1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

179 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Dục Giá Trị Văn Hóa Truyền Thống Cho Sinh Viên Đại Học Sư Phạm Ngoại Ngữ Trong Bối Cảnh Hội Nhập Quốc Tế
Tác giả Nguyễn Thị Thu Huyền
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Huy Hoàng, PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Vân
Trường học Đại học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Lí luận và lịch sử giáo dục
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU HUYỀN GIÁO DỤC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGOẠI NGỮ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU HUYỀN GIÁO DỤC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGOẠI NGỮ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành : Lí luận lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Trần Huy Hoàng PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Vân Hà Nội, 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Thị Thu Huyền ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc tới PGS.TS Trần Huy Hoàng PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Vân - nhà nghiên cứu người thầy tận tâm, tâm huyết hướng dẫn động viên suốt trình thực luận án chia sẻ cho kinh nghiệm học tập, nghiên cứu q báu để tơi hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng Ủy, Ban Giám Hiệu Trường Quốc Tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Phịng Tổ chức hành chính, Khoa Ngơn ngữ Ứng dụng nơi công tác tạo điều kiện, giúp đỡ, ủng hộ để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu Tôi gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo, SV chuyên ngành SPNN trường Đại học ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học sư phạm Hà Nội, trường Đại học ngoại ngữ - Đại học Huế trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hợp tác, giúp đỡ tơi hồn thành luận án Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người thân gia đình, đến bạn bè thân thiết ln khích lệ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành luận án Trong hạn chế mặt thời gian, điều kiện nghiên cứu cịn có hạn chế mặt kinh nghiệm, luận án khơng thể tránh thiếu sót Tơi mong nhận góp ý, bảo nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo, anh, chị, em bạn bè đồng nghiệp để luận án thêm hoàn thiện Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Huyền iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIÁO DỤC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGOẠI NGỮ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu giáo dục giá trị văn hóa truyền ……… 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu giá trị giáo dục giá trị 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu văn hóa, giá trị văn hóa giá trị văn hóa truyền thống…… 10 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu giáo dục giá trị văn hóa truyền thống giáo giục giáo dục giá trị văn hóa truyền thống trường đại học 12 1.1.4 Nhận định chung 14 1.2 Các khái niệm .16 1.2.1 Khái niệm giá trị văn hóa 16 1.2.2 Khái niệm giá trị văn hóa truyền thống 22 1.2.3 Khái niệm giáo dục giá trị văn hóa truyền thống .30 1.3 Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ .31 1.3.1 Các đặc điểm sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ yêu cầu đặt với giáo dục giá trị văn hóa truyền thống 32 1.3.2 Các đường giáo dục giá trị văn hóa truyền thống .34 1.3.3 Quá trình hình thành giá trị nói chung giá trị văn hóa nói riêng .38 1.3.4 Mơ hình thành tố mơ hình giáo dục giá trị văn hóa truyền thống 40 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư pham ngoại ngữ 44 1.4.1 Yếu tố nhà trường .44 1.4.2 Tính tích cực, chủ động tự giáo dục sinh viên 45 1.4.3 Yếu tố gia đình 46 1.4.4 Bối cảnh hội nhập quốc tế 46 Kết luận chương 49 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA GIÁO DỤC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGOẠI NGỮ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 50 2.1 Kinh nghiệm giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho hệ trẻ số nước giới .50 2.1.1.Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống thể qua quan điểm, chủ trương nhà nước cần thể chế hóa sách, luật 50 2.1.2.Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống thông qua tuyên truyền, truyền thông 51 2.1.3.Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống thơng qua việc đa dạng hóa loại hình hoạt động…… 53 2.1.4 Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống thể mục đích, mục tiêu giáo dục chương trình giáo dục tổng thể 55 iv 2.1.5 Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống thơng qua xây dựng mơi trường văn hóa học đường… 56 2.1.6 Huy động sức mạnh toàn dân giáo dục giá trị văn hóa truyền thống 57 2.1.7 Kết hợp với giáo dục giá trị văn hóa tinh hoa nhân loại với giáo dục giá trị văn hóa truyền thống 57 2.1.8 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 58 2.2 Thực trạng giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ .59 2.2.1 Thực trạng giáo dục giá trị văn hóa truyền thống qua việc tích hợp vào nội dung mơn học khoa học xã hội khung chương trình sư phạm ngoại ngữ 59 2.2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ 67 2.2.2.1 Mô tả khảo sát 67 2.2.2.2 Kết khảo sát .71 2.2.2.3 Nhận xét khảo sát thực trạng .85 Kết luận chương 87 