1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ứng dụng chamilo xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến đối với các học phần thuộc bộ môn tin học tại phân hiệu TP hồ chí minh

69 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Chamilo Xây Dựng Hệ Thống Hỗ Trợ Dạy Học Trực Tuyến Đối Với Các Học Phần Thuộc Bộ Môn Tin Học Tại Phân Hiệu TP. Hồ Chí Minh
Tác giả ThS. Mai Ngọc Tuấn, ThS. Phạm Hồng Đạc
Trường học Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Chuyên ngành Tin Học
Thể loại Báo Cáo Tổng Hợp Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Cấp Khoa
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP KHOA ỨNG DỤNG CHAMILO XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN ĐỐI VỚI CÁC HỌC PHẦN THUỘC BỘ MÔN TIN HỌC TẠI PHÂN HIỆU TP HỒ CHÍ MINH Mã số: ĐTCK.2022.08 Chủ nhiệm đề tài: ThS Mai Ngọc Tuấn Hà Nội, 7/2022 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP KHOA ỨNG DỤNG CHAMILO XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN ĐỐI VỚI CÁC HỌC PHẦN THUỘC BỘ MÔN TIN HỌC TẠI PHÂN HIỆU TP HỒ CHÍ MINH Mã số: ĐTCK.2022.08 Chủ nhiệm đề tài: ThS Mai Ngọc Tuấn Thành viên đề tài: ThS Phạm Hồng Đạc Hà Nội, 7/2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Cách tiếp cận 5.2 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng Bố cục đề tài Chương CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN 1.1 Một số vấn đề dạy học trực tuyến 1.1.1 Các khái niệm dạy học trực tuyến 1.1.2 Các hình thức dạy học trực tuyến 10 1.1.3 Thực trạng dạy học trực tuyến 12 1.1.4 Ưu điểm hạn chế phương pháp dạy học trực tuyến 15 1.1.5 Thách thức công nghệ dạy học trực tuyến 16 1.2 Một số nhân tố tác động đến hoạt động dạy học trực tuyến 17 1.2.1 Nguồn nhân lực 17 1.2.2 Hạ tầng thông tin 17 1.2.3 Cơ sở pháp lý 18 1.3 Ưu điểm hạn chế số tảng ứng dụng hỗ trợ dạy học trực tuyến 19 1.3.1 Ứng dụng Zoom Cloud Meeting 19 1.3.2 Phần mềm TRANS 20 1.3.3 Ứng dụng Google Meet 21 1.3.4 Nền tảng Google Classroom 22 1.3.5 Nền tảng Microsoft Teams 23 1.3.6 Nền tảng mã nguồn mở Moodle 24 1.3.7 Nền tảng mã nguồn mở Chamilo 25 1.4 Khái quát hoạt động dạy học trực tuyến Phân hiệu TP Hồ Chí Minh, thuận lợi khó khăn q trình thực dạy học trực tuyến học phần Tin học Phân hiệu 26 1.5 Hoạt động dạy học trực tuyến số trường đại học địa bàn TP Hồ Chí Minh học kinh nghiệm cho Phân hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh 28 Chương ỨNG DỤNG CHAMILO XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN ĐỐI VỚI CÁC HỌC PHẦN THUỘC BỘ MÔN TIN HỌC TẠI PHÂN HIỆU TP HỒ CHÍ MINH 31 2.1 Tìm hiểu tảng mã nguồn mở Chamilo 31 2.2 Những ưu điểm hạn chế Chamilo so với Moodle số ứng dụng khác 32 2.2.1 Về hiệu suất ứng dụng 33 2.2.2 Về giao diện người dùng 34 2.2.3 Về chức quản lý 35 2.2.4 Về chi phí triển khai ứng dụng 35 2.3 Phân tích thiết kế hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến học phần thuộc môn Tin học cho giảng viên sinh viên Phân hiệu TP HCM 36 2.3.1 Mơ hình thành phần hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến 36 2.3.2 Mơ hình quy trình nghiệp vụ dạy học trực tuyến 37 2.4 Quy trình cài đặt, xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến dựa tảng mã nguồn mở Chamilo 39 2.4.1 Yêu cầu hệ thống 39 2.4.2 Quy trình cài đặt, xây dựng hệ thống 40 2.5 Triển khai vận hành hệ thống 45 2.5.1 Hoạt động quản trị hệ thống 45 2.5.2 Hoạt động giảng viên 51 2.5.3 Hoạt động sinh viên 55 2.5.4 Đánh giá kết thử nghiệm 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Giải thích LMS Learning Management System Phân hiệu TP HCM Phân hiệu TP Hồ Chí Minh CM4.0 Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 SCORM Shareable Content Object Reference Model DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Cảm nhận sinh viên học trực tuyến 13 Bảng 