1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay

169 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Huy Sức Mạnh Mềm Văn Hóa Việt Nam Trong Bối Cảnh Hội Nhập Quốc Tế Hiện Nay
Tác giả Đỗ Thị Vân Hà
Người hướng dẫn PGS, TS. Nguyễn Thị Nga, TS. Hoàng Thị Kim Oanh
Trường học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

Phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.Phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.Phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.Phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.Phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.Phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.Phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.Phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ VÂN HÀ PHÁT HUY SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2022 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ VÂN HÀ PHÁT HUY SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số: 922 90 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Nguyễn Thị Nga TS Hoàng Thị Kim Oanh HÀ NỘI - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Đỗ Thị Vân Hà ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .4 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SỨC MẠNH MỀM 1.2 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA 13 1.3 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC PHÁT HUY SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA .18 1.4 KHÁI QT GIÁ TRỊ CỦA CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 30 Chƣơng 2: PHÁT HUY SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 33 2.1 QUAN NIỆM VỀ SỨC MẠNH MỀM, SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VÀ SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VIỆT NAM 33 2.2 PHÁT HUY SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VIỆT NAM – THỰC CHẤT VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG 54 iii 2.3 HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC PHÁT HUY SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY 67 TIỂU KẾT CHƢƠNG 77 Chƣơng 3: PHÁT HUY SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ – THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN 78 3.1 THỰC TRẠNG PHÁT HUY SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 78 3.2 NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG .102 TIỂU KẾT CHƢƠNG 115 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT HUY SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY 117 4.1 NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ TÍNH CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC PHỐI KẾT HỢP CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG VIỆC PHÁT HUY SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VIỆT NAM .117 4.2 XÁC ĐỊNH RÕ HƠN NHỮNG NỘI DUNG SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA CẦN PHÁT HUY PHÙ HỢP VỚI TIỀM NĂNG VÀ LỢI THẾ CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY 125 4.3 ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC PHƢƠNG THỨC PHÁT HUY SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VIỆT NAM HIỆN NAY 129 4.4 TĂNG CƢỜNG NGUỒN LỰC VÀ ĐẢM BẢO CÁC ĐIỀU KIỆN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT HUY SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VIỆT NAM HIỆN NAY .141 TIỂU KẾT CHƢƠNG 145 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Khách quốc tế đến Việt Nam theo năm, 2015 – 2019 91 Biểu đồ 3.2: Những ăn Việt Nam đƣợc biết đến nhiều 93 Biểu đồ 3.3: Cơ cấu chi tiêu bình quân lƣợt khách quốc tế .100 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình dƣơng ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á ASEM: Diễn đàn hợp tác Á - Âu EU: Liên minh châu Âu OAS: Tổ chức quốc gia châu Mỹ UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc WTO: Tổ chức thƣơng mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, hội