trợ giúp pháp lý cho người yếu Thứ năm, thực tế, người trợ giúp pháp lý người dân tộc thiểu số tương đối lớn Rất nhiều người số họ khơng thể nói tiếng Việt Để bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý nhóm người này, Nhà nước nên có sách đào tạo đội ngũ phiên dịch viên Đội ngũ phiên dịch viên giúp cho việc chuyển tải thông điệp Nhà nước đến người dân mong muốn người dân đến quan nhà nước tốt hơn, bảo đảm kịp thời quyền lợi ích người trợ giúp pháp lý Thứ sáu, người lao động nhập cư, Nhà nước cần có điều chỉnh hệ thống pháp luật sách nói chung chế bảo đảm thực thi pháp luật trợ giúp pháp lý nói riêng để trao quyền trợ giúp pháp lý cho người lao động nhập cư Một biện pháp bảo đảm thực tiễn hệ thống cơng đồn địa phương cần có quan tâm nhóm đối tượng lao động nhập cư tham gia với quan, tổ chức cung cấp trợ giúp pháp lý khác Nhà nước xã hội, giúp họ tiếp cận với công lý trợ giúp pháp lý xảy tranh chấp lao động hay vi phạm quyền, lợi ích người lao động từ người chủ sử dụng lao động Thứ bảy, phải xác định rằng, dù trợ giúp pháp lý dịch vụ miễn phí cho nhóm dễ bị tổn thương, chất lượng dịch vụ phải ngang với chất lượng dịch vụ pháp lý có thu phí, hoạt động nhằm bảo vệ 112 quyền người cho đối tượng định Vì vậy, Nhà nước nên quy định cụ thể nghĩa vụ cung cấp dịch vụ trợ giúp pháp lý quan, tổ chức cá nhân tham gia trợ giúp pháp lý Đó cơng việc đương nhiên họ hoạt động ban ơn 113 KẾT LUẬN Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước dân, dân dân, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Điều có nghĩa rằng, việc đảm bảo bình đẳng việc thực quyền nghĩa vụ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội người dễ bị tổn thương nói riêng, tầng lớp dân cư khác nói chung nhiệm vụ quan trọng tiến trình xây dựng hồn thiện nhà nước Việt Nam Nhóm người dễ bị tổn thương nhóm, cộng đồng có vị trị, xã hội kinh tế thấp hơn, từ khiến họ có nguy cao bị bỏ quên hay bị vi phạm quyền người, vậy, họ cần ý bảo vệ đặc biệt so với nhóm, cộng đồng người khác Thực trạng nhóm người dễ bị tổn thương việc quy định pháp luật thực thi nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho nhóm người dễ bị tổn thương gặt hái nhiều thành tựu q trình áp dụng pháp luật cịn gặp nhiều khó khăn, việc tiếp cận đầy đủ hịa nhập xã hội phận nhóm người dễ bị tổn thương nhiều rào cản Thực tế địi hỏi Nhà nước phải có đổi nhận thức thực pháp luật nhóm người dễ bị tổn thương giai đoạn để thể sâu sắc vai trò “cầm cân nảy mực”, thay mặt nhân dân đảm bảo “công bằng, bình đẳng” Những giải pháp nâng cao vai trị nhà nước việc đảm bảo quyền nhóm người dễ bị tổn thương chủ yếu hướng đến việc xác định trách nhiệm từ phía quan nhà nước vai trò tổ chức xã hội, chủ thể quan trọng trình xây dựng, thực thi quy định pháp luật người khuyết tật Để quyền lợi nhóm người dễ bị tổn thương ngày đảm bảo, Nhà nước cần phải phát huy vai trò lập pháp, hành pháp, tư pháp mình, trọng quan tâm tới nhóm dân cư, cộng đồng yếu xã hội; phát triển tạo lập nhiều hình thức, hệ thống bảo trợ xã hội cho người gặp khó khăn hịa nhập đời sống cộng đồng 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Nhà xuất Lao động xã hội Đinh Thị Cẩm Hà, Một số vấn đề pháp lý thực tế việc đảm bảo quyền việc làm người khuyết tật Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học 2010 Nguyễn Văn Hiển (chủ biên), Quyền người Hiến pháp 2013 – Quan điểm cách tiếp cận quy định