PHÁT HUY SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VIỆT NAM – THỰC CHẤT VÀ

Một phần của tài liệu Phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay (Trang 61 - 85)

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án

2.2. PHÁT HUY SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VIỆT NAM – THỰC CHẤT VÀ

VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG

2.2.1. Thực chất phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam

Theo quan niệm chung nhất, phát huy là làm cho cái hay, cái đ p, cái tốt, cái đúng lan t a tác dụng và tiếp tục phát triển, nảy nở thêm. Đó là việc khơi dậy, s dụng và phát triển các yếu tố tích cực, tiến bộ và hữu ích của các sự vật hiện tƣợng nhằm phục vụ một mục đ ch nhất định.

Phát huy sức mạnh m m văn hóa Việt Nam là quá trình sử dụng các phương thức cụ thể (kênh truy n dẫn) để lan tỏa các giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc Việt Nam (những giá trị văn hóa tinh thần, những hoạt động văn hóa, những di sản và những sản phẩm văn hóa) thâm nhập, thẩm thấu vào các cộng đồng xã hội khác, lôi cuốn, hấp dẫn, cảm hóa h , qua đó góp phần gia tăng sức mạnh m m Việt Nam.

Xét t đặc điểm của Việt Nam, phát huy sức mạnh mềm văn hóa là cách thức gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia phù hợp với tiềm lực kinh tế của một nƣớc

đang phát triển với chi phí thấp và hiệu quả lâu dài. So với việc s dụng sức mạnh

cứng nhƣ điều động quân sự hay các chiến dịch kinh tế đ i h i những khoản chi phí khổng lồ để đạt đƣợc hiệu quả, thì quá trình quảng á, phát huy sức mạnh mềm văn hóa t ra tiết kiệm hơn. Không những tốn t chi ph hơn, mà sức mạnh mềm văn hóa thậm ch c n giúp các quốc gia sở hữu và s dụng nó thu đƣợc nhiều nguồn lợi kinh tế khi nó thúc đẩy nhiều lĩnh vực sản xuất văn hóa, dịch vụ phát triển. Trƣờng hợp của Hàn Quốc với ngành công nghiệp giải tr là một v dụ cụ thể. Sự quảng bá các sản phẩm văn hóa nhƣ âm nhạc, phim ảnh, mở rộng và phát triển du lịch, quảng bá

ngôn ngữ không chỉ giúp đóng đinh hình ảnh của đất nƣớc đối với công chúng nƣớc ngoài mà còn giúp mang về một nguồn lợi nhuận không nh , tạo đà cho nhiều ngành công nghiệp trong nƣớc phát triển: công nghiệp văn hóa, công nghiệp thời trang Đây c ng là con đƣờng tiếp cận công chúng nƣớc ngoài thuận lợi, hiệu quả, so với việc s dụng sức mạnh cứng phải đối mặt với sự phản kháng tiêu cực t các quốc gia khách thể. Đồng thời, khi sức mạnh mềm văn hóa đƣợc phát huy, tác động của nó đối với việc định hình nhu cầu, sở th ch, lựa chọn của khách thể s diễn ra lâu dài và tự nhiên. So với sự ắt uộc gây ra ởi sức mạnh cứng, rõ ràng sức mạnh mềm văn hóa mang lại hiệu quả lâu dài hơn khi chúng ta đ xây dựng đƣợc vị thế và niềm tin trong l ng nhiều quốc gia khác trên thế giới. Đối với các quốc gia đang phát triển, có tiềm lực kinh tế còn hạn chế nhƣ Việt Nam, rõ ràng đây là một cách thức phù hợp với tiềm lực đất nƣớc mà hiệu quả để gia tăng sức mạnh quốc gia.

Hơn nữa, phát huy sức mạnh mềm văn hóa là cách thức gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia phù hợp với ƣu thế về truyền thống văn hóa của Việt Nam. Bản chất của sức mạnh mềm văn hóa là không có t nh độc quyền, mà mỗi nƣớc đều có những điểm hấp dẫn về văn hóa có thể s dụng. D các quốc gia khác đ s dụng văn hóa nhƣ là phƣơng thức phát triển đất nƣớc họ, điều đó không cản trở việc chúng ta quảng á và phát triển sức mạnh mềm văn hóa của mình, chỉ cần chúng ta có chiến lƣợc ài ản và đầu tƣ xứng đáng thì s thành công. Quá trình phát huy sức mạnh mềm văn hóa không nhất thiết là quá trình một chiều với ên phát huy – bên tiếp nhận, mà có thể là quá trình song phƣơng để dẫn tới sự hiểu iết, tin cậy lẫn nhau và trở thành đối tác lâu dài. Việt Nam sở hữu vốn quý là lịch s oai h ng với một nền văn hóa giàu truyền thống, đặc sắc c ng hệ thống di sản phong phú. Đây là nguồn vốn văn hóa, tiềm năng để chúng ta xây dựng nên các câu chuyện văn hóa, các sản phẩm văn hóa, du lịch chất lƣợng, c ng là thứ dễ tạo nên sức hấp dẫn an đầu đối với công chúng nƣớc ngoài mà không phải quốc gia nào c ng may mắn có đƣợc.

