1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiểu luận cao học_công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa – lễ hội hoa văn cồng chiêng và nhạc cụ các dân tộc tại chỗ trên địa bàn tỉnh Đắk Nông

19 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 187 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế hội nhập quốc tế, các quốc gia dân tộc cần phải hướng tới việc tôn trọng sự đa dạng văn hóa và bảo vệ, tôn vinh bản sắc văn hóa dân tộc để tạo nền tảng tinh thần cho phát triển.Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá dân tộc là một trong hai nội dung cơ bản của sự kế thừa trong sự phát triển của văn hoá, bởi vì nếu không bảo tồn và phát huy di sản văn hoá dân tộc thì văn hoá không tồn tại và phát triển đúng với bản chất của nó; tính dân tộc sẽ “mờ đi”, sẽ mất đi, sẽ hoà tan trong tính nhân loại. Trước sự mai một, thất truyền của văn hóa truyền thống, tác động tiêu cực của văn hóa ngoại lai, bảo tồn phát huy các lễ hội văn hóa các dân tộc thiểu số là một trong những nhiệm vụ chính trị được Đại hội Đảng bộ tỉnh Đăk Nông lần thứ X đã xác định “chăm lo phát triển văn hóa, bảo vệ nền tảng đạo đức xã hội”. Trong những năm qua công tác bảo tồn phát huy các lễ hội văn hóa các dân tộc thiểu số đã đạt được những kết quả nhất định. Việc sưu tầm, điều tra khảo sát các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số được triển khai với quy mô rộng khắp, góp một phần ngăn chặn sự xuống cấp, mai một của các di sản văn hóa Tuy nhiên, việc phát huy văn hóa truyền thống của tỉnh đang phải đối mặt với những khó khăn, công tác bảo tồn chưa mang tính bền vững, biện pháp lưu giữ, truyền bá còn rất nhiều hạn chế. Hiện dòng văn hóa, văn nghệ dân gian của dân tộc Kinh và nhiều dân tộc khác trong tỉnh đang được lưu truyền bằng chữ viết thành văn trong khi văn hóa, văn nghệ dân gian của các dân tộc như: M’Nông, Mạ, Ê đê lại được lưu truyền bằng cách cầm tay chỉ việc, truyền khẩu...từ đời này sang đời khác, dẫn đến thất lạc, mai một. Đặt biệt trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước vấn đề bảo tồn phát huy các lễ hội văn hóa các dân tộc thiểu số đòi hỏi phải có phương pháp tổ chức thực hiện một cách khoa học phù hợp với xu thế, yêu cầu của thực tiễn mới đem lại kết quả như mong muốn. Từ yêu cầu trên, đề tài này sẽ nêu ra những nội dung thực tiễn và đề xuất các kiến nghị cho công tác bảo tồn và phát huy các lễ hội văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Nông cho những năm tới

LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I VĂN HÓA VÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA – LỄ HỘI HOA VĂN CỒNG CHIÊNG VÀ NHẠC CỤ CÁC DÂN TỘC TẠI CHỖ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG .4 1.1 Văn hóa giá trị văn hóa truyền thống 1.1.1 Văn hóa 1.1.2 Những văn hoá truyền thống tiêu biểu miền Trung - Tây Nguyên .4 1.1.2.1 Những văn hoá vật thể 1.1.2.2 Những văn hoá phi vật thể tiêu biểu .6 1.1.3 Giá trị văn hoá 1.3.1.Văn hóa tảng tinh thần xã hội 1.1.3.2 Văn hóa động lực phát triển xã hội 1.1.3.3 Văn hóa mục tiêu cao chủ nghĩa xã hội 1.2 Những vấn đề đặt công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa – lễ hội hoa văn cồng chiêng nhạc cụ dân tộc chỗ địa bàn tỉnh Đắk Nông 1.2.1 Di sản văn hóa tỉnh Đăk Nông 1.2.2 Những vấn đề đặt công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa – lễ hội hoa văn cồng chiêng nhạc cụ dân tộc chỗ địa bàn tỉnh Đắk Nông .10 1.2.2.1 Những vấn đề đặt từ thực tiễn 10 1.2.2.2 Nguyên nhân 12 CHƯƠNG II .14 MỤC TIÊU VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA – LỄ HỘI HOA VĂN CỒNG CHIÊNG VÀ NHẠC CỤ CÁC DÂN TỘC TẠI CHỖ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG 14 2.1 Mục tiêu .14 2.1.1 Bảo đảm tính nguyên gốc, tính xác thực lịch sử: 14 2.1.3 Bảo tồn, giữ gìn, phát huy giá trị, sắc văn hóa truyền thống dân tộc trình phát triển, hội nhập quốc tế 15 2.2 Kiến nghị giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa – lễ hội, hoa văn cồng chiêng nhạc cụ dân tộc chỗ địa bàn tỉnh Đắk Nông 15 2.2.2 Tạo lập môi trường hoạt động cho loại hình di sản: 16 2.2.4 Kiện toàn máy lãnh đạo, quản lý 17 KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hội nhập quốc tế, quốc gia dân tộc cần phải hướng tới việc tôn trọng đa dạng văn hóa bảo vệ, tơn vinh sắc văn hóa dân tộc để tạo tảng tinh thần cho phát triển.Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc hai nội dung kế thừa phát triển văn hố, khơng bảo tồn phát huy di sản văn hố dân tộc văn hố khơng tồn phát triển với chất nó; tính dân tộc “mờ đi”, đi, hồ tan tính nhân loại Trước mai một, thất truyền văn hóa truyền thống, tác động tiêu cực văn hóa ngoại lai, bảo tồn phát huy lễ hội văn hóa dân tộc thiểu số nhiệm vụ trị Đại hội Đảng tỉnh Đăk Nông lần thứ X xác định “chăm lo phát triển văn hóa, bảo vệ tảng đạo đức xã hội” Trong năm qua công tác bảo tồn phát huy lễ hội văn hóa dân tộc thiểu số đạt kết định Việc sưu tầm, điều tra khảo sát giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số triển khai với quy mơ rộng khắp, góp phần ngăn chặn xuống cấp, mai di sản văn hóa Tuy nhiên, việc phát huy văn hóa truyền thống tỉnh phải đối mặt với khó khăn, cơng tác bảo tồn chưa mang tính bền vững, biện pháp lưu giữ, truyền bá nhiều hạn chế Hiện dòng văn hóa, văn nghệ dân gian dân tộc Kinh nhiều dân tộc khác tỉnh lưu truyền chữ viết thành văn văn hóa, văn nghệ dân gian dân tộc như: M’Nông, Mạ, Ê đê lại lưu truyền cách cầm tay việc, truyền từ đời sang đời khác, dẫn đến thất lạc, mai Đặt biệt thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước vấn đề bảo tồn phát huy lễ hội văn hóa dân tộc thiểu số địi hỏi phải có phương pháp tổ chức thực cách khoa học phù hợp với xu thế, yêu cầu thực tiễn đem lại kết mong muốn Từ yêu cầu trên, đề tài nêu nội dung thực tiễn đề xuất kiến nghị cho công tác bảo tồn phát huy lễ hội văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đắk Nông cho năm tới CHƯƠNG I VĂN HÓA VÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA – LỄ HỘI HOA VĂN CỒNG CHIÊNG VÀ NHẠC CỤ CÁC DÂN TỘC TẠI CHỖ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG 1.1 Văn hóa giá trị văn hóa truyền thống 1.1.1 Văn hóa Hiện nay, ngơn ngữ tất dân tộc giới có khái niệm văn hố Tuỳ theo góc độ tiếp cận khác mà văn hố có nhiều định nghĩa khơng thật Với tư cách giá trị, khái niệm văn hóa hiểu sau: Văn hố tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo phát minh trình lịch sử người hướng tới giá trị chân, thiện, mỹ Hồ Chí Minh viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hoá” Văn hoá giá trị rộng lớn, giá trị phổ biến nhất, đặc trưng giá trị chân, thiện, mỹ giá trị xem trụ cột vĩnh để tạo nên văn hoá, văn minh nhân loại 1.1.2 Những văn hoá truyền thống tiêu biểu miền Trung - Tây Nguyên Miền Trung – Tây Nguyên bao gồm 11 tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Bình đến Bình Thuận tỉnh Tây Ngun có diện tích 116.995 km 2, chiếm gần 33% diện tích nước, dân số 16 triệu 650 ngàn người chiếm 17% dân số toàn quốc Hiện địa bàn miền Trung – Tây Nguyên có 172 huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, thành có bờ biển dài 1832 km; có núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ, nơi có vị trí chiến lược quan trọng đất nước, lĩnh vực kinh tế biển quốc phòng, an ninh bảo vệ Tổ quốc Miền Trung – Tây Nguyên khu vực nghèo khó so với hai đầu đất nước, thiên tai, bão lụt triền miên lại giàu văn hố Có thể nói vùng văn hố đặc sắc, hào hùng, in đậm tính nhân văn với nhiều giá trị văn hoá đạt tới đỉnh cao văn hoá, văn minh nhân loại 1.1.2.1 Những văn hoá vật thể Miền Trung – Tây Nguyên có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hố có hàng trăm di tích lịch sử - văn hố cấp quốc gia di tích lịch sử văn hố cấp quốc gia có 7/48 di tích quốc gia đặc biệt, là: Quần thể kiến trúc Cố Huế (di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật – di sản văn hoá nhân loại); Khu đền tháp Mỹ Sơn (di tích kiến trúc nghệ thuật – di sản văn hố giới); Đơ thị Cổ Hội An (di tích kiến trúc nghệ thuật – di sản văn hoá giới); Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Di tích lịch sử danh lam thắng cảnh – di sản giới); Di tích lịch sử thành phố cổ Quảng Trị ; Di tích Đơi bờ Hiền Lương ; Di tích lịch sử đường Trường Sơn ( Quảng Bình , Quảng Trị , Thừa Thiên Huế , Quảng Nam , Kon Tum , Gia Lai , Đắk Lắk , Đắk Nơng …) Ngồi di tích lịch sử - văn hố, nơi có nhiều danh lam thắng tiếng xưa Đà Lạt, Nha Trang, Sông Hương - Núi Ngự, Non nước - Ngũ hồnh, Núi Ấn - sơng Trà, Bạch Mã, Bà Nà, Đèo Hải Vân, Bàu Tró, Cửa Tùng, Lăng Cơ, Mỹ Khê, Mũi Né, Vũng Rô, Gềnh Đá Đĩa, Quy Nhơn, cụm thác Gia long- Trinh Nữ - Đăk Nông…; gần tỉnh Đắk Nông phát hang động dài khoảng 25Km địa bàn huyện Krông Nô huyện Cư Jut tỉnh Đắk Nông Đây hang động núi lửa có nhiều hốc sụt, cấu tạo đặc trưng q trình phun trào dung nham, di tích thực vật cách hàng triệu năm nằm rừng sâu, chưa có dấu vết người có nhiều lồi vật sinh sống.Trong Vịnh Lăng Cơ, Vịnh Nha Trang, Biển Mỹ Khê xem bãi biển đẹp quyến rũ hành tinh Miền Trung – Tây Ngun cịn nơi văn hố đất nước: Văn hố Bàu Tró (Quảng Bình); Văn hố Chămpa (Quảng Nam, Bình Định, Bình Thuận, Ninh Thuận…); Văn hoá Sa Huỳnh (Quảng Ngãi); Văn hoá Lung Leng (Tây Nguyên) với hàng vạn di vật, cổ vật, bảo vật có 8/30 bảo vật quốc gia tiêu biểu nước như: Trống đồng Cảnh Thịnh thời Tây Sơn ; Tượng