mới, Nhà xuất trị quốc gia 2014 Hội Luật gia Việt Nam (2007), Pháp luật quốc gia quốc tế bảo vệ quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Hội Luật gia Việt Nam (2008), Bảo vệ quyền người nhóm dễ bị tổn thương, NXB Hồng Đức Tưởng Duy Kiên, Mơ hình máy quốc gia nhân quyền số nước suy nghĩ chế bảo đảm quyền người, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 152 năm 2009 Dương Thanh Mai (chủ biên), Công ước Liên hợp quốc pháp luật Việt Nam xóa bỏ phân biệt phụ nữ, Nhà xuất trị quốc gia, 2004 Trương Hồng Quang, Các quy định quyền nhân than Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi), Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật số 5/2015 Trương Hồng Quang, Các vấn đề xã hội pháp lý cộng đồng người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật, số 6/2013 10 Trương Hồng Quang, Nguyễn Văn Hiển, Hiến pháp 2013 nhu cầu hoàn thiện pháp luật lĩnh vực bảo vệ quyền người xây dựng nhà nước pháp quyền, Tạp chí Nghề luật, Học viện tư pháp số 1/2015 115 11 Hoàng Thị Kim Quế,Trách nhiệm nhà nước quyền người, quyền công dân: nội dung cách thức quy định Hiến pháp, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 11 năm 2012 12 Hoàng Thị Kim Quế, Bàn hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật nước ta nay, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Số 4/2011 13 Hoàng Thị Kim Quế, Các yếu tố cấu thành chế định quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân, Tạp chí kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số 11/2013 14 Quốc hội (2013) Hiến pháp năm 2013, Hà Nội 15 Quốc hội (2005), Bộ luật dân 2015 16 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động 2012 17 Quốc hội (2016), Luật trẻ em 2016 18 Quốc hội (2014), Luật nhân gia đình 2014 19 Quốc hội (2009), Luật người cao tuổi 2009 20 Quốc hội (2010), Luật người khuyết tật 2010 21 Phạm Thị Phương Thảo, Pháp luật vệ quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em Việt Nam, Luận văn tiến sỹ luật học 2011 22 Tham luận “Vai trò dân chủ, pháp quyền xã hội dân việc đảm bảo thực quyền người, tính phổ biến tính đặc thủ quyền người, Viện khoa học xã hội Việt Nam 2010 23 Đỗ Hồng Thơm, Vũ Công Giao, Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, NXB Lao động – Xã hội, 2010 24 PGS.TS Nguyễn Thanh Tuấn, Bảo đảm quyền người kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Việt Nam nay, Tạp chí cộng sản 2016 25 PGS TS Nguyễn Thanh Tuấn, Báo cáo tổng hợp Đề tài cấp nhà nước 116 “Quyền người điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế - lý luận thực tiễn”, mã số KX.04.27/11-15, Hà Nội, 2015 26 Tọa đàm khoa học “Vai trò Nhà nước việc bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương” – Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 2010 27 Nguyễn Xuân Tùng, Nhà nước pháp quyền với việc nâng đỡ, thực thi bảo vệ quyền người, Tạp chí dân chủ pháp luật, Bộ tư pháp 2010 28 Nguyễn Xuân Tùng, Nhà nước pháp quyền với việc nâng đỡ, thực thi bảo vệ quyền người, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 4, Bộ Tư pháp, 2011 29 Nguyễn Xuân Tùng, Tăng tính dân chủ pháp quyền cơng tác điều hành Chính phủ, Tạp chí điện tử tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ, số 08 năm 2011 30 Nguyễn Xuân Tùng, Về khái niệm “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật số 04 năm 2010 31 Lê Thị Minh Trâm, Vai trị Chính phủ việc bảo đảm thúc đẩy việc