nhập quốc tế đ trở thành thực lan rộng phạm vi tồn giới Nó mang tới cho quốc gia, đặc biệt nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam hội lớn để đạt đƣợc phát triển nhanh chóng Thực tế cho thấy, tham gia vào tiến trình hội nhập quốc tế đ i h i tất yếu quốc gia muốn tồn phát triển với phát triển chung giới thời đại ngày Vì vậy, ngày nhiều quốc gia, có Việt Nam đ chủ động, t ch cực hội nhập sâu rộng vào sân chơi toàn cầu, tăng cƣờng gắn kết, hợp tác với quốc gia khác để khai thác giá trị, lợi ch t bên ngồi nhằm đẩy nhanh tiến trình phát triển đất nƣớc Tuy nhiên, ên cạnh lợi ích to lớn, trình hội nhập quốc tế c ng mang lại khơng ảnh hƣởng tiêu cực nhiều mặt, nhiều lĩnh vực đời sống x hội Một ảnh hƣởng tiêu cực q trình mở rộng hợp tác, giao lƣu, hội nhập toàn diện, sản phẩm văn hóa ngoại lai khơng ph hợp với đặc điểm, truyền thống văn hóa dân tộc dễ dàng xâm nhập vào đời sống văn hóa, tinh thần quốc gia, gây nên ảnh hƣởng, tác động xấu tới nhận thức, định hƣớng giá trị văn hóa, thẩm mỹ, đạo đức ngƣời dân quốc gia đó, làm xói mịn sắc văn hóa truyền thống tốt đ p dân tộc Bên cạnh đó, trình hội nhập c ng khiến quốc gia chƣa phát triển, có lực cạnh tranh thấp phải chịu nhiều thua thiệt, ch x ị ch n p đối ất công Trong ối cảnh nhƣ vậy, quốc gia, nƣớc hạn chế tiềm lực, sức mạnh kinh tế, quân muốn giữ vững độc lập tiếp tục phát triển cần nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia, khuếch trƣơng tầm ảnh hƣởng mối quan hệ quốc tế, mà giải pháp phù hợp phát huy sức mạnh mềm văn hóa Bởi l , khơng giải pháp hữu hiệu việc gia tăng vị thế, tầm ảnh hƣởng quốc gia mối quan hệ quốc tế để gặt hái lợi ch t hội nhập quốc tế cho phát triển đất nƣớc, mà c n góp phần bảo vệ đƣợc sắc văn hóa dân tộc tác động tiêu cực t bên T đầu năm 90 kỷ XX, vấn đề sức mạnh mềm văn hóa đ đƣợc đề cập đ nhanh chóng đƣợc phổ biến rộng rãi, nhận đƣợc quan tâm lớn giới nghiên cứu học thuật mà thu hút ý nhà hoạch định sách, trị gia Thực tế cho thấy, đ có nhiều quốc gia nghiên cứu, vận dụng tốt lý luận thực tiễn phát triển đất nƣớc đạt đƣợc thành công Điều đáng nói là, khác với việc s dụng sức mạnh quân hay sức mạnh kinh tế, sức mạnh mềm văn hóa khơng phải độc quyền quốc gia lớn, có tiềm lực kinh tế mạnh Mỗi quốc gia, kể quốc gia có xuất phát điểm yếu cạnh tranh toàn cầu c ng s dụng nhƣ giải pháp hữu hiệu nhằm gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia Tuy nhiên, việc vận dụng, phát huy sức mạnh mềm văn hóa quốc gia khơng có cơng thức chung cho tất cả, mà phụ thuộc nhiều điều kiện cụ thể t ng quốc gia Vì vậy, quốc gia cần nghiên cứu để tìm phƣơng pháp, cách thức khơi dậy, phát huy hiệu sức mạnh mềm văn hóa quốc gia Sở hữu kho tàng văn hóa đa dạng, giàu ản sắc, đƣợc hình thành qua hàng ngàn năm lịch s , Việt Nam gây ấn tƣợng với ạn quốc tế ởi nhiều di sản văn hóa, nhiều giá trị văn hóa tiêu iểu nhƣ l ng yêu nƣớc, tinh thần đoàn kết, ý ch tự cƣờng, tinh thần h a hiếu, nhân ái, ao dung tộc, hệ cha ông đ Trong suốt chiều dài lịch s dân iết khai thác, s dụng sức mạnh mềm t giá trị văn hóa truyền thống nhƣ phƣơng cách để xây dựng ảo vệ tổ quốc, d chƣa t ng tuyên ố hay kh ng định thành lý luận Ch nh sức mạnh mềm văn hóa nhân tố quan trọng giúp dân tộc ta không chiến thắng nhiều kẻ th xâm lƣợc mạnh h n sức mạnh quân sự, tiềm lực kinh tế, mà c n giúp đƣa đất nƣớc vƣợt qua thời kỳ khó khăn, khủng hoảng gặt hái thành tựu phát triển đáng tự hào nhƣ ngày Hiện nay, Việt Nam đ chủ động tích cực hội nhập để tận dụng phát huy tối đa lợi sẵn có nhằm giữ vững đƣợc độc lập, chủ quyền an ninh quốc gia, phát triển đất nƣớc Hơn lúc hết cần nỗ lực khai thác, phát huy nguồn sức mạnh dân tộc, đặc biệt nguồn sức mạnh nội sinh, sức mạnh mềm t giá trị văn hóa truyền thống đa dạng, phong phú vốn tài sản quý giá, lợi nhằm quảng bá, tạo “thƣơng hiệu”, mở rộng tầm ảnh hƣởng văn hóa quốc gia, t thúc đẩy hợp tác với quốc gia khác thu