KINH TẾ VI MÔ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH THƯƠNG MẠI BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Biên soạn ThS TRỊNH NGỌC ANH 1 BÀI 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN Kết quả đạt được Biết và phân.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH- THƯƠNG MẠI BÀI GIẢNG NGUN LÝ KẾ TỐN Biên soạn: ThS TRỊNH NGỌC ANH BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN Kết đạt được: - Biết phân tích quan điểm kế tốn thơng qua định nghĩa kế toán - Biết phân loại, xác định đối tượng kế toán - Biết tổng quát phương pháp kế toán - Biết phân tích yêu cầu nguyên tắc kế toán - Biết khái quát luật kế toán, chuẩn mực kế toán chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam - Biết phân tích nhiệm vụ kế tốn 1.1 ĐỊNH NGHĨA KẾ TOÁN VÀ PHÂN LOẠI KẾ TOÁN 1.1.1 Định nghĩa kế toán Lịch sử kế toán gắn với lịch sử kinh tế xã hội Có thể nói hình thức sơ khai kế toán việc dùng nút thắt, vạch dấu vỏ để thể thành săn bắt, hái lượm người cổ đại Cùng với phát triển kinh tế xã hội, kế toán thay đổi hình thức ln công cụ thuộc hành vi người để cung cấp thơng tin Kế tốn gì? Kế tốn xem xét nhiều góc độ khác theo quan điểm tác giả khác Trước hết, theo Neddles, Anderson & Caldwell (2003), Viện Kế toán Công chứng Hoa Kỳ vào năm 1941 định nghĩa kế toán sau: Kế toán nghệ thuật ghi chép, phân loại tổng hợp cách có ý nghĩa hình thức tiền nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kiện mà nhiều có liên quan đến tài chính, giải trình kết việc ghi chép Theo luật kế toán Việt Nam khoản Điều (luật kế toán số 88/2015/QH13): Kế toán việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế tài hình thức giá trị, vật thời gian lao động Từ định nghĩa này, ta thấy Kế tốn có chức kiểm sốt cung cấp thơng tin kiểm sốt Cơng việc kế tốn thu thập thơng tin, xử lý thơng tin cung cấp thơng tin Kế tốn sử dụng đơn vị đo lường giá trị, vật thời gian lao động Các thông tin mà kế tốn cung cấp thơng tin tượng kinh tế tài Kế tốn có chức kiểm soát kế toán ghi chép tượng kinh tế, tài phát sinh q trình hoạt động tổ chức, thông qua ghi chép kế tốn thực việc kiểm tra, giám sát tình hình kinh tế, tài kết hoạt động tổ chức Kế tốn có chức cung cấp thơng tin mục đích cơng việc kế tốn hình thành thơng tin để phục vụ công tác quản lý Thu thập thông tin q trình tiếp nhận thơng tin, đo lường ghi nhận ban đầu nghiệp vụ kinh tế Ví dụ có hàng hóa mua nhập kho, kế tốn tiếp nhận thơng tin ghi nhận nghiệp vụ cách lập phiếu nhập kho hàng hóa Xử lý thơng tin q trình phân loại, ghi chép nghiệp vụ vào sổ kế toán lập báo cáo kế tốn Cung cấp thơng tin việc cơng khai báo cáo tài cho đối tượng bên tổ chức cung cấp báo cáo quản trị cho đối tượng bên tổ chức Kế toán sử dụng đơn vị đo lường giá trị, vật thời gian lao động, chủ yếu giá trị, điều giúp cho việc cung cấp thơng tin mang tính tổng hợp, ví dụ thơng tin kết kinh doanh, kế tốn trở thành cơng cụ quản lý có hiệu lực, cung cấp thơng tin phương tiện để kiểm sốt Đồng thời kiểm sốt mục đích cung cấp thơng tin 1.1.2 Phân loại kế tốn 1.1.2.1 Theo lĩnh vực hoạt động tổ chức Mỗi tổ chức tồn để thực mục tiêu định Nhìn chung, có loại mục tiêu: lợi nhuận khơng lợi nhuận Các tổ chức kinh doanh có mục tiêu hoạt động lợi nhuận, tổ chức khác hoạt động khơng mục đích lợi nhuận mà mục đích khác Vì tổ chức có kế tốn để thực chức kiểm sốt nguồn lực cung cấp thơng tin tình hình sử dụng nguồn lực vào mục đích tổ chức Do vậy, kế tốn chia thành kế toán doanh nghiệp (kế toán tổ chức kinh doanh) kế toán tổ chức khác ngồi doanh nghiệp (ví dụ: kế tốn đơn vị hành chính, kế tốn đơn vị nghiệp, kế toán kho bạc v.v…) 1.1.2.2 Theo phương pháp ghi nhận Kế toán ghi nhận tượng kinh tế tài theo phương pháp: Kế toán sở tiền việc ghi nhận tượng kinh tế tài dựa sở tượng kinh tế liên quan đến khoản tiền thu khoản tiền chi, ví dụ: Bán hàng thu tiền hay chi tiền để mua hàng… Cách ghi nhận phản ánh tượng kinh tế có gắn với dịng tiền, cịn nghiệp vụ kinh tế khơng gắn với dịng tiền khơng kế tốn ghi nhận, ví dụ: kế tốn khơng ghi Kế tốn sở dồn tích việc ghi nhận nghiệp vụ kinh tế tài khơng phụ thuộc vào việc có phát sinh hay khơng phát sinh khoản tiền thu, tiền chi Ví dụ: bán hàng cho khách hàng chưa thu tiền, mua hàng chưa trả tiền 1.1.2.3 Theo tính chất đối tượng sử dụng thông tin Theo cách phân loại này, kế tốn phân loại thành kế tốn tài kế tốn quản trị Kế tốn tài kế tốn nhằm mục đích lập báo cáo tài cung cấp thông tin cho đối tượng bên tổ chức (cơ quan quản lý, nhà đầu tư, chủ nợ v.v…) Các thông tin chủ yếu dùng đánh giá q khứ, ví dụ: tình hình tài sản, tình hình cơng nợ, tình hình lãi lỗ v.v… kỳ kế toán qua Kế tốn quản trị kế tốn nhằm mục đích lập báo cáo quản trị cung cấp