Bước 6: Thiết lập cấu hình cơ sở dữ liệu. Thơng tin cấu hình như sau:
▪ Database Host: mặc định là localhost
▪ Port: mặc định cổng là 3306
▪ Database Username: mặc định là root
▪ Database Password: mật khẩu truy cập vào cơ sở dữ liệu
▪ Main claroline DB: tên cơ sở dữ liệu của ứng dụng
43
Sau khi hoàn tất, nhấp vào Check database connection để kiểm tra thông tin kết nối đến cơ sở dữ liệu. Nếu khơng có lỗi, chuyển sang bước tiếp theo bằng cách nhấp vào nút Tiếp
Bước 7: Thiết lập cấu hình cho ứng dụng
Hình 2.10. Thiết lập thơng tin tài khoản quản trị hệ thống
44
Bước 8: Kiểm tra các thơng tin để bắt đầu cài đặt Chamilo. Sau đó nhấp chọn Install Chamilo
Hình 2.12. Kiểm tra thơng tin cài đặt
Bước 9: Quá trình cài đặt được thực hiện
Hình 2.13. Tiến trình cài đặt
Khi q trình cài đặt được hồn tất, chọn Go to your newly created portal để vào phần quản trị của hệ thống.
45
Bước 10: Q trình cài đặt thành cơng và chuyển hướng vào phần quản trị
hệ thống
Hình 2.15. Cửa sổ sau khi cài đặt và đăng nhập thành cơng
Lưu ý: Chamilo chưa có bản việt hóa cho giao diện của ứng dụng. Do vậy,
để thuận tiện cho quá trình vận hành, cho hoạt động giảng dạy và học tập, nhóm nghiên cứu đã tiến hành việt hóa tồn bộ từ ngơn ngữ Tiếng Anh sang Tiếng Việt.
2.5. Triển khai và vận hành hệ thống
Ngay sau khi hồn thành xây dựng hệ thống ở phía máy tính cá nhân, nhóm nghiên cứu đã đưa ứng dụng (upload) lên hosting, thông qua tên miền
http://ict.truongnoivu-csmn.edu.vn. Hệ thống được áp dụng thử nghiệm cho học
phần Tin học cơ bản 2, năm học 2021-2022 tại Phân hiệu TP. Hồ Chí Minh.
2.5.1. Hoạt động của quản trị hệ thống
2.5.1.1. Thiết lập cấu hình hệ thống
Chức năng này cho phép quản trị viên hệ thống thiết lập các thông tin của hệ thống: Giao diện, các khóa học, danh sách thành viên và các thông tin khác.
Sau khi đăng nhập, từ cửa sổ ứng dụng chọn Administration (hoặc tên chức năng khác tùy vào tệp ngơn ngữ được Việt hóa) trên thanh thực đơn.
Màn hình chuyển sang phần quản trị. Chamilo nổi bật hơn một số ứng dụng LMS khác là nhờ vào cách tổ chức các nhóm chức năng rất khoa học, dễ sử dụng. Để thiết lập cấu hình cho hệ thống, chọn Cổng thông tin → Thiết lập cấu
46
Hình 2.16. Cửa sổ quản trị hệ thống Tiếp theo, cập nhật lại thông tin của ứng dụng: Tiếp theo, cập nhật lại thông tin của ứng dụng:
▪ Tên của tổ chức: Trung tâm Tin học
▪ URL của tổ chức: địa chỉ website
▪ Tên của hệ thống: Hệ thống học tập trực tuyến
▪ Và các thông tin khác …
47
Để thay đổi giao diện, chọn biểu tượng trên thanh cơng cụ. Tại đây, có thể lựa chọn giao diện có sẵn trong thư viện của Chamilo, hoặc có thể tự xây dựng giao diện riêng cho ứng dụng.
Hình 2.18. Chức năng thay đổi giao diện của hệ thống
2.5.1.2. Thiết lập thông tin hiển thị trang chủ
Chức năng này cho phép hiển thị các thông báo, tin tức lên trang chủ của giảng viên và sinh viên. Để thực hiện, từ cửa sổ chính, chọn Administration, sau đó chọn Thơng báo - Tin tức như hình sau:
Hình 2.19. Danh mục các thiết lập thơng tin hệ thống
Tiếp theo, màn hình quản lý các thơng báo giúp quản trị viên có thể cập nhật các thông tin lên trang chủ. Thông thường, đây là nơi quản lý các thông tin liên quan đến khóa học, mơn học hoặc các chun đề: Thông báo về lịch thi, lịch học, ôn tập hoặc các thơng tin khác.