đƣợc lợi ích kinh tế, gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia, thực hóa khát vọng phát triển đất nƣớc phồn vinh, hạnh phúc T lý trên, đồng thời nhận thấy, nay, nghiên cứu tiếp cận vấn đề sức mạnh mềm, sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam, phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam t góc độ triết học c n chƣa hệ thống, tác giả lựa chọn vấn đề “Phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế nay” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn việc phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam thời gian qua, luận án đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: - Phân tích số vấn đề lý luận sức mạnh mềm văn hóa phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế nay, đồng thời cần thiết việc phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế - Phân tích thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế trình phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề phát huy sức mạnh mềm văn hóa bối cảnh hội nhập quốc tế 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đỗ Thị Vân Hà (2019), Văn hóa Việt Nam – Thành tố quan tr ng sức mạnh m m Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Văn hóa Việt Nam với phát triển đất nƣớc”, Nx Lao động xã hội, Hà Nội, tr 305 – 311 Đỗ Thị Vân Hà (2019), Vai trò văn hóa q trình xây dựng sức mạnh mềm Việt Nam nay, Tạp chí Giáo dục & xã hội, số đặc biệt kỳ 2, tháng 4, tr 334 – 337 Đỗ Thị Vân Hà (2019), Đa dạng văn hóa – Tiềm sức mạnh mềm Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị, số 11, tr.78 - 83 Đỗ Thị Vân Hà – Hoàng Thị Kim Oanh (2020), Culture – The core of soft power in Vietnam, American Research Journal of Humanities and Social Science, Volume-03, Issue-12, pp 01 – 05 Nguyễn Thị Nga – Đỗ Thị Vân Hà (2020), Phát huy sức mạnh mềm văn hóa phát triển bền vững Việt Nam nay, Tạp chí Lý luận trị, số 12, tr 73 – 78 Nguyễn Thị Nga – Đỗ Thị Vân Hà (2021), Promoting cultural soft power for sustainable development in Vietnam today, Political Theory, Vol.28, March 2021, pp.60 - 66 Đỗ Thị Vân Hà (2021), Phát triển văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế theo tinh thần Đại hội XIII Đảng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Quán triệt văn kiện Đại hội XIII Đảng Cộng sản Việt Nam vào giảng dạy mơn Lý luận trị sở giáo dục đại học”, Nx Dân trí, tr 388 – 396 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ngô Phƣơng Anh (2015), Chiến lƣợc quảng bá sức mạnh mềm Nhật Bản kinh nghiệm Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị, số Hồng Tuấn Anh (2011), Xây dựng quảng bá hình ảnh Việt Nam tình hình mới, Tạp ch Thơng tin đối ngoại, số T12 Lê Thanh Bình (chủ biên) (2012), Báo ch thơng tin đối ngoại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Thanh Bình (2018), Phƣơng tiện truyền thơng – sức mạnh mềm thúc đẩy văn hóa, ngoại giao văn hóa đề xuất cho trƣờng hợp Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (115) Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Triết h c (Dùng cho nghiên cứu sinh h c viên cao h c không thuộc chuyên ngành Triết h c), tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao Việt Nam (2008), Ngoại giao văn hóa “Vì sắc Việt Nam trường quốc tế”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia, Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2019), Vai trị văn hóa phát triển xã hội ngƣời Việt Nam bền vững, sáng tạo bao trùm nay, Tạp chí Nghiên cứu người, số (101) Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hóa phát triển bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đại sứ quán Cộng hòa Ấn Độ Việt Nam Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2017), Sức mạnh m m Ấn Độ, sức mạnh m m Việt Nam bối cảnh khu vực hóa, tồn cầu hóa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế, Hà Nội, tập 10 Đại sứ quán Cộng hòa Ấn Độ Việt