ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC PHƢƠNG THỨC PHÁT HUY

Một phần của tài liệu Phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay (Trang 136 - 148)

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án

4.3. ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC PHƢƠNG THỨC PHÁT HUY

HUY SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VIỆT NAM HIỆN NAY

4.3.1. Tiếp tục đổi mới và phát huy vai trò của ngoại giao văn hóa trong việc quảng bá các giá trị văn hóa và hình ảnh của Việt Nam ra nƣớc ngoài

Trong thời gian qua, ngoại giao văn hóa đ đẩy mạnh công tác vận động công nhận và quảng bá các di sản văn hóa của đất nƣớc. Điều này ƣớc đầu mang lại thành công, khi giờ đây, Việt Nam đƣợc nhiều ngƣời nƣớc ngoài “nhận biết” ởi với một số di sản, sản phẩm đặc trƣng nhƣ phở, áo dài, Vịnh Hạ long và rất nhiều các di sản văn hóa khác. Tuy vậy, có thể nói, quá trình phát huy sức mạnh mềm văn hóa của Việt Nam trong những năm qua là quá trình tự phát chứ chƣa phải là quá trình tự giác, vì vậy, mức độ “phủ sóng” của văn hóa Việt Nam ra ên ngoài chƣa

rộng, ấn tƣợng tạo nên đối với cộng đồng quốc tế chƣa cao, mức độ thấu hiểu và chấp nhận của công chúng quốc tế đối với văn hóa Việt Nam, vì vậy còn hạn chế. Trong giai đoạn sắp tới, để nền văn hóa của nƣớc ta có thể chuyển t giai đoạn đƣợc “nhận biết” sang giai đoạn đƣợc thấu hiểu, đƣợc chấp nhận, ngoại giao văn hóa Việt Nam không những cần mở rộng, đổi mới các phƣơng thức thực hiện mà còn cần triển khai nhiều biện pháp có chiều sâu hơn.

Một là, cần xây dựng một thông điệp văn hóa Việt Nam nhƣ một tuyên ngôn

về đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam. Thông điệp văn hóa là cái hàm chứa những nét đặc trƣng của văn hóa quốc gia, đƣợc diễn đạt một cách ngắn gọn, súc tích nhất để giới thiệu hình ảnh đặc sắc nhất của quốc gia ấy đến với thế giới. Thông điệp văn hóa này s là chủ đề xuyên suốt các hoạt động ngoại giao văn hóa của chúng ta, đồng hành và thấm đẫm trong t ng sản phẩm văn hóa, hoạt động văn hóa của Việt Nam. Trên thế giới, nhiều quốc gia đ thành công trong việc xây dựng các thông điệp văn hóa, để mỗi khi nhắc tới quốc gia đó, ngƣời ta s nhớ ngay tới thông điệp này, ch ng hạn nhƣ Singapore năng động, Bhutan thanh ình Ở Việt Nam, thủ đô Hà Nội sau khi đƣợc UNESCO vinh danh thành phố vì h a ình, thì thông điệp “vì h a ình” dƣờng nhƣ c ng gắn liền với Hà Nội trong rất nhiều hoạt động văn hóa sau đó. Đối với một quốc gia, việc xây dựng một thông điệp văn hóa để giới thiệu những đặc trƣng văn hóa ra thế giới cần sự tham gia đóng góp ý kiến của nhiều cơ quan, Bộ, ngành, nhiều nhà khoa học và nhân dân. Trên cơ sở hệ giá trị văn hóa Việt Nam, chúng ta s lựa chọn một thông điệp ngắn gọn, trọng tâm mà chúng ta muốn chuyển tải để tập trung quảng bá. Cùng với thông điệp văn hóa, c ng cần xác định những biểu tƣợng văn hóa tiêu iểu của đất nƣớc nhằm tạo sự thuận lợi và ấn tƣợng trong tuyên truyền, quảng á văn hóa với các hình ảnh và thông điệp gắn liền với đất nƣớc và con ngƣời Việt Nam.

