TĂNG CƢỜNG NGUỒN LỰC VÀ ĐẢM BẢO CÁC ĐIỀU KIỆN NHẰM

Một phần của tài liệu Phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay (Trang 148 - 169)

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án

4.4. TĂNG CƢỜNG NGUỒN LỰC VÀ ĐẢM BẢO CÁC ĐIỀU KIỆN NHẰM

NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT HUY SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VIỆT NAM HIỆN NAY

4.4.1. Tăng cƣờng các nguồn lực đầu tƣ cho phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam hiện nay

Tuy rằng phát huy sức mạnh mềm văn hóa là cách thức tiết kiệm chi ph hơn so với sức mạnh cứng trong việc gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia, điều đó không có nghĩa rằng phát huy sức mạnh mềm văn hóa không cần tốn chi phí. Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia trong việc phát huy sức mạnh mềm, sức mạnh mềm văn hóa nhƣ hiện nay, muốn đạt đƣợc thành công trong việc phát huy sức mạnh mềm văn hóa, chúng ta cần có đầu tƣ ài ản và xứng đáng. Trƣớc hết, cần gia tăng tổng mức đầu tƣ cho văn hóa trong tổng chi ngân sách quốc gia. Về tổng thể, mức đầu tƣ cho văn hóa trong tổng ngân sách nhà nƣớc ở Việt Nam tƣơng đối thấp so với những lĩnh vực khác, chƣa tƣơng xứng với thực tiễn phát triển c ng nhƣ mục tiêu mà chúng ta hƣớng tới. Ngoài việc tăng ngân sách, c ng cần chú ý đến vấn đề phân bổ ngân sách hợp lý để đem lại hiệu quả cao nhất, tránh tình trạng nơi cần thì thiếu, nơi chƣa cấp bách lại th a, cuối năm phải giải ngân cho hết. Nguyên nhân của tình trạng này là do việc phân bổ ngân sách còn phân tán, tản mạn, phần nào mang tính bình quân chủ nghĩa, chia đều cho các cơ quan, đơn vị. Thứ hai, để đạt hiệu quả cao trong việc phát huy sức mạnh mềm văn hóa, ngoài nguồn vốn đầu tƣ nhà nƣớc, cần khuyến khích các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc tăng cƣờng đầu tƣ vào các hoạt động sáng tạo văn hóa c ng nhƣ sản xuất các sản phẩm và dịch vụ văn hóa. Điều này có thể góp phần hình thành nên một mạng lƣới doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực, nhƣ truyền thông, điện ảnh, phát thanh truyền hình , qua đó, v a khuếch tán đƣợc văn hóa Việt Nam ra bên ngoài, v a thu đƣợc nguồn lợi nhuận kinh tế đáng kể. Vòng tuần hoàn này không chỉ đƣa đến thành công trong phát huy sức mạnh mềm văn hóa mà c n giúp gia tăng sức mạnh cứng, sức mạnh kinh tế của quốc gia. Muốn làm đƣợc điều này, nhà nƣớc cần tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi, có các ch nh sách ƣu đ i về vốn, thuế, các chính sách khuyến khích sáng tạo đối với văn nghệ sĩ và với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực văn hóa.