Nam Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2017), Sức mạnh m m Ấn Độ, sức mạnh m m Việt Nam bối cảnh khu vực hóa, tồn cầu hóa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế, Hà 150 Nội, tập 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam(2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Lê Thúy Hằng (2015), Những công cụ ản tạo nên “sức mạnh mềm” số quốc gia châu Á, Tạp chí Lý luận trị & Truy n thơng, số tháng 18 Lý Tùng Hiếu (2019), Văn hóa Việt Nam tiếp cận hệ thống – liên ngành, Nx Văn hóa – văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Ngọc Hòa (2013), Sức mạnh mềm văn hóa giao lƣu hội nhập quốc tế nay, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 20 Nguyễn Huy Hồng (2000), Văn hóa nhận thức vật lịch sử C.Mác, Nx Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 21 Đào Minh Hồng, Lê Hồng Hiệp (chủ biên) (2018), Thuật ngữ quan hệ quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia - Sự Thật, Hà Nội 22 Lƣu Thúy Hồng (2016), Sức mạnh quốc gia s dụng sức mạnh Trung Quốc, Tạp chí Khoa h c xã hội Việt Nam, số 11 (108) 23 V Dƣơng Huân (2018), V ch nh sách đối ngoại ngoại giao Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 24 Bùi Việt Hƣơng (2011), Quyền lực cứng, quyền lực mềm, quyền lực thông 151 minh dân chủ, Tạp chí Lý luận trị, số 25 Nguyễn Thái Yên Hƣơng (chủ biên) Lê Mai Phƣơng (2008), Hoa Kỳ: Văn hóa ch nh sách đối ngoại, Nxb Thế giới, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Thu Hƣờng (2016), Thời đại phƣơng tiện truyền thơng mới, Tạp chí Lý luận trị & Truy n thông, số tháng 10 27 Nguyễn Văn Hun (2007), Vai trị văn hóa phát triển tiến xã hội, Tạp chí Lý luận trị, số 28 Lƣơng Văn Kế (2007), Các yếu tố cấu thành sức mạnh tổng hợp quốc gia, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số (84) 29 Lƣơng Văn Kế (2013), Nhận diện sức mạnh mềm Trung Quốc ứng x Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị, số 30 Trần Nguyên Khang (2016), Cạnh tranh sức mạnh mềm quốc gia đầu kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (106) 31 Trần Nguyên Khang (2018), Sức mạnh m m Pháp – Những vấn đ lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 32 Phạm Huy Kỳ (2010), Vấn đề nâng cao “sức mạnh mềm” văn hóa Việt Nam nay, Tạp chí Triết h c, số (228) 33 T Thị Loan (chủ biên) (2017), Phát triển cơng nghiệp văn hóa Việt Nam, Nx Văn hóa dân tộc, Hà Nội 34 Hoàng Minh Lợi (2012), Quan điểm số quốc gia Đông Bắc Á gia tăng quyền lực mềm, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (138) 35 Bành Tân Lƣơng (2008), Ngoại giao văn hóa sức mạnh m m Trung Quốc: Một góc nhìn tồn cầu hóa, Nxb Giảng dạy nghiên cứu ngoại ngữ, Bắc Kinh Ngƣời dịch: Dƣơng Danh Dy, Trần Hữu Nghĩa, Hoàng Minh Giáp, Nguyễn Thị Mây, Mai Phƣơng, V Lệ Hằng 36 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Mai (2017), Ngoại giao văn hóa Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 152 38 Hồ Ch Minh (2000), Toàn tập, tập 3, Nxb Ch nh trị quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Minh (2010), “Sức mạnh mềm” quan hệ quốc tế, Tạp chí Cộng sản, số 808 40 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nx Văn học, Hà Nội 41 Joseph S Nye, Jr (2017), Quy n lực m m - Ý niệm v thành công trị giới, Nxb Tri thức, Hà Nội Ngƣời dịch: Lê Trƣờng An 42 Mai Hải Oanh (2018), Vấn đề phát triển “sức mạnh mềm” văn hóa Việt Nam nay, Tạp chí Cộng sản, số 909 43 Nguyễn Thị Thu Phƣơng (2010), Trung Quốc gia tăng sức mạnh mềm văn hóa khu vực Đơng Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (102) 44 Nguyễn Thị Thu Phƣơng (2014), Sức mạnh mềm văn hóa lựa chọn sách Việt Nam, Tạp ch văn hóa nghệ thuật, số 359 45 Nguyễn Thị Thu Phƣơng (chủ biên) (2016), Sức mạnh m m văn hóa Trung Quốc tác động tới Việt Nam số nước Đơng Á, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Thu Phƣơng (chủ nhiệm) (2020), Những vấn đ lý luận thực tiễn v sức mạnh m m văn hóa Việt