Phật Đồng Dương ; Tượng Nữ thần Devi ; Tượng Bồ Tát Tara ; Tượng Avalokitesvara (Hồi Nhơn – Bình Định ) ; Tượng Avalokitesvara Đại Hữu (Quảng Bình ) ; Bia Võ Cạnh ( Khánh Hòa ) ; Đài thờ Mỹ Sơn E1 ; Đài thờ Trà Kiệu (Văn hoá Chămpa) ; Bộ Cửu Đỉnh, Bộ Cửu vị thần công (Thời Nguyễn); Đại hồng chung chùa Thiên Mụ ; Súng thần công (thời Nguyễn ) ; lưu giữ Bảo tàng lịch sử quốc gia, Bảo tàng lịch sử thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng Trung tâm bảo tàng di tích Cố Huế 1.1.2.2 Những văn hoá phi vật thể tiêu biểu - Giá trị văn hoá phi vật thể miền Trung – Tây Nguyên đặc sắc, phong phú đa dạng mà trước hết phải nói đến Khơng gian văn hố Cồng Chiêng Tây Nguyên, Nhã nhạc cung đình Huế, Mộc Triều Nguyễn di sản văn hoá, di sản tư liệu giới; Châu triều Nguyễn- di sản tư liệu giới Châu Á- Thái Bình Dương Miền Trung – Tây Nguyên quê hương hát bội (tuồng), dân ca chòi, ca Huế, hò Bá trạo, hò Quảng… giá trị kiến trúc thể độc đáo nhà Dài, nhà Rông, nhà Mồ, nhà Gươl, nhà Cổ xưa Giá trị âm nhạc lắn đọng thơng qua cung bậc trữ tình, hùng tráng nhạc cụ Cồng Chiêng, đàn đá Tây Nguyên, Khánh Sơn, đàn Tơ-rưng, đàn Chapi; đàn Đinh Put, trống Làng, trống Ginăng, Basanưng, kèn Saranai, đàn cò… - Lễ hội dân tộc miền Trung – Tây Nguyên đa dạng có nét đậm đà riêng, tiêu biểu lễ hội đua voi, lễ mừng cơm mới, lễ hội đâm trâu… dân tộc thiểu số, lễ hội Katê (dân tộc Chăm), lễ hội Quan Thế Âm (Phật Giáo), lễ hội Cầu Ngư làng chài ven biển, lễ hội võ cổ truyền Bình Định, lễ hội dinh Thầy - Thiểm (Bình Thuận) ;lễ khao lề lính Hồng Sa ( Lý Sơn – Quảng Ngãi )… - Giá trị văn học truyền thống khu vực hội tụ lại hàng trăm sử thi dân tộc Ê đê, Ba Na, M’Nông, Xê đăng, Chăm, Cơ Tu ca dao, tục ngữ… truyền từ đời sang đời khác truyền miệng, trình diễn xem ca trữ tình, hùng tráng đất nước, quê hương, người, lịch sử dân tộc miền Trung – Tây Nguyên - Văn hoá ẩm thực văn hoá trang phục miền Trung – Tây Nguyên in đậm sáng tạo, phát minh, kỹ thuật nghệ thuật thông qua bàn tay sáng tạo khéo léo người Văn hoá ẩm thực dân tộc khái qt thành mơ tiếp đặc trưng: cơm mắm, cơm muối, cơm canh, cơm cá, cơm thịt, cơm hến, cơm ống, cơm rau với loại bánh: bánh ổ, bánh khuôn, bánh tét, bánh xèo, bánh tráng, bánh ít, bánh nậm Thức uống chủ yếu khu vực chủ yếu rượu gạo, rượu nếp, rượu cần Văn hố trang phục vơ đa dạng dân tộc có trang phục đặc trưng cho dân tộc Nếu dân tộc Kinh áo dài, khăn xếp cho đàn ông, yếm, áo dài hai tà thướt tha cho đàn bà chủ yếu dệt chất liệu tơ tằm, dân tộc thiểu số áo ngắn, khố cho đàn ông, váy mở, váy kín, áo dài cho phụ nữ chủ yếu dệt thổ cẩm với màu sắc, trang trí không giống Chẳng hạn áo dài áo dài người Chăm khác với người Kinh, áo dài người Chăm không xẽ tà, mặc chui đầu, áo lỗ: lỗ chui đầu hai ống tay, cổ áo thường kht lỗ hình trịn hình trái tim với màu tương phản hài hồ xanh-trắng, tím-vàng, đỏ-đen 1.1.3 Giá trị văn hoá Một xã hội phát triển tức phải mang lại chất lượng sống tốt đẹp cho người vật chất lẫn tinh thần dựa giá trị văn hóa Phát triển xã hội phải phát triển toàn diện tất lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa mơi trường hướng tới giá trị nhân văn Đặc trưng bao trùm quan niệm đại phát triển văn hóa ngày trở thành yếu tố nội sinh, trở thành động lực hệ quy chiếu phát triển 1.3.1.Văn hóa tảng tinh thần xã hội Đây luận điểm Đảng ta, nói lên vị trí quan trọng văn hóa đời sống xã hội Mác – Lê Nin rằng: Xã hội thể thống đời sống xã hội đời sống tinh thần; xã hội không tồn xã hội mà bao hàm ý thức xã hội xã hội không tồn tảng vật chất mà cịn có tảng tinh thần xã hội Luận điểm xuất phát từ lý luận cho văn hóa yếu tố hợp thành hình thái kinh tế - xã hội, nhân tố tìm ẩn hóa thân vào tất yếu tố cấu thành hình thái kinh tế xã hội từ lực lượng sản xuất đến quan hệ sản xuất, từ quan hệ sản xuất đến kiến trúc thượng tầng Do đó, tảng vật chất xã hội in đậm giá trị văn hóa Nền tảng tinh thần xã hội toàn giá trị văn hóa vật chất tính thần dân tộc, nhân loại sáng tạo ra, sàng lọc qua chiều dài lịch sử, kế thừa phát triển mang tính bền vững qua thời gian đảm bảo trường tồn cho văn hiến Từ thấy rằng, đánh sắc văn hóa tạo thành tảng tinh thần xã hội đánh tất 1.1.3.2 Văn hóa động lực phát triển xã hội Văn hóa khơng đứng ngồi phát triển mà nội lực bên phát triển kinh tế - xã hội văn hóa lực đẩy động lực phát triển kinh tế, nhân tố trực tiếp để hình thành phát triển kinh tế tri thức Sự phát triển kinh tế xã hội thông qua hoạt động sáng tạo người, mà người khối óc trái tim văn hóa văn hóa yếu tố nội sinh kinh tế Văn hóa yếu tố để tạo thành tựu khoa học công nghệ, nhằm tăng xuất lao động, khơng có thành tựu khoa học cơng nghệ, khơng có trí tuệ khơng có phát triển