Nghiên cứu thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại chi cục hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài Giới thiệu tổng quan về thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu; Thực trạng thực hiện thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại chi cục hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài; Một số gải pháp để hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại chi cục hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài.
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
Khái niệm về thủ tục hải quan điện tử
1.1.1 Khái niệm về thủ tục hải quan Để hiểu rõ về thủ tục hải quan điện tử là gì, trước hết chúng ta hãy bắt đầu bằng khái niệm thủ tục hải quan.
- Theo định nghĩa tại chương 2 Công ước Kyoto: “Thủ ụ t c h i quan là t t c ả ấ ả các hoạt động mà cơ quan hải quan và những người khai h i quan ph i th c hiả ả ự ện nhằm đảm b o s tuân th pháp luả ự ủ ật hải quan ”.
- Theo định nghĩa của Lu t hậ ải quan năm 2001, tại khoản 6 Điều 4 và Điều
16 thì “ Thủ ụ t c h i quan là công viả ệc mà người khai h i quan và công ch c h i ả ứ ả quan ph i th c hiả ự ện theo quy định c a Luủ ật này đố ới hàng hóa, phương tiệi v n v n ậ tải” Những công việc đó bao gồm:
+ Đối với người khai hải quan p t khai h i quan, xu t trình ch ng t i quan
Khai và nộ ờ ả ấ ứ ừthuộc bộ sơ hả n v n t Đưa hàng hóa, phương tiệ ậ ải đến địa điểm được quy định cho vi c ệ ki m tra thể ực tế hàng hóa, phương tiện v n t ậ ải;
Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụtài chính khác theo quy định của Pháp luật + Đối với công chức hải quan p nh i qu
Tiế ận và đăng ký hồ sơ hả an; m tra h i quan và ki m tra th n v n t
Kiể ồ sơ hả ể ực tế hàng hóa, phương tiệ ậ ải; và các kho
Thu thuế ản thu khác theo quy định c a Pháp lu t; ủ ậ
Quyế ịt đnh việc thông quan hàng hóa, phương tiện v n t ậ ải.
- Theo Điều 16 Luật sửa đổi , bổ sung một số điều của Luật hải quan năm
2005 thì công việc khai và nộp hồ sơ hải quan của người khai hải quan và công việc tiếp nhận, đăng ký hồ sơ hải quan của công chức hải quan đã được sửa đổi như sau: + Đối với người khai hải quan
Khai và nộp tờ khai hải quan; nộp, xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải quan; trong trường hợp thực hiện thủ tục hải quan điện tử người khai hải quan được khai và gửi hồ sơ hải quan thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của hải quan.
Lu ận văn thạ c s n kinh t và qu n lý ĩ Vi ệ ế ả
Nguy n Th Thanh ễ ị Cao h c QTKD 2011-2013 8 ọ
+ Đối với công chức hải quan
Tiếp nhận và đăng ký hồ sơ hải quan; trong trường hợp thực hiện thủ tục hải quan điện tử việc tiếp nhận và đăng ký hồ sơ hải quan được thực hiện thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của hải quan
Như vậy, thủ tục hải quan có thể được thực hiện bằng những cách thức, phương thức khác nhau, ví dụ: truyền thống (thủ công), bán truyền thống hoặc điện tử Trước đây ở Việt Nam thủ tục hải quan chủ yếu thực hiện bằng phương pháp truyền thống (hoàn toàn dựa vào hồ sơ giấy) hoặc bán truyền thống kết hợp giữa - truyền thống và điện tử (khai báo bằng đĩa mềm, khai báo qua mạng Internet kết hợp với hồ sơ giấy) Trong phương pháp này luôn có sự tiếp xúc trực tiếp giữa người khai hải quan và công chức hải quan trong quá trình làm thủ tục hải quan và sử dụng hồ sơ giấy.
Hiện nay, ngoài phương pháp truyền thống, bán truyền thống, thủ tục hải quan còn được thực hiện hoàn toàn bằng phương pháp điện tử (hệ thống xử lý dữ liệu điện tử) Người khai hải quan có thể đăng ký hồ sơ làm thủ tục hải quan bằng cách tạo, gửi các thông tin dưới dạng điện tử đến cơ quan hải quan và nhận các thông tin (cũng dưới dạng điện tử) phản hồi từ phía cơ quan hải quan thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử Công chức hải quan tiếp nhận , kiểm tra hồ sơ hải quan do doanh nghiệp gửi đến và thông báo kết quả xử lý hồ sơ cho doanh nghiệp cũng thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử Trong việc làm thủ tục hải quan, người khai hải quan và công chức hải quan không có sự tiếp xúc trực tiếp (trừ một số trường hợp ngoại lệ)
1.1.2 Khái niệm về thủ tục hải quan điện tử
Từ khái niệm thủ tục hải quan quy định tại Điều 4 và Điều 16 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật hải quan, chúng ta có thể đưa ra khái niệm về thủ tục hải quan điện tử (HQĐT) như sau:
Thủ tục hải quan điện tử là thủ tục hải quan, trong đó việc khai báo và gửi hồ sơ của người khai hải quan và việc tiếp nhận và đăng ký hồ sơ hải quan của công chức hải quan được thực hiện thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của hải quan
Lu ận văn thạ c s n kinh t và qu n lý ĩ Vi ệ ế ả
Nói một cách khác cụ thể hơn, thủ tục HQĐT là các công việc mà người khai hải quan và công chức hải quan phải thực hiện đối với hàng hóa, phương tiện vận tải, trong đó việc khai báo và gửi hồ sơ của người khai hải quan và việc tiếp nhận, đăng ký hồ sơ hải quan của công chức hải quan được thực hiện thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của hải quan
Trên thực tế, không có khái niệm, định nghĩa thống nhất về thủ tục hải quan điện tử Hải quan các nước trên thế giới, tùy theo quan điểm, đặc điểm, mức độ phát triển của quốc gia để tiến hành triển khai thực hiện thủ tục HQĐT theo mô hình riêng của mình Điều này được thể hiện thông qua cách sử dụng từ ngữ về thủ tục hải quan điện tử phụ thuộc vào phạm vi, chức năng, mức độ: Hải quan Thái Lan - sử dụng E- Customs (electronic customs- là Hệ thống hoàn chỉnh nhằm tạo thuận lợi cho quá trình nhập khẩu hàng hóa vào Thái Lan); Hải quan Nhật Bản dùng NACCS (Hệ thống thông quan).
Như vậy, theo nghĩa hẹp: thủ tục HQĐT là việc ứng dụng công nghệ thông tin để thông quan tự động.
Tuy có khác nhau về phạm vi, mức độ ứng dụng công nghệ thông tin, thủ tục HQĐT có một số đặc điểm chung như sau:
- Áp dụng công nghệ thông tin một cách tối đa, phù hợp với trình độ phát triển công nghệ thông tin của quốc gia.
- Cung cấp các dịch vụ điện tử cho người khai hải quan như: dịch vụ khai hải quan điện tử, dịch vụ thanh toán điện tử, thông quan điện tử…
- Trao đổi, chia sẻ thông tin dữ liệu điện tử giữa các bên liên quan thông qua hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử: các cơ quan chức năng của Chính phủ, Ngân hàng, các hãng vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu…
- Có sự hỗ trợ các thiết bị, máy móc hiện đại khác để kiểm tra, kiểm soát hải quan: máy soi container, hệ thống camera, cân điện tử…
Sự cần thiết của việc áp dụng thủ tục hải quan điện tử
1.2.1 Do xu thế hội nhập và phát triển thương mại quốctế
Trước sự phát triển của đất nước, bên cạnh những điều kiện thuận lợi ngành hải quan phải đối mặt với không ít những khó khăn, thách thức Do đó công tác cải cách, hiện đại hóa hải quan trở nên bức thiết hơn bao giờ hết.
Với việc ký kết các hiệp định song phương và đa phương về thương mại quốc tế làm cho nhiệm vụ của ngành hải quan ngày càng phức tạp hơn , nhất là các vấn đề liên quan đến hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá độc quyền Bên cạnh đó sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, nhất là công nghệ thông tin truyền thông đã làm thay đổi phương thức hoạt động của cả doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước Trước sự phát triển đó từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại Thế giới (WTO), hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, đòi hỏi ngành hải
Lu ận văn thạ c s n kinh t và qu n lý ĩ Vi ệ ế ả
Nguy n Th Thanh ễ ị Cao h c QTKD 2011-2013 16 ọ quan phải đẩy mạnh hơn nữa ứng dụng khoa học, kỹ thuật và công nghệ vào hoạt động quản lý nhà nước của mình để vừa tạo thuận lợi cho doanh nghiệp vừa đảm bảo hiệu quả và hiệu lực của quản lý nhà nước về hải quan Đồng thời phải tiếp tục cải cách , hiện đại hóa, đổi mới hơn nữa, nâng cao năng lực cán bộ, công chức và cải thiện cơ sở pháp lý, cơ sở hạ tầng, công nghệ thông tin,… Vì vậy, ngành hải quan đã ban hành một loạt các văn bản chỉ đạo
1.2.2 Do yêu cầu quản lý Nhà nước đối với cộng đồng Doanh nghiệp
Trước yêu cầu phát triển đất nước, đòi hỏi ngành hải quan phải nâng cao năng lực quản lý để đảm bảo thực hiện có hiệu quả chính sách kinh tế của Nhà nước, chống buôn lậu, gian lận thương mại, ngăn chặn việc buôn bán, vận chuyển hàng cấm qua biên giới, ngăn chặn các giao dịch thương mại bất hợp pháp, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách, góp phần bảo vệ trật tự an toàn xã hội, lợi ích người tiêu dùng, an ninh quốc gia, bảo vệ môi trường.
Vì vậy ngành hải quan ngày càng phải không ngừng nâng cao năng lực quản lý , đảm bảo thuận lợi thông thoáng cho hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư, du lịch,… Cụ thể là phải đảm bảo môi trường làm việc trong sạch, chuyên nghiệp; thủ tục hải quan đơn giản, công khai, minh bạch; thông quan nhanh, giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp.