Nam, Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn cấp quốc gia 47 Hồ Sĩ Quý (2005), V giá trị giá trị châu Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Đỗ Tiến Sâm Phạm Duy Đức (chủ biên) (2010), Văn hóa Đơng Á tiến trình hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Phạm Thị Thanh Tâm (2010), Quản lý thị trường sản phẩm văn hóa Việt Nam chế thị trường, Nx Văn hóa Thơng tin & Viện văn hóa, Hà Nội 50 Văn Đức Thanh (chủ biên) (2016), Giáo trình triết h c văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 51 Nguyễn Toàn Thắng (2014), Sức mạnh mềm văn hóa dân tộc hội nhập quốc tế nay, Tạp ch văn hóa nghệ thuật, số 364 153 52 Trần Ngọc Thêm (2017), Hệ giá trị Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 53 Ngô Đức Thịnh (2012), Đa dạng văn hóa phát triển xã hội, Tạp chí Cộng sản, số 839, tháng 9/2012 54 Ngơ Đức Thịnh (2019), Hệ giá trị văn hóa Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội 55 Đỗ Lai Thúy (2005), Quá trình nghiên cứu sắc văn hóa Việt Nam, Tạp chí Tia sáng, số 10 56 Nguyễn Thái Giao Thủy (2019), Mối tƣơng quan ngoại giao văn hóa quyền lực mềm quan hệ quốc tế kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, số 57 Nguyễn Tiến Thƣ (2020), Sức mạnh mềm văn hóa Ấn Độ nay, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, số (87) 58 Vƣơng Xuân Tình (2018), Du lịch ẩm thực: kinh nghiệm giới thực trạng Việt Nam, Tạp chí Thơng tin khoa h c xã hội, số 59 Tổng cục du lịch (2017), Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam 2016, Nxb Thông tấn, Hà Nội 60 Tổng cục du lịch (2020), Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam 2019, Nxb Lao động, Hà Nội 61 Phạm Quốc Trụ (2011), Hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 2(85) 62 Phạm Thái Việt (chủ biên) Đào Ngọc Tuấn (2004), Đại cương v văn hóa Việt Nam, Nx Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 63 Phạm Thái Việt (chủ biên) Lý Thị Hải Yến (2012), Ngoại giao văn hóa sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế ứng dụng, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 64 Trần Quốc Vƣợng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nx Văn học, Hà Nội 65 Hồng Yến Hoài Nam (2013), Lý luận sức mạnh mềm văn hóa nhận thức Trung Quốc sức mạnh mềm văn hóa, Tạp chí Nghiên cứu Trung 154 Quốc, số 12 (148) Tiếng Anh 66 Aukia, J (2014), The Cultural Soft Power of China: a Tool for Dualistic National Security, Journal of China and International relations, Vol 2, No 67 Carr, E H (1939), The twenty – year’s crisis, 1919-1939: An introduction to the Study of International Relations, Basingstoke: Macmillan 68 Cooper, A F & Shaw, T M (Edited) (2009), The Diplomacies of Small states: Between Vulnerability and Resilience, Palgrave Macmillan, UK 69 Debroy, B (2009), India’s soft power and cultural influence, in the Book “Challenges of Economic Growth, Inequality and Conflict in South Asia”, pp 107 – 125, World Scientific 70 Ford, C A (2012), Soft on “Soft Power”, SAIS Review vol XXXII No (Winter–Spring 2012), The Johns Hopkins University Press 71 Golshanpazhooh, M R & Kouhi, E M (2014), Culture, the core of soft power: an overview of Iran’s cultural component of soft power, Hemispheres: studies on cultures and societies, Warszawa, Poland, Vol 29, No 4, pp 79-88 72 Hanes, N & Andrei, A (2015), Culture as soft power in international relations, International Conference KNOWLEDGE – BASED ORGANIZATION, Vol.XXI, No.1 73 Holik, G G (2011), Paper Tiger? Chinese Soft power in East Asia, Political Science Quarterly, 126(2), 223-254 74 Hong, M T S (2016), The Rise of Singapore, Volume 2: Reflections on Singapore, World Scientific 75 Kim, T Y, & Jin, D Y (2016), Cultural Policy in the Korean Wave: An Analysis of Cultural Diplomacy Embedded in Presidential Speeches, International Journal of Communication, 10 (2016), 5514 – 5534 76 Kim, Y & Marinescu, V (2015), Mapping South Korea’s soft power: 