thực quyền người, Luận văn Thạc sỹ Luật học 2013 32 Các website: - http://www.baomoi.com/UNESCO-Khoang-58-trieu-tre-em-tren-the- gioi-bi-mu-chu/c/16351361.epi - http://baochinhphu.vn/Thong-ke-Nhung-con-so-biet-noi/Binh-dang- gioi-qua-so-lieu-thong-ke/183405.vgp - http://www.baomoi.com/viet-nam-tham-gia-va-thuc-hien-cac-cam-ket- quoc-te-ve-quyen-con-nguoi/c/18235658.epi - http://www.crights.org.vn/home.asp?ID=51&langid=1 - http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=302 49&cn_id=115880 - http://www.hiv.com.vn/phap-luat/can-co-mot-to-chuc-xa-hoi-chinh-danh- cho-nhung-nguoi-de-bi-ton-thuong-446522 - http://www.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1145/43281/bao-luc117 gia-dinh-la-nguyen-nhan-cua-gan-80-cac-vu-ly-hon - http://hr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/quyen_cua_nhung _nhom_nguoi_de_bi_ton_thuong-15022011.pdf - http://ihs.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/NhungVanDePhatTrienCon Nguoi/View_Detail.aspx?ItemID=77 - http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/item/30389102-thieu-che-tai- trong-phong-chong-bao-luc-gia-dinh.html - http://nfvc.org.vn/kien-thuc-tre-em/hoi-dap-ve-cong-uoc-quyen-tre- em_t114c77n477#.V6lWcNR97Gg - http://nhanquyen.vn/modules.php?name=News&op=detailsnews&mid= 88&mcid=17 - https://ntdtam.files.wordpress.com/2010/12/af10_0212ntla.pdf - http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=24154 - https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-lao-dong/phap-luat-la-phuong- tien-quan-trong-bao-ve-quyen-con-nguoi.aspx - http://luanvan.co/luan-van/thuc-trang-nguoi-cao-tuoi-va-mot-so-giai- phap-cham-soc-suc-khoe-cho-nguoi-cao-tuoi-o-viet-nam-5125/ - http://tiasang.com.vn/DesktopModules/VietTotal.Articles/PrintView.as px?ItemID=6706 - http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=3 5730&print=true - http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/171 http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/y-thuc-hien-phap-trong-nhanuoc-phap-quyen - http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=3 5730&print=true - http://www.unicef.org/vietnam/vi/protection.html 118 - http://123doc.org/document/3401792-bao-ve-quyen-va-loi-ich-cua- nguoi-cao-tuoi-trong-gia-dinh-viet-nam-hien-nay.htm?page=7 - http://www.haugiang.gov.vn/portal/data/sites/10/chuyende/phunu/phan 1/hochutichvaquyenbinhdangcuaphainu Tài liệu tiếng nƣớc ngồi: Bình luận/Khuyến nghị chung (Common Comments/Recommendations) Ủy ban giám sát công ước quốc tế quyền người, (Tiếng Anh, website Văn phòng Cao ủy Liên Hợp quốc quyền người, http://www.unhcr.ch) Hệ thống văn kiện quốc tế quyền người (Tiếng Anh, website Văn phòng Cao ủy Liên Hợp quốc quyền người, http://www.unhcr.ch) United Nations, Unites Nations Action in the Field of Human Rights, New York and Geneva, 1994) United Nations, Manual on Human Rights Reporting, Geneva,1996 Website: - http://www.humanrights.is/en/human-rights-education-project/human-rights- concepts-ideas-and-fora/the-human-rights-protection-of-vulnerable-groups - http://www.humanrights.is/en/human-rights-education-project/human-rights- concepts-ideas-and-fora/the-human-rights-protection-of-vulnerablegroups/disabled-persons - http://www.humanrights.is/en/human-rights-education-project/human-rights- concepts-ideas-and-fora/the-human-rights-protection-of-vulnerable-groups/womenand-girls 119