thông tin cho đối tượng bên tổ chức (nhà quản lý cấp tổ chức chủ sở hữu) Thông tin kế toán quản trị cung cấp chủ yếu để sử dụng vào hoạt động quản lý, điều hành, lập kế hoạch định Ví dụ: Các thông tin giá thành sản phẩm, dịch vụ, tình hình chi phí theo phận dự tốn chi phí, dự tốn thu nhập v.v… 1.2 ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG THƠNG TIN KẾ TỐN Trong xã hội có nhiều đối tượng có nhu cầu sử dụng thơng tin kế toán cung cấp, nhà quản lý doanh nghiệp, người bên ngồi có quyền lợi tài trực tiếp với doanh nghiệp, người bên ngồi có quyền lợi tài gián tiếp với doanh nghiệp, nhà quản lý doanh nghiệp, nhà đầu tư chủ nợ, quan thuế, quan thống kê quan chức 1.3 NHIỆM VỤ KẾ TOÁN Để thực chức kế tốn cung cấp thơng tin kiểm soát, nhiệm vụ cụ thể kế toán quy định theo Điều luật kế toán (2015) sau: 1) Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế tốn theo đối tượng nội dung cơng việc kế toán, theo chuẩn mực chế độ kế toán 2) Kiểm tra giám sát khoản thu, chi tài chính, nghĩa vụ thu, nộp, tốn nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản nguồn hình thành tài sản, phát ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật tài chính, kế tốn 3) Phân tích thơng tin, số liệu kế tốn, tham mưu đề xuất giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị định kinh tế tài đơn vị kế tốn 4) Cung cấp thơng tin, số liệu kế toán theo quy định pháp luật 1.4 ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TỐN Kế tốn thực chức kiểm sốt thơng qua việc ghi chép nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh trình hoạt động tổ chức Các nghiệp vụ trình huy động nguồn lực sử dụng nguồn lực vào hoạt động nhằm thực mục tiêu tổ chức Các nguồn lực mà tổ chức kiểm sốt đem lại lợi ích kinh tế sử dụng, gọi tài sản, ví dụ hàng hóa dự trữ để bán, nguyên vật liệu dự trữ để sản xuất, nhà xưởng để sản xuất, máy móc để sản xuất v.v… Tài sản có nguồn hình thành từ chủ sở hữu từ vay mượn hay cịn gọi nguồn vốn Như vậy, kế tốn ghi chép nghiệp vụ kinh tế tài ghi chép hữu nguồn hình thành tài sản đó, q trình sử dụng tài sản kết hoạt động tổ chức Nói cách khác, đối tượng kế toán Tài sản, nguồn hình thành tài sản trình sử dụng tài sản vào mục đích tổ chức Đối tượng kế toán thuộc hoạt động kinh doanh gồm: - Tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn; - Nợ phải trả vốn chủ sở hữu; - Các khoản doanh thu, chi phí kinh doanh, chi phí khác thu nhập; - Thuế khoản nộp ngân sách nhà nước; - Kết phân chia kết hoạt động kinh doanh; - Các tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán 1.4.1 Tài sản Trong Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) số “Chuẩn mực chung”- Đoạn 18, 21 ghi “Tài sản nguồn lực doanh nghiệp kiểm sốt thu lợi ích kinh tế tương lai Căn vào thời gian đầu tư, sử dụng thu hồi, toàn tài sản doanh nghiệp chia thành hai loại tài sản ngắn hạn tài sản dài hạn 1.4.1.1 Tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn tài sản thuộc quyền sở hữu đơn vị, có thời gian đầu tư, sử dụng thu hồi vòng năm bao gồm: − Tiền: Bao gồm tiền mặt (tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý), tiền gửi ngân hàng, kho bạc tiền chuyển − Đầu tư tài ngắn hạn: Là khoản đầu tư vốn nhằm mục đích sinh lời có thời gian thu hồi gốc lãi vịng năm như: góp vốn liên doanh ngắn hạn, cho vay ngắn hạn, đầu tư chứng khoán ngắn hạn − Các khoản phải thu ngắn hạn: Là lợi ích đơn vị bị đối tượng khác tạm thời chiếm dụng như: Phải thu khách hàng ngắn hạn, phải thu nội bộ, trả trước ngắn hạn cho người bán, phải thu thuế giá trị gia tăng (GTGT) đầu vào khấu trừ − Hàng tồn kho: Là loại tài sản dự trữ cho sản xuất cho kinh doanh thương mại, bao gồm: hàng mua đường, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm dở dang, thành phẩm, hàng hoá, hàng gửi bán hàng hoá kho bảo thuế − Tài sản ngắn hạn khác: Bao gồm tạm ứng, tài sản ngắn hạn khác 1.4.1.2 Tài sản dài hạn Tài sản dài hạn tài sản thuộc quyền sở hữu đơn vị đầu tư, có thời gian sử dụng thu hồi năm Tài sản dài hạn bao gồm: Tài sản cố định: Là tài sản có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài Theo quy định hành, tài sản cố định phải thoả mãn đồng thời hai điều kiện có giá trị đơn vị từ 30 triệu VND trở lên có thời gian sử dụng từ năm trở lên Theo hình thái biểu hiện, tài sản cố định chia thành tài sản cố định hữu hình tài sản cố định vơ hình Tài sản cố định hữu hình tài sản cố định có hình thái vật chất cụ thể, bao gồm: Nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị; thiết bị, phương tiện vận tải, truyền dẫn; thiết bị chuyên dùng cho quản lý; lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm Tài sản cố định vơ hình tài sản cố định khơng có hình thái vật chất cụ thể, bao gồm: quyền