155 sources, actors, tooks and impacts, Journal of Sociological studies, New series, No 1, p 3-12 77 Khong, Y F (2019), Power as prestige in world politics, International Affairs, 95(1), p 119 – 142 78 Knorr, K (1973), Power & Wealth: The Political Economy of International Power, Palgrave Macmillan UK 79 Kurlantzick, J (2006), China’s charm: Implications of Chinese soft power, Policy Brief, Carnegie Endowment for International Peace 80 Lee, G (2009), A Theory of Soft Power and Korea’s Soft Power Strategy, Korean Journal of Defense Analysis, No (2) 81 Lincot, E (2019), China, a new cultural strength? Soft power and sharp power, Asia Focus #109 – Asia Programme 82 Lukes, S (2005), Power and the Battle for Hearts and Minds, MilleniumJournal of International Studies, p.486 83 Nye, J S (1990), Bound to Lead: the Changing Nature of American Power, New York: Basic Books Inc Publisher 84 Nye, J S (2004), Soft Power: The Means to Success in World Politics, New York: Public Affairs 85 Nye, J S (2017), Soft power: The origins and political progress of a concept, Palgrave Communications.3:17008 86 Ramandan, T (2006), The Global Ideology of Fear, New Perspective Quarterly, Vol 23, Issue I Winter 87 Rowley, C & Weldes, J (2016), From Soft Power and Popular Culture to Popular Culture and World Politics, Working Paper No 03-16, University of Bristol 88 Schreiber, H (2017), Intangible Cultural Heritage and Soft Power – Exploring the Relationship, International Journal of Intangible Heritage, Vol 12, pp 44-57 89 Thussu, D K (2013), Communicating India’s Soft power: Buddha to 156 Bollywood, Palgrave Macmillan US 90 Valieva, J (2018), Cultural Soft power of Korea, Journal of History Culture and Art Research, Vol.7, No 4, pp 207 – 212 91 Waltz, K N (1979), Theory of International Politics, Reading MA: Addision – Wesley 92 Wojciuk, A., Michalek, M & Stormowska, M (2015), Education as a source and tool of soft power in international relations, European Political Science, Vol 14, No 93 Wilson III, E J (2008), Hard power, soft power, smart power, The ANNALS of the American Academy of Political and Social Science, pp 110-124 94 Wuthnow, J (2008), The concept of Soft power in China’s Strategic Discourse, Journal of Issues & Studies, 44 (2) 95. Yavuzaslan, K & Cetin, M (2016), Soft power concept and soft power indexes, in Book Business Challenges in the Changing Economic Lanscape (Proceedings of the 14th Eurasia Business and Economics Society Conference), Springer, Cham, Vol.1, p 395 409 96 Yukaruỗ, U (2017), A Critical Approach to Soft Power, Journal of Bitlis Eren University, Institute of Social Sciences, 6(2), p 491-502 97 Zhang, G (2017), Research outline for China’s Cultural soft power, Springer Singapore Tài liệu trực tuyến 98 Bảo tàng Hồ Chí Minh, Các cơng trình tưởng niệm chủ tịch Hồ Chí Minh, trang https://baotanghochiminh.vn/nuoc-ngoai.htm, [truy cập ngày 20/12/2021] 99 Bộ Thơng tin truyền thơng (2015), Tình hình phát triển lĩnh vực báo chí phát truy n hình năm 2015, trang Cổng Thông tin điện t Bộ Thông tin Truyền thông: https://www.mic.gov.vn/solieubaocao/Pages/TinTuc/102284/so-lieu-thong- 157 ke.html, [truy cập ngày 20/12/2021] 100 Brand Finance (2021), Global soft power index 2021, from https://brandirectory.com/softpower/2021/report [Retrieved December, 2021] 101 Phạm Sanh Châu (2016), Thành tựu ngoại giao văn hóa từ năm 2011 – 2015, trang Báo Điện t Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam: http://baochinhphu.vn/Van-hoa/Thanh-tuu-ngoai-giao-van-hoa-tu-nam20112015/246055.vgp, [truy cập ngày 20/12/2021] 102 Chiến lược Ngoại giao văn hóa đến năm 2020, Ban hành theo Quyết định số 208/QĐ-TTg, ngày 14/2/2011 Thủ tƣớng Chính phủ, trang Cơ sở liệu quốc gia văn ản pháp luật: http://vbpl.vn/bongoaigiao/Pages/vbpqprint.aspx?ItemID=86745, [truy cập ngày 20/12/2021] 103 Chiến lược phát triển ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Ban