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH VÀ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGOẠI NGỮ 88 3.1 Mô hình giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ .88 3.1.1 Nguyên tắc đề xuất mơ hình giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ 88 3.1.2 Mơ hình giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ .89 3.2 Biện pháp giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ .100 3.2.1 Tích hợp nội dung giáo dục giá trị văn hóa truyền thống vào nội dung số học phần khoa học - xã hội chương trình sư phạm ngoại ngữ…………………………… 100 3.2.2 Đa dạng hóa loại hình hoạt động Đồn niên, Hội sinh viên giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ………………107 3.2.3 Xây dựng mơi trường văn hóa học đường cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ……………………………………………………………………………………………………118 3.2.4 Hướng dẫn sinh viên sư phạm ngoại ngữ tự giáo dục giá trị văn hóa truyềnthống .125 Kết luận chương 130 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .131 4.1 Khái quát thực nghiệm sư phạm .131 4.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 131 4.1.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 131 4.1.3 Nội dung quy trình thực nghiệm sư phạm 132 4.1.4 Công cụ phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 136 4.2 Kết thực nghiệm sư phạm 141 4.2.1 Kết khảo sát trước thực nghiệm 141 4.2.2 Kết khảo sát sau thực nghiệm 145 4.2.3 Sự khác biệt nhận thức, thái độ, hành động liên quan đến giá trị văn hóa truyền thống nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm 149 4.3 Đánh giá thực nghiệm sư phạm 151 Kết luận chương 152 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 153 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN………………………………………………………………………………….156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 PHỤ LỤC………………………………………………………………………………….1PL DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT TỪ ĐẦY ĐỦ ĐC Đối chứng ĐH Đại học ĐHNN-ĐHQG Đại học ngoại ngữ-Đại học Quốc Gia ĐHSP Đại học sư phạm KH-XH Khoa học-xã hội GD Giáo dục GT Giá trị GTVH Giá trị văn hóa TT Truyền thống HNQT Hội nhập quốc tế GV Giáo viên SPNN Sư phạm ngoại ngữ SV Sinh viên TN Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống tích hợp mục tiêu chương trình SPNN Bảng 2.2: Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống tích hợp nội dung các môn khoa học xã hội trường ĐHNN-ĐHQG Hà Nội Bảng 2.3: Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống tích hợp nội dung các môn khoa học xã hội trường ĐHSP Hà Nội Bảng 2.4: Số lượng CB, GV SV SPNN tham gia khảo sát trường Bảng 2.5: Ý kiến CB, GV SV mức độ cần thiết giáo dục GTVHTT cho SV Bảng 2.6: Điểm trung bình đánh giá CB, GV SV hiệu công tác giáo dục GTVHTT nhà trường Bảng 2.7: Điểm trung bình đánh giá CB, GV SV mức độ thường xuyên giáo dục GTVHTT nhà trường Bảng 2.8: Đánh giá SV mức độ thường xuyên việc GD GTVHTT thơng qua việc tích hợp nội dung học phần KHXH trường ĐHNN-ĐHQG Bảng 2.9: Đánh giá SV mức độ thường xuyên việc GD GTVHTT thơng qua việc tích hợp nội dung học phần KHXH trường ĐHSPHN Bảng 2.10: Đánh giá SV mức độ thường xuyên việc GD GTVHTT thơng qua việc tích hợp nội dung học phần KHXH trường ĐHNN-ĐH Huế Bảng 2.11: Đánh giá SV mức độ thường xuyên việc GD GTVHTT thơng qua việc tích hợp nội dung học phần KH-XH trường ĐHSP Thành phố HCM Bảng 2.12: Đánh giá CB, GV SV mức độ thường xuyên việc GD GTVHTT thông qua hình thức hoạt động GD Bảng 2.13: Đánh giá CB, GV SV mức độ thường xuyên việc GD GTVHTT thông qua kênh truyền thông đại chúng Bảng 2.14: Đánh giá CB, GV SV mức độ thường xuyên việc GD GTVHTT thơng qua GD gia đình Bảng 2.15: Điểm trung bình đánh giá mức độ tự nguyện tham gia phong trào nhà trường địa phương phát động SV đại học SPNN Bảng 4.1: Mẫu thực nghiệm Bảng 4.2: Nội dung đánh giá phiếu khảo sát đầu vào Bảng 4.3: Nội dung đánh giá phiếu khảo sát đầu Bảng 4.4: Phân tích hệ số tin cậy thang đo Bảng 4.5: Kết thống kê mơ tả điểm trung bình đánh giá Nhận thức, Thái độ Hành động giá trị văn hóa cho sinh viên ĐHSPNN nhóm TN nhóm ĐC khảo sát trước TN Bảng 4.6: Kết kiểm định khác biệt trung bình đánh giá nhóm TN nhóm ĐC Bảng 4.7: Kết thống kê mơ tả điểm trung bình đánh giá Nhận thức, Thái độ Hành động giá trị văn hóa cho sinh viên ĐHSPNN nhóm TN nhóm ĐC khảo sát sau TN Bảng 4.8: Kết kiểm định khác biệt trung bình đánh giá nhóm ĐC nhóm TN sau TN Bảng 4.9: Kết kiểm định thay đổi điểm đánh giá Nhận thức, Thái độ, Hành động nhóm TN trước sau TN Bảng 4.10: Kết kiểm định thay đổi điểm đánh giá Nhận thức, Thái độ, Hành động nhóm ĐC trước sau TN văn hóa Nhìn vào bảng Paired Samples Test ta có Sig (2-tailed) = 0.002< α = 0.05, có khác biệt có ý nghĩa thống kê điểm trung bình Nhận thức trước sau TN Sự khác biệt trung bình 0.451 Nhìn vào bảng Paired Samples Test ta có Sig (2-tailed) = 0.508> α = 0.05, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê điểm trung bình Thái độ giá trị văn hóa trước sau TN Nhìn vào bảng Paired Samples Test ta có Sig (2-tailed) = 0.657> α = 0.05, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê điểm trung bình Hành động liên quan đến giá trị văn hóa trước sau TN 4.3 Đánh giá thực nghiệm sƣ phạm Kết TN cho thấy: Kết kiểm định independent T-test cho thấy trước TN hai nhóm ĐC TN có điểm trung bình đánh giá