sử dụng đất, quyền phát hành, quyền, sáng chế, nhãn hiệutên thương mại, chương trình phần mềm, giấy phép giấy phép nhượng quyền - Đầu tư tài dài hạn: Là khoản đầu tư vốn nhằm mục đích sinh lời có thời gian thu hồi gốc lãi năm như: đầu tư vào công ty con, đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh dài hạn, cho vay dài hạn - Các khoản phải thu dài hạn: Là lợi ích đơn vị bị đối tượng khác tạm thời chiếm dụng, có thời hạn thu hồi năm phải thu khách hàng dài hạn, trả trước dài hạn cho người bán - Bất động sản đầu tư: Là bất động sảndo người chủ sở hữu người thuê tài sản nắm giữ nhằm mục đích thu lợi từ việc cho thuê chờ tăng giá để bán như: quyền sử dụng đất, nhà phần nhà nhà đất, sở hạ tầng Bất động sản đầu tư không bao gồm nhà, đất dùng sản xuất, cung cấp hàng hoá, dịch vụ sử dụng cho mục đích quản lý để bán kỳ hoạt động kinh doanh thông thường - Tài sản dài hạn khác: Bao gồm chi phí trả trước dài hạn, chi phí đầu tư xây dựng dở dang cầm cố, chấp, ký quỹ, ký cược 1.4.2 Nguồn vốn Nguồn vốn quan hệ tài mà thơng qua đơn vị khai thác hay huy động số tiền định để đầu tư tài sản Nguồn vốn cho biết tài sản đơn vị đâu mà có đơn vị phải có trách nhiệm kinh tế, pháp lý tài sản Tồn tài sản doanh nghiệp hình thành từ hai nguồn nợ phải trả vốn chủ sở hữu 1.4.2.1 Nợ phải trả Nợ phải trả số vốn vay, vốn chiếm dụng tổ chức, cá nhân khác mà đơn vị kế tốn có nghĩa vụ phải toán Theo thời hạn toán nợ phải trả gồm có: − Nợ ngắn hạn khoản nợ có thời hạn tốn năm chu kỳ kinh doanh Ví dụ: vay nợ thuê tài ngắn hạn, phải trả người bán, tiền ứng trước người mua, khoản phải trả, phải nộp ngân sách Nhà nước, khoản phải trả người lao động, khoản nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn, quỹ khen thưởng phúc lợi − Nợ dài hạn khoản nợ có thời gian toán năm chu kỳ kinh doanh như: vay nợ thuê tài dài hạn, khoản nhận ký quỹ, ký cược dài hạn, nợ mua tài sản trả góp dài hạn, 1.4.2.2 Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu số tiền nhà đầu tư, sáng lập viên đóng góp hình thành từ kết hoạt động Với loại hình doanh nghiệp khác nhau, vốn chủ sở hữu hình thành khác chia làm loại sau: − Vốn góp: Là số tiền chủ sở hữu đóng góp ban đầu thành lập đơn vị kế toán bổ sung trình hoạt động Cần phân biệt khác vốn góp, vốn pháp định vốn điều lệ Vốn pháp định số vốn tối thiểu cần có pháp luật quy định số lĩnh vực hoạt động định Vốn điều lệ số vốn mà thành viên sáng lập cam kết trước pháp luật huy động vào hoạt động kinh doanh − Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: Là kết hoạt động đơn vị kế toán, chưa phân phối thuộc vốn chủ sở hữu − Vốn chủ sở hữu khác: bao gồm nguồn vốn quỹ chuyên dùng đơn vị kế toán hình thành chủ yếu từ việc phân phối lợi nhuận, bao gồm: Quỹ đầu tư phát triển, nguồn vốn đầu tư xây dựng bản, chênh lệch tỷ giá hối đoái 1.4.3 Mối quan hệ tài sản nguồn vốn - Phương trình kế tốn Sự cân tài sản nguồn vốn thể qua phương trình kế tốn sau: [Tổng Tài sản] = [Tổng nguồn vốn] [Tổng nguồn vốn] = [Nợ phải trả] + [Nguồn vốn chủ sở hữu] (1.2) [Tổng Tài sản] = [Nợ phải trả] + [Nguồn vốn chủ sở hữu] (1.3) [Nguồn vốn chủ sở hữu] = [Tổng Tài sản] – [Nợ phải trả] (1.1) (1.4) 1.5 YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN 1.5.1 Yêu cầu kế toán Theo Luật kế toán Việt Nam (2015) Điều 5, cơng tác kế tốn phải đảm bảo yêu cầu sau: Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ kế toán báo cáo tài Phản ánh kịp thời, thời gian quy định thơng tin, số liệu kế tốn Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu xác thơng tin, số liệu kế toán Phản ánh trung thực trạng, chất việc, nội dung giá trị nghiệp vụ kinh tế, tài Thơng tin, số liệu kế toán phải phản ánh cách khách quan, liên tục từ phát sinh đến kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính, từ thành lập đến chấm dứt hoạt động đơn vị kế toán; số liệu kế toán phản ánh kỳ phải số liệu kế toán kỳ trước Phân loại, xếp thông tin, số liệu kế tốn theo trình tự, có hệ thơng so sánh Có thể tóm tắt nội dung yêu cầu là: trung thực, khách quan, đầy đủ, kịp thời, dễ hiểu so sánh 1.5.2 Các nguyên tắc kế toán Các nguyên tắc bao gồm: − Cơ sở dồn tích Nguyên tắc yêu cầu việc ghi nhận tài sản, nguồn vốn, doanh thu chi phí dựa sở nghiệp vụ kinh tế phát sinh, dựa sở thực thu thực chi tiền tương đương tiền − Hoạt động liên tục Nguyên tắc đặt giả định doanh nghiệp hoạt động liên tục tiếp tục hoạt động thời gian tới, nên loại tài sản mà nắm giữ phải phản ánh theo giá gốc báo cáo tài lập sở giả định Chỉ giả thiết hoạt động liên tục bị vi phạm (doanh nghiệp phải giải thể, sáp nhập, lý…) giá thị trường sử dụng để lập báo cáo tài − Giá gốc Nguyên tắc yêu cầu loại tài sản mà doanh nghiệp nắm giữ phải ghi nhận theo chi phí