1.2.3 Do yêu cầu cấp thiết của thủ tục hải quan điện tử trong chiến lƣợc phát triển của hải quan Việt Nam
Cải cách hiện đại hóa là xu hướng hoạt động tất yếu của quản lý nhà nước nói chung và quản lý nhà nước về hải quan nói riêng, phù hợp với định hướng phát triển của Hải quan thế giới và khu vực Trong thời gian vừa qua, ngành Hải quan đã đẩy mạnh nỗ lực cải cách hiện đại hóa, thực hiện thông quan điện tử chính là thực hiện mục tiêu cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan, đồng thời cũng là bước chuẩn bị quan trọng cho hàng loạt các hoạt động hiện đại hóa ngành Hải quan sau này
Thực hiện thủ tục HQĐT là bước chuẩn bị nguồn nhân lực và kinh nghiệm thực tế, từ đó góp phần đảm bảo tính hiệu quả của quá trình thực hiện kết qủa đầu ra
Lu ận văn thạ c s n kinh t và qu n lý ĩ Vi ệ ế ả của Dự án Hiện đại hóa Hải quan do Ngân hàng Thế giới (Dự án WB) tài trợ Như vậy, việc triển khai thực hiện thủ tục HQĐT không mâu thuẫn với việc triển khai
Dự án WB Mục đích cơ bản của thực hiện thí điểm thông quan điện tử là nhằm giúp tổng kết kinh nghiệm, tìm tòi, thử nghiệm mô hình phù hợp, giúp cho việc triển khai chính thức của Dự án WB đỡ mất thời gian và kinh phí thử nghiệm Bên cạnh đó, hiện nay yêu cầu về tạo thuận lợi thương mại, trong đó đẩy nhanh việc thông quan hàng hóa từ phía cộng đồng doanh nghiệp và Chính phủ rất bức xúc có tính tình thế và trước mắt hiện nay sẽ không được giải quyết kịp thời Vì vậy, trong điều kiện đó việc thực hiện thí điểm thông quan điện tử là hết sức cần thiết, không thể thiếu được và là tiền đề hoàn thiện Nghi định thủ tục HQĐT, Nghị định quy định chi tiết một số điều về thủ tục hải quan điện tử sẽ tạo khung pháp lý cao hơn, thúc đẩy việc phát triển thông quan điện tử (Nghị định 87/2012/NĐ-CP ngày 23/10/2012 quy định chi tiết một số điều của Luật hải quan về thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại sẽ có hiệu lực vào ngày 01/01/2013)
1.2.4 Do yêu cầu nhiệm vụ mới của ngành Hải quan
Trước tình hình th gi i có nhi u biế ớ ề ến động v kinh t , chính tr , bên c nh ề ế ị ạ nh ng nhi m v truy n ữ ệ ụ ề thống, Hải quan các nước còn có thêm nhi m v ệ ụ chống kh ng b , ch ng r a ti n, ch ng d ch b nh, bủ ố ố ử ề ố ị ệ ảo đảm an ninh, an toàn xã h i v.v ộ Trong điều ki n ngu n nhân l c c a h i quan là có hệ ồ ự ủ ả ạn, đứng trước yêu c u trên, ầ đòi hỏi cơ quan Hải quan các qu c gia ph i c i cách và hiố ả ả ện đại hóa h i quan M t ả ộ trong những n i dung cộ ốt lõi của hiện đại hóa hải quan là thực hiện th tủ ục HQĐT. Như vậy, th c hi n th tự ệ ủ ục HQĐT vừa là yêu c u n i t i c a các qu c gia ầ ộ ạ ủ ố vừa là đòi hỏ ủi c a ti n trình h i nh p kinh t qu c t Chính ph ế ộ ậ ế ố ế ủ các nước đều nhận thức đượ ầc t m quan tr ng c a vi c th c hi n th tọ ủ ệ ự ệ ủ ục HQĐT, coi thủ ục HQĐT như t là m t nộ ội dung cơ bản, thi t y u c a h i quan hiế ế ủ ả ện đại, góp ph n tr c tiầ ự ếp, thúc đẩy hoạ ộng thương mạt đ i và kinh t ế đất nước phát tri n ể
Trong tình hình trên, với biên chế có hạn nguồn nhân lực của ngành Hải quan không thể tiếp tục tăng mãi theo tốc độ gia tăng công việc và nếu như có tăng
Lu ận văn thạ c s n kinh t và qu n lý ĩ Vi ệ ế ả
Nguy n Th Thanh ễ ị Cao h c QTKD 2011-2013 18 ọ cũng không thể quản lý được một cách hiệu quả Chính vì vậy, một vấn đề đặt ra cho ngành Hải quan là phải thay đổi tư duy về phương pháp quản lý Đó là áp dụng phương pháp quản lý rủi ro (QLRR) vào trong hoạt động của hải quan, thay thế dần phương thức quản lý theo từng lô hàng tại cửa khẩu sang quản lý thông tin toàn bộ quá trình hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) của Doanh nghiệp (DN); chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm; phân loại DN dựa trên nguồn cơ sở dữ liệu có sẵn từ cơ quan Hải quan và thu thập được để có đối sách quản lý cho phù hợp; hướng DN vào quỹ đạo chấp hành nghiêm pháp luật trong mọi hoạt động.
Chiến lược phát triển Hải quan Việt Nam đến năm 2020 đã xác định mục tiêu tổng quát đến năm 2020 là xây dựng Hải quan Việt Nam hiện đại, có cơ chế, chính sách đầy đủ, minh bạch, thủ tục hải quan đơn giản, hài hòa đạt chuẩn mực quốc tế, trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin, xử lý dữ liệu tập trung và áp dụng rộng rãi phương thức quản lý rủi ro, đạt trình độ tương đương với các nước tiên tiến trong khu vực Đông-Nam Á Trên cơ sở Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2020, Bộ Tài chính phê duyệt Kế hoạch cải cách, phát triển và hiện đại hóa hải quan giai đoạn 2011 2015 với năm mục tiêu lớn là thực hiện thủ tục hải quan - điện tử; triển khai Đề án Quản lý rủi ro, trong đó hướng trọng tâm vào việc nâng cao hiệu quả áp dụng quản lý rủi ro cả trước, trong và sau thông quan; xây dựng các địa điểm kiểm tra hàng hóa tập trung tại các địa bàn trọng điểm; triển khai chương trình Doanh nghiệp ưu tiên đặc biệt phù hợp với các chuẩn mực quốc tế và điều kiện đặc thù của Việt Nam; xây dựng và vận hành hệ thống Chỉ số đánh giá hoạt động của ngành.
Xuất phát t m c tiêu phát tri n, ngu n l c hi n từ ụ ể ồ ự ệ ại, đặc điểm tương đồng v ề kinh t , chính trế ị, văn hóa v.v đề tài ch t p trung nghiên c u tình hình th c hi n ỉ ậ ứ ự ệ thủ ục HQĐT củ t a m t s ộ ố nước ở vùng Đông Nam Á và Đông Á.
Cơ sở pháp lý cho việc áp dụng thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại Việt Nam
1.3.1 Cơ sở pháp lý quốc tế
- Theo Công ước về đơn giản hóa và hài hòa thủ tục hải quan ( Công ước Kyoto sửa đổi 1999) của Tổ chức Hải quan thế giới (WCO):
Lu ận văn thạ c s n kinh t và qu n lý ĩ Vi ệ ế ả
Phụ lục tổng quát, Chương III, mục 3.11: “ Đối với quy trình thông quan điện tử, hình thức tờ khai hàng hóa đăng ký bằng phương tiện điện tử phải dựa trên cơ sở các tiêu chuẩn quốc tế đối với việc trao đổi thông tin điện tử như quy định trong các khuyến nghị của Hội đồng Hợp tác Hải quan về công nghệ thông tin”.
Theo chuẩn mực chuyển tiếp 3.1: “Cơ quan Hải quan phải cho phép nộp các chứng từ đi kèm bằng phương tiên điện tử”.
Theo chuẩn mực chuyển tiếp 3.2: “Cơ quan hải quan phải cho phép nộp Tờ khai hàng hóa bằng phương tiện điện tử”.
Theo chuẩn mực chuyển tiếp 6.1: “C cơ quan Hải quan cần sử dụng công nghệ thông tin và thương mại điện tử ở mức cao nhất có thể nhằm nâng cao công tác kiểm tra Hải quan”.
Theo chuẩn mực chuyển tiếp 7.1: “Cơ quan Hải quan phải áp dụng công nghệ thông tin hỗ trợ cho hoạt động Hải quan nếu việc áp dụng đó tiết kiệm hơn và mang lại hiệu quả cao hơn cho Hải quan cũng như cho giới kinh doanh Hải quan phải quy định rõ các điều kiện cho việc áp dụng CNTT”.
- Điều 6 Hiệp định h i quan ASEAN ngày 1/3/1997: ả
“1 Các nước thành viên sẽ đơn giản và hài hòa thủ tục hải quan nhằm thông quan một cách nhanh chóng và hiệu quả hàng hóa giao thương trong ASEAN.
2 Việc đơn giản và hài hòa thủ tục hải quan trong ASEAN nên tuân theo các chuẩn mực và khuyến nghị thực hành của Công ước Kyoto, đã được sửa đổi, dưới sự bảo trợ của Hội đồng hợp tác hải quan (CCC) hoặc (WCO)”.
1.3.2 Cơ sở pháp lý cho việc áp dụng thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
1.3.2.1 Hệ thống các văn bản pháp luật điều chỉnh các vấn đề liên quan đến thực hiện thủ tục hải quan bằng phươngp pháp điện tử. a Hệ thống các văn bản quy định về thủ tục:
- Luật Hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29/06/2001 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan số 42/2005/QH11ngày 14/06/2005;
- Nghị định 87/2012/NĐ CP ngày 23/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ quy - định chi tiết một số điều của Luật hải quan về thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại ( có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013);
Lu ận văn thạ c s n kinh t và qu n lý ĩ Vi ệ ế ả
Nguy n Th Thanh ễ ị Cao h c QTKD 2011-2013 20 ọ
- Quyết định số 149/2005/QĐ-TTg ngày 20/06/2005 của Thủ tướng Chính phủ về thí điểm thủ tục hải quan điện tử;
- Quyết định 50/2005/QĐ BTC ngày 19/07/2005 của Bộ Tài chính về việc - ban hành quy định quy trình thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử đối với hà ng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;
- Quyết định 52/2007/QĐ BTC ngày 20/06/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính - về việc thí điểm thủ tục hải quan điện tử;
- Quyết định 103/2009/QĐ TTg ngày 12/08/2009 của Thủ tướng Chính Phủ - quyết định sửa đổi , bổ sung mốt số điều của Quyết định 149/2005/QĐ-TTg;
- Thông tư 222/2009/TT BTC ngày 26/11/2009 của Bộ Tài chính về việc - hướng dẫn thí điểm thủ tục hải quan điện tử;
- Nghị định 87/2012/NĐ CP ngày 23/10/2012 của Thủ tướng Chính Phủ quy - định chi tiết một số điều của Luật hải quan về thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu;
- Thông tư 196/2012/TT-BTC ngày 15/11/2012 hướng dẫn Nghị định 87/2012/NĐ-CP;
- Luật quản lý thuế và các văn bản pháp luật hướng dẫn thi hành;
- Các Luật về thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và các văn bản pháp luật hướng dẫn thi hành.
(Nguồn Cục công nghệ thông tin và thống kê Tổng cục Hải quan)- b Hệ thống các văn bản quy định về công nghệ thông tin và giao dịch điện tử:
- Luật Công nghệ thông tin và các văn bản pháp luật hướng dẫn thực hiện;
- Luật giao dịch điện tử ngày 29/11/2005 và các văn bản pháp luật hướng dẫn thực hiện;
- Nghị định 57/2006/NĐ-CP ngày 09/06/2006 của Chính Phủ về thương mại điện tử;
- Nghị định 27/2007/NĐ CP ngày 23/02/2007 của Chính Phủ quy định về - giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính.
(Nguồn: Cục Công nghệ thông tin và thống kê Tổng cục Hải quan)-
Lu ận văn thạ c s n kinh t và qu n lý ĩ Vi ệ ế ả
1.3.2.2 Cơ sở pháp lý áp dụng cho thủ tục hải quan điện tử qua các giai đoạn a Quyết định số 149/2005/QĐ-TTg:
Quyết định số 149/2005/QĐ ngày 20/06/2005 của Thủ tướng Chính phủ về thí điểm thủ tục hải quan điện tử quy định thực hiện thí điểm thủ tục HQĐT với lộ trình từ năm 2005 đến 2007 Để thực hiện Quyết định này, Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 50/2005/QĐ-BTC ban hành Quy định quy trình thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Sau thời gian thực hiện thí điểm, Bộ Tài chính đã tổ chức tổng kết, đánh giá quá trình thực hiện chỉ ra một số bất cập: Phạm vi thực hiện tại Chi cục hải quan điện tử, tuy nhiên Chi cục HQĐT chỉ thực hiện việc tiếp nhận, đăn ký tờ khai, còn việc kiểm tra thực tế hàng hóa, xác nhận hàng đã làm thủ tục hải quan được thực hiện tại Chi cục hải quan cửa khẩu, đồng thời chỉ triển khai đối với loại hình kinh doanh; đối tượng doanh nghiệp được áp dụng thông quan điện tử bị bó hẹp Từ những bất cập này Bộ Tài chính đã đề xuất xây dựng văn bản pháp luật trình Chính phủ ban hành đề làm cơ sở pháp lý cho việc thực hiện thủ tục hải quan điện tử giai đoạn tiếp theo Theo đó, ngày 12/08/2009, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định số
103/2009/QĐ TTg sửa đổi, bổ sung một số điều Quyết định 149/2005/QĐ- -TTg. b Quyết đinh 52/2007/QĐ-BTC:
Quyết định số 52/2007/QĐ BTC được xây dựng theo quan điểm kết hợp quy định về quy trình thủ tục hải quan với quy định về bộ máy tổ chức thực hiện là Chi cục hải quan điện tử Quyết định 52 đã nội luật hóa nhiều các chuẩn mực quốc tế về hải quan, tuy nhiên do điều kiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật và trình độ quản lý hải quan hiện nay chưa đáp ứng được nên một số nội dung chưa khả thi.