vượt bậc kinh tế Văn hóa nhân tố quan trọng để giữ vững ổn định trị; yếu tố để tạo lập cơng xã hội Văn hóa khơng kết mà cịn ngun nhân q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước 1.1.3.3 Văn hóa mục tiêu cao chủ nghĩa xã hội Văn hóa in đậm tính nhân văn, khát vọng người hướng tới chân, thiện, mỹ điều chất, mục tiêu chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội xã hội không tồn chế độ người bóc lột người, khơng có xiềng xích nơ lệ, người giải phóng phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ tâm hồn Còn chất người hướng tới giá trị tốt đẹp nhân loại, nói văn hóa mục tiêu chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội sản phẩm phát triển văn hóa nhân loại, giá trị chân, thiện, mỹ, tự do, công bằng, bác ái, dân chủ, hịa bình, hạnh phúc giá trị thuộc chất chủ nghĩa xã hội Vì đến chủ nghĩa xã hội mục tiêu đủ điều kiện thực thi 1.2 Những vấn đề đặt công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa – lễ hội hoa văn cồng chiêng nhạc cụ dân tộc chỗ địa bàn tỉnh Đắk Nông 1.2.1 Di sản văn hóa tỉnh Đăk Nơng Tỉnh Đắk Nơng có diện tích 6.514Km2 với dân khoảng 510.000 người, với 40 dân tộc anhem sinh sống; vùng đất có văn hóa cổ truyền đa dạng nhiều dân tộc đậm nét truyền thống sắc riêng Đắk Nơng có 10 di tích lịch sử, văn hóa, thắng cảnh xếp hạng, đó, có di tích cấp quốc gia, di tích cấp tỉnh Các di tích bật Đắk Nơng phần lớn địa danh gắn với kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Di tích lịch sử cách mạng Ngục Đắk Mil, Căn kháng chiến B4 – Liên tỉnh IV, Di tích lịch sử địa điểm phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp đồng bàoM’nơng (N’TrangLơng) Ngồi ra, thời gian gần tỉnh Đắk Nông phát hang động núi lửa dài 25 Km (nằm huyện Krông Nô huyện Cư Jut- tỉnh Đăk Nơng) hình thành cách hàng triệu năm, chưa có dấu hiệu sinh sống người thắng cảnh mà thiên nhiên ban tặng cho tỉnh Đắk Nơng nói riêng tây nguyên nói chung Nét đặc sắc kho tàng văn hóa Đắk Nơng có nhiều điểm tương đồng với tỉnh Đắk Lắk (do tách từ Đắk Lắk) mang đặc trưng khu vực Tây Nguyên sử thi, phong tục cổ, kiến trúc nhà sàn, nhà rông, tượng nhà mồ, nhạc cụ truyền thống đàn đá, cồng chiêng… Loại hình nghệ thuật bật độc đáo Đắk Nơng nghệ thuật cồng chiêng (khơng gian văn hóa cồng chiêng UNESCO cơng nhận kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại), thường diễn vào dịp lễ hội.Ngồi Đắk Nơng có nhiều hình thức văn hóa đa dạng đặc trưng điệu múa, hát dân ca dân tộc, biểu diễn nhạc cụ truyền thống (đàn đá, chiêng đá, đàn T.rưng…) Thông qua lễ hội, người M’Nông cầu mong mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu, cối tươi tốt, sống ấm no, cháu khỏe mạnh, hạnh phúc, sống yên ổn làm ăn thờ phụng tổ tiên Vì thế, cho dù lễ hội có quy mơ nhỏ hay vừa gồm hai phần chính, phần lễ phần hội Phần lễ chủ yếu nghi thức, phần hội chủ yếu sinh hoạt văn hóa dân gian, ca hát, nhảy múa Xuất phát từ ý nghĩa mà đồng bào M’Nơng để lại đời sống tinh thần vốn quý văn hóa đặc sắc, khơng thể pha lẫn thể qua lễ hội truyền thống Hầu hết, lễ hội đồng bào M’Nông thể rõ tính bình đẳng, dân chủ Cho nên lễ hội nào, số nghi lễ bắt buộc kiêng cữ tất người dân bon làng, già trẻ, trai gái có quyền lợi hưởng thụ Mọi người vui đùa, nhảy múa, ăn uống no say, nắm tay nối nhịp vòng xoang niềm vui cộng đồng, lễ hội tiêu biểu đặt sắc dân tộc M’Nông như: * Lễ cúng thần rừng đồng bào M’nông bon Sa Nar, xã Quảng Sơn (Đắk Glong): Địa điểm diễn lễ cúng cánh rừng thiêng.Tại khu rừng thiêng này, đồng bào đưa quy định cấm không cho chặt nhặt cành khô bị gẫy rơi xuống đất nhà đun Khi lễ hội diễn ra, tất người bon làng tập trung đông đủ để chung vui Trang phục người dân ngày lễ từ người già đến trẻ mặc quần áo truyền thống dân tộc *Lễ sum họp cộng đồng (Tâm r’nglắp bon):là hoạt động văn hóa truyền thống lớn đồng bào M’nơng tổ chức từ đến năm lần Qua lễ hội, người chủ lễ nhân dân địa bàn gửi gắm tâm hồn, ước vọng vào thần linh, mong muốn ban cho mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu cầu cho bon làng đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn để chống lại thiên tai, dịch họa… Đối với đồng bào M’nông, lễ hội có vai trị quan trọng, khơng sợi dây gắn kết đưa người đến gần mà nơi để nhắc nhở, răn bảo cháu, nhớ giá trị văn hóa mà cha ơng để lại nhằm tưởng nhớ tổ tiên, tạ ơn trời đất ban cho sống ấm no, an lành Do đó, lễ hội diễn ra, bà bon lại tụ họp đông đủ để chia sẻ vui buồn sống Để triển khai bảo tồn phát huy ngôn ngữ chữ viết dân tộc M’ Nông, UBND tỉnh Đắk Nông triển khai xây dựng tự điển M’Nông để phục vụ cho công tác giảng dạy địa bàn tỉnh từ năm 2008 Đài phát truyền hình tỉnh tập trung xây dựng, biên dịch chương trình tiến