tương đương ba nội dung đánh giá Nhận thức, Thái độ, Hành động liên quan đến GTVHTT, sau TN, có khác biệt điểm trung bình đánh giá nhóm TN nhóm ĐC Nhận thức, Thái độ Hành động; trung bình đánh giá nhóm TN cao nhóm đối chứng Kết kiểm định Pair Samples Test cho thấy, sau TN, trung bình mức độ đánh giá Nhận thức GTVHTT nhóm TN nhóm ĐC tăng, mức tăng nhóm TN cao nhóm ĐC Ở nội dung Thái độ, Hành động nhóm ĐC, kiểm định Pair Samples Test khơng cho thấy khác biệt Ở nhóm TN có tiến Nhận thức, thái độ, hành động liên quan đến GTVHTT, thể trung bình đánh giá nội dung sau TN có khác biệt có ý nghĩa thống kê so với trước TN Sự tiến thể tác động sư phạm tới nhóm TN thời gian TN có kết rõ rệt Kết luận chƣơng Thực nghiệm sư phạm tổ chức nhằm kiểm chứng tính hiệu khả thi biện pháp số thành tố mơ hình đề xuất Quy trình thực tổ chức thực nghiệm sư phạm, phân tích, tổng hợp, đánh giá kết thực nghiệm cho thấy biện pháp tích hợp giáo dục GTVHTT truyền thống vào nội dung học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh nói riêng học phần KH-XH chương trình SPNN (trong có sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình) biện pháp đa dạng hóa loại hình hoạt động Đồn niên Hội SV có tác động đến nhận thức, thái độ hành vi SV SPNN cách tích cực Điểm trung bình đánh giá nhóm TN cao nhóm đối chứng ba nội dung nhận thức, thái độ, hành vi cho thấy tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất Sau thực nghiệm, nhóm ĐC nhóm TN có phát triển nhận thức, thể điểm trung bình đánh giá nội dung nhận thức hai nhóm tăng, nhóm TN tăng cao nhóm đối chứng Nhóm TN thể phát triển thái độ, hành động liên quan đến GTVHTT thể qua điểm trung bình đánh giá nội dung Thái độ Hành động nhóm sau thực nghiệm cao trước thực nghiệm nhóm ĐC trước sau TN khơng có khác biệt đáng kể hai nội dung Như khẳng định tính hiệu khả thi biện pháp đề xuất thông qua kết thực nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Giáo dục GTVHTT cho sinh viên ĐHSPNN việc làm vô cần thiết bối cảnh hội nhập quốc tế nhằm đáp ứng yêu cầu thời đại, xã hội đáp ứng cơng đổi bản, tồn diện GD, đào tạo giáo dục GTVHTT cho SV ĐHSP NN nhằm nâng cao nhận thức SV GTVHTT, bồi dưỡng tình cảm, thái độ hình thành hành vi thể GTVHTT, góp phần tạo nên người GV ngoại ngữ tương lai vừa có đức, vừa có tài, vừa dạy “người” vừa dạy “chữ” Bên cạnh đó, giáo dục GTVHTT cho SV đại học SPNN tác động đến hoạt động nghề nghiệp sau SV họ người có nhiệm vụ GD, trao truyền lại GTVHTT cho hệ học trò mai sau Theo tiếp cận hệ thống, giáo dục GTVHTT cho SV trình GD với đầy đủ thành tố như: mục đích, nhiệm vụ, nội dung, đường, phương pháp, hình thức GD, phương pháp đánh giá Các thành tố có mối quan hệ chặt chẽ có tác động qua lại lẫn Kinh nghiệm giáo dục GTVHTT số nước giới cho thấy nước trọng công tác giáo dục GTVHTT cho hệ trẻ nhiều cách thức khác Khảo sát thực trạng giáo dục GTVHTT số trường ĐH có chuyên ngành SPNN cho thấy giáo dục GTVHTT có thực trường qua hình thức hoạt động khác chưa tiến hành cách thường xuyên, việc tích hợp giáo dục GTVHTT vào học phần KH-XH chương trình SPNN có tiến hành song kết chưa mong đợi Luận án đề xuất mơ hình giáo dục GTVHTT cho SV chun ngành đại học SPNN bốn biện pháp giáo dục GTVHTT cho SV đại học SPNN, biện pháp tác động chủ yếu đến số thành tố mô hình giáo dục GTVHTT, giúp cho mơ hình vận hành thực tiễn Các biện pháp nhằm giúp SV có nhận thức, thái độ, hành vi tích cực, đắn GTVHTT Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho thực nhiệm vụ, nội dung giáo dục GTVHTT cho SV đại học SPNN Kết thực nghiệm sư phạm minh chứng cho tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất Hai biện pháp lựa chọn để sử dụng tổ chức thực nghiệm biện pháp tích hợp giáo dục GTVHTT vào nội dung học phần KH-XH nhà trường đa dạng hóa loại hình hoạt động giáo dục GTVHTT (cụ thể tổ chức diễn đàn cho SV đại học SPNN) KIẾN NGHỊ Thông qua kết nghiên cứu đề tài, đưa số kiến nghị sau: - Về phía lãnh đạo nhà trường: + Cần coi trọng việc giáo dục GTVHTT cho SV chuyên ngành SPNN Nhà trường xây dựng quy tắc ứng xử VH nhà trường, quy định quy tắc ứng xử lãnh đạo nhà trường với cán GV với SV, cán GV với nhau, cán bộ, GV với SV SV với SV để góp phần xây dựng mơi trường VH học đường nhà trường + Dựa khảo sát, nghiên cứu ý kiến GV, SV, dựa yêu cầu xã hội, lãnh đạo nhà trường đưa mục tiêu, nội dung giáo dục GTVHTT có gắn với đặc trưng đào tạo nghề nghiệp SV chuẩn đầu đào tạo chuyên ngành SPNN + Các trường ĐH có chương trình SPNN cân đối điều chỉnh thời lượng học phần theo hướng tiếp cận lực, để SV có hội trải nghiệm GTVHTT hình thành biểu hành vi liên quan đến GTVHTT + Nhà trường nghiên cứu xây dựng chương trình giáo dục GTVHTT học phần học riêng biệt dành cho SV đại học SPNN học phần học bắt buộc chương trình SPNN + Lãnh đạo nhà trường cần tuyên truyền phổ biến đến toàn thể cán bộ, GV, SV trường GTVHTT cốt lõi cần hình thành SV bối cảnh hội nhập quốc tế để giúp SV đinh hướng GT thân cách rõ ràng + Nhà trường cần quán triệt vai trò làm gương lãnh đạo nhà trường, toàn thể CB, GV công tác giáo dục GTVHTT - Đối với GV: + Nâng cao nhận thức SV vai trò GTVHTT việc giúp SV học tập, rèn luyện nghề nghiệp tương lai, việc hình thành nhân cách người GV ngoại ngữ tương lai đáp ứng yêu cầu xã hội bối cảnh hội nhập quốc tế + Kết hợp với nhà trường, với