Hai là, để nâng cao hiệu quả của công tác ngoại giao văn hóa, cần mở rộng

phạm vi, chất lƣợng, đa dạng hóa các hoạt động tuyên truyền, giới thiệu văn hóa, nghệ thuật của Việt Nam tới cộng đồng quốc tế. Trƣớc hết, chúng ta cần đa dạng hóa các sản phẩm của ngoại giao văn hóa t di sản, danh thắng, Festival đến tƣ tƣởng, truyền thống, tôn giáo, phong tục tập quán, sách báo, phim ảnh, ẩm thực đến quảng bá hình ảnh các doanh nhân. Về mặt hoạt động, trong những năm qua, chúng

ta đ tổ chức đƣợc một số hoạt động biểu diễn nghệ thuật, hoạt động “những ngày văn hóa” ở nƣớc ngoài, nhƣng quy mô c n h p, nên việc tiếp cận đến số lƣợng lớn ngƣời nƣớc ngoài còn hạn chế. Trong thời gian tới, ngoài việc tổ chức các buổi nói chuyện, biểu diễn nghệ thuật, hội thảo, giới thiệu ấn phẩm, quảng bá ẩm thực , cần tăng cƣờng sự hiện diện của Việt Nam tại các sự kiện văn hóa nghệ thuật, thể thao lớn của thế giới nhƣ các Liên hoan phim quốc tế, triển lãm mỹ thuật thế giới Những sự kiện này thu hút sự quan tâm đông đảo của công chúng thế giới, có hiệu ứng truyền thông tốt, vì vậy, chúng ta càng có nhiều sản phẩm, tác phẩm, cá nhân, tổ chức tham gia các hoạt động này và giành những thứ hạng cao bao nhiêu thì mức độ lan t a của thông điệp văn hóa của chúng ta càng rộng bấy nhiêu.

Ba là, để giới thiệu rộng r i hơn nữa hình ảnh Việt Nam, cần tăng cƣờng

hoạt động truyền bá ngôn ngữ, văn hóa và hình ảnh đất nƣớc thông qua các tổ chức chuyên biệt nhƣ trung tâm văn hóa Việt Nam ở nƣớc ngoài. Nhiều quốc gia đ thành lập những tổ chức xúc tiến ngôn ngữ và truyền á văn hóa ở nƣớc ngoài và đạt nhiều thành tựu trong việc phổ biến ngôn ngữ, chữ viết, truyền bá và tổ chức các hoạt động văn hóa, mang văn hóa quốc gia tới gần hơn đối với ngƣời dân nƣớc sở tại, nhƣ Hội đồng Anh, Trung tâm văn hóa Pháp, Viện Goethe (Đức), Học viện Khổng t của Trung Quốc, Viện Vua Sejong của Hàn Quốc Học tập kinh nghiệm này, chúng ta c ng cần tiếp tục củng cố và mở rộng các Trung tâm văn hóa Việt Nam trên những địa bàn trọng điểm. Hiện tại, chúng ta đ thành lập đƣợc Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Lào, tại Pháp và Viện Trần Nhân Tông ở Mỹ, tuy vậy hoạt động còn khiêm tốn. Để phát triển đƣợc các trung tâm văn hóa này ở nƣớc ngoài, cần xây dựng đội ng cán ộ gi i ngoại ngữ, am hiểu về văn hóa Việt Nam và văn hóa của các nƣớc sở tại, t đó xây dựng đƣợc các chƣơng trình hoạt động thích hợp nhằm quảng á văn hóa, ngôn ngữ Việt Nam.