hành theo Quyết định số 1755/QĐ-TTg, ngày 08/9/2016 Thủ tƣớng Chính phủ, trang Cổng thơng tin điện t Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch: https://bvhttdl.gov.vn/chien-luoc-phat-triencac-nganh-cong-nghiep-van-hoa-viet-nam-den-nam-2020-tam-nhin-den-nam2030-9774.htm, [truy cập ngày 25/12/2021] 104 Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030, Ban hành theo Quyết định số 1909/QĐ-TTg, ngày 12/11/2021 Thủ tƣớng Chính phủ, trang Cổng thơng tin điện t Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch:https://bvhttdl.gov.vn/vanban-quan-ly/109880.htm, [truy cập ngày 25/12/2021] 105 Cục Di sản văn hóa, Thơng tin di sản văn hóa 2018, trang: http://dsvh.gov.vn/thong-tin-di-san-van-hoa-121, [truy cập ngày 08/08/2021] 106 Cục Phát thanh, truyền hình thơng tin điện t , Danh mục kênh chương trình truy n hình nước ngồi cấp giấy phép biên tập biên dịch (Tính đến 31/12/2021), trang: https://abei.gov.vn/danh-sach-cap-phep/danh-muckenh-chuong-trinh-truyen-hinh-nuoc-ngoai-da-duoc-cap-giay-phep-bien-tapbien-dich-tinh-den-thang-72021/106002, [truy cập ngày 4/2/2022] 107 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp 158 hành Trung ương Đảng (khóa VIII) “V xây dựng phát triển n n văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, trang: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/he-thong-van-ban/van-ban-cuadang/nghi-quyet-so-03-nqtw-ngay-1671998-cua-ban-chap-hanh-trung-uongtai-hoi-nghi-trung-uong-5-khoa-viii-ve-xay-dung-va-phat-1692, [truy cập ngày 1/11/2021] 108 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị Bộ Chính trị “V tiếp tục xây dựng phát triển văn h c, nghệ thuật thời kỳ mới”, số 23-NQ/TW ngày 16/6/2008, trang: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/he-thongvan-ban/van-ban-cua-dang/nghi-quyet-so-23-nqtw-ngay-1662008-cua-bochinh-tri-ve-tiep-tuc-xay-dung-va-phat-trien-van-hoc-nghe-thuat-trong-thoiky-269, [truy cập ngày 2/11/2021] 109 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa XI: “V xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển b n vững đất nước”, trang: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/hoi-nghi-bchtrung-uong/khoa-xi/nghi-quyet-so-33-nqtw-ngay-962014-hoi-nghi-lan-thu-9ban-chap-hanh-trung-uong-dang-khoa-xi-ve-xay-dung-va-phat-trien-590, [truy cập ngày 2/11/2021] 110 Tạ Quang Đông (2020), Phát triển sản phẩm, dịch vụ văn hóa để quảng bá hình ảnh Việt Nam giới, Tạp chí Cộng sản điện tử, trang: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi//2018/818302/phat-trien-cac-san-pham%2C-dich-vu-van-hoa-de-quang-bahinh-anh-viet-nam-ra-the-gioi.aspx, [truy cập ngày 15/9/2021] 111 Phạm Hồng Hải (2019), Phát biểu Hội thảo “Internet Việt Nam: Đổi sáng tạo để chuyển đổi số”, trang: http://baochinhphu.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=382326, [truy cập ngày 20/12/2021] 112 Luật Du lịch Việt Nam (2017), trang Cổng thông tin điện t Chính phủ 159 nƣớc CHXHCN Việt Nam: Luật số 09/2017/QH14 Quốc hội: Luật du lịch (chinhphu.vn), [truy cập ngày 25/12/2021] 113 Tổng cục thống kê trang: https://www.gso.gov.vn/so-lieu-thong-ke/, [truy cập ngày 1/10/2021] 114 Nguyễn Phú Trọng, Phát biểu Hội nghị ngoại giao lần thứ 29, ngày 22/8/2016, trang https://vov.vn/chinh-tri/toan-van-phat-bieu-cua-tong-bithu-tai-hoi-nghi-ngoai-giao-lan-thu-29-542895.vov, [truy cập ngày 12/12/2021] 115 Lý Thị Hải Yến, Trần Thị Hƣơng (2020), Ngoại giao văn hóa Việt Nam: Một thập niên nhìn lại, Tạp chí Cộng sản điện tử, trang https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-ngoai1//2018/817244/ngoai-giao-van-hoa-viet-nam mot-thap-nien-nhin-lai.aspx, [truy cập ngày 1/11/2021] 116 Mayor, F (1988), The World Decade for Cultural Development, from https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000081721, [Retrieved September 3, 2021] 117 McClory, J (2011), The New Persuaders II: A 2011 Global