1.2 Nguyên nhân gây thiếu hào hứng học trực tuyến 14 Bảng 1.3 Thiết bị sinh viên sử dụng học trực tuyến 27 Bảng 1.4 Kết khảo sát lựa chọn hình thức học sinh viên 28 Bảng 2.1 Danh mục số thiết lập liên quan 50 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Biểu đồ thống kê nguyên nhân khiến sinh viên không hứng thú với học trực tuyến 28 Hình 2.1 Bảng so sánh hiệu suất Chamilo Moodle 33 Hình 2.2 Đánh giá hiệu Chamilo Moodle Google Chrome 34 Hình 2.3 Mơ hình thành phần hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến 36 Hình 2.4 Mơ hình quy trình nghiệp vụ dạy học trực tuyến 37 Hình 2.5 Màn hình cài đặt Chamilo 40 Hình 2.6 Lựa chọn ngơn ngữ cài đặt cho hệ thống 41 Hình 2.7 Kiểm tra yêu cầu đảm bảo mơi trường cài đặt 41 Hình 2.8 Chấp thuận điều khoản cài đặt 42 Hình 2.9 Thiết lập thông tin kết nối sở liệu 42 Hình 2.10 Thiết lập thơng tin tài khoản quản trị hệ thống 42 Hình 2.11 Thiết lập thơng chung hệ thống 43 Hình 2.12 Kiểm tra thông tin cài đặt 44 Hình 2.13 Tiến trình cài đặt 44 Hình 2.14 Kết thúc trình cài đặt 44 Hình 2.15 Cửa sổ sau cài đặt đăng nhập thành cơng 45 Hình 2.16 Cửa sổ quản trị hệ thống 46 Hình 2.17 Cập nhật lại thơng tin cấu hình hệ thống 46 Hình 2.18 Chức thay đổi giao diện hệ thống 47 Hình 2.19 Danh mục thiết lập thơng tin hệ thống 47 Hình 2.20 Chức quản lý thông báo, tin tức 48 Hình 2.21 Các chức quản lý thành viên 48 Hình 2.22 Quản lý danh sách thành viên 49 Hình 2.23 Các chức quản lý khóa học, mơn học 49 Hình 2.24 Danh mục khóa học, môn học 49 Hình 2.25 Cập nhật thơng tin khóa học, mơn học 50 Hình 2.26 Danh mục khóa học, mơn học 51 Hình 2.27 Danh mục tài nguyên khóa học, mơn học 51 Hình 2.28 Danh mục giáo trình, tài liệu tham khảo 52 Hình 2.29 Danh mục giảng 52 Hình 2.30 Tạo quản lý giảng 52 Hình 2.31 Upload giảng chuẩn SCORM 53 Hình 2.32 Các chức tạo thi, kiểm tra trắc nghiệm 53 Hình 2.33 Danh mục quản lý tập 53 Hình 2.34 Quản lý, theo dõi điểm danh 54 Hình 2.35 Theo dõi, báo cáo hoạt động khóa học, mơn học 54 Hình 3.36 Diễn đàn trao đổi thảo luận 55 Hình 3.37 Cửa sổ lựa chọn đăng ký khóa học, mơn học 55 Hình 2.38 Tài nguyên môn học, học phần 56 Hình 2.39 Tiến trình học tập người học 56 Hình 2.40 Video giảng 57 Hình 2.41 Cửa sổ làm kiểm tra 57 Hình 2.42 Quản lý tập nhà 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chứng kiến phát triển mạnh mẽ cách mạng công nghiệp 4.0 (CM4.0) tác động giáo dục đào tạo, sở giáo dục nhận thấy tầm quan trọng CM4.0 vấn đề cốt lõi cho sống đơn vị tổ chức Nhiều sở giáo dục triển khai hình thức đào tạo trực tuyến kết hợp phương pháp dạy học truyền thống, sử dụng hồn tồn cơng nghệ Đó thay đổi lớn thật cần thiết vào thời điểm Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 bùng phát, lây lan khắp nơi giới, ảnh hưởng đại dịch đến tất lĩnh vực gây nên xáo trộn, khó khăn cho hoạt động, giáo dục đào tạo ngoại lệ Nhiều sở giáo dục đào tạo nỗ lực tìm kiếm giải pháp để trì hoạt động dạy học nhằm đảm bảo liên tục tiến độ kế hoạch đào tạo, có việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Các tảng dạy học trực tuyến áp dụng hầu hết sở giáo dục đào tạo Điều cho thấy, đào tạo trực tuyến trở thành giải pháp hữu hiệu nhiều sở giáo dục sử dụng cho hoạt động dạy học giai đoạn Sự phát triển nhanh chóng cơng nghệ, đa dạng ứng dụng việc dạy học trực tuyến gây lúng túng cho sở giáo dục Sự lúng túng thể rõ việc lựa chọn giải pháp phần mềm ứng dụng nhằm đạt hiệu cao hoạt động dạy học Bởi vấn đề liên quan đến nhiều yếu tố: hạ tầng, nhân lực, chế, tài yếu tố khác Nhiều sở giáo dục có nhiều năm nghiên cứu triển khai mơ hình dạy học trực tuyến, thân đơn vị tự trang bị xây dựng hệ thống đào tạo trực tuyến (LMS - Learning Management System) cho riêng Và hiệu thể rõ Tuy nhiên, có nhiều sở giáo dục bắt đầu tìm hiểu đến mơ hình e-learning, chưa