cán lớp, cán chi đoàn xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa lớp học nhằm xây dựng môi trường VH học đường lớp học, tiết học + Luôn tu dưỡng phẩm chất đạo đức, ln có ý thức hành động tương ứng với chuẩn mực GTVHTT dân tộc, xứng đáng gương mẫu mực cho SV SPNN noi theo + Không ngừng học tập nâng cao hiểu biết nói chung hiểu biết GTVHTT nói riêng, chủ động trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giáo dục GTVHTT cho đồng nghiệp tự rút học kinh nghiệm để điều chỉnh hoạt động giáo dục GTVHTT cho SV SPNN Trong giảng dạy nói chung giáo dục GTVHTT nói riêng, GV cần vận dụng phương pháp dạy học tích cực thường xuyên để tăng tính chủ động, tích cực tham gia SV, tạo điều kiện cho SV vận dụng để thể GTVHTT nhiều - Đối với SV: + SV cần ý thức tầm quan trọng GTVHTT việc xây dựng nhân cách thân tương xứng với mong đợi xã hội bối cảnh hội nhập quốc tế, hoạt động nghề nghiệp tương lai việc tạo dựng sống tốt đẹp cho thân mang lại giá trị cho cộng đồng + SV cần chủ động, tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm, vận dụng GTVHTT vào thực tiễn, tự rút học cho thân qua việc vận dụng, trải nghiệm + Không ngừng phấn đấu học tập, rèn luyện, hoàn thiện thân dựa định hướng GT xây dựng GTVHTT kết hợp với GT tinh hoa nhân loại DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thu Huyền (2019), Một số giá trị văn hóa truyền thống cần giáo dục cho sinh viên bối cảnh hội nhập quốc tế, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 24, tháng 12/2019 Nguyễn Thị Thu Huyền (2021), Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho hệ trẻ - kinh nghiệm giới số khuyến nghị, Tạp chí Giáo dục, số 504, 7-12 Nguyễn Thị Thu Huyền (2021), Một số biện pháp nhằm giáo dục giá trị văn hóa cho sinh viên bối cảnh hội nhập quốc tế, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 44, tháng 8/2021 Nguyen Thi Thu Huyen & Tran Huy Hoang (2021), Current Situation of Educating Students Majoring in English Language Teacher Education in Hanoi, Viet Nam about Traditional Cultural Values, Journal of Advances in Education and Philosophy, 5(6), 153-159 Nguyễn Thị Thu Huyền (2021), Cơ sở lí luận giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ bối cảnh hội nhập quốc tế, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 48, tháng 12/2021, 13-18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Đức Anh (2018), “Bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống: chiến lược ưu tiên hàng đầu Hàn Quốc”, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, ngày 14/9/2018 Lương Gia Ban, Nguyễn Thế Kiệt (2014), Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc với việc xây dựng nhân cách SV Việt Nam nay, NXB Chính Trị Quốc GiaSự Thật, TP Hồ Chí Minh Hồng Chí Bảo (2009), “Hệ GTVH TT Việt Nam đổi hội nhập”, Tạp chí cộng sản, số (175) Bộ GD-ĐT (2010) Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học Dự án Việt-Bỉ, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ GD-ĐT (2018) Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT - thông tư ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông ngày 22 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ GD-ĐT Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/9/2008 Ban hành chương trình mơn lí luận trị trình độ đại học, cao đẳng, dành cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác –Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (2002), Tìm hiểu GTVH TT trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (2002), GT TT trước thách thức toàn cầu hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đặng Thị Phương Duyên (2015), Giá trị văn hóa truyền thống lối sống niên Việt Nam nay, Luận án Tiến Sĩ, Học Viện Chính trị 11 Đặng Thị Phương Duyên, Dương Thị Thanh Xuân (2017), Kế thừa phát huy giá trị văn hoá truyền thống việc phát triển lối sống niên Việt Nam nay, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị trung ương 09 Bộ Chính trị, khóa VII 13 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị trung ương TW5, khóa VIII 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia 15 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Quyết số 22-NQ/TW ngày 10-4-2013 “Hội nhập quốc tế” 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW-Khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia 19 Đại học Ngoại ngữ-Đại học Quốc gia Hà Nội (2019), Chương trình đào tạo chuẩn trình độ Đại học, ngành sư phạm Tiếng Anh, mã số 7140231 20 Đại học Ngoại ngữ-Đại học Quốc gia Hà Nội, Tóm Tắt nội dung học phần ngành Sư phạm Tiếng Anh 21 Đại học Sư phạm Hà Nội, Đề cương học phần - chuyên ngành sư phạm Tiếng Anh 22 Đại học Sư phạm Hà Nội, Khung chương trình chuyên ngành Sư Phạm Tiếng Anh, mã ngành 701, ĐHSP Hà Nội 23 Đại học Sư phạm Hà Nội, Chuẩn đầu chương trình Sư Phạm Tiếng Anh, mã ngành 7140231, ĐHSP Hà Nội 24 Trần Văn Giàu (1987), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Minh Hạc (2013), Giá trị học – sở lý luận thực tiễn để xây dựng hệ giá trị chung người Việt Nam thời nay, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 28 Phạm Minh Hạc (2015), Định hướng GT người Việt Nam thời kì đổi hội nhập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Lương Đình Hải (2015), “Xây dựng hệ giá trị Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế: Góp thêm