thực tế doanh nghiệp bỏ để có loại tài sản Nói cách khác, phải tính theo số tiền trả số tiền tương đương phải trả, tính theo giá trị hợp lý vào thời điểm tài sản ghi nhận − Phù hợp Nguyên tắc yêu cầu phải xác định chi phí tạo doanh thu kỳ để qua xác định đắn kết kinh doanh kỳ kế toán Nói cách khác, việc ghi nhận doanh thu chi phí phải phù hợp với − Nhất quán Nguyên tắc yêu cầu việc sử dụng sách phương pháp hạch toán phải quán liên tục nhiều kỳ để phục vụ cho yêu cầu so sánh (ít kỳ kế tốn năm) Trường hợp muốn thay đổi sách phương pháp hạch tốn, phải giải trình lý ảnh hưởng thay đổi thuyết minh báo cáo tài − Thận trọng Ngun tắc u cầu khơng đánh giá cao giá trị loại tài sản khoản thu nhập, không đánh giá thấp giá trị khoản nợ phải trả chi phí; doanh thu thu nhập ghi nhận có chứng chắn khả thu lợi ích kinh tế, chi phí ghi nhận có chứng khả phát sinh chi phí Nguyên tắc cho phép lập dự phịng khơng lập q lớn − Trọng yếu Nguyên tắc trọng yếu yêu cầu không thiếu thông tin, độ xác thơng tin phải coi trọng yếu, làm sai lệch đáng kể báo cáo tài Tính trọng yếu phải xem xét mặt định lượng lẫn định tính hồn cảnh cụ thể Nói cách khác, nguyên tắc cho phép thực hành kế toán có sai sót định, sai sót khơng làm ảnh hưởng đến chất kiện tính trung thực báo cáo tài 1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TỐN Phương pháp kế toán cách thức thủ tục cụ thể để thực cơng việc kế tốn Các phương pháp kế toán bao gồm: Lập chứng từ kế toán, tính giá đối tượng kế tốn, tài khoản, ghi sổ kép, kiểm kê, cân đối tổng hợp Phương pháp kế toán cách thức cụ thể để thực nội dung cơng việc kế tốn Các phương pháp kế tốn sử dụng để thực cơng việc kế tốn là: lập chứng để có ghi sổ kế tốn, tính giá đối tượng kế tốn để ghi chép đối tượng kế toán vào sổ kế toán theo tiêu giá trị, mở tài khoản kế toán để phản ánh đối tượng kế toán riêng biệt, ghi sổ kép để phản ánh biến động đối tượng kế toán mối liên hệ biện chứng, kiểm kê để cung cấp số liệu thực tế làm đối chiếu số liệu sổ kế toán với số liệu thực tế, tổng hợp số liệu vận dụng tính BÀI 2: PHƯƠNG PHÁP TỞNG HỢP VÀ CÂN ĐỐI KẾ TỐN Kết đạt được: Sau học xong môn này, sinh viên hiểu được: Khái niệm, nội dung, ý nghĩa tính chất bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ thuyết minh báo cáo tài Mối quan hệ tài khoản kế toán báo cáo tài 2.1 TỞNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2.1.1 Cân đối kế tốn 2.1.1.1 Khái niệm tổng hợp cân đối kế toán Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán phương pháp kế toán tổng hợp số liệu từ sổ kế toán, theo mối quan hệ cân đối vốn có kế tốn, cung cấp thơng tin theo tiêu kinh tế, tài tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình kết hoạt động, kinh doanh đơn vị kế toán nhằm phục vụ cơng tác quản lý Tính cân đối kế tốn bắt nguồn từ quan hệ tài sản nguồn hình thành tài sản Phạm vi sử dụng: * Trên phận tài sản nguồn vốn Quan hệ cân đối số có vận động đối tượng kế toán: SDĐK + Tổng phát sinh tăng = SDCK + Tổng phát sinh giảm + Ví dụ: Cân đối thu - chi - tồn quỹ tiền mặt Tồn đầu kỳ +Thu kỳ = Tồn cuối kỳ + Chi kỳ Cân đối Nhập- xuất - tồn Hàng tồn kho Tồn đầu kỳ + nhập kỳ = Tồn cuối kỳ + xuất kỳ * Cân đối toàn tài sản, nguồn vốn • Quan hệ cân đối tài sản nguồn vốn: Tài sản = Nguồn vốn Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu • Quan hệ cân đối chi phí, thu nhập kết quả: Kết kinh doanh = thu nhập – chi phí 2.1.2 Tổng hợp kế tốn Tổng hợp cân đối kế toán phương pháp kế toán, liên kết thông tin riêng lẻ từ nghiệp vụ kinh tế phát sinh sổ kế toán, theo quan hệ cân đối mang tính tất yếu vốn có đối tượng kế tốn, để hình thành nên thơng tin tổng qt tình hình vốn, kết kinh doanh đơn vị, thể dạng báo cáo tài tổng hợp cân đối như: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết kinh doanh Hệ thống báo cáo tài bao gồm báo cáo: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền Thuyết minh báo cáo tài 2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN 2.2.1 Khái niệm Bảng cân đối kế tốn: Là phương pháp kế tốn phản ánh tổng qt tình hình tài sản nguồn hình thành tài sản thời điểm 2.2.2 Nội dung kết cấu Bảng cân đối kế toán bảng báo cáo tài tổng hợp Cơ sở để lập báo cáo dựa vào số dư thời điểm đầu năm cuối kỳ kế toán tài khoản tổng hợp tài khoản chi tiết tài khoản loại 1, 2, 3, Kết cấu bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế toán xây dựng đảm bảo tính cân đối số liệu, gồm có hai bên tài sản nguồn vốn Số liệu phản ảnh bảng cân đối kế toán thời điểm đầu năm cuối kỳ kế toán Tài sản sản gồm có loại: - A: Tài sản ngắn hạn, tài sản có vịng chu chuyển vốn năm 25 - B: Tài sản dài hạn, tài sản có vịng chu chuyển vốn năm Nguồn vốn chia thành hai phần: - A: Nợ phải trả nghĩa vụ DN, phát sinh từ giao dịch kiện qua, DN phải toán từ nguồn lực (VAS số 01) như: Phải trả cho người bán, thuế khoản phải nộp Nhà nước, Phải trả người lao động, … - B: Vốn chủ sở hữu, giá trị vốn DN tính số chênh lệch giá trị Tài sản doanh nghiệp trừ (-) Nợ phải trả vốn đầu tư chủ sở hữu, quỹ, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối,… 2.2.3 Sự thay đổi bảng cân đối kế toán Tổ chức hoạt động làm phát sinh nghiệp vụ kinh tế gây ảnh hưởng đến khoản mục bảng cân đối kế toán Có trường hợp ảnh hưởng đến Bảng cân đối kế tốn thơng qua Ví dụ sau: VÍ DỤ Cơng ty TNHH “ABC” có số liệu tài sản nguồn vốn vào ngày 31/12/202x trình bày bảng cân đối kế toán (rút gọn) sau: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày 31/12/202x (ĐVT: Triệu đồng) Tài sản Số cuối kỳ A Tài sản ngắn hạn Tiền mặt Nguồn vốn 3.500 A Nợ phải trả 600 1.Vay nợ thuê TC Tiền gửi Ngân hàng Hàng hóa 2.400 Phải trả người bán 500 Phải trả CNV B Tài sản dài hạn Nguyên giá TSCĐ hữu hình 3.500 B Vốn chủ sở hữu 3.500 Vốn đầu tư CSH LNSTCPP (*) Cộng 7.000 Cộng Số cuối kỳ 3.400 400 2.600 400 3.600 3.100 500 7.000 (*) Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Trường hợp Nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tài sản: Ví dụ: Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 400 Nghiệp vụ làm cho tiền gửi Ngân hàng giảm xuống 400 tiền mặt tăng lên 400 Sau nghiệp vụ phát sinh: số dư tiền gửi Ngân hàng tiền mặt thay đổi sau: - Tiền mặt: - Tiền gửi ngân hàng: (600 + 400) = 1.000 (2.400 – 400) = 2.000 Tổng cộng tài sản không đổi = 7.000 Nhận xét: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng tài sản làm giảm tài sản khác số tiền tổng cộng tài sản khơng đổi Tính cân đối đảm bảo Trường hợp Nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến nguồn vốn: Ví dụ: Vay trả nợ cho người bán số tiền 200 Nghiệp vụ làm cho Phải trả cho người bán giảm xuống 200 Vay nợ thuê tài tăng lên 200 Sau nghiệp vụ phát sinh: số dư Phải trả cho người bán Vay nợ thuê tài thay đổi sau: - Phải trả cho người bán: - Vay nợ thuê tài chính: (2.600 - 200) = (400 + 200) = 2.400 600 - Tổng cộng nguồn vốn không đổi = 7.000 Nhận xét: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng nguồn vốn làm giảm nguồn vốn khác số tiền tổng cộng nguồn vốn khơng đổi Tính cân đối đảm bảo Trường hợp Nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tài sản nguồn vốn: Ví dụ: Mua hàng hóa chưa trả tiền cho người bán số tiền 300 Nghiệp vụ làm cho Phải trả cho người bán tăng lên 300 hàng hóa tăng lên 300 Sau nghiệp vụ phát sinh: số dư Phải trả cho người bán hàng hóa thay đổi sau: - Hàng hóa - Phải trả cho người bán: (500 + 300) = 800 (2.400 + 300) = 2.700 - Tổng cộng tài sản tăng = nguồn vốn tăng = 7.000 + 300 = 7.300 Nhận xét: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng tài sản làm tăng nguồn vốn số tiền tổng cộng tài sản nguồn vốn tăng lên số tiền Tính cân đối đảm bảo 27 Trường hợp Nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tài sản nguồn vốn: Ví dụ: Cơng ty trả lương cho người lao động tiền gửi Ngân hàng số tiền 100 Nghiệp vụ làm cho Tiền gửi ngân hàng giảm xuống 100 Phải trả người lao động giảm xuống 100 Sau nghiệp vụ phát sinh: số dư Tiền gửi ngân hàng Phải trả người lao động thay đổi sau: − Tiền gửi ngân hàng (2.000 - 100) = − Phải trả người lao động: (400 - 100) = 1.900 300 − Tổng cộng tài sản giảm = nguồn vốn giảm = 7.300 + 100 = 7.200 Nhận xét: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm giảm tài sản làm giảm nguồn vốn số tiền tổng cộng tài sản nguồn vốn giảm lên số tiền Tính cân đối đảm bảo Bảng cân đối kế toán sau nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày 31/01/202x (ĐVT: Triệu đồng) Tài sản A Tài sản ngắn hạn Số cuối kỳ Nguồn vốn 3.700 A Nợ phải trả Tiền mặt 1.000 1.Vay nợ thuê TC Tiền gửi Ngân hàng 1.900 Phải trả người bán Hàng hóa 800 Phải trả CNV B Tài sản dài hạn Nguyên giá TSCĐ hữu hình 3.500 B Vốn chủ sở hữu 3.500 Vốn đầu tư CSH LNSTCPP (*) Cộng 7.200 Cộng Số cuối kỳ 3.600 600 2.700 300 3.600 3.100 500 7.200 Tóm lại: có Bốn loại nghiệp vụ kinh tế làm thay đổi bảng cân đối kế tốn tóm gọn hình sau: Trường hợp Trường hợp Trường hợp Trường hợp loại tài sản tăng loại nguồn vốn tăng loại tài sản tăng loại tài sản giảm và loại TS giảm loại NV giảm loại nguồn vốn tăng loại nguồn vốn giảm đại lượng đại lượng đại lượng đại lượng ΣTS khôngđổi ΣTS khôngđổi ΣTS, NV tăng ΣTS, NV giảm Σ TS = Σ NV Σ TS = Σ NV Σ TS = Σ NV Σ TS = Σ NV Hình 2.1 – Tổng hợp trường hợp thay đổi bảng cân đối kế toán 2.3 BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Kết hoạt động kinh doanh loại báo cáo quan trọng nhiều đối tượng quan tâm Báo cáo kết trình kinh doanh doanh nghiệp kỳ kế tốn 