có kinh nghiệm nghiên cứu triển khai hệ thống LMS việc lựa chọn giải pháp phần mềm ứng dụng cần tìm hiểu nghiên cứu cách cụ thể chắn Thời gian vừa qua, Phân hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội TP Hồ Chí Minh (Phân hiệu TP HCM) thực dạy học trực tuyến nhằm đảm bảo tiến độ thực kế hoạch đào tạo lúc dịch Covid-19 diễn phức tạp TP HCM nhiều địa phương khác Giải pháp sử dụng phần mềm TranS (dựa tảng Zoom Cloud Meeting) thể hiệu dạy học Tuy nhiên, có học phần gặp phải khó khăn triển khai dạy học tảng ứng dụng Giảng viên người học phải kết hợp TranS với nhiều ứng dụng khác để đạt mục tiêu kết học Từ bối cảnh khó khăn hạn chế nêu, nhóm nghiên cứu chọn đề tài “Ứng dụng Chamilo xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến học phần thuộc môn Tin học Phân hiệu TP Hồ Chí Minh” nhằm tạo công cụ hỗ trợ cho giảng viên sinh viên giảng dạy học tập trực tuyến học phần thuộc mơn Tin học, phát triển để hỗ trợ số học phần khác chương trình đào tạo đại học Phân hiệu Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt bùng nổ CM4.0 - Cuộc cách mạng mà công nghệ thơng tin đóng vai trị trung tâm đem lại ứng dụng quan trọng nhiều lĩnh vực, có giáo dục đào tạo Theo đó, giáo dục địi hỏi phải có thay đổi tư đào tạo, cách thức trao đổi truyền thụ kiến thức Không gian học tập mở rộng, công cụ truy cập thông tin phương pháp tiếp thu kiến thức không ngừng cải tiến, đem lại cho người học hội khám phá học hỏi không ngừng giới mà tri thức trở thành tảng phát triển Đã có nhiều nghiên cứu giải pháp công nghệ dạy học trực tuyến, dựa cơng nghệ giúp mang lại thay đổi mạnh mẽ hiệu quả, đề cập đến nghiên cứu giải pháp ứng dụng sau: a) Các nghiên cứu nước ngồi Mơ hình đào tạo trực tuyến phát triển từ năm 1995 internet trở nên phổ biến Mỹ ngày sử dụng rộng rãi nhiều nước giới Phần lớn trường đại học tiếng nước phát triển Anh, Mỹ, Pháp, Ấn Độ, Singapore sử dụng phương pháp học tập Có thể kể đến trường Open University (Đại học mở) Vương quốc Anh - đơn vị tiên phong cho mơ hình đào tạo từ xa, đại học Stanford với mơ hình học trực tuyến Coursera… Để thay đổi giao diện, chọn biểu tượng công cụ Tại đây, lựa chọn giao diện có sẵn thư viện Chamilo, tự xây dựng giao diện riêng cho ứng dụng Hình 2.18 Chức thay đổi giao diện hệ thống 2.5.1.2 Thiết lập thông tin hiển thị trang chủ Chức cho phép hiển thị thông báo, tin tức lên trang chủ giảng viên sinh viên Để thực hiện, từ cửa sổ chính, chọn Administration, sau chọn Thơng báo - Tin tức hình sau: Hình 2.19 Danh mục thiết lập thông tin hệ thống Tiếp theo, hình quản lý thơng báo giúp quản trị viên cập nhật thơng tin lên trang chủ Thông thường, nơi quản lý thông tin liên quan đến khóa học, mơn học chuyên đề: Thông báo lịch thi, lịch học, ôn tập thơng tin khác 47 Hình 2.20 Chức quản lý thông báo, tin tức 2.5.1.3 Quản lý thành viên Chức này, giúp quản trị viên quản lý danh sách thành viên tham gia hệ thống, bao gồm giảng viên sinh viên Tại đây, quản trị viên hệ thống thêm, xóa, phê duyệt thành viên Ngoài ra, hệ thống cho phép xuất danh sách thành viên tệp CSV nhập danh sách thành viên từ danh sách có sẵn Để quản lý thành viên, chọn nhóm Thành viên → Thành viên từ cửa sổ quản trị hệ thống Hình 2.21 Các chức quản lý thành viên Tại hình quản lý, thêm thành viên, phê duyệt thành viên, sửa thông tin thành viên, loại bỏ thành viên khỏi hệ thống, cho phép thành viên tham gia vào môn học chuyên đề 48 Hình 2.22 Quản lý danh sách thành viên 2.5.1.4 Quản lý khóa học, mơn học Đây chức quan trọng hệ thống hỗ trợ học tập trực tuyến Tại đây, quản trị hệ thống giảng viên quản lý mơn học chuyên đề Để thực quản lý khóa học, môn học, từ cửa sổ quản trị hệ thống, chọn Danh mục học phần → Danh sách học phần Hình 2.23 Các chức quản lý khóa học, mơn học Cửa sổ quản lý danh sách học phần sau: Hình 