vài ý kiến nhỏ”, in trong: Trần Ngọc Thêm, Một số vấn đề hệ GT Việt Nam giai đoạn tại, NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh 30 Cao Xuân Hạo (2001), “Về tính hiếu học người Việt xưa nay”, Tạp chí xưa nay, số 86 (134) II 31 Dương Phú Hiệp (2010), Văn hóa người Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Lê Văn Hiệp (2009) “Văn Hóa truyền thống Nhật”, Tạp chí Tia Sáng, ngày 16/9/2009 33 Nguyễn Văn Hiếu (2015), “Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 372 34 Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá giáo dục, NXB Giáo dục 35 Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương, tập 2, NXB Giáo dục 36 Đỗ Huy, Trường Lưu (1993), Sự chuyển đổi giá trị văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học-xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Lan Hương (2016), “Ở Mỹ, người ta dạy đạo đức nào?”, Tạp chí điện tử giáo dục Việt Nam 38 Ngơ Hương Lan (2017), “Một vài giá trị văn hóa người Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản 39 Trần Thị Tùng Lâm (2017), “Hiệu giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên trường đại học nay”, Luận án Tiến sĩ trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 40 Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang (Chủ biên) (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Chương trình KHCN cấp nhà nước KX.07, đề tài KX07-02, tập I, Hà Nội 41 Đỗ Long (2006), “Định hướng GT phát triển hệ”, https://www.chungta.com/nd/tu-lieu tracuu/dinh_huong_gia_tri_va_su_phat_trien_cua_the_he_tre-7.html 42 Phan Thanh Long (2018), Giáo dục đa văn hóa cho trường đại học phục vụ trình hội nhập tồn cầu hóa, NXB giáo dục Việt Nam 43 Bùi Thi Tuyết Mai & Chu Hương Nga (2019), “Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm bối cảnh nay”, Kỉ yếu hội thảo khoa học “Giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên bối cảnh nay”, NXB Đại học Huế 44 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Vũ Phương Liên (2010), Giáo dục giá trị kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 45 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 47 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 48 Nguyễn Thị Kim Ngân, Hà Thanh Việt (2019) “Giáo dục giá trị nhà trường”, Kỉ yếu hội thảo quốc tế “Giáo dục giá trị nhà trường”, NXB đại học Huế 49 Phan Ngọc (1999), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn Hóa- Thơng tin, Hà Nội 50 Nguyễn Quang Ngọc (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, tái lần thứ 7, NXB Giáo dục, Hà Nội 51 Vũ Thị Nho (2000), Tâm lí học phát triển, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 52 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), (2005), Giáo trình giáo dục học, Tập 1,2, NXB đại học sư phạm Hà Nội 53 Hoàng Phê (chủ biên), (1995), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học 54 Nguyễn Hồng Phong (1999) “Văn hóa phát triển”, in trong: Lê Quang TrangNguyễn Trong Hoàng (tuyển chọn giới thiệu), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 55 Hùng Phú (2013), “Khám Phá Lớp học văn hóa truyền thống Trung Quốc”, VTV News 56 Lý Việt Quang (2013) “Quan hệ truyền thống đại triết lí phát triển Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lí luận trị, (3) 57 Hồ Sĩ Quý (2018), “Mấy vấn đề hệ giá trị văn hóa Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10/2018 58 Rodin V.M (2000), Văn hóa học (người dịch Nguyễn Hồng Minh, hiệu đính Phạm Tơ Minh), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 59 Võ Văn Thắng, (2006), “Nhân - Một giá trị văn hóa truyền thống cần kế thừa phát huy việc xây dựng lối sống Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 60 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, in lần thứ 61 Trần Ngọc Thêm (2014), Khái luận văn hóa, Những vấn đề Khoa học Xã hội & Nhân văn – Chuyên đề Văn hoá học, NXB Đại học Quốc gia 62 Trần Ngọc Thêm (2016), Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại đường tới tương lai, NXB Văn hóa-văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 63 Trần Ngọc Thêm (2017), Hệ giá trị Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, NXB trị Quốc Gia thật 64 Phan Minh Tiến (2019), Giáo dục giá trị nhà trường-Những vấn đề bản, Kỉ yếu hội thảo quốc tế “Giáo dục giá trị nhà trường”, NXB Đại học Huế 65 Ngô Đức Thịnh (2008), “Tiếp cận nông thôn Việt Nam từ mạng lưới xã hội vốn xã hội cho phát triển”, Tạp chí Dân tộc học, số 66 Ngô Đức Thịnh (2010), Làm giàu, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Ngô Đức Thịnh (2019), Hệ giá trị văn hóa Việt Nam, NXB Tri Thức 68 Nguyễn Hồng Thuận (2014), “Giáo dục giá trị cho học sinh trung học phổ thông bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế”, Đề tài B2017 69 Bùi Thanh Thủy (2015), Giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc với việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 70 Trần Trọng Thủy (1993) “GT, định hướng GT nhân cách”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 71 Trần Thị Trâm (2012), “Hiếu học-một truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam”, Tạp chí lí luận truyền thông, số tháng 11/2012 72 Phạm Quốc Trụ (2011), “Hội nhập quốc tế-Một số vấn đề lí luận thực tiễn”, nghiencuubiendong.vn 73 Trung Ương hội Sinh viên Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc Hội sinh viên Việt Nam lần thứ X (nhiệm kì 2018-2023) 74 Trần Thị Cẩm Tú (2017), Giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 75 Vũ Anh Tú (2018), Hệ giá trị văn hóa người Việt Nam (in chung, viết “Xu hướng biến đổi GTVH người Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế” ), NXB Văn hóa dân tộc 76 Phạm Hồng Tung (2008), “Văn hóa lối sống niên Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế”, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần 3, ngày 4-7 tháng 12 năm 2008 77 Thái Duy Tuyên, Phan Minh Tiến (2008), "Định hướng giá trị người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa", Tạp chí giáo dục (189) 78 Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truyền thống đại, Nxb Giáo dục 79 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc Mạc Vân Trang (1995), Giá trị - định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Đề tài KX-07, NXB Hà Nội 80 Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, H 1994 81 Nghiêm Đình Vỳ (2009), Giáo dục truyền thống yêu nước cho hệ trẻ ngày nay, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 82 Nguyễn Thị Hồng Yến (2014), “Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống nhà trường phổ thông Việt Nam”, Đề tài cấp bộ, Mã số B 2012-37-07-NV Tiếng Anh 83 Albert H (2000), Oxford Advanced learner’ s dictionary, Oxford University Press 84 Australian Government, Values Curriculum Resources Available: http://www.curriculum.edu.au/values/val_national_framework_for_values_edu cation_1,33495.html 85 Bennet L (1998), Expectations For Japanese Children, Social Studies and the Young Learner, Vol.10, Number 3, p27-29 86 British Values, Queen Elizabeth High School Available: https://www.qehs.net/index.php/british-values/ 87 Dennismombauer, (2020), “Fascinate Your Students with Exciting Lessons on German Culture and Tradition” Available: https://www.fluentu.com/blog/educator-german/german-culture-and-tradition/# 88 Eagleton, T (2000) The idea of culture Oxford, UK: Blackwell 89 Ficher J.H (1973) Sociology, Saigon, p.17 90 Foster T (2006), Fillipino Value System, available at: https://fr.scribd.com/doc/137901811/Filipino-Value-System 91 Friedman T (2012) “The world is flat”, Globalization of Higher Education Conference 92 German cultural values, Cross-cultural communication, available at: https://sites.google.com/site/natapornthoheng/cultural-values/german-culturalvalues 93 Hager M (2005), “Using German Web Sites to Teach Culture in German Courses”, CALICO Journal 94 Hartman R.S.(1967) The structure of Value: Foundation of Science Axiology Wipe & Stock, Eugene, Oregon p 96-98 95 Hideki M (2013), “Moral Education in Japan”, available at: https://www.duo.uio.no/bitstream/handle/10852/49714/1/Moral-Education-inJapan -Master -Kristoffer-Bolton.pdf 96 Hitchcock D.I (1994), Asian Values and the United States: How Much Conflict?, Center for Strategic & Intl studies, Washington, DC 97 Hodge F (2011) Utilizing Traditional Storytelling to Promote Wellness in American Indian Communities, US Government 98 Inglehart R Basanez M., Moreno A (1998) Human Values and Beliefs: A cross-cutural Coursebook Political, religious, sexual and economic norms in 43 societies, Ann Arbor: University of Michigan Press 99 Kant I (1876), Metaphysical Foundations of Natural Science, in “Cambridge Texts in the History of Philosophy”, Cambridge University Press 100 Le Ha, P., Mc Pherron, P & Van Que, P (2011), “English languge teachers as moral guides in maintaining and re-traditionalizing morality” in Education reform in China: Changing concepts, contexts and practices, pp 132-157 101 Lemin, M., Potts, H and Welsford, P 1994, Values Strategies for Classroom Teachers, The Australian Council for Educational Research, Hawthorn 102 “Letter from President Lincoln", Boston Evening Transcript 25 November 1864 p Retrieved April 2016, via Google Newspapers 103 Lovat, T (2005), “Values education and teachers’ work: a quality teaching perspective”, National Values Education Forum, National Museum, Canberra 104 Maina F (2003), Integrating cultural Education in Curriculum for Kenyan School , 2003, https://eric.ed.gov/?id=ED477141 (Kenyan) 105 National Framework for Values Education in Australia Schools 2005, p.8 106 Okoro Kingsley, N (2010), “African Traditional Education: A Viable Alternative for Peace Building Process in Modern Africa”, Journal of Alternative Perspectives in the Social Sciences, (1), 136-159 107 “Promoting British values in schools”, The key for School Governors, 25 October, 2018 https://schoolgovernors.thekeysupport.com/school-improvement-andstrategy/strategic-planning/values-ethos/promoting-british-values-in-schools/ 108 Roh YR (2004) “Values Education in the Global, Information Age in South Korea and Singapore”, In: Lee W.O., Grossman D.L., Kennedy K.J., Fairbrother G.P (eds) Citizenship Education in Asia and the Pacific CERC Studies in Comparative Education, vol 14 Springer, Dordrecht 109 Rozental M M (1976), A dictionary of philosophy, Progress Publishers, Moscow 110 Schwartz, S H (2012) An Overview of the Schwartz Theory of Basic Values Online Readings in Psychology and Culture, 2(1), available at: https://doi.org/10.9707/2307-0919.1116 111 Silay N (2013), “A survey of values education