Ranking of Soft Power, Institute for Government, from http://www.instituteforgovernment.org.uk/publications/new-persuaders-ii, [Retrieved October 3, 2020] 118 McClory, J (2018), The soft power 30 – A global ranking of soft power 2018, Portland - USC Centre on Public Diplomacy, from https://softpower30.com/wp-content/uploads/2018/07/The-Soft-Power-30Report-2018.pdf, [Retrieved October 3, 2021] 119 McClory, J (2019), The soft power 30 – A global ranking of soft power 2019, Portland - USC Centre on Public Diplomacy, from https://softpower30.com/wp-content/uploads/2019/10/The-Soft-Power-30Report-2019-1.pdf, [Retrieved October 3, 2021] 160 120 Nye, J S (2006), Think again: soft power, from https://foreignpolicy.com/2006/02/23/think-again-soft-power/, [Retrieved September, 2021] 121 Pilko, A (2012), What is Soft Power and How Russia Should Use it?, from https://valdaiclub.com/a/highlights/what_is_soft_power_and_how_should_ru ssia_use_it/, [Retrieved September 3, 2021] 122 UNESCO (1982), Mexico City Declaration on Cultural Policies, World Conference on Cultural Policies, Mexico City, 26 July - August 1982, from https://culturalrights.net/descargas/drets_culturals401.pdf, September 3, 2021] [Retrieved 161 PHỤ LỤC NHỮNG DI SẢN CỦA VIỆT NAM ĐƢỢC UNESCO VINH DANH (TÍNH TỚI 08/2020) I Di sản văn hóa thiên nhiên giới Quần thể di t ch cố đô Huế (1993) Vịnh Hạ Long (1994) Đô thị cổ Hội An (1999) Di t ch Thánh địa Mỹ Sơn (1999) Vƣờn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng (2003) Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long (2010) Thành nhà Hồ (2011) Quần thể danh thắng Tràng An (2014) II Di sản văn hóa phi vật thể Nh nhạc cung đình Huế (2008) Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên (2008) Dân ca Quan họ Bắc Ninh (2009) Hát ca tr (2009) (di sản cần ảo vệ khẩn cấp) Hội Gióng đền Ph Đổng đền Sóc (2010) Hát Xoan Phú Thọ (2011) (chuyển t di sản cần ảo vệ khẩn cấp sang di sản đại diện nhân loại vào năm 2017) T n ngƣỡng thờ cúng H ng Vƣơng (2012) Nghệ thuật Đờn ca tài t Nam Bộ (2013) Dân ca V , Giặm Nghệ Tĩnh (2014) 10 Nghi lễ tr chơi k o co (2015) 11 Thực hành T n ngƣỡng thờ mẫu Tam phủ ngƣời Việt (2016) 12 Bài Ch i Trung Bộ (2017) 13 Thực hành Then ngƣời Tày, N ng, Thái VN (2019) III Di sản tƣ liệu thuộc Chƣơng trình Ký ức giới Mộc ản Triều Nguyễn (2009) 82 ia đá khoa thi Tiến sĩ thời Lê – Mạc (2011) 162 Châu ản Triều Nguyễn (2017) Mộc ản kinh phật ch a Vĩnh Nghiêm (2012) Hệ thống văn thơ kiến trúc cung đình Huế (2016) Mộc ản trƣờng học Phúc Giang (2016) Hồng hoa sứ trình đồ (2018) IV Khu dự trữ sinh giới Khu dự trữ sinh r ng ngập mặn Cần Giờ (2000) Khu dự trữ sinh Đồng Nai (2001) Khu dự trữ sinh Châu thổ sông Hồng (2004) Khu dự trữ sinh Cát Bà (2004) Khu dự trữ sinh Kiên Giang (2006) Khu dự trữ sinh Tây Nghệ An (2007) Khu dự trữ sinh C Lao Chàm (2009) Khu dự trữ sinh M i Cà Mau (2009) Khu dự trữ sinh Lang Biang (Đà Lạt) (2015) V Cơng viên địa chất tồn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang) (2010) Non nƣớc Cao Bằng (2018) Đak Nông (2020)1 Bộ Ngoại giao Việt Nam: Di sản giới UNESCO công nhận Việt Nam, Nguồn: https://www.mofahcm.gov.vn/mofa/vd_quantam/nr150525163531/ns150526093704/view ... mềm mình, đƣợc gọi 5T, bao gồm: (1 ) Tài (Talent); (2 ) Thƣơng mại (Trade); (3 ) Kỹ thuật (Technology); (4 ) Khoan dung (Tolerance); (5 ) Sự tín nhiệm/niềm tin (Trust) Có thể nói, khơng có nguồn lực... xã hội học, để thực mục tiêu nhiệm vụ mà luận án đề Đóng góp luận án - Luận án góp phần hệ thống hóa số vấn đề lý luận sức mạnh mềm văn hóa, làm rõ nội hàm khái niệm sức mạnh mềm văn hóa Việt... quốc tế Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án - Ý nghĩa khoa học luận án: Những nội dung mà luận án tập trung phân tích, luận giải s góp phần bổ sung, làm rõ mặt lý luận vấn đề liên quan đến sức mạnh

Ngày đăng: 19/06/2022, 18:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w