2.24 Danh mục khóa học, mơn học 49 + Thêm môn học, học phần: Chọn biểu tượng trị hệ thống chức Thêm môn học từ cửa sổ quản Hình 2.25 Cập nhật thơng tin khóa học, môn học Nhập đầy đủ thông tin môn học, học phần chuyên đề Các thông tin bao gồm: Tên mơn học, học phần; Nhóm ngành học môn; Giảng viên tham gia giảng dạy; Thiết lập chế độ đăng ký học sinh viên Sau nhập xong, lưu lại để hoàn tất 2.5.1.5 Một số thiết lập khác Bảng 2.1 Danh mục số thiết lập liên quan khác Thiết lập thông tin liên quan đến khóa học, mơn học Thiết lập thông tin liên quan đến chuyên đề Chọn lựa ngôn ngữ hiển thị Thiết lập thông tin cá nhân thành viên tham gia Thiết lập mơ đun liên quan đến khóa học, mơn học Cấu hình trình soạn thảo văn ứng dụng Cài đặt thông số liên quan đến vấn đề bảo mật thông tin Thiết lập mẫu giảng Thiết lập cấu hình xác thực người dùng dịch vụ DLAP 50 2.5.2 Hoạt động giảng viên + Thiết lập tài nguyên cho môn học Nhấp chọn Danh mục môn học thực đơn, hiển thị đầy đủ môn học thiết lập Hình 2.26 Danh mục khóa học, mơn học Tài nguyên cho môn học học phần bao gồm: Mơ tả khóa học; Giáo trình, tài liệu; Bài giảng; Bài tập; Bài kiểm tra, thi trắc nghiệm… Để thực thiết lập tài nguyên, nhấp chọn môn học học phần Hình 2.27 Danh mục tài ngun khóa học, mơn học ▪ Mơ tả khóa học, mơn học, học phần: Mô tả, mục tiêu, cấu trúc thời lượng, học liệu, phương pháp học tập, hình thức kiểm tra đánh giá 51 ▪ Tài liệu tham khảo: Danh mục loại tài liệu, giáo trình mơn học hay học phần Tài liệu upload lên hệ thống bao gồm định dạng: text (pdf, docx), image, audio, tệp ghi âm giọng nói, tệp ghi hình, tệp hình vẽ… Hình 2.28 Danh mục giáo trình, tài liệu tham khảo ▪ Bài giảng: Bài giảng hệ thống tạo việc tải lên tệp văn bản, slide giảng đóng gói theo định dạng chuẩn SCORM Hình 2.29 Danh mục giảng Tạo giảng cách upload tệp văn bản, slide giảng: Hình 2.30 Tạo quản lý giảng 52 Tạo giảng cách upload tài liệu chuẩn SCORM: Hình 2.31 Upload giảng chuẩn SCORM ▪ Thi trắc nghiệm: Chức cho phép giảng viên tạo kiểm tra trắc nghiệm với hình thức đa dạng Câu hỏi với nhiều lựa chọn, nhiều đáp án, câu hỏi mở, đọc hiểu … Hình 2.32 Các chức tạo thi, kiểm tra trắc nghiệm ▪ Bài tập: Chức tập nhà giúp giảng viên giao tập cho sinh viên thực Sau hoàn thành, sinh viên đăng tải tệp kết lên hệ thống Hoạt động giao nộp kiểm soát thời gian giao nộp Hình 2.33 Danh mục quản lý tập + Điểm danh Giảng viên theo dõi hoạt động học tập sinh viên thông qua chức điểm danh Chức thống kê danh sách sinh viên tham gia buổi học 53 Hình 2.34 Quản lý, theo dõi điểm danh + Theo dõi báo cáo hoạt động Chức giúp giảng viên theo dõi thống kê hoạt động liên quan đến môn học hay học phần tham gia giảng dạy: Số sinh viên đăng ký học; giảng viên; cán quản lý … Hình 2.35 Theo dõi, báo cáo hoạt động khóa học, môn học + Diễn đàn trao đổi, thảo luận Chức cho phép giảng viên tạo chủ đề thảo luận Từ đó, thành viên tham gia trao đổi gửi ý kiến bình luận lên diễn đàn 54 Hình 3.36 Diễn đàn trao đổi thảo luận 2.5.3 Hoạt động sinh viên Đối với sinh viên, nhiệm vụ tham gia vào môn học hoàn thành học giảng viên đưa lên hệ thống Để đảm bảo tham gia mơn học, sinh viên cần phải có tài khoản Điều thực người quản trị hệ thống Nếu chưa có tài khoản, sinh viên đăng ký thơng tin, sau đợi quản trị hệ thống xét duyệt trước thực hoạt động hệ thống + Đăng ký khóa học, mơn học Sau đăng nhập, sinh viên lựa chọn môn học, học phần cần học xin tham gia Hình thức đăng ký học đơn giản nhanh chóng Hình 3.37 Cửa sổ lựa chọn đăng ký khóa học, môn học 55 Hệ thống thông báo đăng ký học thành cơng, đồng thời hình hiển thị hoạt động sinh viên cần thực môn học ▪ Mơ tả khóa học: Sinh viên xem nội dung mô tả học phần để nắm thông tin liên quan đến học phần như: Tên học phần, số tín chỉ, số lý thuyết, thực hành, học phần tiên