Quyết định 52 chưa quy định cụ thể về chuyển đổi thực hiện từ thủ tục hải quan truyền thống sang điện tử đối với những loại hình cần có sự theo dõi liên tục, chuyển từ chi cục hải quan này sang chi cục hải quan khác.
Quyết định 52 mới chỉ quy định một số loại hình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và phương tiện xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh.
Lu ận văn thạ c s n kinh t và qu n lý ĩ Vi ệ ế ả
Nguy n Th Thanh ễ ị Cao h c QTKD 2011-2013 22 ọ
Nhằm thực hiện Quyết định 103/2009/QĐ TTg ngày 12/08/2009 của Thủ tướng Chính phủ và khắc phục các bất cập nêu trên, ngày 26/11/2009, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 222/2009/TT BTC hướng dẫn thí điểm thủ tục hải quan - điện tử ( thay thế Quyết định 52/2007/QĐ-BTC) c Thông tƣ 222/2009/TT-BTC:
Các yếu tố ảnh hưởng đến thủ tục hải quan điện tử
1.4.1.1 Về cơ sở hạ tâng công nghệ thông tin
Thực hiện thủ tục HQĐT là một trong những chiến lược cải cách và hiện đại hóa ngành Hải quan Hải quan điện tử được xây dựng trên nền công nghệ thông tin và quy trình nghiệp vụ đơn giản, hài hòa, thống nhất và phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế Thực hiện thủ tục HQĐT không những đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp như giảm thời gian thông quan, chi phí và thủ tục hành chính, giấy tờ cho DN,… mà còn nâng cao chất lượng cán bộ hải quan với trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao và tinh thần phục vụ DN văn minh, lịch sự, có kỷ cương, kỷ luật và trung thực,….
Tuy nhiên một yếu tố rất quan trọng không thể thiếu được khi triển khai thủ tục hải quan điện tử đó là cơ sở hạ tầng CNTT, các trang thiết bị làm việc phải được tràn bị đồng bộ, phù hợp với yêu cầu cải cách hiện đại hóa Hệ thống thông tin phải đáp ứng được yêu cầu quản lý công việc theo phương pháp hiện đại Hệ thống mạng, tốc độ đường truyền , phần mềm hệ thống triển khai thủ tục HQĐT,… phải đáp ứng được yêu cầu đặt ra
Tóm lại, hệ thống cơ sở hạ tầng CNTT, các trang thiết bị máy móc khi triển khai thủ tục HQĐT sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quy trình thủ tục HQĐT Trong thực hiện thủ tục HQĐT, hệ thống công nghệ thông tin nói chung và hạ tầng mạng nói riêng được coi là vấn đề cốt lõi Hiện nay, hạ tần mạng phục vụ HQĐT được dựa trên tạ tầng mạng do Bộ Tài Chính cung cấp cho toàn ngành Tài Chính trong đó có ,
Nhận thức được tầm quan trọng đó, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi đã triển khai HQĐT chính thức thì ngành Hải quan đã đặt ra yêu cầu hàng đầu trong công cuộc cải cách hiện đại hóa đó là tập trung đầu tư thêm các trang thiết bị, máy móc, cơ sở vật chất để triển khai thủ tục HQĐT Nếu có được cơ sở hạ tầng CNTT, trang bị phần mềm tối ưu và nâng cao được chất lượng nguồn lực của ngành hải quan thì ngành Hải quan có thể tự tin áp dụng thủ tục HQĐT, góp phần không nhỏ
Lu ận văn thạ c s n kinh t và qu n lý ĩ Vi ệ ế ả trong công cuộc cải cách hiện đại hóa nói chung của nền kinh tế đất nước.
Chúng ta biết rằng thủ tục HQĐT đòi hỏi phải được xây dựng trên nền tảng CNTT hiện đại, phù hợp với chuẩn mực quốc tế và có đủ điều kiện về cơ sở vật chất, nguồn lực để thực hiện thủ tục HQĐT Thủ tục HQĐT thực chất chỉ là một phương thức thực hiện và chỉ có thể phát huy hiệu quả tối đa nếu các chế độ quản lý hải quan được chuẩn hóa theo thông lệ quốc tế và năng lực thực hiện của cơ quan hải quan Trong đó năng lực của từng cán bộ, công chức trong việc thực hiện quy trình nghiệp vụ HQĐT đòi hỏi rất cao Nếu HQĐT được xây dựng trên nền tảng CNTT hiện đại, chuẩn hóa mà lực lượng để thực hiện, triển khai lại yếu, kém thì thủ tục HQĐT sẽ rất bất cập, khập khiễng, không đồng bộ
Vì vậy, có thể khẳng định rằng để triển khai thủ tục HQĐT thành công thì không thể thiếu được yếu tố về con người, chất lượng nguồn lực trong việc thực hiện, triển khai HQĐT Ngành Hải quan cần phải chủ động, tích cực trong việc đào tạo, nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ chuyên trách làm thủ tục HQĐT, thường xuyên mở lấp tập huấn nâng cao trình độ, đáp ứng tốt nhât những yêu cầu của HQĐT Trong thời gian này và trong thời gian tới ngành Hải quan cần đầu tư nguồn lực, cơ sở vật chất, hệ thống CNTT và nguồn nhân lực có chất lượng để đáp ứng kỳ vọng của DN về thủ tục HQĐT.
1.4.1.3 Về các hoạt động tuyên truyền Đối với một Nhà nước đang phát triển thì công tác quản lý hành chính của Nhà nước luông thay đổi là điều tất yếu và nó cũng đống nghĩa với việc phát sinh các thủ tục hành chính mới Do vậy, các cơ quan quản lý Nhà nước trong đó có cơ quan hải quan sẽ không ngừng cải cách thủ tục hành chính để đảm bảo phục vụ lợi ích quản lý Nhà nước, lợi ích của tổ chức, cá nhân và của nhân dân Chính vì vậy, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật là một trong những nội dung hết sức quan trọng trong quá trình cải cách thủ cụchành chính, hiện đại hóa ngành Hải quan.Hiện nay ngành hải quan đã và đang thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật theo chỉ đạo của cơ quan quản lý Nhà nước cấp trên Đẩy
Lu ận văn thạ c s n kinh t và qu n lý ĩ Vi ệ ế ả
Nguy n Th Thanh ễ ị Cao h c QTKD 2011-2013 26 ọ mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, tư vấn, giải đáp vướng mắc sẽ là một vấn đề quan trọng để triển khai hải quan điện tử thành công và phát triển thủ tục hải quan điện tử, thủ tục hải quan và ngành hải quan nói chung Ngày 17/10/20007 Tổng cục hải quan đã chủ động ban hành Quyết định số 1915/QĐ-TCHQ ban hành quy chế tuyên truyền, hỗ trợ, cung cấp thông tin cho người khai hải quan, người nộp thuế. Việc tuyên truyền, hỗ trợ pháp luật (TTHTPL) cho cộng đồng doanh nghiệp được triển khai bằng các hình thức phong phú, thường xuyên, đa dạng như: TTHTPL trực tiếp tại trụ sở Chi cục hải quan hoặc trụ sở doanh nghiệp, qua điện thoại hoặc bằng văn bản; qua hội nghị đối thoại hoặc hội thảo, tập huấn; công khai thông tin trên cổng thông tin điện tử hải quan (tại website: www.customs.gov.vn), báo hải quan, phát hành tờ rơi, hoặc các ấn phẩm khác,….
Hoạt động tuyên truyền, phổ biến, tư vấn, giải đáp vướng mắc… trong thời vừa qua đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay được ngành hải quan đặc biệt quan tâm, chú ý vì đây sẽ là bước đột phá thể hiện quyết tâm cải cách và là tinh thần cầu thị của ngành hải quan Đây cũng là cơ hội để ngành thay đổi phương thức tiếp cận của hải quan trong quan hệ với doanh nghiệp theo hướng coi doanh nghiệp là đối tác Vì vậy, đây là là yếu tố giúp thủ tục hải quan điện tử nói riêng và thủ tục hải quan nói chung được hiệu quả và thuận lợi theo đúng phương châm mà ngành hải quan đã đưa ra “chuyên nghiệp - minh bạch - hiệu quả”.
1.4.1.4 Về quy trình thủ tục thực hiện
Hải quan điện tử theo bản chất của nó được xây dựng dựa trên công nghệ và quy trình nghiệp vụ đơn giản, hài hòa, thống nhất và phù hợp với chuẩn mực quốc tế Nội dung chính của thủ tục HQĐT bao gồm việc khai báo, tiếp nhận và phản hồi thông tin giữa DN với hải quan hoàn toàn thông qua môi trường máy tính và mạng internet Theo đó, việc tiếp nhận và xử lý hồ sơ sẽ được thực hiện 24 giờ mỗi ngày và 7 ngày trong tuần, thay vì diễn ra trong giờ hành chính như trươc Tại cơ quan hải quan, dữ liệu về DN, hàng hóa sẽ được quản lý, phân thành 3 luồng: xanh, vàng, đỏ tùy theo mức độ rủi ro của hàng hóa Việc xác định hàng hóa thuộc luồng nào sẽ căn cứ theo dữ liệu của hải quan về chủng loại, nguồn gốc hàng hóa đó, khai báo và
Lu ận văn thạ c s n kinh t và qu n lý ĩ Vi ệ ế ả mức độ chấp hành pháp luật của DN Chính vì thế, khi thực hiện thủ tục HQĐTsẽ đem lại nhiều lợi ích cho cả cơ quan hải quan và DN.
Quy trình thủ tục HQĐT đơn giản, hài hòa, thống nhât, đạt chuẩn mực quốc tế sẽ giúp cho cơ quan hải quan thực hiện việc quản lý một cách có hiệu quả, đồng thời giúp DN xuất nhập khẩu tăng cường khả năng cạnh tranh do tiết kiệm thời gian và chi phí thực hiện thủ tục hải quan Cái lợi nhất của quy trình thư tục HQĐT trên là giúp cho ngành Hải quan chuyển tử quản lý giao dịch trực tiếp sang áp dụng phương thức hiện đại, giao dịch gián tiếp; từ xử lý thủ công trên giấy tờ sang xử lý trên máy tính, tránh được sự tiếp xúc trực tiếp giữa DN và can bộ hải quan; giúp cán bộ hải quan nhận thức rõ cải cách hiện đại hóa là xu thế tất yếu để phát triển bộ máy Nhà nước nói chung, cơ quan Hải quan nói chung Tuy nhiên quy trình thủ tục HQĐT thực chất chỉ là một phương thức thực hiện và chỉ có thể phát huy hiệu quả tối đa nếu các chế độ quản lý hải quan được chuẩn hóa theo thông lệ quốc tế và năng lực thực hiện của các cơ quan liên quan.
1.4.2.1 Ý thức về việc chấp hành tham gia thủ tục hải quan điện tử của Doanh nghiệp
Việc tham gia và thực hiện thủ tục HQĐT không chỉ đơn thuần là thay đổi phương thức thực hiện thủ tục hải quan mà còn là sự thay đổi về cả tư duy và nhận thức của Doanh nghiệp Việc DN nhìn nhận và ý thức được nhiều lợi ích khi tham gia thủ tục HQĐT sẽ giúp luôn luôn chấp hành đầy đủ các quy định khi tham gia thủ tục HQĐT Điều này sẽ giúp cho hoạt động quản lý hải quan nói chung và thủ tục HQĐT nói riêng hiệu quả.
Việc triển khai thủ tục HQĐT đã giảm rất nhiều trách nhiệm của cơ quan hải quan, tuy nhiên không thể tránh khỏi những trường hợp DN lợi dụng thủ tục HQĐT để gian lận Ví dụ có trường hợp DN khai rất nhiều tờ khai cho 01 lô hàng nhập khẩu để thăm dò kết quả phân luồng Nếu tỷ lệ phân luồng xanh (chỉ kiểm tra sơ bộ, không kiểm tra thực tế hàng hóa) cao thì DN mới đăng ký chính thức và tiếp tục làm thủ tục để thông quan Trưởng hợp DN bị phân luổng đỏ (phải kiểm tra thực tế
Lu ận văn thạ c s n kinh t và qu n lý ĩ Vi ệ ế ả
Nguy n Th Thanh ễ ị Cao h c QTKD 2011-2013 28 ọ hàng hóa) DN sẽ hủy tờ khai Hoặc trên thực tế có một hành vi lặp lại nhiều lần đó là khi DN làm thủ tục HQĐT là khai sai mã số HS dẫn đến giảm số thuế phải nộp Như vậy, lợi ích của việc DN tham gia thủ tục HQĐT là rất nhiều nhưng nếu DN không có ý thức chấp hành tốt thủ tục hải quan, chấp hành tốt các chính sách của Pháp luật thì đối với cơ quan hải quan việc thực hiện thủ tục HQĐT phát sinh và tiềm ẩn nguy cơ gian lận cao mà không thể kiểm soát được Do đó, sẽ tạo khẽ hở để các DN gian lận và sẽ giảm số thuế phải thu cho ngân sách Nhà nước.