4.3.2. Tăng cƣờng phát triển các ngành công nghiệp văn hóa và chú trọng xuất khẩu các sản phẩm văn hóa ra nƣớc ngoài

Khi xã hội ngày càng phát triển, thu nhập của con ngƣời ngày càng tăng cao, thì tiêu dùng xã hội c ng phát triển theo hƣớng các loại hình hƣởng thụ, vì vậy nhu cầu tiêu d ng văn hóa của con ngƣời c ng ngày càng tăng cao. Tiêu d ng văn hóa khác với tiêu d ng hàng hóa thông thƣờng; con ngƣời thƣởng thức phim ảnh, tuồng

kịch, ca múa, phim hoạt hình, âm nhạc hoặc chơi game s dần chịu ảnh hƣởng của nội hàm tƣ tƣởng mà chúng đ iểu đạt. Theo ý nghĩa này, việc sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm văn hóa không chỉ mang lại nguồn lợi to lớn về mặt kinh tế cho đất nƣớc mà nó c n đại diện cho một loại sức mạnh mềm văn hóa, một loại sức kêu gọi, sức hấp dẫn và sức chinh phục l ng ngƣời. Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng và toàn cầu hóa, phải thông qua phát triển công nghiệp văn hóa để xây dựng sức mạnh mềm văn hóa của đất nƣớc.

Để phát triển công nghiệp văn hóa và đặc iệt thúc đẩy việc xuất khẩu văn hóa ở Việt Nam hiện nay, cần lƣu ý các đề xuất sau đây:

Thứ nhất, cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các ch nh sách phát triển

ngành công nghiệp văn hóa trong thời kỳ mới theo hƣớng nâng cao hiệu quả việc thực thi quyền sở hữu tr tuệ, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh trên thị trƣờng; các ch nh sách ƣu đ i về vốn, thuế, đất đai Hơn nữa, vì công nghiệp văn hóa ắt nguồn t sự sáng tạo, kỹ năng và năng khiếu của cá nhân, tập thể, do vậy cần có ch nh sách khuyến kh ch sáng tạo đối với văn nghệ sỹ, các doanh nghiệp khởi nghiệp – những lực lƣợng có tiềm năng tạo ra sản phẩm hay, có ý nghĩa, tăng cƣờng ngân sách đầu tƣ.

Thứ hai, đẩy mạnh việc đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp cho các

ngành công nghiệp văn hóa. Hiện nay, nguồn nhân lực chuyên nghiệp cho các sáng tạo văn hóa ở Việt Nam c n hạn chế, vì vậy, c ng chƣa thực sự ắt kịp với tiến ộ của thế giới. Ch ng hạn, các tác phẩm điện ảnh v a thiếu kịch ản hấp dẫn, hợp thị hiếu, v a thiếu đầu tƣ về kỹ xảo, v a hạn chế về khả năng của diễn viên. Các sản phẩm âm nhạc, xuất ản c ng tƣơng tự. Muốn khắc phục đƣợc tình trạng này, cần tập trung đào tạo nhằm nâng cao năng lực của những ngƣời làm nghệ thuật, đồng thời cải thiện kỹ năng quản lý, kỹ năng kinh doanh trong các ngành công nghiệp văn hóa. Bên cạnh đó, cần có chế độ đ i ngộ ph hợp để thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao, đƣợc đào tạo cơ ản, có kinh nghiệm chuyên môn t các nƣớc có trình độ phát triển cao về công nghiệp văn hóa đến Việt Nam làm việc.

Thứ ba, tăng cƣờng ứng dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật và công nghệ

cao chất lƣợng dịch vụ văn hóa; thực hiện đổi mới nội dung, phƣơng thức hoạt động của các ngành công nghiệp văn hóa gắn với ứng dụng khoa học – công nghệ hiện đại; nâng cao hàm lƣợng khoa học – kỹ thuật trong chuỗi sản xuất sản phẩm, dịch vụ của các ngành công nghiệp văn hóa. Đổi mới và phát triển các ngành sản xuất sản phẩm, dịch vụ văn hóa truyền thống nhƣ: in ấn, xuất ản, phát hành, iểu diễn nghệ thuật, sản xuất phim, giải tr , quảng cáo, triển l m. Tăng cƣờng hợp tác, tranh thủ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến t các quốc gia phát triển.