4.4.2. Chú trọng hơn nữa công tác đào tạo nguồn nhân lực văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay

Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng góp phần vào thành công của việc phát huy sức mạnh mềm văn hóa ở một số quốc gia, tiêu biểu là Singapore hay Hàn Quốc. Ở Việt Nam, nguồn nhân lực văn hóa c n thiếu hụt về số lƣợng c ng nhƣ trình độ, mức độ chuyên nghiệp. Để xây dựng đƣợc nguồn nhân lực văn hóa có chất lƣợng cao, năng lực chuyên môn tốt, có đạo đức, am hiểu văn hóa dân tộc, có khả năng th ch ứng với tình hình thế giới, cần xây dựng đƣợc chính sách phát triển nguồn nhân lực theo lộ trình của quá trình phát huy sức mạnh mềm văn hóa ở t ng giai đoạn. Là quốc gia đi sau trong cuộc chạy đua phát huy sức mạnh mềm văn hóa, Việt Nam đang ở những ƣớc đầu của công cuộc này, vì vậy, đây là giai đoạn chúng ta cần nhân lực có trình độ cao, có hiểu biết sâu sắc về bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc, đồng thời tinh hoa văn hóa nhân loại. Chính họ s là những ngƣời khơi nguồn quá trình chuyển hóa để sáng tạo ra các sản phẩm văn hóa, các tác phẩm văn học nghệ thuật v a hiện đại v a truyền thống, những sản phẩm mà yếu tố văn hóa ản địa đƣợc thể hiện ra thông qua kỹ thuật hiện đại. Đây là ƣớc quan trọng để mang văn hóa Việt Nam quảng bá ra bên ngoài. Muốn có đƣợc nguồn nhân lực này, cần tăng đầu tƣ cho các ngành khoa học xã hội và nhân văn, đặc biệt là các ngành triết học, văn hóa học, Việt Nam học Những nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn không dễ dàng đƣa vào ứng dụng trong phát triển kinh tế, vì vậy, khoa học xã hội và nhân văn thƣờng không đƣợc đầu tƣ mạnh m nhƣ khoa học kỹ thuật. Nhƣng, tầm quan trọng của nó trong việc cung cấp những lý giải về tính quy luật của quá trình vận động và phát triển của xã hội, con ngƣời và văn hóa là điều không thể chối cãi. Các khoa học xã hội và nhân văn, vì vậy, đóng vai tr quan trọng tham gia vào quá trình phát huy sức mạnh mềm văn hóa của đất nƣớc, không chỉ giúp hoạch định chiến lƣợc, mà còn cung cấp nguồn nhân lực đặc biệt. Nhà nghiên cứu Phan Ngọc t ng nhận x t: “Trong việc xây dựng một nền văn hóa, cái gì quan trọng nhất? Tai tôi chỉ nghe nói đến đầu tƣ, hội nghị, triển lãm, hội h Tôi nghĩ khác. Hệ thống khái niệm mới là quan trọng nhất. Dù ta có thành kiến đến đâu, ta c ng không thể phủ nhận rằng Thích Ca, Khổng T , Giê-xu, Mác đ đóng góp

nhiều nhất vào văn hóa thế giới”. [40, tr. 511] Vì vậy, muốn phát triển văn hóa nói chung, phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam nói riêng, trƣớc tiên cần quan tâm thực chất cho khoa học xã hội và nhân văn, để những trí thức, nhà nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam có đủ động lực nghiên cứu sáng tạo, cung cấp những luận cứ khoa học cho việc hoạch định và thực hiện chiến lƣợc phát huy sức mạnh mềm văn hóa của đất nƣớc.

4.4.3. Xây dựng môi trƣờng văn hóa đủ sức hấp dẫn nhằm phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam

Khi bàn tới việc phát huy sức mạnh mềm văn hóa, nhiều ngƣời thƣờng tập trung vào việc làm sao để mang văn hóa của đất nƣớc ra bên ngoài, tạo “tiếng vang” ở nƣớc ngoài, hay tìm kiếm những hoạt động nào có thể dễ gây ấn tƣợng đối với công chúng nƣớc ngoài. Hiển nhiên là những việc này là một phần tất yếu và cực kỳ quan trọng của việc phát huy sức mạnh mềm văn hóa đất nƣớc. Tuy nhiên, phần bên trong của sức mạnh mềm văn hóa mới là yếu tố quyết định nhất đến thành công của việc phát huy sức mạnh mềm văn hóa. Nếu chúng ta không xây dựng đƣợc một nền văn hóa giàu có, có nội dung hấp dẫn, lôi cuốn, không có đƣợc những sản phẩm văn hóa mang tính cạnh tranh cao thì việc mang văn hóa ra ên ngoài s khó l ng đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn là tạo ra đƣợc sức cuốn hút, lòng tin, sự ngƣỡng mộ của ngƣời khác đối với văn hóa của chúng ta. Hành trình xây dựng một nền văn hóa hấp dẫn một cách tự thân là một hành trình dài, đ i h i sự kế th a t những giá trị truyền thống, sự đổi mới, sáng tạo các giá trị văn hóa hiện đại, đồng thời c ng cần dựa trên cơ sở là trình độ phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của đất nƣớc. Bởi một nền văn hóa có sức mạnh thực sự s thẩm thấu vào trong t ng lĩnh vực của đời sống xã hội, t kinh tế tới chính trị, xã hội, trở thành sức mạnh nội sinh, thúc đẩy sự phát triển bền vững đất nƣớc. Rõ ràng, khó có thể có đƣợc sức mạnh mềm văn hóa quốc gia nếu dựa trên nền tảng kinh tế kém hiệu quả hay một nền chính trị, xã hội kém phát triển, còn tồn tại nhiều hiện tƣợng tiêu cực, không lành mạnh. Trong bối cảnh đó, nỗ lực quảng bá sức mạnh mềm văn hóa khó đạt đƣợc hiệu quả, vì khi sự hấp dẫn văn hóa an đầu qua đi, những yếu kém về cơ sở kinh tế, xã hội s là yếu tố làm hạn chế niềm tin và sức cuốn hút của chính nền văn hóa đó.