Trên thực tế, phƣơng thức để lan t a các giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc mình đến các cộng đồng dân tộc khác ở các quốc gia rất phong phú, đa dạng và đ đƣợc luận án đ khái quát ở phần tổng quan. Kinh nghiệm của các nƣớc đi trƣớc là những gợi mở cho Việt Nam, phần nào đó giúp chúng ta lựa chọn những cách làm

phù hợp. Dựa trên những phƣơng thức có hiệu quả đƣợc nhiều quốc gia s dụng để quảng bá nền văn hóa của mình, đồng thời căn cứ vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, luận án xác định một số phƣơng thức phù hợp với Việt Nam trong điều kiện

Việt Nam đang t ch cực, chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng.Đó là:

Thứ nhất, lan tỏa các giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc thông qua ngoại giao văn hóa.

Ngoại giao văn hóa là một hoạt động ngoại giao đặc th , thƣờng đƣợc hiểu theo hai khía cạnh, đó là s dụng công cụ văn hóa để đạt đƣợc các mục tiêu của ngoại giao và thông qua ngoại giao để thúc đẩy giao lƣu văn hóa và sự phát triển văn hóa nhằm tôn vinh vẻ đ p của văn hóa đất nƣớc.

Ngoại giao văn hóa thực hiện ba chức năng của ngoại giao, đó là góp phần đảm bảo an ninh quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao vị thế quốc gia trên trƣờng quốc tế. Trong quan hệ quốc tế, ngoại giao văn hóa thể hiện vai trò quan trọng đối với mỗi quốc gia, cụ thể là:

Mở đƣờng: văn hóa là chất dễ thẩm thấu, dễ gây thiện cảm nên có thể phá đƣợc rào cản chính trị, quân sự, tạo thuận lợi cho quan hệ chính trị, kinh tế quốc tế phát triển.

Xúc tác: ngoại giao văn hóa có thể đƣợc s dụng làm chất xúc tác, gắn kết về tinh thần nhằm thúc đẩy ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh tế thông qua việc gắn nội dung văn hóa với các hoạt động chính trị và kinh tế đối ngoại của đất nƣớc.

Quảng bá: quảng bá và tôn vinh những n t độc đáo về đất nƣớc, con ngƣời, làm cho thế giới hiểu đúng và có thiện cảm với đất nƣớc đó, qua đó giúp quốc gia nâng cao vị thế và hình ảnh mình trên trƣờng quốc tế.

Nhƣ vậy, mục đ ch của ngoại giao văn hóa là thúc đẩy giao lƣu, hợp tác quốc tế về văn hóa, cổ v sự tiếp xúc và trao đổi giữa các nền văn hóa và các quốc gia khác nhau, xây dựng và nâng cao hình ảnh và thƣơng hiệu quốc gia, làm cho các quốc gia khác hiểu biết, t đó làm cho các quốc gia khác tán thƣởng và ủng hộ đối với nƣớc mình nhằm thu hút thƣơng mại, đầu tƣ, hợp tác trên nhiều lĩnh vực. Xét t góc độ này, ngoại giao văn hóa là một công cụ đắc lực để gia tăng sức mạnh mềm của một quốc gia. Đặc biệt, trong bối cảnh hội nhập quốc tế, môi trƣờng quốc tế tuy

rộng mở nhƣng lại có sự cạnh tranh ảnh hƣởng khốc liệt giữa các quốc gia, thì nền ngoại giao các nƣớc muốn đạt đƣợc mục tiêu bảo vệ và phát triển đất nƣớc cần huy động sức mạnh tổng hợp, bao gồm cả sức mạnh vật chất và sức mạnh tinh thần, trong đó có công cụ văn hóa. Do vậy, ngoại giao văn hóa đ trở thành một phần không thể thiếu của hoạt động ngoại giao. Các nƣớc lớn s dụng ngoại giao văn hóa nhằm mục đ ch mở rộng phạm vi ảnh hƣởng của nền văn hóa của mình rộng khắp trên thế giới. Đối với các nƣớc nh hơn, ngoại giao văn hóa đƣợc s dụng nhằm quảng bá hình ảnh đất nƣớc và tăng cƣờng phát triển, qua đó nâng cao tiếng nói, vị thế của quốc gia trên trƣờng quốc tế. Ngoại giao văn hóa c n giúp thu hút đầu tƣ, du lịch và phát triển các ngành công nghiệp văn hóa.

Nhìn chung, ngoại giao văn hóa đƣợc thực hiện thông qua nhiều loại hình hoạt động văn hóa cụ thể khác nhau. Cụ thể nhƣ: thông tin tuyên truyền đối ngoại; xây dựng các cơ sở, các công trình văn hóa, lịch s ở nƣớc ngoài; Giao lƣu, trao đổi các đoàn văn hóa nghệ thuật; Hợp tác với các quốc gia khác cùng tổ chức các sự kiện văn hóa; Tham gia các hoạt động và các tổ chức hợp tác quốc tế về văn hóa; Tổ chức các hoạt động văn hóa thông qua cộng đồng kiều bào Việc triển khai những hoạt động này có thể thông qua hình thức song phƣơng hoặc đa phƣơng giữa các nhà nƣớc, nhƣ tổ chức các chƣơng trình văn hoá, nghệ thuật giữa hai bên; tổ chức các hoạt động “năm văn hoá”, “tháng văn hoá”, “tuần văn hoá”; các hoạt động trao đổi học giả, học viên; biếu tặng các sản phẩm văn hóa nhƣ sách, áo, phim ảnh, các sản phẩm ẩm thực; khuyến kh ch ngƣời dân ở nƣớc ngoài tham gia vào các hoạt động trao đổi đó. Các cơ quan ch nh phủ thông qua việc chế định chiến lƣợc văn hoá đối ngoại để tiến hành quản lý, chỉ đạo, điều chỉnh, thậm chí khống chế một cách trực tiếp hoặc gián tiếp những hoạt động giao lƣu và “thâm nhập” của văn hóa, để cuối cùng, các hoạt động này phục vụ cho lợi ích chính trị, kinh tế, văn hoá, an ninh của mình.

Thứ hai, lan tỏa các giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc thông qua phát triển các ngành công nghiệp văn hóa.

Văn hóa không chỉ bao gồm những giá trị tr u tƣợng mà chúng còn thể hiện trong những sản phẩm cụ thể. Các sản phẩm văn hóa càng mang giá trị cao, tính về

giá trị s dụng, giá trị thẩm mỹ, giá trị nhân văn thì mức độ lan t a của nó càng lớn, và do vậy, sức chuyển tải tinh thần, giá trị, thông điệp của nó càng mạnh m . Vì vậy, việc xuất khẩu các sản phẩm văn hóa là một trong những phƣơng thức quan trọng để quảng bá nền văn hóa của một quốc gia.

Trƣớc đây, ở Việt Nam đ t ng có quan điểm cho rằng văn hóa là ngành nghề phi sản xuất, văn hóa tách rời với kinh tế. Tuy nhiên, trong xã hội ngày nay, sự kết hợp giữa văn hóa với kinh tế đang thể hiện rõ ràng hơn ao giờ hết. Văn hóa không chỉ đƣợc coi nhƣ một ngành sản xuất, có khả năng tạo ra các sản phẩm tinh thần mà thậm chí còn có thể mang lại hiệu quả kinh tế cao. Việc sản xuất và buôn bán các sản phẩm văn hóa đ trở thành một “ngành” mới đƣợc gọi là “công nghiệp văn hóa”. Công nghiệp văn hóa là sự tập hợp các ngành kinh tế khai thác và s dụng hiệu quả tính sáng tạo, kỹ năng, sở hữu trí tuệ, sản xuất các sản phẩm và dịch vụ có ý nghĩa văn hóa x hội; nhấn mạnh đến hai yếu tố công nghiệp và sáng tạo. Đó là sản phẩm kết hợp chặt ch giữa kỹ thuật cao với sự nghiệp văn hóa, thể hiện xu thế kinh tế và văn hóa h a đồng, thấm quyện vào nhau. Phát triển công nghiệp văn hóa đ và đang trở thành chiến lƣợc quốc gia của nhiều nƣớc nhằm gia tăng sức mạnh văn hóa và tầm ảnh hƣởng đối với các quốc gia khác. Để các ngành công nghiệp văn hóa tham gia thành công vào công cuộc phát huy sức mạnh mềm văn hóa của đất nƣớc, các nhà sản xuất phải biết cách lồng ghép một cách hợp lý các mục tiêu quảng bá vào các sản phẩm văn hóa, iết cách s dụng các hình thức văn hóa để hỗ trợ cho việc thực hiện mục tiêu của mình. Mục tiêu ấy không đơn thuần là thu đƣợc lợi nhuận kinh tế mà còn phải mang theo và chuyển tải những thông điệp văn hóa có giá trị, đúng đắn, và tin cậy. T đó, những thông điệp văn hóa đó (thƣờng là mang trong nó những quan niệm giá trị và ý tƣởng của bên xuất khẩu) s thẩm thấu vào bên tiếp nhận một cách t t theo kiểu “mƣa dầm thấm lâu”. Đồng thời, khi các sản phẩm văn hóa mang nhiều ý nghĩa, chuyển tải đƣợc nhiều giá trị trong nó thì tự nhiên s hấp dẫn đƣợc nhiều khách hàng, và thu về những nguồn lợi kinh tế không nh cho bên xuất khẩu.