Thứ tư, xây dựng các ch nh sách ƣu đ i, đẩy mạnh tuyên truyền, xúc tiến đầu

tƣ nhằm phát triển các ngành công nghiệp văn hóa mà Việt Nam sẵn có lợi thế, tiềm năng nhƣ: điện ảnh, nghệ thuật iểu diễn, quảng cáo, thủ công mỹ nghệ, phần mềm và các tr chơi giải tr , truyền hình và phát thanh. Nhà nƣớc cần khuyến kh ch các đơn vị tƣ nhân cả trong nƣớc và nƣớc ngoài tăng cƣờng đầu tƣ vào các hoạt động sáng tạo văn hóa, sản xuất các sản phẩm và dịch vụ văn hóa để phát triển mạng lƣới doanh nghiệp, đặc iệt là những tập đoàn về công nghiệp văn hóa ở các lĩnh vực truyền thông, điện ảnh, phát thanh và truyền hình, phần mềm và các tr chơi trực tuyến. Đồng thời, khuyến kh ch họ có kế hoạch hàng năm giới thiệu các sản phẩm văn hóa Việt Nam có chất lƣợng ra nƣớc ngoài.

Thứ năm, mở rộng giao lƣu, hợp tác quốc tế về sản xuất các sản phẩm văn

hóa. Việc này v a giúp chúng ta tiếp cận với lƣợng khán giả quốc tế dễ dàng hơn, v a giúp chúng ta đổi mới, ắt kịp với xu thế thƣởng thức của khán giả nƣớc ngoài. C ng với việc tăng cƣờng hợp tác sản xuất các sản phẩm văn hóa, cần xây dựng và triển khai các chƣơng trình quảng á thƣơng hiệu sản phẩm, dịch vụ văn hóa, thƣơng hiệu doanh nghiệp văn hóa Việt Nam, các tài năng tiêu iểu về văn hóa của đất nƣớc tại các hội chợ quốc tế, liên hoan quốc tế c ng nhƣ lồng gh p các chƣơng trình quảng á phát triển công nghiệp văn hóa với các sự kiện ngoại giao.

4.3.3. Đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác truyền thông trong phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam

Trong thời kỳ bùng nổ thông tin nhƣ hiện nay, khả năng hiện diện của một nền văn hóa ở nƣớc khác nhƣ thế nào phụ thuộc khá nhiều vào các kênh truyền thông đại chúng. Truyền thông chính là quá trình trung gian chuyển các giá trị văn

hóa bản địa thành các sản phẩm văn hóa, đáp ứng đƣợc các nhu cầu, thị hiếu của công chúng tiếp nhận, đồng thời chuyển tải đƣợc những thông điệp mà chủ thể truyền thông muốn phát tán. Chính vì vậy, việc không ng ng đổi mới, nâng cao chất lƣợng công tác truyền thông văn hóa là một trong những việc quan trọng để phát huy sức mạnh mềm văn hóa của Việt Nam hiện nay. Hơn nữa, với sự phát triển của công nghệ thông tin, của công nghệ truyền thông liên lạc, việc tiến hành các hoạt động truyền thông văn hóa trở nên thuận lợi đối với tất cả mọi nƣớc quốc gia chứ không c n là độc quyền của các quốc gia lớn nữa. Để nâng cao hiệu quả công tác truyền thông, góp phần chuyển tải thông tin, hình ảnh, n t đ p văn hóa của Việt Nam ra bên ngoài, cần lƣu ý một số điểm sau:

Trƣớc hết, tạo điều kiện để phát triển mạnh m các hình thức truyền thông nhƣ: áo ch , phát thanh, truyền hình, internet. Để tạo đƣợc sự hấp dẫn đối với độc giả và khán giả nƣớc ngoài, cần tập trung giải quyết các vấn đề về hạ tầng, công nghệ và nội dung. Về mặt công nghệ, đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị tiên tiến nhằm gia tăng năng lực và hiệu quả của các phƣơng tiện truyền thông, đặc biệt là truyền hình vệ tinh và áo điện t . Về mặt nội dung, đa dạng hóa thông tin, xây dựng các chƣơng trình, chuyên mục có hàm lƣợng văn hóa cao nhƣ thành lập các kênh truyền hình chuyên về ẩm thực, các kênh hoặc chuyên mục khám phá cuộc sống và con ngƣời Việt Nam nhằm chuyển tải những giá trị văn hóa đặc sắc của quốc gia. Các chƣơng trình, chuyên mục cần nghiên cứu, đầu tƣ để không chỉ phong phú về nội dung, đ p về hình thức mà còn cần phù hợp với thị hiếu và nhu cầu của khán, độc giả. Đồng thời, tiến hành công tác truyền thông, quảng bá về chính các kênh này, phát triển nó thành kênh tƣơng tác mạnh, khuyến kh ch, động viên các tổ chức, cá nhân ở nƣớc ngoài tham gia tƣơng tác, đóng góp các chuyên mục, bài viết hay phục vụ cộng đồng.

Thứ hai, tập trung đầu tƣ, sản xuất các ấn phẩm sách báo, chuyên trang bằng nhiều thứ tiếng nƣớc ngoài, phát triển các kênh truyền thông mới nhƣ mạng xã hội nhằm cung cấp thông tin đầy đủ, rõ ràng về văn hóa và đất nƣớc Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch khi muốn tới thăm Việt Nam. Tăng cƣờng hợp tác quốc tế, mời phóng viên áo ch nƣớc ngoài vào Việt Nam để đƣa tin, viết

ài; tăng cƣờng hợp tác với các cơ quan áo ch nƣớc ngoài để xây dựng các bài viết, phóng sự quảng bá hình ảnh Việt Nam, t đó tăng thời lƣợng và tần số xuất hiện của đất nƣớc, con ngƣời và văn hóa Việt Nam trên các kênh thông tin, truyền hình lớn trên thế giới. Đồng thời chủ động tạo điều kiện tiếp xúc, giao lƣu, hợp tác, phát huy thế mạnh của cộng đồng ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài trong hoạt động báo chí.

4.3.4. Đẩy mạnh phát triển ngành du lịch, đặc biệt là du lịch văn hóa theo hƣớng nâng cao chất lƣợng dịch vụ, khiến Việt Nam trở thành điểm đến du lịch hàng đầu trong khu vực và thế giới

Du lịch là ngành không những có thể mang lại nhiều nguồn lợi về kinh tế cho đất nƣớc mà c n có thể chuyển hóa nhiều nguồn lực mềm văn hóa thành sức mạnh mềm văn hóa. Trên thế giới hiện nay, so với nhiều loại hình du lịch nhƣ du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch văn hóa, du lịch khám phá thì du lịch văn hóa thu hút đƣợc một lƣợng lớn du khách. Với những ƣu đ i về thiên nhiên, những lợi thế về một nền văn hóa đa dạng, phong phú với nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, Việt Nam cần ƣu tiên nhiều nguồn lực để tập trung phát triển du lịch văn hóa, nhằm iến những nguồn lực văn hóa dồi dào của đất nƣớc thành sức hút mạnh m đối với khách quốc tế, thông qua đó, làm gia tăng sức mạnh mềm của đất nƣớc. Năm 2018, Việt Nam c ng đ thành công khi các điểm đến nổi ật trong nƣớc đƣợc xếp hạng và ghi danh điểm đến hàng đầu thế giới tại hầu hết các trang tin, tạp ch và hệ thống

Một phần của tài liệu Phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay (Trang 136 - 148)