Nhìn vào các bảng xếp hạng sức mạnh mềm trên thế giới, không khó để nhận thấy rằng đa số các nƣớc đứng tốp đầu là các nƣớc có nền kinh tế phát triển cao, xã hội hiện đại và nền chính trị có tầm ảnh hƣởng trên thế giới. Các sản phẩm văn hóa nhƣ phim ảnh, âm nhạc của họ phản ánh nội dung thực tế là chính những quan hệ xã hội, cuộc sống hiện đại, nền kinh tế, chế độ giáo dục phát triển và những giá trị chính trị mà họ theo đuổi. Khi quảng bá ra bên ngoài, các sản phẩm đó trở thành công cụ truyền á văn hóa của đất nƣớc họ, tạo nên những “giấc mơ Mỹ” hay “giấc mơ châu Âu” đối với nhiều ngƣời trẻ tới t các nƣớc đang phát triển. Nhƣ vậy, muốn phát huy sức mạnh mềm văn hóa, không thể chỉ tập trung vào các hoạt động quảng á văn hóa ra ên ngoài, mà c n cần tập trung vào sự phát triển nội lực của đất nƣớc. Sự sáng tạo ra văn hóa và quảng á văn hóa cần dựa trên những cơ sở kinh tế, đồng thời cần có một môi trƣờng xã hội dân chủ và những thể chế chính trị, luật pháp cần thiết định hƣớng cho nó. Phát triển kinh tế, chính trị, xã hội s tạo nên cơ sở và sự đảm bảo cho văn hóa, để các chủ thể văn hóa có chất liệu cho sự sáng tạo các nội dung, các sản phẩm văn hóa cụ thể. Đến lƣợt nó, các sản phẩm văn hóa này không chỉ truyền tải những giá trị tốt đ p của nền văn hóa dân tộc mà còn tham gia vào sự phát triển con ngƣời, thông qua hoạt động có ý thức của con ngƣời để thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 4

Mặc d đa số các quan điểm của các ch nh khách và nhà khoa học đều th a nhận về việc s dụng văn hóa nhƣ là một trong những công cụ quan trọng để nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia, tạo sức cạnh tranh trên trƣờng quốc tế, song việc phát huy sức mạnh mềm văn hóa ở mỗi quốc gia hoàn toàn không giống nhau. Nói cách khác, không có một công thức chung cho việc làm thế nào để tăng cƣờng ảnh hƣởng của nền văn hóa quốc gia mình đối với thế giới, để phát huy sức mạnh mềm văn hóa của quốc gia một cách hiệu quả. Bởi vậy, quá trình phát huy sức mạnh mềm văn hóa của mỗi quốc gia đ i h i sự t nh toán kỹ lƣỡng mới có thể đạt đƣợc hiệu quả cao. Quá trình phát huy sức mạnh mềm văn hóa này s chịu ảnh hƣởng cụ thể của nhiều yếu tố, t ối cảnh khu vực, chế độ ch nh trị, ản sắc văn hóa đặc trƣng, cơ chế chuyển tải nguồn lực mềm văn hóa thành sức mạnh mềm văn hóa Tất cả những yếu tố này tác động tới quá trình định hình chiến lƣợc về phát huy sức mạnh mềm văn hóa của mỗi quốc gia, vì vậy, mỗi quốc gia cần cân nhắc những phƣơng thức ph hợp nhất để đạt đƣợc mục tiêu của mình.

Hệ thống giải pháp nhằm phát huy sức mạnh mềm văn hóa của Việt Nam trƣớc tiên hƣớng tới việc xây dựng nội dung phát huy sức mạnh mềm văn hóa – hệ giá trị văn hóa của dân tộc. Nền tảng sức mạnh mềm văn hóa của chúng ta quan trọng nhất phải là một nền văn hóa phát triển hiện đại, mang ản chất nhân văn, hƣớng tới phát triển ền vững con ngƣời và x hội. Đó mới là hạt nhân sức mạnh mềm văn hóa, để t đó, chúng ta phát huy, quảng á, lan t a và làm cho nó đƣợc iết đến rộng r i hơn, đƣợc tiếp thu và chấp nhận ởi cộng đồng quốc tế. Trên cơ sở một nền văn hóa tốt đ p, một x hội phát triển cao về kinh tế, về giải phóng con ngƣời, chúng ta mới có thể xây dựng một kế hoạch tổng thể, lộ trình chi tiết với những định vị rõ ràng về chủ thể, về khách thể tiếp nhận, đồng thời tiếp tục đổi mới những phƣơng thức phát huy sức mạnh mềm văn hóa trong t ng lĩnh vực cụ thể nhƣ ngoại giao văn hóa, công nghiệp văn hóa, truyền thông đại chúng và du lịch nhằm quảng á văn hóa của đất nƣớc.

