QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHOA THỂ DỤC THỂ THAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ.

20 5 0
QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHOA THỂ DỤC THỂ THAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHOA THỂ DỤC THỂ THAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ.QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHOA THỂ DỤC THỂ THAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ.QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHOA THỂ DỤC THỂ THAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ.QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHOA THỂ DỤC THỂ THAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ.QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHOA THỂ DỤC THỂ THAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ.QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHOA THỂ DỤC THỂ THAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ.QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHOA THỂ DỤC THỂ THAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ.QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHOA THỂ DỤC THỂ THAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ.QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHOA THỂ DỤC THỂ THAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ.QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHOA THỂ DỤC THỂ THAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ.QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHOA THỂ DỤC THỂ THAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ.QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHOA THỂ DỤC THỂ THAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Lớp bồi dưỡng cán quản lý khoa, phòng trường đại học tổ chức Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHOA THỂ DỤC THỂ THAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Học viên: Đào Thị Hoa Quỳnh Thái Nguyên, năm 2019 MỤC LỤC Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ II NỘI DUNG II.1Khái niệm quản lý nguồn nhân lực II.2Tầm quan trọng công tác quản lý nhân nhà trường II.3Đặc điểm lao động sư phạm II.4Đặc điểm đơn vị- Khoa TDTT, Trường Đại học Sư phạm II.5Căn phân công nhân Khoa TDTT, trường đại học Sư phạm 10 II.6Thực trạng vấn đề quản lý nguồn nhân lực khoa TDTT 12 II.7Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 15 III KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I ĐẶT VẤN ĐỀ 22 Ngày nay, nhân loại bước vào kinh tế tri thức, người ta bắt đầu nói nhiều đến nguồn lực người – yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhà quản lý lĩnh vực, vấn đề quản lý nhân đặt lên hàng đầu Khi người ta nói đến tổ chức, đơn vị làm ăn thất bại, thua lỗ, khơng phải thiếu vốn, thiếu trang thiết bị, thiếu sở vật chất, mặt … mà người ta nghĩ đến người lãnh đạo, thủ trưởng đơn vị khơng đủ lực điều hành công việc, thiếu trang bị kiến thức quản lý nhân thiếu kinh nghiệm chiến lược người Một nhà quản lý kinh tế nói “Học vấn kinh doanh tơi khơng ngồi ba điều: người, tài cơng việc” Qua thấy ngày muốn làm việc vĩ đại hay thành đạt cần phải biết sử dụng nhân tài, phải biết khai thác nguồn nhân lực phối hợp hoạt động người sản xuất, kinh doanh, nhà trường, tổ chức Yếu tố hạn chế hầu hết trường hợp quản lý hiệu thiếu thốn chất lượng sức mạnh nhà quản lý, cách khai thác nguồn lực lãng phí khơng thể tưởng tượng nguồn nhân lực vật lực Đặc biệt nhà trường, nguồn vật lực đóng vai trị thứ yếu, nguồn lực quan trọng nguồn nhân lực - đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên Cần khai thác, sử dụng, quản lý nguồn nhân lực để đạt hiệu cao nhất? Đó câu hỏi mà hiệu trưởng, nhà quản lý giáo dục cần phải trả lời Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên thành lập 15/6/1996 với đặc thù trường đại học vùng, sau 50 năm xây dựng trưởng thành, lớn mạnh số lượng chất lượng, đứng trước nhiều thử thách lớn bối cảnh nghiệp giáo dục đào tạo nước nhà giới có nhiều thay đổi Cụ thể, trường đứng trước thách thức lớn quyền tự chủ năm 2021, vấn đề quản lý nguồn nhân lực giáo dục vấn đề cần ưu tiên hang đầu Trong đó, Khoa TDTT, đơn vị lớn của nhà trường, với 20 cán giảng viên 30% giảng viên có trình độ tiến sĩ Khoa đào tạo chuyên ngành, đào tạo từ trình độ cử nhân đến trình độ Thạc sĩ chủ yếu phục vụ nguồn nhân lực cho vùng núi phía bắc Vì vậy, nguồn lực người nguồn lực quan trọng để đảm bảo chất lượng giáo dục Do việc việc quản lý nguồn nhân lực Khoa TDTT, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên bối cảnh hội nhập vấn đề cần ưu tiên II NỘI DUNG 2.1 Khái niệm Quản lý nguồn nhân lực Có thể nói quản lý nguồn nhân nhà trường công việc khó khăn phức tạp, đụng chạm đến người cụ thể với hồn cảnh, nguyện vọng, sở thích, cảm xúc văn hóa riêng biệt Vì khái niệm quản lý nhân đề cập nhiều góc độ khác nhau: Quản lý nhân (Personnel Management) Là khái niệm sử dụng phổ biến năm 1950 - 1960 Khái niệm số hoạt động liên quan đến việc bố trí, theo dõi, thực thủ tục qui định, chế độ sách, vụ liên quan đến nhân viên tuyển dụng, lương, thưởng phạt, hưu trí… - “Nhân việc bố trí, xếp, quản lý người quan, tổ chức” (Từ điển Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001, trang 502) Giáo sư người Mỹ Dinoch cho rằng: “Quản trị nhân bao gồm toàn biện pháp thủ tục áp dụng cho nhân viên tổ chức giải tất trường hợp xảy có liên quan đến loại cơng việc đó” - Giáo sư Felix Migro (Mỹ) cho rằng: “Quản lý nhân nghệ thuật lựa chọn nhân viên sử dụng nhân viên cũ cho suất chất lượng công việc người đạt tới mức tối đa được” Tác giả Nguyễn Tấn Phước định nghĩa: “Bố trí nhân tiến trình tìm người phù hợp để giao phó chức vụ hay cơng việc trống, cần thay Hoặc ngắn gọn: bố trí nhân đặt người vào chỗ lúc” Nhân phải gắn với tố chức, với việc xếp người vào vị trí định máy tổ chức để bảo đảm khả quản lý, điều hành đơn vị lẫn tương lai Xét vai trị chức quản lý nhân định nghĩa: Quản lý nhân nhà trường hoạt động gồm tuyển chọn, sử dụng, phát triển, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân nhóm hoạt động có hiệu nhằm đạt mục tiêu tổ chức cao bất mãn cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên nhà trường 2 Tầm quan trọng công tác quản lý nhân nhà trường Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Mọi việc thành công hay thất bại cán tốt kém” Bàn vấn đề nhân sự, nghị hội nghị trung ương khoá VIII tiếp tục khẳng định "… Cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ, khâu then chốt xây dựng Đảng” Có thể nói, cơng tác cán bộ, nguồn lực người mặt quan trọng hàng đầu tổ chức, thế, việc quản lý nhân yếu tố định đến hiệu quả, hiệu lực tổ chức Trong tổ chức giáo dục, nhà trường, nhân chủ yếu đội ngũ giáo viên Đây lực lượng nịng cốt có vai trị vơ quan trọng, ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục, tiến sĩ Raja Roy Singh (Ấn Độ) đưa nhận xét: “Không hệ thống giáo dục vươn cao tầm giáo viên làm việc cho nó” (Nền giáo dục cho kỷ XXI Những triển vọng châu Á – Thái Bình Dương, Viện KHGDVN, Hà Nội 1994, tr.115) Ở nước ta, quan điểm đạo phát triển giáo dục-đào tạo Đảng, Nhà nước ngành giáo dục coi trọng vai trò, vị trí đội ngũ giáo viên Họ người định trực tiếp chất lượng giáo dục Vì vậy, việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên coi hai giải pháp trọng tâm chiến lược phát triển giáo dục-đào tạo Việt Nam năm 2001-2010 Yếu tố người giữ vai trò đặc biệt quan trọng phát triển quốc gia nói chung tổ chức, nhà trường nói riêng Trong Đại hội Đảng IX xác định: “Con người vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội” (Văn kiện