2.3.1 Khái niệm đặc điểm Khái niệm: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh báo cáo tài tổng hợp, phản ảnh tổng qt tình hình kết kinh doanh kỳ kế toán doanh nghiệp, chi tiết theo loại hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động khác Đặc điểm: Phản ánh tổng quát tình hình kinh doanh doanh nghiệp Phản ánh ba thành phần: Doanh thu, thu nhập; Giá vốn, Chi phí Kết kinh doanh Phản ánh thời kỳ định 2.3.2 Nội dung Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh phản ánh tình hình kết kinh doanh (lãi, lỗ) loại hoạt động kinh doanh đơn vị kỳ kế toán Báo cáo kết kinh doanh lập dựa mối quan hệ cân đối tổng hợp đẳng thức: [𝐾ế𝑡 𝑞𝑢ả 𝑘𝑖𝑛ℎ 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ] = [𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝] − [𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí] (2.7) Báo cáo kết hoạt động kinh doanh lập sở báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm trước, sổ kế toán tổng hợp sổ kế toán chi tiết (tài khoản loại 5, 6, 7, 8, 9) 29 Kết cấu Báo cáo kết hoạt động kinh doanh kết hoạt động doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh, hoạt động khác Hoạt động kinh doanh, bao gồm: - Hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa - Cung cấp dịch vụ, và: - Hoạt động tài Kết hoạt động kinh doanh xác định theo biểu thức (2.8) sau đây: ̀ 𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 ℎ𝑜𝑎̣ 𝑡 ́ 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎ𝑖́ 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎ𝑖́ ℎ𝑜𝑎̣ 𝑡 [ 𝐾ê𝑡 𝑞𝑢𝑎̉ ] = {[ 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢â𝑛 ] + [ ]} − {[ ]+ [ ]} độ 𝑛𝑔 𝑘ℎ𝑎́ 𝑐 ́ độ𝑛𝑔 𝑘ℎ𝑎́𝑐 𝑏𝑎́ 𝑛 ℎ𝑎̀ 𝑛 𝑔 𝑣𝑎̀ 𝐶𝐶𝐷𝑉 ̣ 𝑘𝑖𝑛ℎ 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑠𝑎̉𝑛 𝑥𝑢â𝑡 𝐾𝐷 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ biểu thức (2.8) xác định: [ 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 ]= [ ] − [𝐶𝑎́ 𝑐 𝑘ℎ𝑜𝑎̉𝑛 𝑔𝑖𝑎̉𝑚𝑡𝑟ừ 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 ] (2.9) 𝑏𝑎́ 𝑛 ℎ𝑎̀ 𝑛𝑔 𝑣𝑎̀ 𝐶𝐶𝐷𝑉 𝑏𝑎́ 𝑛 ℎ𝑎̀ 𝑛𝑔 𝑣𝑎̀ 𝐶𝐶𝐷𝑉 Lợi nhuận gộp xác định theo biểu thức (2.10) sau đây: ̀ [𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑔ộ 𝑝] = [ 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢â𝑛 𝑡ừ 𝑏𝑎́ 𝑛 ] – [𝐺𝑖𝑎́ 𝑣ố𝑛 ℎ𝑎̀ 𝑛𝑔 𝑏𝑎́𝑛] (2.10) ℎ𝑎̀ 𝑛𝑔 𝑣𝑎̀ 𝑐𝑢𝑛𝑔𝑐ấ𝑝 𝑑𝑖̣ 𝑐ℎ 𝑣𝑢̣ Hoạt động khác bao gồm tất hoạt động không thường xuyên xảy doanh nghiệp, nhượng bán tài sản cố định, chi phí phạt vi phạm hợp đồng kinh tế, … Kết hoạt động khác xác định: Lợi nhuận hoạt động khác = Thu nhập khác - Chi phí khác (2.11) Tổng lợi nhuận doanh nghiệp tính là: Lợi nhuận kế tốn trước thuế = Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh + Lợi nhuận từ hoạt động khác (2.12) Khi tính lợi nhuận kế toán trước thuế biểu thức (2.12) xảy trường hợp: 1) Nếu lợi nhuận kế toán trước thuế khơng: Hịa vốn, doanh nghiệp khơng phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lợi nhuận sau thuế khơng 2) Nếu lợi nhuận kế tốn trước thuế lớn khơng: Có lời, doanh nghiệp phải tính số thuế thu nhập doanh nghiệp lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp sau: Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Chi phí thuế TNDN (2.13) Trong đó: Chi phí thuế TNDN = Lợi nhuận trước thuế x Thuế suất thuế TNDN (2.14) 3) Nếu lợi nhuận kế toán trước thuế nhỏ không: Bị lỗ, doanh nghiệp nộp số thuế thu nhập doanh nghiệp, khoản lỗ kỳ tính giảm vào khoản lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Ví dụ Cơng ty TNHH “ABC”, năm 201x có số liệu kế tốn cho bảng sau: Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 12,000,000,000 Giá vốn hàng bán 10,900,000,000 Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán 30,000,000 Chi phí bán hàng 25,000,000 Chi phí quản lý doanh nghiệp 50,000,000 Doanh thu hoạt động tài 100,000,000 Chi phí tài 80,000,000 Thu nhập khác 40,000,000 Chi phí khác 60,000,000 Yêu cầu Lập Báo cáo kết hoạt động kinh doanh theo số liệu trên, biết thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20% Báo cáo kết hoạt động kinh doanh lập sau: 31 Đơn vị báo cáo: Công ty ABC Địa chỉ: văn , TP.HCM Mẫu số B 02 – DN (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 201x Đơn vị tính: CHỈ TIÊU 1 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (10= 0102) Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ (20=10 11) Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài - Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (25 + 26)} 11 Thu nhập khác 12 Chi phí khác 13 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 15 Chi phí thuế TNDN hành 16 Chi phí thuế TNDN hỗn lại 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50 – 51 52) 18 Lãi cổ phiếu (*) 19 Lãi suy giảm cổ phiếu (*) Mã số Thuyết minh 