quyết, cấu trúc thời lượng, hình thức phương pháp học tập, thi kiểm tra… ▪ Tài liệu tham khảo: Danh mục tài liệu, học liệu liên quan đến môn học ▪ Bài giảng: Hệ thống giảng bao gồm tệp văn bản, slide video ▪ Thi trắc nghiệm: Các kiểm tra dạng trắc nghiệm tự luận ▪ Bài tập nhà: Bài tập giảng viên giao cho sinh viên sau buổi học Hình 2.38 Tài nguyên môn học, học phần + Hoạt động học tập Sinh viên bắt đầu việc học cách vào thư mục Bài giảng để theo dõi danh mục giảng, kèm theo tiến độ học tập Hình 2.39 Tiến trình học tập người học 56 Lưu ý: Tùy vào học phần áp dụng điều kiện tiên cho học Vì vậy, sinh viên học học sau hoàn thành học tiên Hình 2.40 Video giảng + Hoạt động kiểm tra Hệ thống kiểm tra Chamilo đa dạng phong phú Từ dạng câu hỏi trắc nghiệm, đến câu hỏi mở, câu hỏi âm thanh, hình ảnh, ghép nối, đọc hiểu … Hình 2.41 Cửa sổ làm kiểm tra + Hồn thành tập nhà Mỗi buổi học, giảng viên đưa tập nhà nhằm củng cố kiến thức, đồng thời có câu hỏi yêu cầu sinh viên nghiên cứu để chuẩn bị cho học Sinh viên hoàn thành tập nộp trực tiếp hệ thống 57 Hình 2.42 Quản lý tập nhà Sinh viên thực làm tập nhiều lần để chọn kết tốt Giảng viên vào số lần nộp bài, có đánh giá, phản hồi đến phần làm sinh viên 2.5.4 Đánh giá kết thử nghiệm Việc triển khai thử nghiệm hệ thống hỗ trợ học tập trực tuyến học phần thuộc môn Tin học Phân hiệu TP Hồ Chí Minh, học phần áp dụng Tin học thuộc học kỳ 2, năm học 2021-2022 lớp đại học quy khóa 2021-2025 Hệ thống triển khai dựa vào kết nghiên cứu nhóm nghiên cứu đề tài, thành viên nhóm nghiên cứu giảng viên giảng dạy học phần thuộc môn Tin học, nên phần cho thấy thuận lợi, khó khăn, kết đạt hạn chế 2.5.4.1 Kết đạt Đối với sinh viên: Do học kỳ năm học 2021-2025 diễn vào thời điểm dịch Covid-19 phần kiểm soát, nên hoạt động học tập trung trở lại Tuy vậy, có nhiều trường hợp sinh viên nhiễm covid, phải cách ly nhà Giải pháp mà Phân hiệu đưa giảng viên vừa giảng trực tiếp, vừa mở phòng học trực tuyến cho sinh viên tham gia học tập Với hình thức vậy, vừa khó cho giảng viên, vừa khó cho sinh viên Nhưng nhờ có hỗ trợ hệ thống hỗ trợ học tập trực tuyến, 58 giảng viên cung cấp giáo trình, học liệu, video giảng lên hệ thống, sinh viên nhà vừa hoàn thành cách ly, vừa tham gia học tập mà đảm bảo tiến độ lượng kiến thức học Song song hoạt động làm tập, kiểm tra, giúp sinh viên củng cố kiến thức thực hành Không vậy, sinh viên tham gia học trực tiếp lớp xem lại giảng kiến thức sau buổi học Đối với giảng viên: Hệ thống hỗ trợ nhiều cho giảng viên việc giảng dạy truyền đạt nội dung đến sinh viên Theo Thông tư số 08/2021/TT-BGDĐT ngày 18/3/2021 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế đào tạo trình độ đại học, đào tạo quy vừa làm vừa học, tối đa 30% tổng khối lượng chương trình đào tạo thực lớp học trực tuyến Chính thế, bắt đầu môn học, giảng viên cung cấp đầy đủ tài liệu, học liệu giảng tệp văn video lên hệ thống Qua giúp sinh viên tự học, khối lượng kiến thức sinh viên thu nạp tùy thuộc vào lực điều kiện người Sinh viên xem trước, chí học trước học mà không chờ đến giảng viên triển khai giảng dạy trực tiếp lớp học phần Cũng thông qua hệ thống, giảng viên kiểm sốt việc làm tập, kiểm tra tất sinh viên Kết hợp kết đạt hệ thống kết làm việc lớp sở để giảng viên đưa đánh giá lực cho sinh viên 2.5.4.1 Hạn chế Về mặt nội dung, hệ thống hỗ trợ học tập trực tuyến chưa phải hệ thống cơng nhận thức đào tạo trực tuyến Phân hiệu Vì vậy, hoạt động kiểm tra, đánh giá thực hệ thống sau giảng viên phải cập nhật lại vào hệ thống quản lý đào tạo Phân hiệu Nhóm nghiên cứu hướng đến giải pháp xây dựng thêm module để kết nối ứng dụng với hệ thống quản lý đào tạo, để có đồng cập nhật điểm thành phần mơn học Tuy nhiên, thời gian lực lượng nhân hạn chế nên chưa thực Lý yếu tố kỹ thuật, việc kết nối khơng đảm bảo