đại hội Đảng IX, NXB trị quốc gia, HN 2001 trang 114), Cho nên việc nghiên cứu công tác quản lý người, quản lý nhân cần thiết cán quản lý giáo dục Nhiệm vụ ngành giáo dục đào tạo lực lượng lao động có phẩm chất tốt, có trình độ văn hóa, kỹ thuật, có tay nghề… phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì nhà trường cần phải có đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đạt chuẩn chất lượng để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội Nghị 05/2005 NQ-CP Chính phủ (ban hành ngày 18/4/2005) đẩy mạnh cơng tác xã hội hoá giáo dục đạo: “…chuyển phần lớn hoạt động giáo dục sang chế cung ứng dịch vụ” Sự chuyển đổi đặt cho nhà trường muốn phát triển cạnh tranh có hiệu quả, buộc phải cải thiện tổ chức, yếu tố người định Việc tìm người phù hợp để giao việc nhằm khai thác tốt tiềm họ đem lại hiệu cao cho đơn vị tạo lợi cạnh tranh cho trường điều kiện đa dạng hóa loại trường Nghiên cứu quản lý nhân giúp nhà quản lý nắm cách giao tiếp có hiệu với người khác, biết tìm ngơn ngữ chung với cấp dưới, nhạy cảm hơn, biết đánh giá cấp cách tốt nhất, biết cách lôi cấp say mê với công việc… tránh sai lầm việc tuyển chọn sử dụng lao động, tạo bầu khơng khí tốt đẹp tập thể, nâng cao chất lượng công việc, nâng cao hiệu nhà trường Nhà tương lai học tiếng người Mỹ Alvin Toffler cho giới có ba loại sức mạnh: sức mạnh bạo lực, sức mạnh của cải sức mạnh tri thức phát huy tác dụng suốt nhiều kỷ lịch sử nhân loại… Nhưng ngày phát huy tác dụng Bởi bạo lực đáp lại bạo lực Hiện người có tay sức mạnh cần thiết đủ để ngăn chặn bạo lực phát triển Sức mạnh thứ hai thể khối tiền to lớn mua tất công ty đồ sộ, hay hầm mỏ, nguồn tài nguyên thiên nhiên qúi Nhưng mua bán có ý nghĩa sử dụng có hiệu cao, mà muốn thực điều phải cần đến tri thức khoa học kỹ thuật Ông kết luận: “Về lâu dài, máy móc cơng ty khơng cịn quan trọng, quan trọng thực lực nghiệp vụ, lực tổ chức cấp nghiệp vụ sáng kiến ẩn dấu vỏ não nhân viên công ty” Giải thưởng Nobel kinh tế năm 1992 trao cho GS.TS Gary Backer cơng trình khoa học mang tính lý thuyết “Vốn người” (The Human capital) Theo ông, đầu tư chi tiền lâu dài vào cá nhân hay nhóm nâng cao lực hoạt động đối tượng Ông đề nghị là: “Các cơng ty nên tính tốn, phân chia hợp lý cho chăm lo sức khỏe, nâng cao trình độ người lao động để đạt suất cao Chi phí cho giáo dục – đào tạo, chăm lo sức khỏe nhân viên phải xem hình thức đầu tư…” Sự thành công kinh tế Nhật Bản thể nhạy bén, sớm du nhập tinh hoa văn minh phương Tây để kết hợp với tinh túy văn minh phương Đông tạo nên nét đặc thù riêng dân tộc Nhật Bản Trên bình diện quản lý học cụ thể quản lý nhân sự, người Nhật đạt bước tiến vượt bậc họ tiếp thu kỹ thuật quản lý phương Tây cách có chọn lọc cải tiến cho phù hợp với nét đặc thù văn hóa Nhật điều kiện tự nhiên khắc nghiệt Họ biết đặt “vấn đề người” vào trung tâm ý triết lý nhân mang tính dân tộc, sau sách, biện pháp cụ thể tác động mạnh mẽ đến đội ngũ người lao động, tạo nên thái độ tích cực họ sản xuất, công ty, tạo đội ngũ người “sống – chết” với công ty, hết lịng thành cơng cơng ty Sự thành công chiến lược người công ty Nhật Bản kinh nghiệm qúi báu sách sử dụng, đối nhân xử khéo léo nhà quản lý: sử dụng người khả họ, nơi cần họ; đồng thời quan tâm đến sống sinh hoạt nhiều mặt họ gia đình họ, tạo gắn bó người lao động với đơn vị thực tế Không ngừng bồi dưỡng vốn người đơn vị, tạo điều kiện cho họ phát huy tài năng, trí sáng tạo phục vụ cho phát triển đơn vị, phục vụ thân họ, tạo hội cho họ thăng tiến nghề nghiệp 2.3 Đặc điểm lao động sư phạm Lao động sư phạm giáo viên lao động mang tính đặc thù riêng - Mục đích, sứ mệnh lao động sư phạm mang ý nghĩa, giá trị xã hội quan trọng Đó giáo dục, đào tạo hệ trẻ thành “Người công dân tốt, người lao động tốt, người chiến sĩ tốt, người