01 02 10 Năm Năm trước 12,000,000,000 35,000,000 11,965,000,000 11 20 10,900,000,000 1,065,000,000 21 22 23 25 26 30 100,000,000 80,000,000 25,000,000 50,000,000 1,010,000,000 31 32 40 50 51 52 60 40,000,000 60,000,000 (20,000,000) 990,000,000 198,000,000 792,000,000 70 71 2.4 GIỚI THIỆU VỀ BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 2.4.1 Khái niệm Báo cáo lưu chuyển tiền tệ báo cáo tài tổng hợp phản ảnh dòng tiền thu vào dòng tiền chi kỳ kế toán Báo cáo lưu chuyển tiền tệ lập sở cân đối thu chi tiền tệ, phản ảnh việc hình thành sử dụng lượng tiền kỳ kế toán doanh nghiệp theo đẳng thức: Tiền tồn đầu kỳ + Tiền thu kỳ = Tiền chi kỳ + Tiền tồn cuối kỳ (2.15) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ đóng vai trị quan trọng việc cung cấp thơng tin khả toán, khả tạo luồng tiền trình kinh doanh Trên sở nắm khả tốn doanh nghiệp để lập dự toán tiền cho kỳ tới 2.4.2 Nội dung kết cấu Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo dõi dòng tiền hoạt động: - Hoạt động kinh doanh - Hoạt động đầu tư, và: - Hoạt động tài ❑ Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh khoản thu tiền chi tiền liên quan đến hoạt động tạo doanh thu chủ yếu doanh nghiệp, như: - Tiền thu từ việc bán hàng, cung cấp dịch vụ - Tiền chi trả cho người bán - Tiền chi trả cho công nhân viên - Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp - Các khoản tiền thu vào chi khác ❑ Luồng tiền từ hoạt động đầu tư khoản thu tiền chitiền liên quan đến việc mua sắm, xây dựng, nhượng bán, lý tài sản dài hạn khoản đầu tư khác không thuộc khoản tương đương tiền, như: - Tiền chi để mua sắm, xây dựng tài sản cố định tài sản dài hạn khác - Tiền thu từ việc lý, nhượng bán TSCĐ tài sản dài hạn khác - Tiền chi cho vay, tiền thu hồi cho vay - Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác, tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác ❑ Luồng tiền từ hoạt động tài khoản thu tiền chi tiền liên quan đến việc thay đổi quy mô kết cấu vốn chủ sở hữu vốn vay doanh nghiệp, như: - Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp chủ sở hữu - Tiền chi trả vốn góp cho chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu doanh nghiệp phát hành - … Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ vào: Sổ kế toán, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài 33 2.5 GIỚI THIỆU VỀ THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2.5.1 Khái niệm Bản thuyết minh báo cáo tài nằm hệ thống báo cáo tài để giải trình chi tiết thơng tin, số liệu thể “Bảng cân đối kế toán”, “Báo cáo kết hoạt động kinh doanh” “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ”, thông tin bổ sung cần thiết khác 2.5.2 Nội dung kết cấu Bản thuyết minh báo cáo tài thường trình bày nội dung sau đây: (xem phần Phụ lục) - Đặc điểm hoạt động doanh nghiệp - Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng - Chuẩn mực, chế độ, sách kế tốn áp dụng - Thơng tin bổ sung cho khoản mục “Bảng cân đối kế tốn” - Thơng tin bổ sung cho khoản mục “Báo cáo kết hoạt động kinh doanh” - Thông tin bổ sung cho khoản mục “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ” - Thông tin khác Lập “Bản thuyết minh báo cáo tài chính” vào sổ kế toán, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài năm trước TĨM TẮT Tổng hợp cân đối kế toán phương pháp kế toán nhằm tổng hợp nghiệp vụ kinh tế phát sinh riêng lẻ sổ kế toán theo quan hệ cân đối mang tính tất yếu vốn có đối tượng kế tốn, để hình thành nên thơng tin tổng qt thể qua báo cáo tài A CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Trình bày khái niệm báo cáo kế tốn gì? Báo cáo kế tốn tài gì? Báo cáo kế tốn quản trị gì? Phân biệt báo cáo kế tốn tài báo cáo kế tốn quản trị? Câu Mục đích báo cáo tài gì? Theo quy định nay, hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp bao gồm báo cáo cụ thể nào? Câu Bảng cân đối kế tốn gì? Trình bày tác dụng kết cấu Bảng cân đối kế toán Câu Báo cáo kết kinh doanh gì? Trình bày tác dụng kết cấu báo cáo kết kinh doanh Câu Báo cáo lưu chuyển tiền tệ gì? Trình bày tác dụng kết cấu báo cáo lưu chuyển tiền tệ Câu Bản thuyết minh báo cáo tài gì? Trình bày tác dụng kết cấu Bản thuyết minh báo cáo tài B PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Bảng cân đối kế toán là: a Một báo cáo tổng hợp, phản ánh toàn giá trị tài sản có nguồn hình thành tài sản doanh nghiệp thời điểm định b Một báo cáo tổng hợp, phản ánh toàn giá trị tài sản có nguồn hình thành tài sản doanh nghiệp tồn q trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp c Một báo cáo tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình kết kinh doanh kỳ kế toán doanh nghiệp d Bao gồm ý Câu Báo cáo kết hoạt động kinh doanh đơn vị dùng