an 59 tồn thơng tin nguy hại cho hệ thống quản lý đào tạo chung tồn Phân hiệu TP Hồ Chí Minh Về mặt kỹ thuật, thử nghiệm hệ thống hỗ trợ học tập trực tuyến bước đầu môn Tin học, số lượng giảng viên sinh viên tham gia cịn hạn chế Điều chưa cho thấy hết sai số áp dụng rộng rãi cho học phần khác, số lượng người tham gia tăng lên Hệ thống cài đặt triển khai thông qua dịch vụ hosting từ nhà cung cấp dịch vụ dành cho website thức Phân hiệu Chính vậy, tài ngun bị chia sẻ, hạn chế băng thông dung lượng lưu trữ, nên có lượng lớn người học tham gia, sức chịu tải ứng dụng không đủ mạnh để đáp ứng yêu cầu Bên cạnh đó, vấn đề bảo mật liệu (bài giảng, kiểm tra, điểm số …) không đảm bảo an toàn sử dụng dịch vụ thuê hosting tên miền từ nhà cung cấp dịch vụ Vì vậy, cần phải có thêm thời gian thử nghiệm, đánh giá để phát triển, nâng cấp hệ thống hoạt động nhanh hơn, ổn định hơn, an toàn hiệu cho lượng lớn người sử dụng đồng thời thời điểm 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bassi, L (2000), “The 2000 ASTD learning outcomes report”, Washington, DC: ASTD S E Metros and K Bennett (2002), “Learning Objects in Higher Education”, ECAR2 Research Bulletin, Issue 19 Elliott, K.M and Healy, M.A (2001), “Key factors influencing student satisfaction related to recruitment and retention”, Journal of Marketing for Higher Education, 10 (4), p.1-11 Resta, P and Patru, M (Eds) (2010), “Teacher Development in an E-learning Age: A Policy and Planning Guide”, Paris, UNESCO Hall, Brandon (2001), “Learning management and Knowledge Management Is the holy grail of integration close at hand?” Retrieved November 4, 2004 F Astriawati and Djukri (2019), “Developing Chamilo-Based E-Learning in Environmental Change Material to Enhance Students’ Scientific Literacy Skills”, J Phys.: Conf Ser 1397 (2019) 012049 Torreblanca A, Steve M, Yannik W 2015, “Chamilo LMS 1.9 Starter Guide A brief guide to a great e-learning platform”, (Lean Publishing) https://moodle.org https://chamilo.org 10.Thông tư số 08/2021/TT-BGDĐT Quy chế đào tạo trình độ đại học 11.Quyết định số 131/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số giáo dục đào tạo giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030 61 ... kế hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến học phần thuộc môn Tin học cho giảng viên sinh viên Phân hiệu TP HCM 2.3.1 Mơ hình thành phần hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến Thành phần hệ thống hỗ trợ. .. tài ? ?Ứng dụng Chamilo xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến học phần thuộc mơn Tin học Phân hiệu TP Hồ Chí Minh? ?? nhằm tạo công cụ hỗ trợ cho giảng viên sinh viên giảng dạy học tập trực tuyến. .. tuyến học phần thuộc môn Tin học Phân hiệu TP HCM - Xây dựng triển khai vận hành hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến học phần thuộc môn Tin học Phân hiệu TP HCM Phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Cách

Ngày đăng: 01/12/2022, 11:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Biểu đồ thống kê nguyên nhân khiến sinh viên không hứng thú với học trực tuyến  - Ứng dụng chamilo xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến đối với các học phần thuộc bộ môn tin học tại phân hiệu TP  hồ chí minh
Hình 1.1. Biểu đồ thống kê nguyên nhân khiến sinh viên không hứng thú với học trực tuyến (Trang 36)
Hình 2.1 dưới đây hiển thị thơng tin về hiệu suất của 2 ứng dụng. Về cơ bản, tất cả các thông số đều cho giá trị xấp xỉ nhau - Ứng dụng chamilo xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến đối với các học phần thuộc bộ môn tin học tại phân hiệu TP  hồ chí minh
Hình 2.1 dưới đây hiển thị thơng tin về hiệu suất của 2 ứng dụng. Về cơ bản, tất cả các thông số đều cho giá trị xấp xỉ nhau (Trang 41)