Các chỉ tiêu đánh giá thủ tục hải quan điện tử
Xu hướng toàn cầu hóa, tự do hóa thương mại và hội nhập hiện nay đòi hỏi cơ quan hải quan phải hoạt động hiệu quả hơn Vì vậy, ngành hải quan đã triển khai nhiều giải pháp trong quá trình quản lý đặc biệt là áp dụng công nghệ thông tin vào
Lu ận văn thạ c s n kinh t và qu n lý ĩ Vi ệ ế ả
Nguy n Th Thanh ễ ị Cao h c QTKD 2011-2013 30 ọ hoạt động quản lý nhà nước về hải quan Việc triển khai thực hiện thủ tục HQĐT là một trong những giải pháp mang lại hiệu quả rất lớn trong công tác đổi mới quản lý của hải quan Để đánh giá hoạt động của việc thực hiên thủ tục hải quan điện tử nói riêng và hoạt động của hải quan Việt Nam nói chung như thế nào là hiệu quả phải có căn cứ khoa học, dựa vào những số liệu cụ thể mang tính định lượng Đó là các chỉ tiêu:
- Nhóm ch ỉtiêu tổng quát
+ Tổng chi phí thường xuyên cho hoạt động tri n khai th c hi n th tể ự ệ ủ ục HQĐT trên tổng s thu do tri n khai th c hiố ể ự ện HQ ĐT mang lại;
+ S t khai th c hi n th t c HQố ờ ự ệ ủ ụ ĐT trung bình hàng năm được th c hi n ự ệ b i m i công chở ỗ ức hải quan;
+ T ng s ổ ố chi phí thường xuyên cho hoạt động tri n khai th c hi n th tể ự ệ ủ ục HQĐT trên tổng s công ch c h i quan; ố ứ ả
+ T ng s ổ ốthuế thu được do th c hi n th tự ệ ủ ục HQĐT trên tổng s thu nố ế ộp ngân sách nhà nước;
+Thời gian gi i phóng hàng khi th c hi n th tả ự ệ ủ ục HQĐT trung bình;
+ S hài lòng cự ủa khách hàng đố ới v i việc thực hiện th tủ ục HQĐT.
- Nhóm ch ỉtiêu cụ : thể
+ T ng s thu do th c hi n th tổ ố ự ệ ủ ục HQĐT trên tổng d ự toán thu hàng năm; + T ng s t khai th c hiổ ố ờ ự ện HQĐT hoàn thành việc đăng ký, tiếp nh n, cậ ấp s trong th i gian 30 phút trên s t khai th c hiố ờ ố ờ ự ện HQĐT được đăng ký, tiếp nh n, ậ c p s ấ ố
1.6 Kinh nghi m th c hi n th t c hệ ự ệ ủ ụ ải quan điện t c a m t s ử ủ ộ ố nước trên th ế gi iớ
Trước sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử, sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ thông tin, trong thời gian qua, hầu hết Hải quan các nước đã nỗ lực thực hiện thủ tục hải quan điện tử nhằm tạo thuận lợi hơn nữa cho hoạt động thương mại hợp pháp, đồng thời nâng cao năng lực
Kinh nghiệm thực hiện thủ tục hải quan điện tử của một số nước trên thế giới
quản lý nhà nước về hải quan Tuy nhiên, mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong thủ tục hải quan điện tử ở các nước có sự khác nhau Điều này được thể hiện rõ nét khi nghiên cứu ở một số cơ quan Hải quan nước ngoài như Hàn Quốc, Malaysia, Singapore và Nhật Bản
1.6.1.Kinh nghiệm của hải quan Hàn Quốc
Qua nhiều giai đoạn triển khai hiện đại hoá hải quan, đến thời điểm hiện nay có thể nói, Hải quan Hàn Quốc đã phát triển thành cơ quan hải quan hiện đại với 100% hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đựơc thực hiện thông quan điện tử, 96% hàng xuất khẩu không cần nộp giấy tờ, đối với hàng nhập khẩu tỷ lệ này là 80% Hệ thống thông tin của hải quan được kết nối với nhiều đơn vị có liên quan như hãng tàu, ngân hàng, cơ quan quản lý chuyên ngành để cung cấp các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác hải quan thông qua hình thức EDI (Electronic Data Interchange – Trao đổi dữ liệu điện tử)
Thủ tục hải quan Hàn Quốc được thực hiện với sự trợ giúp của hệ thống tự động hoá được xây dựng và vận hành theo mô hình tập trung Toàn bộ hệ thống được vận hành tập trung tại một trung tâm xử lý dữ liệu đặt tại cơ quan Hải quan Trung ương Deajoon được vận hành 24/24 giờ Các địa điểm làm thủ tục hải quan (Customs House) kết nối với hệ thống thông qua mạng diện rộng (WAN) và chạy chương trình tại trung tâm xử lý để thực hiện thủ tục hải quan điện tử Hệ thống tự động hoá của Hải quan Hàn Quốc kết nối với đơn vị truyền nhận chứng từ điện tử (hay còn gọi là VAN) KT NET để trao đổi chứng từ điện tử với các bên liên quan - như người vận tải, giao nhận, ngân hàng, chủ hàng, kho ngoại quan, cơ quan quản lý chuyên ngành để cấp giấy phép, cảnh sát, hải quan các nước… Hệ thống được thiết kế dựa trên công nghệ trao đổi dữ liệu điện tử EDI (ứng dụng chuẩn UN/EDIFACT) nhưng có sửa đổi lại cho phù hợp với yêu cầu đặc thù của Hải quan Hàn Quốc.
Sự phát triển hải quan điện tử của Hàn Quốc được mô tả như sau:
Hình 1.1: Sơ đồ các giai đoạn phát triển hải quan điện tử của Hải quan Hàn Quốc
(Nguồn: www.customs.gov.kr) u-Cus e-Customs
Lu ận văn thạ c s ĩ n kinh t và qu n lý Vi ệ ế ả
1.6.2 Kinh nghiệm của hải quan Malaysia
Người khai báo phải nhập các dữ liệu khai báo dưới dạng thông tin điện tử, rồi truyền đến cơ quan hải quan thông qua mạng Dagang-net được kết nối với các
Bộ Ngành (do Chính phủ xây dựng) Sau khi truyền số liệu, người khai báo đem bộ hồ sơ đến nơi làm thủ tục để kiểm tra, cán bộ hải quan sẽ kiểm tra, đối chiếu giữa bản giấy và dữ liệu khai báo điện tử (bao gồm thông tin do doanh nghiệp khai báo và các thông tin do các cơ quan khác truyền đến như cảng vụ, đại lý hãng tàu,…), trường hợp có sự sai lệch sẽ yêu cầu sửa chữa trên bản giấy Đối với những mặt hàng phải có phép, cơ quan cấp giấy phép gửi giấy phép dưới dạng điện tử cho hệ thống dữ liệu, thông tin về giấy phép này sẽ được truyền xuống cửa khẩu, cơ quan chuyên ngành ở cửa khẩu sẽ được quyền truy cập vào hệ thống để kiểm tra giấy phép, sau đó đóng dấu xác nhận lên tờ khai xuất nhập khẩu, cơ quan hải quan chỉ thông quan sau khi có dấu xác nhận của cơ quan quản lý chuyên ngành trên tờ khai
Sau khi kiểm tra, cán bộ đăng ký sẽ quyết định hình thức kiểm tra của lô hàng dựa trên thông tin về quản lý rủi ro được cung cấp, tờ khai có thể được chia làm hai loại: Thông quan ngay hoặc phải kiểm tra hàng hoá Việc kiểm tra hàng hoá xuất nhập khẩu tại cảng biển được tiến hành tại khu vực kiểm tra hàng hoá của hải quan Kết quả kiểm tra sẽ được chuyển về cho cán bộ đăng ký để xác nhận thông quan Sau đó, tờ khai được chuyển sang bộ phận kiểm tra tính thuế và được thông quan sau khi đã thanh toán đầy đủ các nghĩa vụ về thuế.
1.6.3 Kinh nghiệm của hải quan Singapore
So với các cơ quan Hải quan trong khu vực ASEAN, Hải quan Singapore triển khai thực hiện thủ tục hải quan điện tử từ rất sớm, khá thành công và bài bản Hiện nay, Hải quan Singapore đã có hệ thống thông quan điện tử tương đối hoàn chỉnh Theo đó, các quy định về thủ tục hải quan được chuẩn hóa trên cơ sở áp dụng các chuẩn mực quốc tế để tái thiết kế và tự động hóa tất cả các quy trình nghiệp vụ từ khâu khai báo, phân luồng hàng hóa tới thông quan hàng hóa.
Lu ận văn thạ c s ĩ n kinh t và qu n lý Vi ệ ế ả
Nguy n Th Thanh ễ ị Cao h c QTKD 2011-2013 34 ọ
Hiện nay, 100% doanh nghiệp ở Singapore thực hiện thủ tục Hải quan thông qua mạng TradeNet, không có trường hợp nào khai báo thủ công Hải quan Singapore áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro để quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu, đồng thời đã triển khai tự động hóa Hải quan theo mô hình xử lý dữ liệu tập trung.
(Nguồn Báo cáo của Ban Cải cách hiện đại hóa Tổng cục Hải quan)-
1.6.4 Kinh nghiệm của hải quan Nhật Bản
Hệ thống làm thủ tục hải quan tự động của Hải quan Nhật Bản (NACCS Nippon Automatic Cargo Clearance System) gồm 02 hệ thống: SEA-NACCS và AIR-NACCS để làm thủ tục hải quan cho hàng hoá xuất nhập khẩu qua đường biển và đường hàng không
Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống cơ sởdữ liệu của Hải quan Nhật Bản
(Nguồn: www.customs.gov.japan)
Lu ận văn thạ c s ĩ n kinh t và qu n lý Vi ệ ế ả
Theo sơ đồ tại hình 1.2, việc thông quan hàng hoá trong hệ thống NACCS được dựa vào hệ thống hỗ trợ ra quyết định và hệ thống thông tin tình báo (CIS) Mọi khai báo của doanh nghiệp được lưu tại cơ sở dữ liệu của NACCS Sau khi tiếp nhận khai điện tử của doanh nghiệp, NACCS gửi yêu cầu tới hệ thống hỗ trợ, hệ thống hỗ trợ ra quyết định truy vấn thông tin từ CIS để có thể ra quyết định hình thức kiểm tra hàng hoá Sau khi ra quyết định kiểm tra, hệ thống hỗ trợ sẽ gửi thông điệp tới NACCS, hệ thống NACCS tiếp nhận sẽ gửi thông báo và lệnh giải phóng hàng cho doanh nghiệp Doanh nghiệp chỉ cần xuất trình những giấy tờ này để làm thủ tục thông quan hàng hoá
Tại Nhật Bản, tỷ lệ làm thủ tục hải quan qua hệ thống hải quan điện tử chiếm 95%, chỉ có 5% là thực hiện thủ tục hải quan theo hình thức thủ công (khai bằng tay, nộp và xuất trình hồ sơ hải quan trực tiếp cho công chức hải quan để làm thủ tục)
(Nguồn Báo cáo của Ban Cải cách hiện đại hóa - Tổng cục Hải quan)
Nhìn chung, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thương mại, các nước đều phải hiện đại hoá hải quan mà cốt lõi là thực hiện thủ tục hải quan điện tử Việc áp dụng thông quan điện tử đối với hàng hóa nhập khẩu tại Việt Nam là tiền đề cho hoạt động cải cách, phát triển và hiện đại hóa Hải quan Việt Nam đáp ứng yêu cầu thực hiện các cam kết của Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế.