48
Hình 2.20. Chức năng quản lý thông báo, tin tức
2.5.1.3. Quản lý thành viên
Chức năng này, giúp quản trị viên có thể quản lý danh sách các thành viên tham gia hệ thống, bao gồm giảng viên và sinh viên. Tại đây, quản trị viên hệ thống có thể thêm, xóa, phê duyệt các thành viên. Ngoài ra, hệ thống cho phép xuất danh sách thành viên ra tệp CSV hoặc nhập danh sách thành viên từ danh sách có sẵn. Để quản lý thành viên, chọn nhóm Thành viên → Thành viên từ
cửa sổ quản trị hệ thống.
Hình 2.21. Các chức năng quản lý thành viên
Tại màn hình quản lý, có thể thêm mới thành viên, phê duyệt thành viên, sửa thông tin thành viên, loại bỏ thành viên ra khỏi hệ thống, cho phép các thành viên tham gia vào các môn học hoặc các chuyên đề.
49
Hình 2.22. Quản lý danh sách thành viên
2.5.1.4. Quản lý khóa học, mơn học
Đây là chức năng quan trọng nhất của hệ thống hỗ trợ học tập trực tuyến. Tại đây, quản trị hệ thống hoặc giảng viên có thể quản lý các mơn học và các chuyên đề. Để thực hiện quản lý khóa học, mơn học, từ cửa sổ quản trị hệ thống, chọn Danh mục học phần → Danh sách học phần.
Hình 2.23. Các chức năng quản lý khóa học, mơn học Cửa sổ quản lý danh sách các học phần như sau:
50
+ Thêm môn học, học phần:
Chọn biểu tượng hoặc chức năng Thêm môn học từ cửa sổ quản trị hệ thống.
Hình 2.25. Cập nhật thơng tin khóa học, mơn học
Nhập đầy đủ các thông tin về môn học, học phần hoặc chuyên đề. Các thông tin bao gồm: Tên môn học, học phần; Nhóm ngành học hoặc bộ mơn; Giảng viên tham gia giảng dạy; Thiết lập chế độ đăng ký học của sinh viên... Sau khi nhập xong, lưu lại để hoàn tất.
2.5.1.5. Một số thiết lập khác
Bảng 2.1. Danh mục một số thiết lập liên quan khác
Thiết lập các thơng tin liên quan đến các khóa học, mơn học Thiết lập các thông tin liên quan đến các chuyên đề
Chọn lựa ngôn ngữ hiển thị
Thiết lập các thông tin cá nhân của thành viên tham gia Thiết lập các mơ đun liên quan đến các khóa học, mơn học Cấu hình trình soạn thảo văn bản trong ứng dụng
Cài đặt các thông số liên quan đến vấn đề bảo mật thông tin Thiết lập các mẫu bài giảng
51
2.5.2. Hoạt động của giảng viên
+ Thiết lập tài nguyên cho môn học
Nhấp chọn Danh mục môn học trên thanh thực đơn, tại đây sẽ hiển thị đầy đủ các môn học đã được thiết lập.
Hình 2.26. Danh mục khóa học, mơn học
Tài nguyên cho môn học hoặc học phần bao gồm: Mơ tả khóa học; Giáo trình, tài liệu; Bài giảng; Bài tập; Bài kiểm tra, thi trắc nghiệm… Để thực hiện thiết lập tài nguyên, nhấp chọn môn học hoặc học phần.
Hình 2.27. Danh mục tài ngun của khóa học, mơn học
▪ Mơ tả khóa học, mơn học, học phần: Mơ tả, mục tiêu, cấu trúc và thời lượng, học liệu, phương pháp học tập, hình thức kiểm tra đánh giá.
52
▪ Tài liệu tham khảo: Danh mục các loại tài liệu, giáo trình của mơn học hay học phần. Tài liệu được upload lên hệ thống bao gồm các định dạng: text (pdf, docx), image, audio, các tệp ghi âm bằng giọng nói, tệp ghi hình, tệp hình vẽ…
Hình 2.28. Danh mục giáo trình, tài liệu tham khảo
▪ Bài giảng: Bài giảng trong hệ thống có thể được tạo bởi việc tải lên các tệp văn bản, slide hoặc bài giảng được đóng gói theo định dạng chuẩn SCORM
Hình 2.29. Danh mục bài giảng
Tạo bài giảng bằng cách upload các tệp văn bản, slide bài giảng:
53
Tạo bài giảng bằng cách upload các tài liệu chuẩn SCORM:
Hình 2.31. Upload bài giảng chuẩn SCORM
▪ Thi trắc nghiệm: Chức năng này cho phép giảng viên tạo các bài kiểm tra trắc nghiệm với hình thức rất đa dạng. Câu hỏi với nhiều lựa chọn, nhiều đáp án, câu hỏi mở, đọc hiểu …
Hình 2.32. Các chức năng tạo bài thi, kiểm tra trắc nghiệm
▪ Bài tập: Chức năng bài tập về nhà giúp giảng viên giao bài tập cho sinh viên thực hiện. Sau khi hoàn thành, sinh viên sẽ đăng tải tệp kết quả lên hệ thống. Hoạt động giao bài và nộp bài được kiểm soát bằng thời gian giao và nộp.