cán tốt nhà nước” (Hồ Chí Minh), đào tạo nguồn nhân lực – nguồn lực quan trọng nhất, định nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa bảo vệ đất nước Đối tượng lao động sư phạm người, thệ trẻ, người học Trong trường phổ thông em học sinh hình thành phát triển nhân cách (chưa người trưởng thành) Cụ thể tổ chức, hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh kho tàng văn hố nhân lọai biến thành mình, giúp học sinh phát triển nhân cách theo hướng mong muốn xã hội Sản phẩm lao động sư phạm nhân cách học sinh Cụ thể kiến thức, kỹ năng, thái độ hình thành học sinh, nhân cách phát triển tồn diện làm sở cho việc tiếp tục học tập vào sống học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông phải thỏa mãn nhu cầu thân, gia đình xã hội Với tính đặc thù riêng, người ta cho sản phẩm giáo dục khơng phép có phế phẩm Nếu sản phẩm chưa đạt yêu cầu nhà giáo dục cần phải đào tạo lại Quá trình lao động sư phạm diễn lâu dài, phức tạp, khó kiểm sốt, khó đánh giá chất lượng, hiệu quả… q trình lao động sư phạm không diễn lớp mà cịn ngồi lớp soạn nhà, làm việc thư viện, phịng thí nghiệm, tham gia sinh hoạt chuyên môn, tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh ngồi lên lớp, ngồi nhà trường…Vì việc định mức quản lý lao động sư phạm vấn đề phức tạp Công cụ lao động sư phạm kiến thức, phương tiện thiết bị dạy học ngày đại Đặc biệt, công cụ lao động quan trọng người giáo viên nhân cách thân Sự hiểu biết, kỹ nghề nghiệp, đạo dức, lối sống, phong cách ứng xử… cơng cụ giáo dục có hiệu Vì vậy, nguồn nhân lực giáo dục địi hỏi cao lực, phẩm chất nhân cách, trách nhiệm cơng dân, trách nhiệm xã hội…Nghề nghiệp địi hỏi nhà giáo phải có uy tín định tạo hiệu giáo dục Tính chất lao động sư phạm Đó nghề phức tạp, làm việc với người, xã hội yêu cầu cao giáo viên phải đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ đạt chuẩn trường sư phạm Lao động sư phạm nghề vừa tự do, cá nhân tự chịu trách nhiệm chính, vừa cần phối hợp, cộng tác đồng nghiệp lực lượng liên quan để thực kế hoạch chung, mục tiêu chung, tạo sản phẩm chung- nhân cách học sinh đáp ứng yêu cầu xã hội, đất nước Môi trường lao động sư phạm cảnh quan tự nhiên tương đối đẹp, mơi trường văn hóa, xã hội lành mạnh Người giáo viên chủ yếu tiếp xúc với học sinh, em độ tuổi vô tư, hồn nhiên, sáng biểu tình cảm tốt đẹp với thầy giáo… Một mơi trường tương đối ổn định, bền vững, diễn cạnh tranh khốc liệt Một mơi trường địi hỏi từ cán quản lý đến nhân viên đội ngũ giáo viên phải thể tính mơ phạm cao 2.4 Đặc điểm đơn vị- Khoa TDTT, trường đại học Sư phạm Thái Nguyên Khoa TDTT thành lập ngày 05 tháng năm 1995 với nhiệm vụ đào tạo giáo viên Thể dục Thể thao (TDTT) giảng dạy học phần Giáo dục Thể chất (GDTC) cho sinh viên trường thuộc Đại học Thái Nguyên Từ năm 1995 đến năm 2001, nhiệm vụ chủ yếu Khoa đào tạo giáo viên TDTT có trình độ cao đẳng cho trường THCS Từ năm 2001 theo QĐ số 502/QĐ – BGD – ĐT-ĐH ngày 19/01/2001 BGD&ĐT, Khoa bắt đầu tuyển sinh đào tạo giáo viên TDTT có trình độ đại học, giảng dạy học phần GDTC cho sinh viên khoa trường làm công tác phong trào TDTT quần chúng Sau 20 năm thành lập Khoa có hàng ngàn sinh viên tốt nghiệp trường Trong có 11 khố cử nhân Cao đẳng sư phạm TDTT, 14 khoá Đại học Sư phạm TDTT số lớp hệ vừa làm vừa học Hiện khoa có 04 lớp đại học quy với gần 100 sinh viên học tập Trường Phong trào học tập phong trào hoạt động bề sinh viên trọng phát triển Hàng năm đạo Ban Chi uỷ, Ban chủ nhiệm Khoa, Liên chi đoàn, Liên chi hội thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt tập thể như: Hội diễn văn nghệ, Hội thi NVSP, giải thi đấu thể thao… Nhằm nâng cao tinh thần đoàn kết, rèn luyện kỹ sư phạm cách tổ chức thi đấu trọng tài Chất lượng đào tạo: Các sinh viên khoa tốt nghiệp làm sở sử dụng, nhà trường