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CHI CỤC HẢI QUAN
Giới thiệu tổng quan về Chi cục Hải quan CKSBQT Nội Bài
2.1.1 Sơ lƣợc về Chi cục hài quan CKSBQT Nội Bài
Chi cục hải quan CKSBQT Nội Bài được thành lập từ năm 1978 với tên gọi là Trạm hải quan sân bay Nội Bài thuộc Cục Hải quan Trung ương, trải qua hơn 34 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành, hiện nay đơn vị đã có trên 200 cán bộ công chức, Nhiệm vụ chủ yếu của đơn vị là thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hải quan, thực hiện thủ tục hải quan cho hàng hoá xuất nhập khẩu, hành lý của khách xuất nhập cảnh, thu thuế và các loại phí đối với hàng hoá xuất nhập khẩu, đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại Hàng năm, Chi cục thực hiện thủ tục hải quan cho hơn 200 ngàn tấn hàng hóa cuất nhập khẩu với kim ngạch lên đến hàng tỷ đô la, làm thủ tục hải quan về hành lý của hàng triệu lượt hành khách xuất nhập cảnh, được giao chỉ tiêu thu ngân sách trên 1.000 tỷ đồng, số thu ngân sách của năm sau luôn cao hơn năm trước và đơn vị luôn hoàn thành chỉ tiêu thu thuế do trên giao
Bảng 2.1: Hoạt động XNKvà thu thuế của Hải quan Nội Bài
Năm Số Lƣợng hàng hóa
Số lƣợt hành khách XNC
Kim ngạch hàng hóa XNK (USD)
Chỉ tiêu giao thu thuế (tỷ đồng)
Số thuế thực thu (tỷ đồng)
- (Nguồn : Báo cáo tổng kết các năm 2007 2012 của Chi cục hải quan CKSBQT
Lu ận văn thạ c s ĩ n kinh t và qu n lý Vi ệ ế ả
Chi cục Hải quan CKSBQT Nội Bài là một trong 13 Chi cục hải quan trực thuộc Cục hải quan TP Hà Nội có chức năng trực tiếp thực hiện các quy định quản lý Nhà nước về hải quan đối với hàng hóa XK, NK, quá cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh; tổ chức thực hiện pháp luật về thuế và thu khác đối với hàng hóa XK, NK; phòng chống buôn lậu, chống gian lận thương mại, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới trong phạm vi địa bàn hoạt động hải quan Các loại hình XNK chủ yếu:
XNK các loại hình hàng hóa qua đường hàng không:
- Phương tiện, hành khách xuất nhập c nh; ả
- XK, NK hàng hóa quá chuyển phát nhanh (DHL, EMS…);
- Quản lý hàng hóa quá c nh, hàng hóa TN-TX, TX-ả TN;
- Quản lý c a hàng miử ễn thuế
2.1.2 Bộ máy tổ chức của Chi cục Hải quan CKSBQT Nội Bài
Chi cục hải quan CKSBQT Nội bài được biên chế 223 cán bộ,công chưc, nhân viên gồm Lãnh đạo Chi cục và 10 Đội, Tổ nghiệp vụ, cụ thể:
+ Lãnh đạo Chi cục: 07 đống chí phụ trách các mảng công tác chung của Chi cục và phụ trách trực tiếp các Tổ, Đội.
+ Đội thủ tục hàng hóa nhập khẩu: gồm 36 cán bộ, công chức ; nhiệm vụ chủ yếu là thực hiện thủ tục hải quan cho hàng hóa nhập khẩu, hành lý gửi sau của khách nhập cảnh.
+ Đội thủ tục hàng hóa xuất khẩu: gồm 19 cán bộ, công chức; thực hiện công việc làm thủ tục hải quan cho hàng hóa, hành lý, quà biếu … xuất khẩu.
+ Đội thủ tục hàng hóa Chuyển phát nhanh: gồm 25 cán bộ, công chức; làm thủ tục hải quan cho hàng hóa, hành lý, quà biếu… gửi qua các hãng dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế như EMS, DHL, FEDEX.
+ Đội quản lý thuế: gồm 14 cán bộ, công chức; thực hiện công tác quản lý cửa hàng miễn thuế, công tác kế toán thuế, phúc tập hồ sơ (bao gồm cả kiểm tra giá, thuế và mã HS)
Lu ận văn thạ c s ĩ n kinh t và qu n lý Vi ệ ế ả
Nguy n Th Thanh ễ ị Cao h c QTKD 2011-2013 42 ọ
+ Đội thủ tục hành lý nhập khẩu: gồm 38 cán bộ, công chức; thực hiện thủ tục hải quan cho hành lý của khách nhập cảnh, hàng hóa mang theo người của khách nhập cảnh.
+ Đội thủ tục hành lý xuất khẩu: gồm 21 cán bộ, công chức; thực hiện thủ tục hải quan cho hành lý của khách xuất cảnh, hàng hóa mang theo người của khách xuất cảnh.
+ Đội giám sát: gồm 24 cán bộ, công chức; thực hiện giám sát toàn bộ hàng hóa XNK, hàng hóa chuyển cửa khẩu qua sân bay Nội Bài.
+ Đội Tổng hợp: gồm 25 cán bộ, công chức, nhân viên; thực hiện công tác văn thư lưu trữ, cấp phát các loại ấn chỉ, văn phòng phẩm của ngành hải quan, … đồng thời tham mưu, xử lý những công việc phát sinh của toàn Chi cục cho Chi cục trưởng.
+ Tổ Kiểm soát ma túy: gồm 09 cán bộ, công chức; thực hiện chức năng kiểm soát, phòng chống, vận chuyển trái phép các chất ma túy, tiền chất ma túy,… trên địa bàn Chi cục Hải quan CKSBQT Nội Bài; phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, ban ngành trên địa bàn như an ninh hàng không, công an cửa khẩu, quản lý thị trường,…
+ Tổ Kiểm soát Chống buôn lậu: gồm 05 cán bộ, công chức; thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát các hoạt động buôn lậu, vận chuyển trái phép các mặt hàng cấm xuất nhập khẩu; thực hiện công tác kiểm soát, tình báo của ngành hải quan và phối hợp chặt chẽ với các cơ quan ban ngành trong công tác kiểm soát hải quan Ngoài ra, Chi cục còn có các tổ công tác khác như Tổ công nghệ thông tin,
Tổ quản lý rủi ro, Tổ tham mưu và xử lý, Tổ phân tích phân loại, Tổ tham vấn… do Chi cục thành lập để phục vụ các công việc, các mảng việc chuyên sâu của Chi cục.
Hiện nay Chi cục có: 1 Chi cục trưởng; 6 Phó chi cục trưởng và 10 Tổ, Đội nghiệp vụ và các Tổ công tác chuyên sâu với số lượng biên chế là 223 người.
Lu ận văn thạ c s ĩ n kinh t và qu n lý Vi ệ ế ả
Sơ đồ bộ máy tổ chức của Chi cục Hải quan CKSBQT Nội Bài nhƣ sau:
Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Chi cục Hải quan CKSBQT Nội Bài
(Nguồn Chi cục Hải quan CKSBQT Nội Bài)
2.1.3 Quá trình chuẩn bị cho việc áp dụng thủ tục hải quan điệnt tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải quan CKSBQT Nội Bài
2.1.3.1 Về phía Tổng cục hải quan Để chuẩn bị cho việc áp dụng thí điểm thủ tục hải quan điện tử (HQĐT) tại Cục hải quan TP Hà Nội, Cục hải quan TP Hồ Chí Minh, Cục hải quan Hải Phòng, Tổng cục hải quan đã có một quá trình chuẩn bị từ năm 2004, cụthể:
- Xây dựng kế hoạch cải cách phát triển và hiện đại hóa ngành hải quan giai đoạn 2004 – 2006 theo Quyết định 810/QĐ BTC ngày 16/03/2004 của Bộ trưởng -
Hợp Đội QLT Đội ma túy Đội HLX Đội
HHX Đội CPN Đội GS
Lu ận văn thạ c s ĩ n kinh t và qu n lý Vi ệ ế ả
Nguy n Th Thanh ễ ị Cao h c QTKD 2011-2013 44 ọ
Bộ Tài Chính Trong đó có ghi rõ lộ trình thực hiện thí điểm thông quan điện tử là trong năm 2005.
- Thành lập văn phòng hiện đại hóa Tổng cục hải quan bao gồm các chuyên viện từ các Vụ, Cục do một Phó Tổng cục trưởng chỉ đạo trực tiếp để làm đầu mối triển khai công việc.
- Xây dựng bộ máy tổ chức bộ phận hiện đại hóa tại các hải quan Tỉnh, Thành phố và các đơn vị trực thuộc ( chi cục).
- Tiến hành rà soát mô hình hiện đại hóa tại Malaysia và Hàn Quốc.
Thực trạng thực hiện thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại Chi cục hải quan CKSBQT Nội Bài
2.2.1 Quy trình thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu áp dụng tại Chi cục hải quan CKSBQT Nội Bài
Khi doanh nghiệp muốn tham gia thủ tục HQĐT thì bắt buộc doanh nghiệp phải đăng ký tài khoản riêng cho doanh nghiệp mình Đây là điều kiện cần để DN có thể thực hiện khai báo Hải quan điện tử được Các bước đăng ký như sau:
* Bước 1: Đăng ký tham gia thủ tục hải quan điện tử (Phụ lục 1)
- Doanh nghiệp liên hệ với Chi cục Hải Quan nơi thực hiện thủ tục hải quan điện tử để xin mẫu đăng ký
Lu ận văn thạ c s ĩ n kinh t và qu n lý Vi ệ ế ả
- Điền đầy đủ thông tin vào bảng đăng ký, ký tên, đóng dấu giáp lai 4 trang đem nộp cho Chi cục Hải Quan Nội Bài kèm theo Giấy đăng ký kinh doanh (hoặc chứng nhận đầu tư), Giấy chứng nhận đăng ký thuế (MST) (bản sao y có công chứng nhà nước) và giấy giới thiệu.
- Chi cục Hải Quan Nội Bài sẽ tiếp nhận hồ sơ sẽ kiểm tra thông tin và cấp cho doanh nghiệp một tài khoản và mật khẩu Đây là tài khoản kết nối Hải Quan để doanh nghiệp có thể truyền dữ liệu khai báo thủ tục HQĐT
Với tài khoản cung cấp trên, doanh nghiệp có thể dùng để truy nhập, khai báo dữ liệu HQĐT và làm thủ tục HQĐT với tất cả các Chi cục Hải quan nơi thực hiện thủ tục hải quan điện tử. Đại lý làm thủ tục HQĐT có thể thực hiện việc đăng ký tham gia thủ tục hải quan điện tử cho chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trên cơ sở được ủy quyền
* Bước 2: Công nhận tham gia thủ tục hải quan điện tử (Phụ luc 2)
Chi cục Hải quan Nội Bài cấp cho Doanh nghiệp giấy “Công nhận tham gia thủ tục hải quan điện tử” là cơ sở phap lý để chứng minh rằng Doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia thủ tục hải quan điện tử.
Quy trình thủ tục hải quan điện tử hiện tại Chi cục Hải quan CKSBQT Nội Bài được chia làm hai giai đoạn sau:
2.2.1.1 Giai đoạn 1: Theo quy trình thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu thí điểm tại Thông tư 222/2010/TT-BTC
Quy trình thủ tục hải quan điện tử thí điểm được áp dụng tại Chi cục Hải quan CKSBQT Nội Bài từ tháng 6/2011 đến tháng 12/2012, có thể được mô tả như sau:
Doanh nghiệp (DN) sử dụng chương trình phần mềm cập nhật các thông tin khai hải quan bao gồm: Tờ khai điện tử, Vận đơn, Giấy chứng nhận xuất xứ, giấy phép…
Dữ liệu khai HQĐT được đóng gói, ký và mã hóa, sau đó được gửi đến hệ thống xử lý dữ liệu đặt tại Trung tâm xử lý dữ liệu điện tử của Cục Hải quan TP Hà Nội (gọi tắt là VAN) Hệ thống xử lý dữ liệu của VAN sẽ kiểm tra xác thực doanh
Lu ận văn thạ c s ĩ n kinh t và qu n lý Vi ệ ế ả
Nguy n Th Thanh ễ ị Cao h c QTKD 2011-2013 48 ọ nghiệp khai điện tử (Dữ liệu khai điện tử tại thời điểm này vẫn được đóng gói và đảm bảo VAN không biết được nội dung các thông tin khai điện tử của DN).