M’Nơng phát sóng địa bàn toàn tỉnh Ngoài ra, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh, UBND tỉnh khuyến khích cán cơng chức đặc biệt cán sở phải học tiếng M’Nông bảo đảm đọc thông, viết thạo giao tiếp với đồng bào dân tộc chỗ 1.2.2 Những vấn đề đặt công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa – lễ hội hoa văn cồng chiêng nhạc cụ dân tộc chỗ địa bàn tỉnh Đắk Nơng Di tích lịch sử văn hố tài sản vơ giá kho tàng di sản văn hoá lâu đời dân tộc, chứng tích vật chất phản ánh sâu sắc đặc trưng văn hoá, cội nguồn truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước hào hùng, vĩ đại cộng đồng dân tộc Việt Nam Di sản văn hóa tài sản q giá khơng thể tái sinh thay thế, dễ bị biến dạng yếu tố ngoại cảnh như: khí hậu, thời tiết, thiên tai chiến tranh, phát triển kinh tế cách ạt, khai thác tài ngun thiên nhiên khơng có kiểm sốt, việc bảo tồn trùng tu thiếu chuyên nghiệp, không theo chuẩn mực khoa học Trong xu thế hội nhập quốc tế, quốc gia dân tộc cần phải hướng tới việc tơn trọng đa dạng văn hóa bảo vệ, tơn vinh sắc văn hóa dân tộc để tạo tảng tinh thần cho phát triển Một biểu việc phát huy sắc văn hố dân tộc u cầu bảo vệ, giữ gìn, phát huy, tơn tạo cácgiá trị văn hóa truyền thống, di tích lịch sử - danh lam thắng cảnh 1.2.2.1 Những vấn đề đặt từ thực tiễn Trong thực tế, khơng phải người ta tìm lời giải đắn cho vấn đề bảo tồn phát triển bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nói chung giá trị văn hóa hóa – lễ hội hoa văn cồng chiêng nhạc cụ dân tộc chỗ địa bàn tỉnh Đắk Nơng nói riêng Ngun nhân sai lầm xuất phát từ nhận thức lệch lạc, đại phận trường hợp coi trọng việc phát triển kinh tế, đặt mục tiêu lợi nhuận lên hết Điển hình quy hoạch hệ thống bậc thang thủy điện sông Đồng Nai, 10 thủy điện Đồng Nai thủy điện Đồng Nai với diện tích chiếm đất khoảng 327 ha.Tuy nhiên, dự án ảnh hưởng trực tiếp tới vườn quốc gia Cát Tiên(khu dự trữ sinh giới, Trung tâm đa dạng sinh học cao giới thuộc tiểu vùng bảo tồn sinh thái khẩn cấp, vùng Chim Đặc hữu Đông Nam Á với nhiều lồi q hiếm, có giá trị tồn cầu) Ngồi việc tiếp tục xây dựng cơng trình thủy điện dịng sơng Đồng Nai tiếp tục đẩy sơng vào tình trạng tồi tệ môi trường, sinh thái, đe dọa đến an ninh lương thực, an sinh xã hội sinh kế hàng chục triệu người Những tổn mang đến cho hệ tương lai lớn.Tuy nhiên, nhà kinh tế, nhà quy hoạch nhận thức đơn giản rằng, di sản văn hóa tài sản riêng ngành văn hóa, có quan văn hóa hưởng lợi từ dự án văn hóa Việc khơng coi trọng mức tầm quan trọng di sản văn hóa thái độ thờ cá nhân, tập thể có liên quan dẫn đến di sản văn hóa bị xóa sổ hồn tồn, mơi trường thiên nhiên bị đe dọa nghiêm trọng Mặt khác, tác động mạnh mẽ dịng văn hóa tín ngưỡng, phát triển xã hội làm thay đổi môi trường văn hóa truyền thống, phận lớn người dân thờ quay lưng với văn hóa truyền thống… Trong đó, số nghệ nhân ít, hầu hết già, điều kiện phương tiện truyền dạy giá trị văn hóa cho hệ trẻ cịn q thơ sơ, đơn giản nên cơng tác bảo tồn văn hóa truyền thống khó khănlại thêm khó khăn Nhiều nghi lễ - lễ hội Thậm chí, nghi lễ truyền thống lễ cưới, lễ tang bị mai một, khơng cịn thể sắc phong tục riêng dân tộc Những nhạc cụ dân tộc từ bao đời vốn niềm kiêu hãnh dân tộc Tây Nguyên bị mai dần, khôi phục số nhỏ bon, buôn đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Đăk Nông Các lớp chế tác hoạt động bảo tồn nhạc cụ mà tỉnh Đắk Nông triển khai chưa khôi phục Trong số nhạc cụ dân tộc xuôi đem bán “đồng nát” Tốc độ đô thị hóa làng phát triển nhanh, rừng tự nhiên ngày bị tàn –phá dẫn đến nhà sàn, nhà rơng khơng cịn điều kiện để tồn tại, phát triển, thay vào kiến trúc nhà người xi kèm theo mai văn hóa trang phục, thổ cẩm, đan lát truyền thống Cồng chiêng loại nhạc cụ tre, nứa đứng trước nguy dần, cồng chiêng khơng coi cải, khơng cịn giữ vai trị vật “thiêng” nhạc khí dân gian chủ đạo lớp người trẻ Lớp 11 nghệ nhân lớn tuổi qua đời mà không trao truyền lại kỹ chế tác nhạc cụ, nhiều loại nhạc cụ bị mai dần Trong trình giao thoa văn hóa dân tộc tỉnh Đắk Nơng nói riêng dân tộc tây ngun nói chung, bên cạnh tiếp nhận tinh hoa văn hóa cách tích cực có bào mịn văn hóa truyền thống, lai căng diễn nhiều phương diện khác văn hóa Một số phong trào “cách tân” theo “nếp sống mới” cách phiến diện “xóa khố, xóa nhà dài, xóa nhà sàn” dẫn đến nhiều văn hóa phi vật thể khơng cịn điều kiện để tồn tại, mơi trường diễn xướng không gian đi, tạo khoảng trống tâm linh đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số; với đạo tinh lành, cơng giáo vào tín ngưỡng phận đồng bào dẫn đến xóa bỏ lễ hội, xóa bỏ cồng chiêng dẫn đến nguy đánh sắc văn hóa dân tộc vùng Theo số liệu thống kê ngành Văn hóa Du lịch 