Thứ ba, lan tỏa các giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc thông qua công tác truyền thông đại chúng.

Truyền thông t lâu đ đƣợc coi nhƣ công cụ hữu hiệu để các nƣớc gia tăng ảnh hƣởng, tạo tác động đến ngƣời dân các quốc gia khác. Đây là công cụ trực tiếp để các quốc gia đem văn hóa của mình thâm nhập vào không gian văn hóa của nƣớc khác, truyền bá và phổ biến hình ảnh của mình cho công chúng nƣớc khác nhằm chiếm đƣợc sự chia sẻ, cảm tình và lòng tin..., t đó có thể gây ảnh hƣởng tới chính sách đối ngoại của các đối tác ên ngoài theo hƣớng có lợi cho mình. T xƣa, các phƣơng tiện truyền thông truyền thống nhƣ truyền đơn, đài phát thanh đ đƣợc s dụng để gây ảnh hƣởng về văn hóa, tạo sức p dƣ luận trong các quốc gia láng giềng. Hiện nay, với sự phát triển nhƣ v o của công nghệ thông tin, in-tơ-net (internet) và truyền hình, các phƣơng tiện truyền thông hiện đại nhƣ áo điện t , truyền hình vệ tinh, mạng xã hội c ng theo đó phát triển mạnh m và trở thành công cụ hữu hiệu trong việc quảng bá nền văn hóa của một quốc gia, xây dựng hình ảnh hay tạo dựng dƣ luận quốc tế có lợi cho quốc gia đó. Có thể nói, truyền thông đại chúng đang mang lại một sức mạnh đáng kể cho quốc gia nào biết chuẩn bị và biết vận dụng nó.

Về mặt lí thuyết, mạng lƣới truyền thông tạo nên một không gian tự do và ình đ ng cho tất cả các quốc gia, nhƣng trên thực tế, không phải quốc gia nào c ng thành công truyền thông đƣợc tới đông đảo công chúng trên thế giới, bởi vì công tác truyền thông phụ thuộc nhiều vào tiềm lực kinh tế của quốc gia. Những quốc gia có tiềm lực kinh tế lớn, nhờ nắm trong tay nhiều tổ hợp truyền thông lớn trên thế giới nên dễ dàng hơn trong việc tác động tới các quốc gia khác bằng những thông điệp văn hóa của họ, t đó góp phần định hình thị hiếu và hệ thống chuẩn mực giá trị ở những nơi này. Xét ở phƣơng diện nào đó, có thể nói, thông qua truyền thông đại chúng, nƣớc giàu có khả năng chi phối nƣớc nghèo bằng sức mạnh của các chuẩn mực giá trị và thị hiếu. Điều này đặt ra vấn đề lớn đối với các quốc gia đang phát triển nhƣ Việt Nam khi hội nhập quốc tế, đó là cần s dụng truyền thông đại chúng nhƣ một công cụ không chỉ để mang văn hóa nƣớc mình ra thế giới mà còn mang văn hóa thế giới tới đất nƣớc mình đúng cách, đảm bảo an ninh văn hóa quốc gia.

Việc s dụng truyền thông nhƣ một công cụ phát huy sức mạnh mềm văn hóa trong điều kiện hiện nay cần dựa trên các tiêu ch ình đ ng và tôn trọng những giá

trị, hệ tƣ tƣởng khác nhau, tránh tình trạng đƣa thông tin chủ quan, một chiều, thông tin ồ ạt gây nhiễu loạn đối với đối tƣợng tiếp nhận. Nhƣ học giả Tarig Ramandan đ nhận định: “Chúng ta đ t ng chứng kiến “những siêu cao lộ truyền thông”, phổ biến một sự th a mứa thông tin đến mức chóng mặt, làm bão hòa tri thức và làm cho nó không thể đặt thực tế vào trong các tầm nhìn. Thời đại truyền thông là một thời đại không có thông tin”. [86] Việc đảm bảo chiến lƣợc truyền thông với nội dung thông tin có chất lƣợng, có chiều sâu mới có thể tạo nên sự đồng thuận, sự tín

Một phần của tài liệu Phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay (Trang 61 - 85)