đánh giá tốt đạt yêu cầu Nhiều người tham dự kỳ thi giáo viên dạy giỏi tỉnh đạt giáo viên dạy giỏi Nhiều người trở thành cán quản lý phòng, sở giáo dục tỉnh Về đội ngũ cán bộ: Năm 1995 khoa có Bộ môn với 24 CBVC Đến năm 2005 (sau 10 năm thành lập ) khoa có 39 CBVC Từ tháng năm 2006 ĐHTN điều chuyển giảng viên TDTT khoa trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên Hiện Khoa Bộ mơn với 23 CBVC có 21 CBGD, tồn khoa có 01 PGS, 05 tiến sĩ, 21 thạc sĩ, 06 giảng viên theo học NCS nước nước Cùng với nhiệm vụ đào tạo, cán Khoa không ngừng học tập, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, tham gia nhiệt tình vào cơng tác nghiên cứu khoa học, tham gia huấn luyện thi đấu giải thể thao Tỉnh, Thành Ngành tổ chức, mang nhiều Huy chương Vàng, Bạc, Đồng cho Nhà trường Nhờ có quan tâm đầu tư Nhà trường, năm gần đây, hệ thống sân bãi, nhà tập bước hồn thiện, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Cơ sở vật chất: Nhà trường có sân vận động – đường chạy 400m; Nhà thi đấu; Bể bơi đại; Hệ thống sân: bóng chuyền, bóng rổ, tennis sân tập cho mơn thể thao khác như: bóng ném, thể dục, thể thao dân tộc, võ…phịng thí nghiệm phục vụ học môn giải phẫu, y học… Cùng với bề dày thành tích đạt được, tương lai, Khoa TDTT khơng ngừng lớn mạnh, hồn thành tốt nhiệm vụ giao Khoa cố gắng trở thành đơn vị nghiên cứu đào tạo giáo viên TDTT hàng đầu vùng núi phía Bắc Với nguồn lực kinh nghiệm nay, Khoa tiếp tục đẩy mạnh phong trào TDTT quần chúng, giành nhiều thành tích cao giải thể thao cho Trường Đại học Sư phạm, đồng thời góp phần vào nghiệp phát triển TDTT tỉnh Thái Nguyên Căn phân công nhân Khoa TDTT 5.1 Tổ trưởng chuyên môn Tổ trưởng chuyên môn không cách tay nối dài từ hiệu trưởng đến giáo viên tổ, họ người quản lý cấp sở Vì vậy, người tổ trưởng chun mơn phải có nhân cách tổng hịa người giáo viên môn, nhà sư phạm, nhà tổ chức hoạt động chuyên môn tổ Tổ trưởng chuyên môn đào tạo bồi dưỡng tốt nguồn cán quản lý kế cận ban lãnh đạo sau Công việc hiệu trưởng lựa chọn cho tổ trưởng chun mơn có lực phẩm chất phù hợp với cương vị công tác Nhiệm vụ tổ trưởng chuyên môn (Điều 14, điều lệ trường trung học Ban hành theo định số: 23/2000/QĐ – BGD-ĐT ngày 11/7/2000 ) Tiêu chuẩn lựa chọn tổ trưởng chuyên môn: - Vững vàng tư tưởng trị, có tinh thần trách nhiệm cao, có ý thức tổ chức kỷ luật, gương sáng cho giáo viên học sinh noi theo - Đạt trình độ chuẩn chun mơn, có lực giảng dạy từ trở lên, có kinh nghiệm sư phạm - Có uy tín đồng nghiệp, giáo viên tổ, có lực quản lý, có tính ngun tắc hồn thành kế hoạch tổ Đoàn kết tốt nội - Sức khỏe, điều kiện làm việc, hồn cảnh gia đình tổ trưởng yếu tố mà phân công hiệu trưởng bỏ qua 2.5.2 Giáo viên giảng dạy Giáo viên giảng dạy người trực tiếp truyền thụ kiến thức đến học sinh thông qua môn học Nề nếp, kỷ cương hoạt động giáo viên ảnh hưởng trực tiếp đến nề nếp kết học tập học sinh Chất lượng dạy lớp khâu định đến chất lượng dạy học nhà trường Vì vậy, việc phân cơng giáo viên Nhiệm vụ giáo viên môn (Điều 28 - 32, điều lệ trường trung học, điều 70 -76 Luật giáo dục 2005) Những để phân công giáo viên giảng dạy - Đặc điểm tình hình cụ thể lớp học, yêu cầu đặt loại lớp học - Phẩm chất, lực, trình độ chuyên môn giáo viên - Sự phân công kết giảng dạy giáo viên năm học trước - Sức khoẻ, nguyện vọng, hoàn cảnh giáo viên - Nguyện vọng học sinh cha mẹ học sinh Trên sở nghiên cứu nguồn thông tin trên, hiệu trưởng xem xét việc phân công cho hợp lý phải tuân theo nguyên tắc cho việc học tập học sinh đạt kết cao 2.5.3 Giáo viên chủ nhiệm Mỗi thành công hay thất bại lớp học ảnh hưởng đến hoạt động chung nhà trường Người giáo viên chủ nhiệm có vai trò đặc biệt quan trọng việc xây dựng tập thể lớp tốt góp phần xây dựng tập thể nhà trường tốt Điều lệ nhà trường qui định lớp học có