138 bon đồng bào dân tộc chỗ di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Đắk Nơng cịn 31 lễ hội truyền thống, 436 cồng chiêng (trong có 71 cấp); nghệ nhân biết sử dụng cồng chiêng khoảng 618 người; nghệ nhân biết sử dụng loại nhạc cụ khác 121 người; nghệ nhân biết chế tác nhạc cụ dân gian 62 người nghệ nhân biết sử thi, dân ca, dân vũ 247 người Đây số khiêm tốn di sản văn hóa truyền thống đồ sộ dân tộc thiểu số chỗ tỉnh Đăk Nông 1.2.2.2 Nguyên nhân Nhận thức cấp, ngành, tồn xã hội vai trị, ý nghĩa bảo tồn phát huy giá trị văn hóa – lễ hội hoa văn cồng chiêng nhạc cụ dân tộc chỗ địa bàn tỉnhđã nâng cao chưa sâu sắc, toàn diện chưa cụ thể hóa biện pháp, kế hoạch, chương trình Mối quan hệ bảo tồn phát triển trình đổi đất nước hội nhập quốc tế chưa quan tâm xử lý mức tầm Cá biệt, có nơi tồn xu đặt mục tiêu, dự án phát triển kinh tế cao mục tiêu bảo vệ di tích, thắng cảnh như: cụm thác Gia Long – Trinh Nữ Cụm thác Gia long – Trinh Nữ thắng cảnh nỗi tiếng Tây Nguyên nói chung Đắk Nơng nói riêng Tuy nhiên u cầu phát triển, thủy điển Sêrêpok phủ cho phép đầu tư để tạo nguồn lượng phục vụ cho mục tiêu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, từ cơng trình thủy điện đầu tư đưa vào vận hành khai thác đến môi trường thiên nhiên (rừng, chim, thú, 12 nguồn nước) bị đe dọa, thây đổidẫn đến cụm thác hẳn vẻ đẹp hùng vĩ, hoang sơ, tráng lệ, thơ mộng ngày Cơng tác xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích cịn thiếu định hướng, thiếu sách, chế tài cụ thể để khuyến khích, kêu gọi đóng góp tổ chức, cá nhân Mặt khác nguồn lực Nhà nước đầu tư cho phát triển văn hóa nói chung cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa – lễ hội hoa văn cồng chiêng nhạc cụ dân tộc chỗ địa bàn tỉnh không tương xứng Công tác tuyên truyền bảo tồn phát huy giá trị văn hóa – lễ hội hoa văn cồng chiêng nhạc cụ dân tộc chỗ địa bàn tỉnh chưa trọng, thơng tin cịn hạn chế Hoạt động tổ chức giới thiệu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa – lễ hội hoa văn cồng chiêng nhạc cụ dân tộc chỗ địa bàn tỉnh chưa làm cách khoa học, bản, chưa có kết hợp chặt chẽ ngành, cấp Năng lực tham mưu công tác đội ngũ cán làm công tác văn hóa sở có chuyển biến rõ rệt, góp phần quan trọng việc giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hoá Tuy nhiên, tồn nhiêù hạn chế như: trình độ chuyên môn nghiệp vụ chưa cao, khả vận động quần chúng tham gia vào hoạt động bảo tồn di sản văn hóa chưa thực hiệu 13 CHƯƠNG II MỤC TIÊU VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA – LỄ HỘI HOA VĂN CỒNG CHIÊNG VÀ NHẠC CỤ CÁC DÂN TỘC TẠI CHỖ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NƠNG Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nêu lên định hướng chung cho nghiệp xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Riêng việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá xác định: Kế thừa phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; Giữ gìn phát triển giá trị truyền thống văn hố, người Việt Nam, ni dưỡng giáo dục hệ trẻ Giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức lối sống; Bảo vệ sáng tiếng Việt, xây dựng thực sách bảo tồn phát huy giá trị văn hố, ngơn ngữ, chữ viết dân tộc thiểu số 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Bảo đảm tính nguyên gốc, tính xác thực lịch sử: Việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa – lễ hội hoa văn công chiêng nhạc cụ dân tộc chỗ nhằm bảo đảm tính nguyên gốc, tính xác thực lịch sử, để góp phần giữ gìn lửa truyền thống Do đó, cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, chúng takhơng nên thực theo cơng thức hay mơ hình sẵn có mang tính vạn năng, cứng nhắc Ngược lại, cơng tác bảo tồn trùng tu di tích, chiến lược cụ thể, mơ hình, ngun tắc mang tính chất lý thuyết phải vận dụng linh hoạt tuỳ thuộc vào điều kiện lịch sử, nét đặc thù mặt giá trị tiêu biểu di tích cụ thể.Trong đó, ưu tiên hàng đầu bảo vệ phát huy mặt giá trị mặt lịch sử, văn hóa, để tiếp tục chuyển giao yếu tố nguyên gốc tính xác lịch sử di tích cho hệ Tuy nhiên cơng tác bảo tồn nên can thiệp tối thiểu tới di tích, cần thiết phải có chế tu bảo dưỡng thường xuyên định kỳ để đảm bảo cho di tích ổn định lâu dài Ngồi ra, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phải triển khai song song với nghiệp phát triển kinh tế xã hội ngược lại, phát triển phải kết hợp với bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 14 2.1.2 Huy động, sử dụng tốt hiệu nguồn lực xã hội cho công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa: Huy động mạnh mẽ nội lực, sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ Trung ương để tiếp tục sưu tầm, nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa – lễ hội hoa văn công chiêng nhạc cụ dân tộc chỗ, tập trung xây dựng củng cố thiết chế văn hóa mặt để nâng cao đời sống tinh thần, nâng cao nhận thức tạo hưởng ứng nhân dân nhằm thực tốt nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc tình hình mới, mặt khác góp phần làm thất bại âm mưu “diễn biến hịa bình” lực thù địch 2.1.3 Bảo tồn, giữ gìn, phát huy giá trị, sắc văn hóa truyền thống dân tộc q trình phát triển, hội nhập quốc tế Trong trình hội nhập quốc tế, mở rộng giao lưu hợp tác, giao lưu văn hóa với việc tập trung xây dựng giá trị Văn hóa Việt Nam đương đại dựa tinh hoa văn hóa nhân loại, cần tiếp tục làm tốt công tác bảo tồn, giữ gìn, phát huy giá trị, sắc văn hóa truyền thống dân tộc Tạo lực lượng nghệ nhân trẻ, nòng cốt để kế cận lớp nghệ nhân cha ông việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số chỗ; khôi phục môi trường sinh hoạt văn hóa truyền thống, kết hợp với hoạt động văn hóa nghệ nhân lớp trẻ có điều kiện thuận lợi hoạt động, thực hành, hòa nhập với xu phát triển chung toàn xã hội, giữ sắc riêng dân tộc M’nông, Êđê, Mạ tỉnh Đăk Nơng Phát huy giá trị văn hóa để phục vụ đời sống cộng đồng, góp phần làm phục vụ phát triển ngành du lịch, nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc chỗ tỉnh 2.2 Kiến nghị giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa – lễ hội, hoa văn cồng chiêng nhạc cụ dân tộc chỗ địa bàn tỉnh Đắk Nông 2.2.1 Khảo sát, sưu tầm, kiểm kê, phân loại, lập hồ sơ khoa học: Đối với di sản văn hóa vật thể trọng tâm thống kế kiến trúc, kiểu dáng, chất liệu loại hoa văn nhạc cụ Kiểm kê phân loại lập hồ sơ khoa học cho loại cồng chiêng, nhạc cụ cách xác, đầy đủ, tỷ mỷ Ngồi di sản văn hóa phi vật thể phải thực ghi âm, ghi hình loại di sản 15 2.2.2 Tạo lập mơi trường hoạt động cho loại hình di sản: Các di sản văn hóa hồn tồn có khả trở thành nhân tố tham gia vào sống văn hóa nay, tồn phát triển nhân tố sống trở thành văn hóa đóng khung hồ sơ lưu trữ 2.2.2.1 Về lễ hội:Mỗi loại hình văn hóa tồn phát triển môi trường riêng biệt, khơng có mơi trường để hoạt động, loại hình văn hóa bị Trong đó, “Cộng đồng bon”, “Ngày hội văn hóa” “Lễ hội” mơi trường thuận lợi để loại hình văn hóa phi vật thể (trong có hoa văn, cồng chiêng nhạc cụ) hoạt động phát triển a) Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị xây dựng chương trình, nội dung hoạt động, cho bon nhằm khơi phục lại giá trị văn hóa truyền thống (lễ hội, hoa văn, cồng chiêng, nhạc cụ) phục vụ khách du lịch qua quảng bá giá trị văn hóa truyền thống b) Nâng cao chất lượng lễ hội truyền thống tiến tiêu biểu mang tính nhân văn cao; trì, mở rộng mơ hình “Ngày hội văn hóa” cấp tỉnh cấp huyện cho dân tộc thiểu số chỗ Xây dựng xuất ấn phẩm (sách, tranh ảnh, băng đĩa) làm tài liệu, tư liệu bảo tồn, giới thiệu, quảng bá di sản văn hóa, lễ hội, hoa văn, cồng chiêng nhạc cụ dân tộc địa đến với tầng lớp nhân dân tỉnh, bạn bè nước quốc tế c) Khôi phục trì lễ hội: tổ chức lễ hội đặc sắc, khôi phục bảo tồn hoa văn trang phục, nêu, cột lễ, hoa văn trang trí lễ hội, biểu diễn cồng chiêng nhạc cụ để quảng bá phục vụ khách du lịch d) Khôi phục chương trình Văn nghệ dân gian, mua sắm trang phục, đạo cụ cho đội văn nghệ dân gian phục vụ cộng đồng dân tộc tỉnh 2.2.2.2 Truyền dạy tập huấn:Tổ chức truyền dạy hoạt động quan trọng công tác bảo tồn để nghệ nhân chuyển giao, truyền lại kiến thức, kinh nghiệm, kỹ di sản văn hóa cho hệ sau Mở lớp truyền dạy môn chủ yếu: cồng chiêng, chế tác sử dụng nhạc cụ, hát dân ca Mở lớp bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ làm công tác bảo tồn, giáo viên dạy hát nhạc trường phổ thông dân tộc nội trú, nâng cao lực cho nghệ nhân truyền dạy 2.2.2.3 Nghiên cứu ứng dụng giá trị văn hóa lễ hội, hoa văn, cồng chiêng nhạc cụ:Nghiên cứu xây dựng 01 tư liệu di sản cồng chiêng (ký âm phân tích sâu phương diện âm nhạc nghệ thuật diễn tấu 16 dân tộc M’nông, Mạ Ê đê); Sáng tác tác phẩm âm nhạc khai thác từ chất liệu dân gian dân tộc M’nông, Mạ Ê đê 2.2.3 Cơ chế sách:Xây dựng chế sách phù hợp tăng cường nguồn lực cho công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa – lễ hội hoa văn cồng chiêng nhạc cụ dân tộc chỗ địa bàn tỉnh Đắk Nông Mỗi loại hình di sản địi hỏi phải có chế sách khác để đáp ứng nhu cầu tồn phát triển Ví dụ Nhà Rơng, Nhà dài phải có chế cho khai thác gỗ vật liệu xây dựng từ rừng, phải có sách hỗ trợ vốn, phải coi nhà rơng thiết chế văn hóa để hỗ trợ đầu tư Các di sản văn hoá trọng điểm di sản văn hố xuống cấp, có nguy mai hay biến cần có kế hoạch lưu giữ, bảo vệ Đối với quy hoạch di sản văn hố gắn với du lịch nên có tính tốn, đề kế hoạch theo mốc thời gian cụ thể, với tầm nhìn