KẾT LUẬN

Hội nhập quốc tế đ dẫn tới sự xích lại gần nhau và phụ thuộc lẫn nhau của các quốc gia trên thế giới, vì vậy mà hiện nay, đa số các quốc gia đều nhận thấy tầm quan trọng của sức mạnh mềm, sức mạnh mềm văn hóa trong việc gia tăng sức mạnh, tầm ảnh hƣởng của quốc gia mình trên trƣờng quốc tế, t đó hƣớng tới những mục tiêu và lợi ích mong muốn. So với những cách thức cƣỡng chế để đạt đƣợc mục tiêu, củng cố vị thế trƣớc đây, trong ối cảnh thế giới hiện nay, những cách thức mềm dẻo và linh hoạt, đặc biệt là thông qua các hoạt động văn hóa lại cho thấy vai trò và sức ảnh hƣởng không thua kém. Tuy nhiên, việc xây dựng và phát huy sức mạnh mềm văn hóa phụ thuộc vào t ng quốc gia cụ thể, do những tiềm năng sức mạnh mềm văn hóa và điều kiện kinh tế, xã hội khác nhau.

Trong suốt hàng ngàn năm lịch s , là một quốc gia thƣờng xuyên phải đối mặt với nhiều th thách khốc liệt về thiên tai, địch họa, ngƣời Việt Nam đ sớm nhận ra tầm quan trọng của việc vận dụng sức mạnh mềm để gia tăng sức mạnh quốc gia, chiến thắng kẻ th xâm lƣợc mạnh hơn về sức mạnh và tầm vóc quân sự. Sở hữu một gia tài văn hóa giàu truyền thống, đa dạng phong phú với nhiều giá trị đƣợc hình thành, hun đúc qua hàng ngàn năm lịch s , trong số đó, có nhiều giá trị thích ứng với thế giới hiện đại, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát huy sức mạnh mềm văn hóa, góp phần phát triển đất nƣớc. Đặc biệt, bối cảnh đất nƣớc chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay c ng cho thấy sự cần thiết phát huy sức mạnh mềm văn hóa để bảo vệ, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, biến nó thành sức mạnh tổng hợp quốc gia.

Trong thời gian qua, Việt Nam đ ƣớc đầu quảng á văn hóa ra ên ngoài, biến chúng trở thành điểm hấp dẫn, thu hút đối với các cộng đồng văn hóa khác, t đó, xây dựng hình ảnh Việt Nam tƣơi đ p và giàu bản sắc trong mắt bạn bè quốc tế. Thực trạng phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong thời gian qua cho chúng ta thấy, bên cạnh một số thành tựu nhất định, ch ng hạn nhƣ thành tựu trong phát huy sức mạnh mềm văn hóa thông qua lĩnh vực ngoại giao văn hóa, thành tựu trong lĩnh vực phát huy sức mạnh mềm văn hóa thông qua hoạt động du lịch, chúng

ta c n đối mặt với nhiều hạn chế. Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới những hạn chế này là do chúng ta mới bắt đầu tham gia đƣờng đua “sức mạnh mềm văn hóa”, chƣa xác định đƣợc một cách rõ ràng những nội dung sức mạnh mềm văn hóa nổi bật của đất nƣớc, đồng thời còn thiếu kinh nghiệm trong triển khai các kênh phát huy sức mạnh mềm văn hóa. Thực trạng đất nƣớc đang phát triển, còn thiếu thốn c ng là một trong những nguyên nhân gây nên nhiều “ ó uộc” đối với chúng ta trong việc phát huy sức mạnh mềm văn hóa.

T thực tế này, tác giả nhận thấy, quá trình phát huy sức mạnh mềm văn hóa đ i h i một chiến lƣợc tổng thể với những giải pháp đồng bộ trên nhiều lĩnh vực, nhiều ngành. Trong giai đoạn sắp tới, để việc phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam đạt hiệu quả cao nhất, chúng ta cần nhận thức rõ những tiềm năng văn hóa, xác định những điểm mạnh văn hóa để tập trung khai thác, đồng thời nhận rõ những ƣu điểm và hạn chế của quá trình quảng á văn hóa Việt ra thế giới t trƣớc tới nay, t đó xác định một chiến lƣợc tổng thể, dƣới đó là những chiến lƣợc cụ thể cho t ng

Một phần của tài liệu Phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay (Trang 148 - 169)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)