để: a Phản ánh khoản tiền thu vào, chi đơn vị b Phản ánh khoản doanh thu thu tiền c Phản ánh kết hoạt động đơn vị kỳ kế toán d Tất câu sai Câu Báo cáo tài sau cung cấp thông tin kỳ kế toán: a Bảng cân đối kế toán b Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 35 c Báo cáo lưu chuyển tiền tệ d Tất câu sai Câu Báo cáo tài thể thông tin doanh nghiệp thời điểm: a Bảng cân đối tài sản b Báo cáo kết hoạt động kinh doanh c Báo cáo lưu chuyển tiền tệ d Bản thuyết minh báo cáo tài Câu Báo cáo kết hoạt động kinh doanh lập dựa cân sau kế toán: a Tài sản = Nguồn vốn b Kết kinh doanh = Doanh thu, thu nhập – Chi phí c Lưu chuyển tiền = Tổng thu – Tổng chi d Tất Câu Báo cáo lưu chuyển tiền tệ lập theo phương pháp gián tiếp trực tiếp khác a Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh b Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư c Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài d a, b, c sai C PHẦN BÀI TẬP BÀI TẬP 1: Một doanh nghiệp thương mại “ABC” có số liệu bảng cân đối kê toán vào ngày 31/12/202x sau: (ĐVT: 1.000 đồng) Tài sản Tiền mặt Tiền gửi Ngân hàng Hàng hóa Phải thu khách hàng TSCĐ hữu hình TSCĐ vơ hình Tổng cộng Số tiền 400,000 800,000 300,000 200,000 700,000 600,000 3,000,000 Nguồn vốn Vay & nợ thuê tài Phải trả cho người bán Phải trả người lao động Vốn đầu tư chủ sở hữu Quỹ Đầu tư phát triển Lợi nhuận chưa phân phối Số tiền 400,000 300,000 200,000 ? 500,000 400,000 1,800,000 Yêu cầu: Dựa vào tính cân bảng cân đối kế tốn, tìm số tiền Vốn đầu tư chủ sở hữu thời điểm ngày 31/12/202x BÀI TẬP 2: Công ty TNHH ABC thành lập với số vốn góp ban đầu thành viên 800 triệu đồng, gửi vào ngân hàng 600 triệu đồng 200 triệu đồng tiền mặt Chi tiền gởi ngân hàng để mua máy móc: 180 triệu đồng Mua vật liệu trị giá 40 triệu đồng trả tiền mặt 20 triệu đồng phần lại trả 70 ngày Chi tiền mặt để mua dụng cụ triệu đồng Vay ngắn hạn Ngân hàng trả nợ nhà cung cấp: 10 triệu đồng Yêu cầu: Phân tích nghiệp vụ kinh tế phát sinh Lập lại bảng cân đối kế toán sau nghiệp vụ kinh tế phát sinh BÀI TẬP 3: Có bảng cân đối kế tốn (rút gọn) doanh nghiệp sau: (ĐVT: 1.000đồng) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày 31 tháng 12 năm 202x Tài sản Tài sản ngắn hạn Tiền mặt Số tiền Nguồn vốn 1.300.000 Nợ phải trả 380.000 Vay ngắn hạn Tiền gửi Ngân hàng Nguyên vật liệu Công cụ, dụng cụ Phải thu khách hàng Tài sản dài hạn TSCĐ hữu hình Tổng Tài Sản 340.000 500.000 60.000 20.000 5.500.000 5.500.000 6.800.000 Số tiền 650.000 500.000 Phải trả cho NB Phải nộp thuế Vốn chủ sở hữu Vốn ĐT CSH Quỹ đầu tư PT 70.000 50.000 6.150.000 6.100.000 50.000 Tổng Nguồn Vốn 6.800.000 Trong tháng 01 năm 202x+1 có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp tiền mặt 20.000 Mua nguyên vật liệu nhập kho chưa trả tiền cho nhà cung cấp 30.000 Vay ngắn hạn Ngân hàng trả nợ nhà cung cấp 40.000 Dùng tiền gửi Ngân hàng trả nợ vay ngắn hạn NH 100.000 Yêu cầu: Phân tích nghiệp vụ kinh tế phát sinh Lập lại bảng cân đối kế toán sau nghiệp vụ kinh tế phát sinh BÀI TẬP 4: 37 Có bảng cân đối kế toán (rút gọn) doanh nghiệp sau: (ĐVT: 1.000đồng) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày 31 tháng 12 năm 202x Tài sản Tài sản ngắn hạn Tiền mặt Tiền gửi NH Nguyên vật liệu Công cụ, dụng cụ Phải thu KH Tài sản dài hạn TSCĐ hữu hình TỞNG TS Số tiền 750.000 150.000 270.000 220.000 60.000 50.000 2.750.000 2.750.000 3.500.000 Nguồn vốn Nợ phải trả Vay ngắn hạn Phải trả cho NB Phải nộp thuế Vốn chủ sở hữu Vốn góp CSH Quỹ đầu tư PT TỔNG NV Số tiền 425.000 350.000 50.000 25.000 3.075.000 3.050.000 25.000 3.500.000 Trong tháng 01 năm 202x+1 có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Nhà nước cấp cho doanh nghiệp TSCĐ hữu hình trị giá 250.000 Xuất quỹ tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn Ngân hàng 100.000 Rút tiền gửi Ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 150.000 Vay ngắn hạn Ngân hàng trả nợ nhà cung cấp 20.000 Yêu cầu: Phân tích nghiệp vụ kinh tế phát sinh Lập lại bảng cân đối kế toán sau nghiệp vụ kinh tế phát sinh ... tổ chức 1.7 ḶT KẾ TỐN, CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VIỆT NAM Cơng tác kế tốn Việt Nam tiến hành môi trường pháp lý, bao gồm: Luật kế toán, chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán thông tư hướng... Chuẩn mực kế toán Việt Nam Chuẩn mực kế toán nguyên tắc phương pháp kế toán để ghi sổ kế tốn lập báo cáo tài Chuẩn mực kế tốn Việt Nam Bộ Tài ban hành, xây dựng sở chuẩn mực quốc tế kế toán theo... tắc kế toán - Biết khái quát luật kế toán, chuẩn mực kế toán chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam - Biết phân tích nhiệm vụ kế tốn 1.1 ĐỊNH NGHĨA KẾ TỐN VÀ PHÂN LOẠI KẾ TỐN 1.1.1 Định nghĩa kế