chiến lược; cần có quan tâm đầu tư nguồn lực cách đồng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Có sách đãi ngộ nghệ nhân dân gian loại hình hoạt động văn hóa để thu hút họ tham gia vào công tác bảo tồn phát huy giá trị truyền thống Tổ chức hội thảo, trưng cầu ý kiến chuyên gia , đơn vị chuyên ngành để góp ý cho quy hoạch, kế hoạch chương trình địa phương công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa – lễ hội hoa văn cồng chiêng nhạc cụ dân tộc chỗ địa bàn tỉnh; ý đến ý kiến đồng bào dân tộc chỗ 2.2.4 Kiện toàn máy lãnh đạo, quản lý Củng cố kiện toàn máy tổ chức biên chế ngành văn hóa cấp huyện cấp tỉnh Quy hoạch đào tạo cán chuyên viên người dân tộc chỗ máy quản lý điều hành hoạt động văn hóa cấp Thành lập chi hội: Văn học nghệ thuật dân gian, văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số tỉnh Phối hợp sáng tác giá trị văn hóa phù hợp cộng đồng dân tộc chỗ chấp nhận để tuyên truyền giới thiệu, giao lưu văn hóa trình hội nhập quốc tế; xây dựng giải thưởng văn học dân gian cấp tỉnh tổ chức năm để cố phát huy vốn văn hóa dân gian cổ truyền dân tộc tỉnh thơng qua đấu tranh làm thất bại âm mưu “diễn biến hịa bình” lĩnh vực văn hóa lực thù địch, bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống, yêu nước cách mạng 17 KẾT LUẬN Di tích lịch sử, văn hóa tài sản vơ giá kho tàng di sản văn hóa lâu đời dân tộc, chứng tích vật chất phản ảnh sâu sắc đặc trưng văn hóa cội nguồn truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước hào hùng vĩ đại cộng đồng dân tộc Việt Nam.Trong năm qua, di sản văn hóa nước ta ghi vào danh mục di sản văn hóa thiên nhiên giới thúc đẩy phát triển ngành du lịch đất nước, qua quảng bá giới thiệu văn hóa, truyền thống dân tộc Việt Nam với bạn bè quốc tế, đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại để làm phong phú thêm văn dân tộc Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội hoa văn cồng chiêng nhạc cụ dân tộc chỗ tỉnh Đắk Nơng nói riêng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống nói chung vấn đề mang tính quy luật nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nội dung quan trọng trình xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên, điều kiện nay, công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội hoa văn cồng chiêng nhạc cụ dân tộc chỗ tỉnh Đắk Nơng gặp khơng khó khăn thách thức Do đó, địi hỏi ngành, cấp, nhà lãnh đạo phải có chiến lược, cách tiếp cận, hướng đi, phương pháp áp dụng cách khoa học, linh hoạt phù hợp với thực tiễn đem lại hiệu cao.Trong khuôn khổ nội dung Tiểu luận nêu lên, khái quát số nội dung có tính măt lý luận thực tiễn Chưa nghiên cứu sâu, chưa nêu lên hết nội dung quan trọng cách chi tiết giải pháp cần phải tổ chức thực địa phương.Những hạn chế, thiếu sót xuất phát từ khả nhận thức nắm bắt thực tiễn chưa thật tốt thân.Kính mong nhận quan tâm, giúp đỡ Thầy Cô giáo Khoa Văn hóa phát triển Xin chân thành cảm ơn tận tình truyền đạt kiến thức mơn học, buổi học thầy cô giáo khoa Học viện hành khu vực III Với kiến thức học với trải nghiệm thực tế giúp tơi hồn thành Tiểu luận này./ 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương lần thứ XI; Luật di sản văn hóa ngày 29 tháng năm 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa ngày 18 tháng năm 2009; Nghị định số 98/2010/NĐ- CP ngày 21 tháng năm 2010 Chính phủ việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020; Quyết định số 22/QĐ- TTg ngày 05 tháng 01 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án phát triển văn hóa nơng thơn đến năm 2015 định hướng đến năm 2020; Nghị số 02/2010/NQ-HĐND ngày 06/5/2010 Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Nông Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Lễ hội – Hoa văn – Cồng chiêng nhạc cụ dân tộc chỗ tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2010 – 2015; Giáo trình cao cấp lý luận trị - 12 chuyên đề bắt buộc Học Viện trị khu vực III; 19 ... CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA – LỄ HỘI HOA VĂN CỒNG CHIÊNG VÀ NHẠC CỤ CÁC DÂN TỘC TẠI CHỖ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NƠNG 1.1 Văn hóa giá trị văn hóa truyền thống 1.1.1 Văn hóa Hiện... MỤC TIÊU VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA – LỄ HỘI HOA VĂN CỒNG CHIÊNG VÀ NHẠC CỤ CÁC DÂN TỘC TẠI CHỖ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NƠNG Văn hóa tảng... cho phát triển văn hóa nói chung công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa – lễ hội hoa văn cồng chiêng nhạc cụ dân tộc chỗ địa bàn tỉnh không tương xứng Công tác tuyên truyền bảo tồn phát huy giá

Ngày đăng: 01/12/2022, 12:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w