and íts connection with Character Education”, Academic Journal of Interdisciplinary Studies, Vol 2, No 112 Taylor E.B (1871), Primitive culture, Volume London: John Murray 113 Taylor M (2006), “Children to be taught 'traditional values”, The guardian 114 Trommsdorff G (1983) “Value change in Japan”, International Journal of Intercultural Relations, 7(4), Pages 337-360 115 Washingbourough Academy, Our values education Available: washingboroughacademy.org/our-school/our-values-education/ 116 (2001) UNESCO universal declaration on cultural diversity Paris: UNESCO 117 Yilmaz L., W K V Chan, I Moon, T M K Roeder, C Macal, and M D Rossetti, eds (2015), “Conceptual modeling: definition, purpose and benefits”, Proceedings of the 2015 Winter Simulation Conference DOI:10.1109/WSC.2015.7408386 118 Yurou S (2019), “Experiencing programs provided to promote traditional Chinese culture in China's Shandong”, Xinhua.net ... hình giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ 88 3.1.2 Mơ hình giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ ... BIỆN PHÁP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGOẠI NGỮ 88 3.1 Mơ hình giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ ... niệm giá trị văn hóa truyền thống 22 1.2.3 Khái niệm giáo dục giá trị văn hóa truyền thống .30 1.3 Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ

Ngày đăng: 01/12/2022, 11:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Tám vùng văn hóa dựa theo 7 chiều kích - Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Hình 1.1. Tám vùng văn hóa dựa theo 7 chiều kích (Trang 23)
1.3.3. Quá trình hình thành GT nói chung và GTVH nói riêng - Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
1.3.3. Quá trình hình thành GT nói chung và GTVH nói riêng (Trang 50)
Các thành tố của mơ hình giáo dục GTVHTT được tóm tắt ở hình 1.3 - Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
c thành tố của mơ hình giáo dục GTVHTT được tóm tắt ở hình 1.3 (Trang 56)
Qua bảng trên có thể thấy, mục tiêu giáo dục GTVHTT có được đề cập đến trong chương trình đào tạo cử nhân SPNN ở trường ĐHNN- Đại học quốc gia Hà Nội và trường ĐHSP Hà Nội, tuy nhiên mục tiêu giáo dục GTVHTT còn rất chung chung trong chương trình đào tạo  - Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
ua bảng trên có thể thấy, mục tiêu giáo dục GTVHTT có được đề cập đến trong chương trình đào tạo cử nhân SPNN ở trường ĐHNN- Đại học quốc gia Hà Nội và trường ĐHSP Hà Nội, tuy nhiên mục tiêu giáo dục GTVHTT còn rất chung chung trong chương trình đào tạo (Trang 73)
Từ bảng trên ta thấy, nội dung tóm tắt của các học phần khoa học xã hội trong chương trình Tiếng Anh Sư phạm của trường ĐHNN-ĐHQG Hà Nội [20] đã có đề cập đến các lĩnh vực liên quan đến văn hóa ở phạm vi trong nước như ở các học phần “Cơ sở Văn hóa Việt N - Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
b ảng trên ta thấy, nội dung tóm tắt của các học phần khoa học xã hội trong chương trình Tiếng Anh Sư phạm của trường ĐHNN-ĐHQG Hà Nội [20] đã có đề cập đến các lĩnh vực liên quan đến văn hóa ở phạm vi trong nước như ở các học phần “Cơ sở Văn hóa Việt N (Trang 76)
Bảng 2.3: GD các GTVHTT đƣợc tích hợp trong nội dung các các học phần KH-XH trong chƣơng trình SPNN ở trƣờng ĐHSP Hà Nội - Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Bảng 2.3 GD các GTVHTT đƣợc tích hợp trong nội dung các các học phần KH-XH trong chƣơng trình SPNN ở trƣờng ĐHSP Hà Nội (Trang 77)
Bảng 2.4: Số lƣợng CB, GV và SVSPNN tham gia khảo sát ở mỗi trƣờng - Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Bảng 2.4 Số lƣợng CB, GV và SVSPNN tham gia khảo sát ở mỗi trƣờng (Trang 80)
Bảng 2.5: Ý kiến của CB, GV và SV về mức độ cần thiết trong giáo dục GTVHTT cho SV đại học sƣ phạm ngoại ngữ - Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Bảng 2.5 Ý kiến của CB, GV và SV về mức độ cần thiết trong giáo dục GTVHTT cho SV đại học sƣ phạm ngoại ngữ (Trang 86)
Bảng 2.6: Điểm trung bình đánh giá của CB, GV và SV về hiệu quả của công tác giáo dục GTVHTT trong nhà trƣờng - Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Bảng 2.6 Điểm trung bình đánh giá của CB, GV và SV về hiệu quả của công tác giáo dục GTVHTT trong nhà trƣờng (Trang 87)
Bảng 2.7: Điểm trung bình đánh giá của CB, GV và SV về mức độ thƣờng xuyên của giáo dục GTVHTT trong nhà trƣờng - Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Bảng 2.7 Điểm trung bình đánh giá của CB, GV và SV về mức độ thƣờng xuyên của giáo dục GTVHTT trong nhà trƣờng (Trang 89)
Bảng 2.9: Đánh giá của SV về mức độ thƣờng xuyên của việc GD các GTVHTT thông qua việc tích hợp nội dung các học phần KHXH ở trƣờng ĐHSPHN - Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Bảng 2.9 Đánh giá của SV về mức độ thƣờng xuyên của việc GD các GTVHTT thông qua việc tích hợp nội dung các học phần KHXH ở trƣờng ĐHSPHN (Trang 91)
Bảng 2.11: Đánh giá của SV về mức độ thƣờng xuyên của việc GD các GTVHTT thơng qua việc tích hợp nội dung các học phần KHXH ở trƣờng ĐHSP Thành - Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Bảng 2.11 Đánh giá của SV về mức độ thƣờng xuyên của việc GD các GTVHTT thơng qua việc tích hợp nội dung các học phần KHXH ở trƣờng ĐHSP Thành (Trang 93)