Dữ liệu khai điện tử được chuyển xuống hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của Chi cục nơi mà DN mở tờ khai Tại đây, hệ thống thông quan điện tử sẽ kiểm tra chữ ký điện tử của DN, giải mã dữ liệu khai điện tử, kiểm tra các thông tin khai và cấp số tờ khai trong trường hợp dữ liệu được chấp nhận Thông tin được phản hồi lại cho DN trong cả hai trường hợp: dữ liệu khai điện tử được chấp nhận hoặc không được chấp nhận
Căn cứ vào chính sách mặt hàng, bộ tiêu chí rủi ro, hệ thống xử lý dữ liệu điện tử tự động phân luồng xanh; vàng nhạt: kiểm tra dữ liệu điện tử, vàng đậm: kiểm tra hồ sơ giấy hoặc đỏ Sau khi phân luồng, hệ thống tự động gửi thông báo hướng dẫn thủ tục HQĐT đến DN Doanh nghiệp dựa trên thông báo hướng dẫn làm thủ tục hải quan điện tử thực hiện các bước tiếp theo của quy trình HQĐT
Hình 2.2: Quy trình thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu theo Thông tƣ 222
(Nguồn: Tổng cục Hải quan)
Lu ận văn thạ c s n kinh t và qu n lý ĩ Vi ệ ế ả
Nguy n Th Thanh ễ ị Cao h c QTKD 2011-2013 50 ọ a Quy trình thủ tục hải quan đối với tờ khai hàng hoá thuộc luồng xanh
Khai hải quan được phân vào luồng xanh khi đáp ứng một trong các trường hợp sau:
- Luật quy định miễn kiểm tra hồ sơ và thực tế hàng hoá;
- Những hàng hoá có điểm rủi ro trong khoảng phân luồng xanh theo cách tính của tiêu chí tính điểm;
- Các trường hợp khác theo quy định của Tổng cục Hải quan phân luồng xanh;
- Trên cơ sở xem xét đề xuất phân luồng vàng của các đơn vị nghiệp vụ trong ngành;
- Đối với các thương nhân đặc biệt;
- Đối với lô hàng của các Doanh nghiệp tuân thủ pháp luật hải quan.
Nếu đáp ứng được một trong các trường hợp trên, doanh nghiệp sẽ tiến hành các bước như sau:
Bước 1: Doanh nghiệp khai báo các thông tin khai điện tử theo yêu cầu của cơ quan Hải quan, gửi thông tin đến Chi cục Hải quan nơi DN đăng ký tham gia thủ tục hải quan điện tử (Chi cục HQ CKSBQT Nội Bài).
Bước 2: Công chức Hải quan tại bộ phận mở tờ khai hải quan ( thuộc Đội thủ tục hàng hóa nhập, Đội thủ tục hàng hóa xuất, Đội thủ tục hàng hóa Chuyển Phát Nhanh) kiểm tra, gửi thông tin phản hồi cho DN, cụ thể:
- Nếu tờ khai không được chấp nhận thì công chức hải quan tại bộ phận mở tờ khai hải quan gửi phản hồi cho DN và từ chối bản khai.(Doanh nghiệp sửa đổi, bổ sung các nội dung thông tin khai điện tử theo yêu cầu của cơ quan Hải quan).
- Nếu tờ khai được chấp nhận, công chức hải quan tiếp nhận bản khai, ra số tờ khai, phân luồng và gửi phản hồi cho DN
- Doanh nghiệp in tờ khai (02 bản) dựa trên thông tin khai điện tử đã được cơ quan Hải quan chấp nhận, ký, đóng dấu vào tờ khai Hải quan, phụ lục tờ khai Hải quan
Lu ận văn thạ c s n kinh t và qu n lý ĩ Vi ệ ế ả
Các nhân tố ảnh hưởng
Nhìn chung, việc thực hiện thủ tục hải quan điện tử trong thời gian vừa qua gặp phải nhiều khó khăn, thách thức, bắt nguồn từ cả các nhân tố bên trong lẫn nhân tố bên ngoài Cụ thể là:
2.3.1.1 Về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ thông quan điện tử a.Phần mềm
Việc xây dựng phần mềm không đáp ứng được tiến độ: Từ tháng 6/2011 đến tháng 12/2012 mới nâng cấp và xây dựng được phần tiếp nhận cho ba loại hình kinh doanh, sản xuất xuất khẩu (SXXK), gia công Đến nay đã xây dựng được phần mềm thực hiện cho các loại hình theo quy trình mới như tạm nhập tái xuất kinh doanh, tạm nhập tái xuất khác, tạm xuất tái nhập khác, nhập đầu tư nộp thuế,… tuy nhiên trong quá trình triển khai gặp rất nhiều lỗi Các phần mềm quản lý sau quá trình thông quan như: Kế toán thuế, thanh khoản, tra cứu giá vẫn sử dụng lại phần mềm cũ chạy độc lập chưa tích hợp về giao diện lẫn dữ liệu Tốc độ phần mềm hiện nay chậm và còn nhiều trục trặc, đồng thời chưa có cơ chế cung cấp phần mềm miễn phí cho doanh nghiệp thực hiện thông quan điện tử.
Hiện nay, Công ty FPT vừa là tổ chức cung cấp C VAN, vừa là người thiết kế - phần mềm cho HQĐT nhưng do không nắm được nghiệp vụ hải quan nên khi ứng dụng vào thực tế chưa phù hợp, các chương trình phần mềm không tích hợp được với nhau để hỗ trợ hiệu quả cho nghiệp vụ, dẫn đến phải sửa đổi nhiều lần, ảnh hưởng tới tiến độ thực hiện thủ tục HQĐT Một số chức năng của phần mềm thông quan điện tử chưa có hoặc chưa hoàn chỉnh, hiện đang được phía FPT điều chỉnh để hoàn thiện Đặc biệt là phần mềm cưỡng chế và phần mềm quản lý rủi ro có nhiều lỗi Có rất nhiều DN thắc mắc về sự bất cập này
Lu ận văn thạ c s n kinh t và qu n lý ĩ Vi ệ ế ả
Nguy n Th Thanh ễ ị Cao h c QTKD 2011-2013 78 ọ ó
Bên cạnh đó, còn c bất cập về việc sử dụng chương trình quản lý rủi ro trong phần mềm này Trên thực tế phát sinh việc phân chia luồng xanh, vàng, đỏ của mỗi cửa khẩu khác nhau lại khác nhau ùng một ngày, DN mở hai tờ khai nhập khẩu hoặc xuất c khẩu nhưng máy tính khu vực 1 xác định là luồng xanh, máy tính khu vực 4 xác định luồng đỏ Đó là do việc sử dụng chương trình quản lý rủi ro để đánh giá việc chấp hành pháp luật của DN Trong chương trình có cài chế độ kiểm tra xác xuất để đánh giá việc chấp hành pháp luật Hải quan của chủ hàng tối đa không quá 5% tổng số tờ khai hải quan làm thủ tục tại Chi cục hải quan cửa khẩu, dẫn tới việc máy tính phân luồng không chính xác b Hạ tầng công nghệ thông tin
- Về hạ tầng mạng: Đường truyền tới Chi cục tốc độ thấp, chưa có đường dự phòng nên khi đứt hệ thống không kết nối được với nhà cung cấp dịch vụ VAN Toàn bộ về hạ tầng công nghệ thông tin phụ thuộc vào hạ tầng công nghệ thông tin của Cục Hải quan TP Hà Nội.
Hiện nay, h th ng mệ ố ạng WAN c a C c HQ Hà N i k t n i 13 Chi c c HQCK ủ ụ ộ ế ố ụ g m nhi u loồ ề ại đường truyền khác nhau như cáp quang, leaseline, GHSDL, với nhi u ề loạ ốc đội t khác nhau H ệ thống m ng WAN k t n i t C c HQ Hà Nạ ế ố ừ ụ ội đến các Chi c c ph n l n có tụ ầ ớ ốc độ p Thi t b m ng hi n nay c a C c HQ Hà N i g m có 30 - thấ ế ị ạ ệ ủ ụ ộ ồ Switch, 20 Router, 18 đường Leaseline… Trong đó, Chi cục được trang b 03 router ị và 03 Switch C c H i quan TP Hà Nụ ả ội có 18 điểm k t n i bao gế ố ồm 15 đường leaseline tốc độ 2MB, 15 đường WAN cáp đồng tốc độ 2MB Ngoài ra, còn có 01 đường cáp quang n i t Tr s C c T ng C c ố ừ ụ ở ụ ổ ụ
Việc kết nối mạng máy tính mới chỉ đáp ứng ở giai đoạn đầu và cần phải tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống đường truyền (mạng LAN) tại các Chi cục hải quan cửa khẩu để có thể đáp ứng yêu cầu ở giai đoạn tiếp theo.
Lu ận văn thạ c s n kinh t và qu n lý ĩ Vi ệ ế ả
Nguy n Th Thanh ễ ị Cao h c QTKD 2011-2013 79 ọ
Về vấn đề tổ chức dịch vụ truyền nhận số liệu: Để đảm bảo ràng buộc trách nhiệm pháp lý của tổ chức truyền nhận số liệu phải ký hợp đồng với công ty FPT nhưng hiện nay vẫn chưa ký được
Về vấn đề hệ thống bảo mật, dự phòng: Hiện nay chưa có hệ thống dự phòng, back-up số liệu, dẫn đến khi máy chủ gặp sự cố gây ra toàn bộ hệ thống bị ngừng trệ Bên cạnh đó, không ít DN còn lo ngại hệ thống bảo mật của hải quan không cao nên dễ mất dữ liệu, thất thoát thông tin gây mất thời gian và có khi dẫn tới việc mất cơ hội kinh doanh Tuy nhiên, mức độ tự động hoá của hệ thống hải quan điện tử phụ thuộc nhiều vào việc chuẩn hoá, mã hoá danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu phải quản lý, trong khi thông tin về chính sách mặt hàng lại do các Bộ, ngành liên quan chậm ban hành, chưa chuẩn hoá, Chính phủ chưa điện tử hoá nên hầu hết các thông tin số liệu đều bằng công văn, khó chuyển hoá thành dữ liệu điện tử Hiện nay Tổng cục Hải quan đang xây dựng các giải pháp dự phòng (như chống sét, chống mất điện, chống hacker, nghẽn mạch, virút, đứt đường truyền ).
Một trong những thế mạnh của phương thức làm thủ tục hải quan điện tử là công nhận các chứng từ điện tử Tuy nhiên, đến nay chữ ký số vẫn chưa thể ứng dụng được vào quy trình thủ tục hải quan điện tử Mặc dù đã có một số cơ sở pháp lý về sử dụng chữ ký số song trên thực tế chứng thực chữ ký số vẫn chưa được áp dụng Để có thể khai thác tối đa lợi thế của hải quan điện tử, thời gian qua, Tổng cục Hải quan đưa ra phương án thực hiện là cấp “tài khoản truy cập” cho doanh nghiệp, mã số tài khoản do doanh nghiệp giữ và chịu trách nhiệm toàn bộ về tính bảo mật của việc sử dụng tài khoản trong giao dịch Đây là phương án thay thế cho chữ ký số nhằm đảm bảo tính pháp lý cho “chứng từ hải quan điện tử” đồng thời giúp cho quy trình thông quan điện tử được thông suốt Phương án này phù hợp với quy định của Nghị định 27 của Chính phủ về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính về việc sử dụng chữ ký số, theo đó:
Cơ quan tài chính và tổ chức, cá nhân có tham gia giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính với cơ quan tài chính phải sử dụng chữ ký số và chứng thư số do Tổ chức cung
Lu ận văn thạ c s n kinh t và qu n lý ĩ Vi ệ ế ả
Nguy n Th Thanh ễ ị Cao h c QTKD 2011-2013 80 ọ ứng dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng cung cấp Cũng theo quy định tại Nghị định 27, giao dịch giữa doanh nghiệp và Hải quan trong thực hiện hải quan điện tử chính là giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính Vì vậy “Chứng từ hải quan điện tử” sử dụng trong thông quan điện tử phải sử dụng chữ ký số và chữ ký số này phải được chứng thực bởi Tổ chức cung ứng dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng Trong giai đoạn từ cuối năm 2009 trở về trước, chữ ký số chưa có nhà cung cấp Hiện nay, để triển khai hải quan điện tử chính thức theo Nghị định 87/2012/NĐ-CP, ngành Hải quan đã triển khai dịch vụ chữ ký số (VNPT CA) do Tập đoàn Bưu chính Viễn - thông cung cấp, dự kiến sẽ áp dụng rộng rãi trong thời gian tới
Hình 2.4 : Mô hình hệ thống chứng thực chữ ký số CA
(Nguồn : Ban cải cách hiện đại hóa – Tổng cục Hải quan)
Lu ận văn thạ c s n kinh t và qu n lý ĩ Vi ệ ế ả
Nguy n Th Thanh ễ ị Cao h c QTKD 2011-2013 81 ọ
Tổ chức trung gian truyền nhận dữ liệu điện tử VAN: Vẫn thường xuyên xảy ra trục trặc về đường truyền và hệ thống phần mềm; việc hỗ trợ khi có trục trặc kỹ thuật xảy ra thường rất chậm.
- Về hạ tầng thiêt bị công nghệ thông tin:
Hiệ ạn t i, h th ng thi t b ệ ố ế ị đang hoạt động t i C c H i quan TP Hà N i g m có: ạ ụ ả ộ ồ
70 máy tính ch và 740 máy tính trủ ạm (trong đó có 143 máy trạm Đông Nam Á), 234 máy in các loại trong đó có 34 máy in A3 Trong đó Chi cục h i quan CKSBQT Nả ội Bài có 04 máy tính ch và 130 máy tính trủ ạm.Như vậy, th c t t i Chi c c h ng ự ế ạ ụ ệ thố máy tính trang b ị chưa đầy đủ, nhiều máy cũ và thiếu đồng b Vi c trang b b sung ộ ệ ị ổ máy móc thi t b cho các Chi c c th c hi n th t c hế ị ụ ự ệ ủ ụ ải quan điệ ử đòi hỏn t i ph i tiả ến hành theo trình t mua sự ắm, đấu th u nên ph n nào ầ ầ ảnh hưởng đế ốc độn t thực hiện Bắt đầu triển khai chính thức HQĐT theo nghị định 87/2012/NĐ CP, Chi cục - Hải quan mở rộng thêm đối tượng tham gia thủ tục HQĐT, số lượng tờ khai tăng lên Tuy nhiên, do hệ thống server chưa đáp ứng yêu cầu về cấu hình bộ nhớ và các chương trình cài đặt trên server nên đã dẫn đến toàn bộ hệ thống hoạt động không ổn định Hiện tượng hệ thống máy chủ chứa phầm mềm nghiệp vụ thường xuyên bị tràn ổ do dung lượng thấp, nghẽn mạch, treo máy diễn ra khá phổ biến tại các cửa khẩu vì công chức hải quan phải mở rất nhiều file khác nhau cùng một lúc (5-10 file) Do đó, ảnh hưởng rất nhiều đến thời gian thông quan hàng hóa của Doanh nghiệp.
- Về trụ sở làm việc: Nhìn chung trụ sở làm việc của cơ quan Hải quan có diện tích nhỏ hoặc phải thuê, mượn, gây khó khăn về điều kiện, không gian làm việc cho cán bộ Hải quan và cả DN, chưa xứng đáng với tầm vóc của cơ quan hải quan Đặc biệt đối với một Chi cục quốc tế như Chi cục hải quan CKSBQT Nội Bài thì về cơ sở hạ tầng là vẫn còn lạc hậu, quy mô bé chưa xứng đáng với tầm vóc là một Chi cục hải quan quốc tế
2.3.1.2 Về tổ chức bộ máy, nhân sự và trình độ cán bộ a Tổ chức bộ máy thực hiện thủ tục hải quan điện tử
Giải pháp 3: Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực
Nguy n Th Thanh ễ ị Cao h c QTKD 2011-2013 38 ọ
Ngoài nh ng y u t ữ ế ố như nguồn tài chính, h ệ thống quản lý (chương trình ph n m m), h ầ ề ệthống máy móc, đường truyền (ph n cầ ứng), cơ sở pháp lý, khó khăn chủ ế y u là t ừ phía con người Khi triển khai các nước đều g p ph i s ph n ng và ặ ả ự ả ứ b t h p tác t phía nhấ ợ ừ ững người th a hành vì nó ừ ảnh hưởng đến quyề ợ ận l i v t ch t ấ c a chính h ủ ọ(cả cơ quan Hải quan l n DN) Sau m t th i gian th c hi n và có s ẫ ộ ờ ự ệ ự cải cách trong chế độ n tiề lương thì mới có s ự thay đổi.
Trong quá trình th c hi n, mự ệ ỗi nước có những nét đặc thù riêng, t o d u n ạ ấ ấ cho qu c gia Ví d : Singapore (chính ph n t ), Nh t B n (h ng NACCS, ố ụ ủ điệ ử ậ ả ệthố quan h ệ công chúng và đại lý H i quan), Malaysia (quan h công chúng), Hàn Quả ệ ốc (KT-Net và dịch vụ Internet phát tri n) ể
Kết luận chương I: c tri n khai và áp d ng th t u c p thi t hi n nay c
Việ ể ụ ủ ục HQĐT là yêu cầ ấ ế ệ ủa
Ngành H i quan, là m t trong nh ng n i dung quan tr ng trong chiả ộ ữ ộ ọ ến lược c i cách ả và hiện đại hóa Ngành H i quan Vi t Nam Th c hi n th tả ệ ự ệ ủ ục HQĐT không chỉ mang lại lợi ích cho Doanh nghiệp, cơ quan hải quan mà toàn xã h ội. t
Thủ ục HQĐT là các công việc mà người khai h i quan và công ch c hả ứ ải quan ph i th c hiả ự ện đố ới hàng hóa, phương ệi v ti n vận tải, trong đó việc khai báo và g i h ử ồ sơ của người khai h i quan và viả ệc tiếp nhận, đăng ký hồsơ hải quan c a công ủ ch c hứ ải quan được th c hi n thông qua hự ệ ệthống xử lý d ữliệu điện t cử ủa h i quan ả t c gi ng nhau Tuy nhiên, tùy theo tình hình
Thủ ục HQĐT về cơ bản các nướ ố c a mủ ỗi nước vi c áp d ng có khác nhau v quy mô, mệ ụ ề ức độ và hình th c Mô hình ứ thông quan điện t cử ủa các nước có điểm gi ng nhau là g m ít nh t 3 thành ph n ố ồ ấ ầ tham gia vào quy trình Điểm khác bi t ch y u giệ ủ ế ữa các nước là mức độ áp d ng ụ thủ ục HQĐT đố ới các nướ t i v c có h t ng CNTT phát tri n và Chính Ph n t ạ ầ ể ủ điệ ử phát tri n thì th c hiể ự ện mô hình thông quan điệ ử ở ức độn t m cao, s d ng toàn b ử ụ ộ chứng t n t ừ điệ ử (như Singapore, Nhật B n, Hàn Qu c), m t s ả ố ộ ố nước có h t ng ạ ầCNTT trung bình và Chính Ph n t ủ điệ ử chưa phát triển thì áp d ng mô hình thông ụ quan điệ ử ở ức độn t m trung bình, k t h p gi a ch ng t n t và ch ng t gi y, ế ợ ữ ứ ử điệ ử ứ ừ ấ
Lu ận văn thạ c s ĩ n kinh t và qu n lý Vi ệ ế ả
DN có trách nhiệm nộp ch ng t gi y sau thông quan S ứ ừ ấ ốcòn lại áp d ng mô hình ụ ở mức thấp, vừa khai báo đ ệ ử ừi n t v a kết hợp n p h ộ ồ sơ trước thông quan.
Tóm l i, t nh ng lý luạ ừ ữ ận cơ bản v tềthủ ục HQĐT, sự ầ c n thi t ph i áp d ng ế ả ụ thủ ục HQĐT, nhữ t ng bài h c kinh nghi m t ọ ệ ừ các nước đã và đang phát triển th ủ tục HQĐT rất thành công thì Ngành H i quan nói chung và Chi c c H i quan ả ụ ả CKSBQT N i Bài c n có nh ng m c tiêu, chiộ ầ ữ ụ ến lược c ụ thể như thế nào để xây dựng đúng mô hình thực hi n và có k ho ch tri n khai th c hi n theo t ng giai ệ ế ạ ể ự ệ ừ đoạn Trong quá trình th c hi n c n ph i bự ệ ầ ả ảo đảm đủ các điều ki n v ệ ề cơ sở pháp lý; các yếu t ổ ảnh hưởng như nguồn l c v ự ề tài chính, con người, cơ sở ạ ầ h t ng CNTT, thi t b , máy móc t ế ị ừ phía cơ quan Hải quan và t ừ phía DN; phương tiện h ỗ và phương pháp quản lý hi u qu ; phệ ả ải đánh giá đúng những thu n lậ ợi và khó khăn trong việc th c hiự ện đểcó sự điề u ch nh sao cho phù hỉ ợp Đây là điề ấu r t quan trọng mà Chính Ph , B Tài Chính và Ngành Hủ ộ ải quan đang rất quan tâm
Lu ận văn thạ c s ĩ n kinh t và qu n lý Vi ệ ế ả
Nguy n Th Thanh ễ ị Cao h c QTKD 2011-2013 40 ọ
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CHI
CỤC HẢI QUAN CKSBQT NỘI BÀI
2.1 Giới thiệu tổng quan về Chi cục Hải quan CKSBQT Nội Bài
2.1.1 Sơ lƣợc về Chi cục hài quan CKSBQT Nội Bài
Chi cục hải quan CKSBQT Nội Bài được thành lập từ năm 1978 với tên gọi là Trạm hải quan sân bay Nội Bài thuộc Cục Hải quan Trung ương, trải qua hơn 34 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành, hiện nay đơn vị đã có trên 200 cán bộ công chức, Nhiệm vụ chủ yếu của đơn vị là thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hải quan, thực hiện thủ tục hải quan cho hàng hoá xuất nhập khẩu, hành lý của khách xuất nhập cảnh, thu thuế và các loại phí đối với hàng hoá xuất nhập khẩu, đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại Hàng năm, Chi cục thực hiện thủ tục hải quan cho hơn 200 ngàn tấn hàng hóa cuất nhập khẩu với kim ngạch lên đến hàng tỷ đô la, làm thủ tục hải quan về hành lý của hàng triệu lượt hành khách xuất nhập cảnh, được giao chỉ tiêu thu ngân sách trên 1.000 tỷ đồng, số thu ngân sách của năm sau luôn cao hơn năm trước và đơn vị luôn hoàn thành chỉ tiêu thu thuế do trên giao
Bảng 2.1: Hoạt động XNKvà thu thuế của Hải quan Nội Bài
Năm Số Lƣợng hàng hóa
Số lƣợt hành khách XNC
Kim ngạch hàng hóa XNK (USD)
Chỉ tiêu giao thu thuế (tỷ đồng)
Số thuế thực thu (tỷ đồng)
- (Nguồn : Báo cáo tổng kết các năm 2007 2012 của Chi cục hải quan CKSBQT
Lu ận văn thạ c s ĩ n kinh t và qu n lý Vi ệ ế ả
Chi cục Hải quan CKSBQT Nội Bài là một trong 13 Chi cục hải quan trực thuộc Cục hải quan TP Hà Nội có chức năng trực tiếp thực hiện các quy định quản lý Nhà nước về hải quan đối với hàng hóa XK, NK, quá cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh; tổ chức thực hiện pháp luật về thuế và thu khác đối với hàng hóa XK, NK; phòng chống buôn lậu, chống gian lận thương mại, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới trong phạm vi địa bàn hoạt động hải quan Các loại hình XNK chủ yếu:
XNK các loại hình hàng hóa qua đường hàng không:
- Phương tiện, hành khách xuất nhập c nh; ả
- XK, NK hàng hóa quá chuyển phát nhanh (DHL, EMS…);
- Quản lý hàng hóa quá c nh, hàng hóa TN-TX, TX-ả TN;
- Quản lý c a hàng miử ễn thuế
2.1.2 Bộ máy tổ chức của Chi cục Hải quan CKSBQT Nội Bài
Chi cục hải quan CKSBQT Nội bài được biên chế 223 cán bộ,công chưc, nhân viên gồm Lãnh đạo Chi cục và 10 Đội, Tổ nghiệp vụ, cụ thể:
+ Lãnh đạo Chi cục: 07 đống chí phụ trách các mảng công tác chung của Chi cục và phụ trách trực tiếp các Tổ, Đội.