2.3.1. Mơ hình thành phần hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến - Ứng dụng chamilo xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến đối với các học phần thuộc bộ môn tin học tại phân hiệu TP  hồ chí minh
2.3.1. Mơ hình thành phần hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến (Trang 44)
2.3.2. Mô hình quy trình nghiệp vụ dạy và học trực tuyến - Ứng dụng chamilo xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến đối với các học phần thuộc bộ môn tin học tại phân hiệu TP  hồ chí minh
2.3.2. Mô hình quy trình nghiệp vụ dạy và học trực tuyến (Trang 45)
Sau đó nhấp chọn Install Chamilo như hình sau: - Ứng dụng chamilo xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến đối với các học phần thuộc bộ môn tin học tại phân hiệu TP  hồ chí minh
au đó nhấp chọn Install Chamilo như hình sau: (Trang 48)
Hình 2.7. Kiểm tra các yêu cầu đảm bảo môi trường cài đặt - Ứng dụng chamilo xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến đối với các học phần thuộc bộ môn tin học tại phân hiệu TP  hồ chí minh
Hình 2.7. Kiểm tra các yêu cầu đảm bảo môi trường cài đặt (Trang 49)
Hình 2.6. Lựa chọn ngơn ngữ cài đặt cho hệ thống - Ứng dụng chamilo xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến đối với các học phần thuộc bộ môn tin học tại phân hiệu TP  hồ chí minh
Hình 2.6. Lựa chọn ngơn ngữ cài đặt cho hệ thống (Trang 49)
Hình 2.8. Chấp thuận các điều khoản cài đặt - Ứng dụng chamilo xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến đối với các học phần thuộc bộ môn tin học tại phân hiệu TP  hồ chí minh
Hình 2.8. Chấp thuận các điều khoản cài đặt (Trang 50)
Bước 6: Thiết lập cấu hình cơ sở dữ liệu. Thơng tin cấu hình như sau: - Ứng dụng chamilo xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến đối với các học phần thuộc bộ môn tin học tại phân hiệu TP  hồ chí minh
c 6: Thiết lập cấu hình cơ sở dữ liệu. Thơng tin cấu hình như sau: (Trang 50)
Hình 2.10. Thiết lập thơng tin tài khoản quản trị hệ thống - Ứng dụng chamilo xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến đối với các học phần thuộc bộ môn tin học tại phân hiệu TP  hồ chí minh
Hình 2.10. Thiết lập thơng tin tài khoản quản trị hệ thống (Trang 51)
Hình 2.12. Kiểm tra thơng tin cài đặt - Ứng dụng chamilo xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến đối với các học phần thuộc bộ môn tin học tại phân hiệu TP  hồ chí minh
Hình 2.12. Kiểm tra thơng tin cài đặt (Trang 52)
Hình 2.15. Cửa sổ sau khi cài đặt và đăng nhập thành công - Ứng dụng chamilo xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến đối với các học phần thuộc bộ môn tin học tại phân hiệu TP  hồ chí minh
Hình 2.15. Cửa sổ sau khi cài đặt và đăng nhập thành công (Trang 53)
Hình 2.17. Cập nhật lại thơng tin cấu hình hệ thống - Ứng dụng chamilo xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến đối với các học phần thuộc bộ môn tin học tại phân hiệu TP  hồ chí minh
Hình 2.17. Cập nhật lại thơng tin cấu hình hệ thống (Trang 54)
Hình 2.16. Cửa sổ quản trị hệ thống Tiếp theo, cập nhật lại thông tin của ứng dụng:  - Ứng dụng chamilo xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến đối với các học phần thuộc bộ môn tin học tại phân hiệu TP  hồ chí minh
Hình 2.16. Cửa sổ quản trị hệ thống Tiếp theo, cập nhật lại thông tin của ứng dụng: (Trang 54)
Hình 2.18. Chức năng thay đổi giao diện của hệ thống - Ứng dụng chamilo xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến đối với các học phần thuộc bộ môn tin học tại phân hiệu TP  hồ chí minh
Hình 2.18. Chức năng thay đổi giao diện của hệ thống (Trang 55)
Hình 2.21. Các chức năng quản lý thành viên - Ứng dụng chamilo xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến đối với các học phần thuộc bộ môn tin học tại phân hiệu TP  hồ chí minh
Hình 2.21. Các chức năng quản lý thành viên (Trang 56)