Bảng 2.12: Đánh giá của CB, GV và SV về mức độ thƣờng xuyên của việc GD các GTVHTT thơng qua các hình thức hoạt động GD - Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Bảng 2.12 Đánh giá của CB, GV và SV về mức độ thƣờng xuyên của việc GD các GTVHTT thơng qua các hình thức hoạt động GD (Trang 94)
Bảng 2.13: Đánh giá của CB, GV và SV về mức độ thƣờng xuyên của việc GD các GTVHTT thông qua các kênh truyền thông đại chúng - Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Bảng 2.13 Đánh giá của CB, GV và SV về mức độ thƣờng xuyên của việc GD các GTVHTT thông qua các kênh truyền thông đại chúng (Trang 95)
k. Mức độ tự nguyện của SV khi tham gia các hoạt động đƣợc gia đình nhà trƣờng và địa phƣơng phát động - Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
k. Mức độ tự nguyện của SV khi tham gia các hoạt động đƣợc gia đình nhà trƣờng và địa phƣơng phát động (Trang 97)
- Nghiên cứu trường hợp điển hình - Phương pháp thảo luân - Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
ghi ên cứu trường hợp điển hình - Phương pháp thảo luân (Trang 104)
* Cách thức tiến hành: Các loại hình hoạt động giáo dục của Đồn, Hội có thể - Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
ch thức tiến hành: Các loại hình hoạt động giáo dục của Đồn, Hội có thể (Trang 129)
* Ngoài ra, đặt trong mơ hình giáo dục GTVHTT, các biện pháp này tập trung tác động đến các thành tố khác nhau trong mơ hình nhận thức này, để giúp mơ hình có thể vận hành trong thực tiễn - Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
go ài ra, đặt trong mơ hình giáo dục GTVHTT, các biện pháp này tập trung tác động đến các thành tố khác nhau trong mơ hình nhận thức này, để giúp mơ hình có thể vận hành trong thực tiễn (Trang 143)
Bảng 4.2: Nội dung đánh giá của phiếu khảo sát đầu vào - Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Bảng 4.2 Nội dung đánh giá của phiếu khảo sát đầu vào (Trang 151)
ra gồm những nội dung cụ thể được trình bày trong bảng sau đây: - Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
ra gồm những nội dung cụ thể được trình bày trong bảng sau đây: (Trang 152)
Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của bảng đánh giá trước TN (phụ lục 14); Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của bảng đánh giá sau TN (phụ lục 15) - Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
t quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của bảng đánh giá trước TN (phụ lục 14); Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của bảng đánh giá sau TN (phụ lục 15) (Trang 153)
Bảng 4.5 dưới đây trình bày kết quả thống kê mơ tả điểm trung bình đánh giá nhận thức, thái độ, hành vi của SV nhóm TN và nhóm ĐC trước TN. - Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Bảng 4.5 dưới đây trình bày kết quả thống kê mơ tả điểm trung bình đánh giá nhận thức, thái độ, hành vi của SV nhóm TN và nhóm ĐC trước TN (Trang 155)
Biểu đồ 4.3 và bảng 4.6 trình bày kết quả kiểm định sự khác biệt trung bình đánh giá của nhóm TN và nhóm ĐC bằng kiểm định trung bình hai mẫu độc lập trước TN - Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
i ểu đồ 4.3 và bảng 4.6 trình bày kết quả kiểm định sự khác biệt trung bình đánh giá của nhóm TN và nhóm ĐC bằng kiểm định trung bình hai mẫu độc lập trước TN (Trang 157)
Từ kết quả bảng 4.7 ta thấy: sig. ở các kiểm định đều lớn hơn 0.05, nên chấp nhận các giả thuyết H01, H02, H03 - Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
k ết quả bảng 4.7 ta thấy: sig. ở các kiểm định đều lớn hơn 0.05, nên chấp nhận các giả thuyết H01, H02, H03 (Trang 158)
Bảng 4.7: Kết quả thống kê mơ tả điểm trung bình đánh giá Nhận thức, Thái độ và Hành động về các GTVH cho SV đại học SPNN của nhóm TN và nhóm ĐC - Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Bảng 4.7 Kết quả thống kê mơ tả điểm trung bình đánh giá Nhận thức, Thái độ và Hành động về các GTVH cho SV đại học SPNN của nhóm TN và nhóm ĐC (Trang 159)
Bảng 4.7 dưới đây trình bày kết quả thống kê mơ tả điểm trung bình đánh giá nhận thức, thái độ, hành động liên quan đến GTVHTT của SV nhóm TN và nhóm ĐC sau TN. - Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Bảng 4.7 dưới đây trình bày kết quả thống kê mơ tả điểm trung bình đánh giá nhận thức, thái độ, hành động liên quan đến GTVHTT của SV nhóm TN và nhóm ĐC sau TN (Trang 159)
Biểu đồ 4.4 và bảng 4.8 trình bày kết quả kiểm định sự khác biệt trung bình đánh giá của nhóm TN và nhóm ĐC bằng kiểm định trung bình hai mẫu độc lập sau TN. - Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
i ểu đồ 4.4 và bảng 4.8 trình bày kết quả kiểm định sự khác biệt trung bình đánh giá của nhóm TN và nhóm ĐC bằng kiểm định trung bình hai mẫu độc lập sau TN (Trang 162)
4.2.3. Sự khác biệt trong nhận thức, thái độ, hành động liên quan đến GTVHTT của nhóm TN và nhóm ĐC trước và sau TN - Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
4.2.3. Sự khác biệt trong nhận thức, thái độ, hành động liên quan đến GTVHTT của nhóm TN và nhóm ĐC trước và sau TN (Trang 163)
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định sự thay đổi về điểm đánh giá Nhận thức, Thái độ, Hành động của nhóm TN trƣớc và sau TN - Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Bảng 4.9 Kết quả kiểm định sự thay đổi về điểm đánh giá Nhận thức, Thái độ, Hành động của nhóm TN trƣớc và sau TN (Trang 163)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w