+ Đội thủ tục hàng hóa nhập khẩu: gồm 36 cán bộ, công chức ; nhiệm vụ chủ yếu là thực hiện thủ tục hải quan cho hàng hóa nhập khẩu, hành lý gửi sau của khách nhập cảnh.
+ Đội thủ tục hàng hóa xuất khẩu: gồm 19 cán bộ, công chức; thực hiện công việc làm thủ tục hải quan cho hàng hóa, hành lý, quà biếu … xuất khẩu.
+ Đội thủ tục hàng hóa Chuyển phát nhanh: gồm 25 cán bộ, công chức; làm thủ tục hải quan cho hàng hóa, hành lý, quà biếu… gửi qua các hãng dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế như EMS, DHL, FEDEX.
+ Đội quản lý thuế: gồm 14 cán bộ, công chức; thực hiện công tác quản lý cửa hàng miễn thuế, công tác kế toán thuế, phúc tập hồ sơ (bao gồm cả kiểm tra giá, thuế và mã HS)
Lu ận văn thạ c s ĩ n kinh t và qu n lý Vi ệ ế ả
Nguy n Th Thanh ễ ị Cao h c QTKD 2011-2013 42 ọ
+ Đội thủ tục hành lý nhập khẩu: gồm 38 cán bộ, công chức; thực hiện thủ tục hải quan cho hành lý của khách nhập cảnh, hàng hóa mang theo người của khách nhập cảnh.
+ Đội thủ tục hành lý xuất khẩu: gồm 21 cán bộ, công chức; thực hiện thủ tục hải quan cho hành lý của khách xuất cảnh, hàng hóa mang theo người của khách xuất cảnh.
+ Đội giám sát: gồm 24 cán bộ, công chức; thực hiện giám sát toàn bộ hàng hóa XNK, hàng hóa chuyển cửa khẩu qua sân bay Nội Bài.
+ Đội Tổng hợp: gồm 25 cán bộ, công chức, nhân viên; thực hiện công tác văn thư lưu trữ, cấp phát các loại ấn chỉ, văn phòng phẩm của ngành hải quan, … đồng thời tham mưu, xử lý những công việc phát sinh của toàn Chi cục cho Chi cục trưởng.
Những giải pháp khác
Nguy n Th Thanh ễ ị Cao h c QTKD 2011-2013 121 ọ chuyên sâu để sử dụng tốt các phần mềm theo nhu cầu công việc của mình Để triển khai tốt việc thông quan điện tử giai đoạn sắp tới, Chi cục Hải quan Hải quan CKSBQT Nội Bài sẽ có những phương án đào tạo kịp thời, trực tiếp ngay tại Chi cục - nơi xử lý trực tiếp việc thông quan điện tử như: tiếp tục tổ chức đào tạo cán bộ công chức thực hiện thủ tục hải quan điện tử (trên cơ sở các cán bộ đã được Tổng cục Hải quan, Cục Hải quan TP Hà Nội đào tạo thực hiện đào tạo tại đơn vị).
Bên cạnh đó, Chi cục cũng cần phải có nâng cao công tác đào tạo, trình độ của cán bộ công chức tham gia vào quy trình thủ tục hải quan điện tử như sau:
- Tăng cường đào tạo cán bộ và tuyên truyền đối với toàn bộ công chức, cán bộ trong Chi cục với mục tiêu nâng cao nhận thức của công chức Hải quan cũng như các bên liên quan về tầm quan trọng của đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong tiến trình hiện đại hóa Hải quan.
- Xây dựng chương trình, nội dung đào tạo tập trung vào các đối tượng: Cán bộ Lãnh đạo Hải quan các cấp về quản lý các hệ thống CNTT; Tập trung đào tạo chuyên gia CNTT có trình độ chuyên môn cao trên các lĩnh vực phân tích thiết kế, phát triển và uy trì đảm bảo hệ thống; Đào tạo cán bộ sử dụng: Thông qua triển khai các hệ thống ứng dụng; Đào tạo, hướng dẫn doanh nghiệp trong đó có cả các doanh nghiệp phần mềm trong phát triển, vận hành, kết nối với hệ thống thông tin Hải quan.
3.5.2 Tăng cường quan hệ phối hợp, hợp tác trao đổi thông tin, ứng dụng quản lý rủi ro trong công tác quản lý
- Kiện toàn, nâng cao năng lực, hiệu quả của công tác quản lý rủi ro làm nền tảng cho thủ tục hải quan, kiểm tra hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thương mại; Phát triển và áp dụng thống nhất kỹ thuật quản lý rủi ro trong thủ tục hải quan, kiểm tra hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu nhập khẩu thương mại trong phạm vi toàn ngành;
- Nâng cao chất 1ượng đánh giá rủi ro tại đơn vị triển khai mở rộng thủ tục hải quan điện tử:
Lu ận văn thạ c s n kinh t và qu n lý ĩ Vi ệ ế ả
Nguy n Th Thanh ễ ị Cao h c QTKD 2011-2013 122 ọ
+70% các lô hàng kiểm tra thực tế hàng hoá được dựa trên tiêu chí quản lý rủi ro; + Tỷ lệ phát hiện vi phạm từ tiêu chí quản lý rủi ro: Từ 3% đến 5% lô hàng; +Tỷ lệ kiểm tra hàng hoá: 10- 15% lô hàng trong các Chi cục áp dụng mở rộng thủ tục hải quan điện tử; 20% lô hàng đối với các Chi cục áp dụng thủ tục hải quan truyền thống.
-Áp dụng chuyên sâu hơn nữa kỹ thuật quản lý rủi ro trong thủ tục hải quan, kiểm tra hải quan bằng việc:
Thống nhất áp dụng Danh mục rủi ro trong quản lý rủi ro đối với hàng hoá nhập khẩu thương mại; ứng dụng kỹ thuật hồ sơ quản lý rủi ro làm nền tảng cho quá trình áp dụng quản lý rủi ro trong thủ tục hải quan đối với hàng hoá nhập khẩu thương mại; áp dụng kết quả phân tích, đánh giá rủi ro trong việc phân luồng kiểm tra và chỉ dẫn rủi ro phục vụ kiểm tra trong thủ tục hải quan đối với hàng hoá nhập khẩu thương mại; Ứng dụng hệ thống cập nhật, phản hồi thông tin để theo dõi, kiểm tra đánh giá quá trình thực hiện quản lý rủi ro trong thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thương mại.
3.5.3 Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hải quan cho cộng đồng doanh nghiệp
- Để phát huy hiệu quả của việc triển khai ứng dụng thủ tục HQĐT hiện tại và thủ tục thông quan điện tử hoàn toàn tập trung cấp Tổng cục trong tương lai thì một trong những giải pháp mà cần phải làm là Chi cục Hải quan CKSBQT Nội Bài cần phải cung cấp kịp thời cho các nhà nhập khẩu/đại lý khai thuê Hải quan tiếp cận cập nhật các thông tin cần thiết theo các yêu cầu của cơ quan Hải quan và các cơ quan chức năng khác tại cửa khẩu để chuẩn bị tờ khai hải quan và giải quyết các yêu cầu về tài liệu dẫn chứng cho việc thông quan.
Các thông tin tiếp cận bao gồm:
+ Pháp luật Hải quan và các quy định của cơ quan Hải quan;
Lu ận văn thạ c s n kinh t và qu n lý ĩ Vi ệ ế ả
Nguy n Th Thanh ễ ị Cao h c QTKD 2011-2013 123 ọ
+ Pháp luật và các quy định của các cơ quan chức năng tại biên giới như giấy chứng nhận, giấy cấp phép;
+ Thuế Hải quan (Biểu thuế và các văn bản hướng dẫn về chính sách thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu);
+ Phân loại áp mã số hàng hóa;
+ Thông tin về trị giá Hải quan và xuất xứ hàng hoá;
+ Hướng dẫn hoàn thành thủ tục Hải quan;
+ Các yêu cầu về các tài liệu chứng từ đi kèm;
+ Thời gian làm việc của cơ quan Hải quan;
Thông tin được cung cấp thông qua hệ thống trang web của cơ quan Hải quan, hệ thống tự động hoá hoặc bằng các tờ rơi, tài liệu hướng dẫn là chủ yếu để nâng cao tính tuân thủ tự nguyện của các DN và giảm thời gian thông quan Việc tra cứu, cung cấp thông tin về mã hàng theo HS, mức thuế được áp dụng cùng với việc đưa ra danh sách các yêu cầu về chứng nhận hoặc cấp phép nhập khẩu
- Tuyên truyền phổ biến cho DN khi tham gia thủ tục thông quan điện tử cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng một số vấn đề, trong đó đặc biệt quan trọng là hạ tầng CNTT và đội ngũ nguồn nhân lực Ở đây, đối tượng DN được chia thành 03 nhóm: Đại lý thủ tục hải quan, hãng vận chuyển và DN tham gia thủ tục HQĐT. Đối với nhóm đại lý thủ tục hải quan và DN tham gia thủ tục hải quan điện tử, cần phải chuẩn bị mạng máy tính kết nối mạng đủ mạnh để có thể cài đặt phần mềm truyền và tiếp nhận dữ liệu điện tử một cách nhanh chóng đến C VAN (dịch vụ gia - tăng truyền dẫn dữ liệu điện tử) Bên cạnh đó, đại lý thủ tục hải quan cũng cần phải đào tạo đội ngũ nhân lực tinh thông về nghiệp vụ hải quan để có thể thay mặt cho DN làm các thủ tục cần thiết trong việc thông quan hàng hóa Một trong những vấn đề hết sức quan trọng, không chỉ đối với thủ tục hải quan mà đối với cả các DN và các hãng vận chuyển là cần nghiên cứu xây dựng phần mềm và thiết lập thông số kỹ thuật theo
Lu ận văn thạ c s n kinh t và qu n lý ĩ Vi ệ ế ả
Nguy n Th Thanh ễ ị Cao h c QTKD 2011-2013 124 ọ chuẩn mà cơ quan Hải quan đã công bố; đồng thời tập huấn cho nhân viên của mình tiếp cận phần mềm và quy trình khai báo thủ tục mới Ngoài ra, các hãng vận chuyển cũng phải thông báo, khuyến khích và có cơ chế ràng buộc đối với các DN gửi hàng về việc cung cấp thông tin hàng hoá theo mốc thời gian nhất định nhằm giúp cho các hãng vận chuyển có được thông tin cần thiết cung cấp trước cho cơ quan Hải quan theo đúng quy định mà ngành Hải quan yêu cầu.
Trong thực tế, thời gian qua, các vấn đề vướng mắc liên quan đến thủ tục hải quan điện tử có một phần nguyên nhân không nhỏ là do các DN tham gia chưa chuẩn bị kỹ về cả phương tiện kỹ thuật lẫn con người, do đó đã xảy ra nhiều vướng mắc trong quá trình thực hiện.
- Thông báo sâu rộng trên các phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền chủ trương, chính sách và các quy định của pháp luật về HQĐT; Phối hợp với các cơ quan, ban, ngành về trao đổi thông tin để quản lý doanh nghiệp.
- Tổ chức giới thiệu, hướng dẫn, đào tạo về quy trình nghiệp vụ HQĐT, về khai thác sử dụng phần mềm ứng dụng cho hải quan và cộng đồng doanh nghiệp.
- Triển khai phát hành tài liệu hướng dẫn, tờ rơi, dán áp phích tại địa điểm làm thủ tục HQĐT.
- Tổ chức Hội nghị đối thoại Hải quan Doanh nghiệp để trao đổi, giải quyết - khó khăn vướng mắc trong quá trình triển khai thủ tục hải quan điện tử.
3.5.4 Phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành liên quan