Hình 2.33. Danh mục quản lý bài tập
+ Điểm danh
Giảng viên có thể theo dõi các hoạt động học tập của sinh viên thông qua chức năng điểm danh. Chức năng này sẽ thống kê danh sách các sinh viên tham gia các buổi học.
54
Hình 2.34. Quản lý, theo dõi điểm danh
+ Theo dõi báo cáo các hoạt động
Chức năng này giúp giảng viên có thể theo dõi và thống kê các hoạt động liên quan đến các môn học hay học phần tham gia giảng dạy: Số sinh viên đăng ký học; giảng viên; cán bộ quản lý …
Hình 2.35. Theo dõi, báo cáo các hoạt động của khóa học, mơn học
+ Diễn đàn trao đổi, thảo luận
Chức năng này cho phép giảng viên tạo các chủ đề thảo luận. Từ đó, các thành viên tham gia trao đổi và gửi ý kiến bình luận lên diễn đàn.
55
Hình 3.36. Diễn đàn trao đổi thảo luận
2.5.3. Hoạt động của sinh viên
Đối với sinh viên, nhiệm vụ là tham gia vào các mơn học và hồn thành các bài học do giảng viên đưa lên hệ thống.
Để có thể đảm bảo tham gia mơn học, sinh viên cần phải có tài khoản. Điều này được thực hiện bởi người quản trị hệ thống. Nếu chưa có tài khoản, sinh viên có thể đăng ký thơng tin, sau đó đợi quản trị hệ thống xét duyệt trước khi có thể thực hiện các hoạt động trên hệ thống.
+ Đăng ký khóa học, mơn học
Sau khi đăng nhập, sinh viên lựa chọn các môn học, học phần cần học và xin tham gia. Hình thức đăng ký học rất đơn giản và nhanh chóng.
56
Hệ thống thông báo đăng ký học thành cơng, đồng thời màn hình hiển thị các hoạt động của sinh viên cần thực hiện đối với môn học.
▪ Mơ tả khóa học: Sinh viên xem nội dung mơ tả học phần để nắm được những thông tin liên quan đến học phần như: Tên học phần, số tín chỉ, số giờ lý thuyết, giờ thực hành, học phần tiên quyết, cấu trúc và thời lượng, hình thức và phương pháp học tập, thi và kiểm tra…
▪ Tài liệu tham khảo: Danh mục các tài liệu, học liệu liên quan đến môn học
▪ Bài giảng: Hệ thống bài giảng bao gồm các tệp văn bản, slide hoặc video
▪ Thi trắc nghiệm: Các bài kiểm tra dưới dạng trắc nghiệm hoặc tự luận
▪ Bài tập về nhà: Bài tập giảng viên giao cho sinh viên sau mỗi buổi học.
Hình 2.38. Tài ngun của mơn học, học phần
+ Hoạt động học tập
Sinh viên có thể bắt đầu ngay việc học bằng cách vào thư mục Bài giảng để theo dõi danh mục bài giảng, kèm theo đó là tiến độ học tập của từng bài.
57
Lưu ý: Tùy vào từng học phần sẽ áp dụng điều kiện tiên quyết cho các bài học. Vì vậy, sinh viên chỉ có thể học các bài học tiếp theo sau khi đã hoàn thành các bài học tiên quyết.
Hình 2.40. Video bài giảng
+ Hoạt động kiểm tra
Hệ thống các bài kiểm tra trong Chamilo rất đa dạng và phong phú. Từ dạng câu hỏi trắc nghiệm, đến câu hỏi mở, câu hỏi bằng âm thanh, hình ảnh, ghép nối, đọc hiểu …
Hình 2.41. Cửa sổ làm bài kiểm tra
+ Hoàn thành bài tập về nhà
Mỗi buổi học, giảng viên sẽ đưa ra các bài tập về nhà nhằm củng cố kiến thức, đồng thời có những câu hỏi yêu cầu sinh viên nghiên cứu để chuẩn bị cho bài học mới. Sinh viên hoàn thành bài tập và nộp trực tiếp trên hệ thống.
58
Hình 2.42. Quản lý bài tập về nhà
Sinh viên có thể thực hiện làm bài tập nhiều lần để chọn ra kết quả tốt nhất. Giảng viên căn cứ vào số lần nộp bài, sẽ có những đánh giá, phản hồi đến phần bài làm của sinh viên.
2.5.4. Đánh giá kết quả thử nghiệm
Việc triển khai thử nghiệm hệ thống hỗ trợ học tập trực tuyến đối với các học phần thuộc bộ môn Tin học tại Phân hiệu TP. Hồ Chí Minh, trong đó học phần được áp dụng là Tin học cơ bản 2 thuộc học kỳ 2, năm học 2021-2022 các lớp đại học chính quy khóa 2021-2025.
Hệ thống được triển khai dựa vào kết quả nghiên cứu của nhóm nghiên cứu đề tài, thành viên của nhóm nghiên cứu là các giảng viên giảng dạy các học phần thuộc bộ môn Tin học, nên phần nào đã cho thấy được những thuận lợi, khó khăn, kết quả đạt được và những hạn chế.
2.5.4.1. Kết quả đạt được
Đối với sinh viên:
Do học kỳ 2 năm học 2021-2025 diễn ra vào thời điểm dịch Covid-19 phần nào đã được kiểm soát, nên hoạt động học tập trung trở lại. Tuy vậy, vẫn có nhiều trường hợp sinh viên nhiễm covid, phải cách ly tại nhà. Giải pháp mà Phân hiệu đưa ra là giảng viên vừa giảng trực tiếp, vừa mở phòng học trực tuyến cho sinh viên tham gia học tập. Với hình thức như vậy, vừa khó cho giảng viên, vừa khó cho sinh viên. Nhưng nhờ có sự hỗ trợ của hệ thống hỗ trợ học tập trực tuyến, các
59
giảng viên đã cung cấp giáo trình, học liệu, video bài giảng lên hệ thống, sinh viên có thể ở nhà vừa hồn thành cách ly, vừa tham gia học tập mà vẫn đảm bảo tiến độ cũng như lượng kiến thức của từng bài học. Song song đó là các hoạt động làm bài tập, bài kiểm tra, giúp sinh viên củng cố kiến thức và thực hành. Không những vậy, những sinh viên tham gia học trực tiếp trên lớp vẫn có thể xem lại bài giảng và kiến thức sau mỗi buổi học.
Đối với giảng viên:
Hệ thống đã hỗ trợ rất nhiều cho giảng viên trong việc giảng dạy và truyền đạt nội dung đến sinh viên.
Theo Thông tư số 08/2021/TT-BGDĐT ngày 18/3/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế đào tạo trình độ đại học, đối với đào tạo chính quy và vừa làm vừa học, tối đa 30% tổng khối lượng của chương trình đào tạo được thực hiện bằng lớp học trực tuyến. Chính vì thế, khi bắt đầu mỗi mơn học, giảng viên cung cấp đầy đủ tài liệu, học liệu và bài giảng bằng tệp văn bản hoặc video lên hệ thống. Qua đó giúp sinh viên có thể tự học, khối lượng kiến thức sinh viên thu nạp được tùy thuộc vào năng lực và điều kiện của mỗi người. Sinh viên có thể xem trước, thậm chí là học trước các bài học mà khơng chờ đến khi giảng viên triển khai giảng dạy trực tiếp trên lớp học phần.
Cũng thơng qua hệ thống, giảng viên có thể kiểm sốt được việc làm bài tập, bài kiểm tra đối với tất cả sinh viên. Kết hợp giữa kết quả đạt được trên hệ thống và kết quả làm việc trên lớp là cơ sở để giảng viên đưa ra đánh giá năng lực cho mỗi sinh viên.
2.5.4.1. Hạn chế
Về mặt nội dung, hệ thống hỗ trợ học tập trực tuyến chưa phải là một hệ
thống được cơng nhận chính thức trong đào tạo trực tuyến của Phân hiệu. Vì vậy, các hoạt động kiểm tra, đánh giá được thực hiện trên hệ thống nhưng sau đó giảng viên phải cập nhật lại vào hệ thống quản lý đào tạo của Phân hiệu. Nhóm nghiên cứu cũng đã hướng đến giải pháp xây dựng thêm module để kết nối giữa ứng dụng với hệ thống quản lý đào tạo, để có sự đồng bộ trong cập nhật điểm thành phần của mơn học. Tuy nhiên, vì thời gian và lực lượng nhân sự hạn chế nên chưa thực hiện được. Lý do nữa đó là yếu tố kỹ thuật, nếu việc kết nối không đảm bảo an