Hình 2.20. Chức năng quản lý thông báo, tin tức - Ứng dụng chamilo xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến đối với các học phần thuộc bộ môn tin học tại phân hiệu TP  hồ chí minh
Hình 2.20. Chức năng quản lý thông báo, tin tức (Trang 56)
Hình 2.22. Quản lý danh sách thành viên - Ứng dụng chamilo xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến đối với các học phần thuộc bộ môn tin học tại phân hiệu TP  hồ chí minh
Hình 2.22. Quản lý danh sách thành viên (Trang 57)
Hình 2.23. Các chức năng quản lý khóa học, môn học Cửa sổ quản lý danh sách các học phần như sau:  - Ứng dụng chamilo xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến đối với các học phần thuộc bộ môn tin học tại phân hiệu TP  hồ chí minh
Hình 2.23. Các chức năng quản lý khóa học, môn học Cửa sổ quản lý danh sách các học phần như sau: (Trang 57)
Hình 2.25. Cập nhật thơng tin khóa học, mơn học - Ứng dụng chamilo xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến đối với các học phần thuộc bộ môn tin học tại phân hiệu TP  hồ chí minh
Hình 2.25. Cập nhật thơng tin khóa học, mơn học (Trang 58)
Hình 2.26. Danh mục khóa học, mơn học - Ứng dụng chamilo xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến đối với các học phần thuộc bộ môn tin học tại phân hiệu TP  hồ chí minh
Hình 2.26. Danh mục khóa học, mơn học (Trang 59)
Hình 2.27. Danh mục tài nguyên của khóa học, mơn học - Ứng dụng chamilo xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến đối với các học phần thuộc bộ môn tin học tại phân hiệu TP  hồ chí minh
Hình 2.27. Danh mục tài nguyên của khóa học, mơn học (Trang 59)
Hình 2.28. Danh mục giáo trình, tài liệu tham khảo - Ứng dụng chamilo xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến đối với các học phần thuộc bộ môn tin học tại phân hiệu TP  hồ chí minh
Hình 2.28. Danh mục giáo trình, tài liệu tham khảo (Trang 60)
Hình 2.31. Upload bài giảng chuẩn SCORM - Ứng dụng chamilo xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến đối với các học phần thuộc bộ môn tin học tại phân hiệu TP  hồ chí minh
Hình 2.31. Upload bài giảng chuẩn SCORM (Trang 61)
Hình 2.34. Quản lý, theo dõi điểm danh - Ứng dụng chamilo xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến đối với các học phần thuộc bộ môn tin học tại phân hiệu TP  hồ chí minh
Hình 2.34. Quản lý, theo dõi điểm danh (Trang 62)
Hình 3.37. Cửa sổ lựa chọn đăng ký khóa học, môn học - Ứng dụng chamilo xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến đối với các học phần thuộc bộ môn tin học tại phân hiệu TP  hồ chí minh
Hình 3.37. Cửa sổ lựa chọn đăng ký khóa học, môn học (Trang 63)
Hình 3.36. Diễn đàn trao đổi thảo luận - Ứng dụng chamilo xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến đối với các học phần thuộc bộ môn tin học tại phân hiệu TP  hồ chí minh
Hình 3.36. Diễn đàn trao đổi thảo luận (Trang 63)
Hệ thống thông báo đăng ký học thành cơng, đồng thời màn hình hiển thị các hoạt động của sinh viên cần thực hiện đối với môn học - Ứng dụng chamilo xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến đối với các học phần thuộc bộ môn tin học tại phân hiệu TP  hồ chí minh
th ống thông báo đăng ký học thành cơng, đồng thời màn hình hiển thị các hoạt động của sinh viên cần thực hiện đối với môn học (Trang 64)
Hình 2.40. Video bài giảng - Ứng dụng chamilo xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến đối với các học phần thuộc bộ môn tin học tại phân hiệu TP  hồ chí minh
Hình 2.40. Video bài giảng (Trang 65)
Hình 2.42. Quản lý bài tập về nhà - Ứng dụng chamilo xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến đối với các học phần thuộc bộ môn tin học tại phân hiệu TP  hồ chí minh
Hình 2.42. Quản lý bài tập về nhà (Trang 66)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w