giáo viên chủ nhiệm lựa chọn, định số giáo viên giảng dạy lớp Giáo viên chủ nhiệm người thay mặt hiệu trưởng làm công tác quản lý giáo dục học sinh phạm vi lớp Do đó, việc lựa chọn giáo viên chủ nhiệm phải hiệu trưởng phân cơng vào tình hình thực tế trường Nhiệm vụ Giáo viên chủ nhiệm (Điều 28 - 32, điều lệ trường trung học) Những yêu cầu người giáo viên chủ nhiệm là: - Có phẩm chất tư tưởng trị, đạo đức tốt - Đạt trình độ chuẩn chun mơn, nghiệp vụ - Có tri thức tâm lý học, giáo dục học kỹ sư phạm (biết tiếp cận đối tượng học sinh, giao tiếp sư phạm, kỹ làm việc với học sinh ) - Biết xây dựng kế hoạch hoạt động toàn diện lớp, có khả bồi dưỡng đội ngũ tự quản cho học sinh Có lực dự báo phát triển nhân cách học sinh - Có khả truyền đạt thông tin từ nhà trường đến với học sinh Có khả phối hợp lực lượng ngồi nhà trường để thực tốt cơng tác giáo dục - Có khả đánh giá, nhận định kết rèn luyện học sinh phong trào hoạt động lớp - Nắm đặc điểm, nguyện vọng học sinh, ý kiến cha mẹ học sinh - Gương mẫu, có tinh thần trách nhiệm cao, có lực sư phạm Đặc biệt có tình thương yêu học sinh, có sức thuyết phục học sinh - Có điều kiện thuận lợi sức khỏe tốt để đảm đương công việc II.6 Thực trạng vấn đề quản lý nguồn nhân lực khoa TDTT Ra đời phát triển với nhà trường, khoa TDTT - khoa đào tạo lớn trường đến 20 tuổi 20 năm phát triển khoa đào tạo Đại học chưa phải dài, với nỗ lực cố gắng, hệ thầy trò khoa TDTT đạt thành tựu đáng tự hào Cùng với đời phát triển trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, khoa TDTT (TDTT) - khoa đào tạo lớn Nhà trường đến tròn 20 tuổi 20 năm phát triển khoa đào tạo Đại học chưa phải dài, với nỗ lực cố gắng, hệ thầy trò khoa TDTT đạt thành tựu đáng tự hào Sau gần 20 năm, khoa TDTT, trường ĐHSP Thái Nguyên hồn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử Với 23 khóa đào tạo hệ ĐHSP, hàng chục nghìn giáo viên môn TDTT trưởng thành từ nôi sư phạm Nhiều thầy cô giáo trở thành Trưởng, Phó ban, ngành cấp tỉnh, cấp huyện, cán quản lý giáo dục huyện thị, trường THCS, giáo viên giỏi cấp tỉnh, nhà giáo ưu tú… Với chặng đường gần nửa kỷ, từ hệ đào tạo giáo viên ngắn hạn Đây tảng vững để khoa vững bước sang trang sử - khoa đào tạo đại học sau đại học sau Ngay từ năm học1998-1999, khoa giao nhiệm vụ đào tạo ngành ĐH quy Năm học 2018-2019 đánh dấu bước phát triển nhảy vọt công tác đào tạo, Khoa TDTT giao nhiệm vụ đào tạo bậc Thạc sĩ đầu tiên: Chuyên ngành lí luận Phương pháp TDTT Như vậy, từ khoa đào tạo giáo viên THCS trường ĐHSP TN, trải qua 20 năm xây dựng, công tác đào tạo khoa không ngừng mở rộng quy mô ngành nghề bậc đào tạo Với đội ngũ giảng viên gần 30 người; tại, khoa tổ chức đào tạo chuyên ngành Th.S Từ tỉnh thực chế mở rộng tuyển chọn nhiệm vụ khoa học cấp Tỉnh (năm 2003) Bộ cho phép nhà trường đăng ký, tuyển chọn đề tài cấp Bộ (2009) đến nay, cán bộ, giảng viên khoa tuyển chọn, chủ trì: đề tài KH cấp Nhà nước, 09 đề tài khoa học cấp tỉnh, 12 đề tài khoa học cấp Bộ gần 100 đề tài khoa học cấp sở Khoa chủ trì tổ chức thành cơng 10 Hội thảo cấp quốc gia, cấp Tỉnh, cấp liên trường Liên tục 10 năm gần đây, SV khoa đạt giải thức SV nghiên cứu khoa học cấp Bộ, giải Tài KH&CN trẻ cấp Bộ, có SV đạt giải Nhì, giải Ba giải khuyến khích Cán bộ, giảng viên khoa, hàng năm cơng bố 40-60 cơng trình nghiên cứu tạp chí Khoa học, tạp chí chuyên ngành trường Đại học viện nghiên cứu nước quốc tế Hơn 30 giáo trình, tài liệu chuyên khảo, tham khảo cán bộ, giảng viên khoa chủ biên, tham gia biên soạn nhà xuất Trung ương NXB Chính trị - Quốc gia, Giáo dục, TDTT, Đại học sư phạm Hà Nội xuất Đặc biệt, nhiều cán bộ, giảng viên khoa tuyển chọn biên soạn giáo trình đào tạo đại học cao đẳng cho dự án Phát triển giáo viên tiểu học, Đào tạo giáo viên THCS, Đào tạo giáo viên THPT Có thể nói, 20 năm qua, khoa TDTT ln đơn vị dẫn đầu, đạt nhiều thành tích xuất sắc công tác nghiên cứu khoa học trường, dần khẳng định trung tâm nghiên cứu TDTT&NV lớn, có uy tín Tỉnh Đội ngũ giảng viên lớn mạnh nhanh chóng mặt Nếu năm học thành lập (1997-1998) khoa có TS, đến 6/2017, số 70 CB, GV khoa có 25 TS, có 10 PGS Hiện khoa có 25 GV NCS có NCS nước ngồi, trở thành đơn vị trường đại học Sư phạm Thái Nguyên đạt vượt chuẩn trình độ đội ngũ GV theo quy định Nhà nước Với thành tựu chủ yếu trên, sau 20 năm xây dựng phát triển, khoa TDTT trở thành khoa mạnh toàn diện trường Tập thể khoa TDTT năm thứ liên tiếp (2011-2017) đạt danh hiệu TTLĐXS cấp tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh tặng BK Chi khoa Ban Thường vụ tỉnh ủy tặng Bằng khen, CĐBP Tổng Liên đoàn lao động tặng khen LCĐ khoa TDTT trở thành đơn vị Đoàn trường Tỉnh Đoàn Thái Nguyên tặng Cờ thi đua II.7 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khoa TDTT Trong năm vừa qua, khoa TDTT, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên chứng tỏ có điều kiện khả đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhiều lĩnh vực Mặc dù nhiều năm qua sinh viên khoa sau tốt nghiệp tìm kiếm hội việc làm nhà tuyển dụng xã hội tín nhiệm (chủ yếu công việc địa bàn tỉnh Thái Ngun) Tuy nhiên, ban lãnh đạo khoa ln tìm hướng để nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực Trong giới hạn tiểu luận quản lý giáo dục với đề tài quản lý nguồn nhân lực khoa TDTT, Tôi xin mạnh dạn đề xuất số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao mà khoa cần tiến hành đây: Một là, cần trau dồi nâng cao kiến thức thực tế, kỹ nghề nghiệp lực ngoại ngữ (Tiếng Anh), đôi với mở rộng liên kết với doanh nghiệp, tổ chức NGO, việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao với hình thức đa dạng mời doanh nghiệp có danh tiếng tham gia giảng dậy, tổ chức cho sinh viên thực tập nhiều lần doanh nghiệp Bên cạnh trách nhiệm lãnh đạo trường, thầy giáo, cô giáo, cần xây dựng quy trình, quy chế rõ ràng để tất người, kể sinh viên phải có trách nhiệm tham gia Hai là, mở rộng liên kết hợp tác với khoa, trường đại học danh tiếng nước giới (cả đào tạo đại học sau đại học) nhằm nâng cao lực giảng dậy đội ngũ giảng viên, bổ sung giáo trình tài liệu giảng dậy, tạo thuận lợi để sinh viên tiếp cận với kiến thức giới Đa dạng hoá kênh phương thức đào tạo, mở rộng việc hợp tác khoa với khoa, trường đại học khác nước với nhau, sở nghiên cứu nước với Bộ, ngành Trung ương sở Ba là, hợp tác tận dụng triệt để giúp đỡ tổ chức quốc tế lĩnh vực mà khoa TDTT quan tâm để nâng cao lực đào tạo nghiên cứu khoa học, từ giúp cho việc nâng cao chất lượng đào tạo Hợp tác với chuyên gia có kiến thức uyên thâm lĩnh vực hợp tác với trường lĩnh vực giảng dậy nghiên cứu khoa học Bốn là, để làm tốt vấn đề nói trên, cần đầu tư nhiều mặt Nhà nước giáo dục đại học sở vật chất để nâng cao chất lượng đào tạo, Chính phủ cần có sách động viên, khuyến khích để doanh nghiệp đóng góp cho nghiệp giáo dục đào tạo doanh nghiệp cần chủ động, có trách nhiệm đóng góp sở vật chất kỹ thực tế cho trường III KẾT LUẬN Sứ mạng giáo dục đại học quốc gia đào tạo nhân lực trình độ cao sáng tạo tri thức cho xã hội Để thực sứ mạng này, yếu tố định (ngoài yếu tố khác chương trình đào tạo, sở vật chất phục vụ đào tạo, ) nguồn nhân lực trường đại học Phát triển giáo dục đại học nước giới nói chung Việt Nam nói riêng năm gần đặt hội phát triển chưa có, đồng thời đặt thách thức to lớn để tồn phát triển Để vừa hợp tác, vừa cạnh tranh, trường đại học phải cam kết chất lượng đầu xã hội Muốn có chất lượng đầu tốt, mấu chốt nguồn nhân lực trường phải tốt Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên thành lập ngày 15/6/1966 Thủ tướng Chính phủ Trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên có chức đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học sau đại học có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh Thái Nguyên đất Đối với trường địa phương, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên phải đối mặt khơng thách thức: (i) cạnh tranh ngày mạnh mẽ từ trường đại học kinh tế lớn nước; (ii) nguy chia sẻ nguồn lực thị trường giáo dục Việt Nam tác động xu hướng tồn cầu hố giáo dục tác động việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) (Từ năm 2009, trường đại học nước phép mở chi nhánh đào tạo Việt Nam); (iii) đòi hỏi xã hội kinh tế chất lượng giáo dục, nghiên cứu tư vấn sách ngày cao điều kiện thực đảm bảo chất lượng Nhà trường hạn chế, tư quản lý hệ thống giáo dục đại học bị ảnh hưởng nặng chế bao cấp Đứng trước thời nhiều thách thức, khoa TDTT, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên chọn vấn đề phát triển nguồn nhân lực vấn đề mấu chốt để khắc phục khó khăn trước mắt phát huy lợi người sau việc thực hoá mục tiêu đặt Phát triển nguồn nhân lực khơng cấp thiết mà vấn đề “Phát triển hay khơng phát triển” khoa TDTT nói riêng trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên nói chung Điều kiện để tạo lợi cạnh tranh thời đại ngày đầu tư phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao đơi với cấu trúc lại kinh tế Cạnh tranh kinh tế hiểu theo nghĩa rộng cạnh tranh giáo dục đào tạo khoa học cơng nghệ Chính hiểu theo nghĩa rộng mà vào năm cuối kỷ 20 Việt Nam đưa giáo dục đào tạo lên quốc sách hàng đầu Bất nước làm chủ ngành khoa học cơng nghệ mũi nhọn, nước có sức cạnh tranh kinh tế mạnh.Tuy nhiên, để có vấn đề phải có đầu tư xứng đáng vào giáo dục đào tạo, tức đầu tư vào nguồn tài nguyên người, đào tạo nguồn nhân lực có lực trí tuệ tay nghề cao, có khả tiếp nhận sáng tạo tri thức công nghệ Hơn nữa, để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao cần phải có thời gian có đầu tư thích đáng mặt Cơng việc khơng thể tiến hành sớm chiều, độ trễ thời gian đầu tư vào nguồn nhân lực kể từ bắt đầu nguồn nhân lực phát huy hiệu đáng kể Thực tế q trình phát triển nước Đơng gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan chứng minh cho điều Hiện nay, lúc hết Việt Nam cần phải nhanh chóng tiến hành nhiều biện pháp đồng hiệu để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao cho hội nhập kinh tế để đạt mục tiêu phát triển kinh tế bền vững nhanh chóng trở thành nước cơng nghiệp hố tương lai, mong mỏi khát vọng người dân Việt Nam có tinh thần u nước lịng tự trọng dân tộc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” Lê Văn Hùng (2017), Nguyên tắc toàn diện việc vận dụng để nâng cao chất lượng đào tạo đại học Việt Nam nay, Nghiên cứu triết học Việt Nam – Những vấn đề Lý luận, NXB Chính trị quốc gia, HN, tr 250-266 Quốc hội (2013), Luật Giáo dục đại học Trần Kim Dung (2001), Quản trị nguồn nhân lực NXB Giáo Dục Website trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên: http://www.hdu.edu.vn/default.aspx HỌC VIÊN Đào Thị Hoa Quỳnh XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN ... phía bắc Vì vậy, nguồn lực người nguồn lực quan trọng để đảm bảo chất lượng giáo dục Do việc việc quản lý nguồn nhân lực Khoa TDTT, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên bối cảnh hội nhập vấn đề cần... niệm quản lý nguồn nhân lực II.2Tầm quan trọng công tác quản lý nhân nhà trường II.3Đặc điểm lao động sư phạm II.4Đặc điểm đơn vị- Khoa TDTT, Trường Đại học Sư phạm II.5Căn phân công nhân Khoa. .. phủ Trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên có chức đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học sau đại học có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Thái Nguyên

Ngày đăng: 31/12/2022, 05:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan