Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá khả năng đạt được mục tiêu tái cấu trúc các ngân hàng yếu kém ở việt nam thông qua giải pháp mua bán sáp nhập giai đoạn 2011 2014
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT LÝ THU THỦY ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐẠT ĐƯỢC MỤC TIÊU TÁI CẤU TRÚC CÁC NGÂN HÀNG YẾU KÉM Ở VIỆT NAM THÔNG QUA GIẢI PHÁP MUA BÁN SÁP NHẬP GIAI ĐOẠN 2011-2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG TP.Hờ Chí Minh, tháng 06 năm 2014 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT LÝ THU THỦY ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐẠT ĐƯỢC MỤC TIÊU TÁI CẤU TRÚC CÁC NGÂN HÀNG YẾU KÉM Ở VIỆT NAM THÔNG QUA GIẢI PHÁP MUA BÁN SÁP NHẬP GIAI ĐOẠN 2011-2014 Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ QUẾ GIANG TP.Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2014 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tác giả luận văn Lý Thu Thủy LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com -ii- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nghiên cứu xin chân thành cám ơn Quý Thầy, Cơ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh tận tình đóng góp ý kiến q trình thực đề tài nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Trần Thị Quế Giang, người truyền đạt mặt kiến thức, hướng dẫn phương pháp khoa học để tơi hồn thành nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Xuân Thành, Thầy Huỳnh Thế Du, Thầy Đỗ Thiên Anh Tuấn giúp gợi mở ý tưởng định hình cho nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Tập thể cán thư viện Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình thực nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn đến gia đình bạn lớp MPP5 động viên, hỗ trợ suốt thời gian thực nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, cố gắng tham khảo tài liệu, trao đổi, tiếp thu ý kiến thầy cô, bạn bè nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót Mong nhận ý kiến đóng góp từ Thầy, Cơ Anh/Chị để tơi tiếp tục hoàn thiện luận văn Trân trọng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com -iii- TÓM TẮT Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015, ban hành theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 Thủ tướng Chính phủ, có mục tiêu chung cấu lại cách bản, triệt để toàn diện hệ thống tổ chức tín dụng để đến 2020 phát triển tổ chức tín dụng đa theo hướng đại, hoạt động an toàn, hiệu vững chắc…Cụ thể, giai đoạn 2011 – 2015, tập trung lành mạnh hóa tình trạng tài củng cố lực hoạt động tổ chức tín dụng (TCTD); cải thiện mức độ an toàn hiệu hoạt động TCTD; nâng cao kỷ luật, kỷ cương nguyên tắc thị trường hoạt động ngân hàng Các ngân hàng yếu khơng nằm ngồi mục tiêu chung Đề án, giải pháp mà Chính phủ lựa chọn để cấu lại mua bán sáp nhập (M&A) Sau hai năm triển khai, đến lúc cần phải đánh giá khả đạt mục tiêu giải pháp Câu hỏi nghiên cứu đặt ra, là: Thứ nhất, vấn đề cần xử lý ngân hàng yếu trước tái cấu trúc gì? Thứ hai, giải pháp M&A có giúp ngân hàng yếu đạt mục tiêu tái cấu trúc ngân hàng? Để trả lời câu hỏi trên, trước tiên tác giả nghiên cứu tổng quan hệ thống ngân hàng trước có đề án để xác định khó khăn mà hệ thống ngân hàng đặc biệt ngân hàng yếu phải đối mặt Tiếp theo, tác giả nghiên cứu cách thức mà Nhà nước xử lý ngân hàng yếu M&A Việt Nam trước nhằm rõ mục tiêu, lộ trình giải pháp cấu lại NH yếu M&A Cụ thể, khó khăn cần giải ngân hàng yếu khoản, nợ xấu, sở hữu chéo, bất cân xứng thông tin lực quản trị yếu Đề tài tiếp tục nghiên cứu lý thuyết M&A để làm rõ lợi ích hạn chế M&A, đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm Hàn Quốc xử lý ngân hàng yếu Từ rút học cho Việt Nam Nghiên cứu đánh giá kết ngân hàng sau M&A nội dung (tài chính, hoạt động quản trị), cách so sánh kết đạt với mục tiêu đề lộ trình thực Tác giả đến kết luận: Về mục tiêu tài chính, rủi ro khoản cải thiện có nguy quay lại lúc Sự kịp thời giải pháp M&A giúp chống nguy đổ vỡ có tính hệ thống Đây lợi ích lớn mà giải pháp đem lại Nợ xấu giảm quy mơ cịn lớn Quy mô vốn gia tăng chất lượng chưa tương xứng Các ngân LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com -iv- hàng chưa phát huy ưu điểm lớn M&A giá trị cộng hưởng Các tiêu hiệu thấp Về mục tiêu hoạt động, hầu hết ngân hàng tiến hành chuyển dịch mơ hình, đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng, mở rộng phạm vi quy mô hoạt động Về mục tiêu đạt Về mục tiêu quản trị, chưa cải thiện nhiều Đặc biệt tình trạng bất cân xứng thơng tin chưa giải Tình trạng thiếu thơng tin thơng tin khơng xác gây trở ngại lớn cho tiến trình M&A Vấn đề sở hữu chéo tồn diễn biến phức tạp Tuy nhiên, lực quản trị bước thay đổi Trong năm 2013, ngân hàng hoạt động với đội ngũ lãnh đạo Như vậy, ngân hàng yếu chưa đạt mục tiêu thông qua giải pháp M&A Thời hạn hoàn thành Đề án cận kề nên tác giả đề xuất số nhóm khuyến nghị để sớm hồn thành mục tiêu đề sau: (1) Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý (2) Hỗ trợ công cụ để tái cấu trúc thành cơng, (3) Minh bạch hóa thơng tin đặc biệt đánh giá lại nợ xấu khuyến khích ngân hàng niêm yết Thị trường chứng khốn (TTCK), (4) khuyến nghị NHTM tìm đối tác tốt để sáp nhập TỪ KHÓA: Cơ cấu lại, NHTMCP, M&A, tài chính, ngân hàng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com -v- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU – TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HỘP x DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phương pháp, phạm vi nghiên cứu nguồn thông tin 1.4 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 2.1 Những khó khăn hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011-2012 2.2 Khung pháp lý về tái cấu trúc hệ thống ngân hàng 2.2.1 Quy định pháp lý cho việc thực tái cấu trúc hệ thống TCTD 2.2.2 Mục tiêu thực cấu lại hệ thống TCTD 2.3 Khung phân tích về tái cấu trúc ngân hàng 10 2.3.1 Khái niệm tái cấu trúc ngân hàng 10 2.3.2 Đối tượng cần thực tái cấu trúc ngân hàng 10 2.3.3 Mục tiêu tái cấu trúc ngân hàng 11 2.3.3.1 Tái cấu trúc tài 11 2.3.3.2 Tái cấu trúc hoạt động 13 2.3.3.3 Tái cấu trúc quản trị 14 2.3.4 Các giải pháp tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com -vi- 2.4 Khung lý thuyết về mua bán sáp nhập 15 2.4.1 Khái niệm mua bán sáp nhập 15 2.4.2 Lợi ích hạn chế mua bán sáp nhập ngân hàng 16 2.4.2.1 Lợi ích 16 2.4.2.2 Hạn chế 16 2.4.3 Kinh nghiệm tái cấu trúc ngân hàng sáp nhập mua lại 17 2.4.3.1 Kinh nghiệm tái cấu trúc ngân hàng sáp nhập, mua lại Hàn Quốc 17 2.4.3.2 Kinh nghiệm tái cấu trúc ngân hàng sáp nhập, mua lại Việt Nam giai đoạn 1996 - 1997 18 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG MUA BÁN SÁP NHẬP CỦA CÁC NGÂN HÀNG YẾU KÉM 20 3.1 Những khó khăn các ngân hàng yếu 20 3.2 Cách thức xử lý ngân hàng yếu giai đoạn 2011 - 2014 25 3.3 Đánh giá khả đạt mục tiêu các ngân hàng sau tái cấu trúc28 3.3.1 Mục tiêu cấu lại tài 28 3.3.2 Mục tiêu cấu lại hoạt động 34 3.3.3 Mục tiêu cấu lại hệ thống quản trị 36 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 39 4.1 Kết luận 39 4.2 Kiến nghị đề xuất 40 4.2.1 Hoàn thiện Khung pháp lý 40 4.2.2 Hỗ trợ công cụ để tái cấu trúc thành công 41 4.2.3 Minh bạch hóa thơng tin 41 4.2.4 Khuyến khích NHTM tìm đối tác tốt để sáp nhập 41 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 47 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com -vii- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU – TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt Báo cáo tài BCTC CAR Capital Adequacy Ratio Tỷ lệ an tồn vốn CIE Central Institute for Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Economic Management ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông DNNN Doanh nghiệp nhà nước FCB First Joint Stock Commercial NHTMCP Đệ Nhất Bank FETP GP.Bank Fulbright Economics Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Đại Teaching Program học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Global Petro Commercial NHTMCP Dầu Khí tồn cầu Joint Stock Bank HBB Hanoi Building Commercial NHTMCP Nhà Hà Nội Joint Stock Bank Hội đồng quản trị HĐQT M&A Mergers and Acquisitions Mua bán sáp nhập Naviban Nam Viet Commercial Joint NHTMCP Nam Việt Stock Bank NHNN State Bank of Vietnam Ngân hàng Nhà nước NHTM Commercial Bank Ngân hàng Thương mại NHTMCP Join Stock Commercial Bank Ngân hàng Thương mại Cổ phần NHTMNN State Owned Commercial Ngân hàng Thương mại Nhà nước Bank PV.combank Vietnam Public Joint Stock NHTMCP Đại Chúng Commercial Bank SCB Sai Gon Joint Stock NHTMCP Sài Gòn Commercial Bank SHB Saigon Hanoi Commercial NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội Joint Stock Bank TCTD Credit Institution Tổ chức tín dụng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com -viii- TNB Vietnam Tin Nghia NHTMCP Tín Nghĩa Commercial Joint Stock Bank TP.Bank Tien Phong Commercial Joint NHTMCP Tiên Phong Stock Bank Thị trường chứng khoán TTCK TV HĐQT Boad of Director Member Đô la Mỹ USD VAMC Vietnam Asset Management Công ty TNHH thành viên Quản lý tài sản Company TCTD Việt Nam Vốn điều lệ VĐL Vinashin Thành viên Hội đồng Quản trị Shipbuilding Industry Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thủy Corporation VND Việt Nam đồng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com -46- 39 Dziobek, C and Pazabasioglu, C (1997), “Lessons from Systemic Bank Restructuring: A Survey of 24 Countries”, IMF 40 Goyal, Sameer (2011), “Banking sector restructuring – Lessons from global experience”, WB 41 Can Van Luc (2011), “Commercial banks restructuring: Experiences of East Asian countries”, BIDV 42 Nguyen Hong Son (2011), “Banking system restructuring- International experience and policy implications for VietNam”, VNU University of Economics and Business 43 Waxman, M (1998), “A Legal Framework for Systemic Bank Restructuring”, WB LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com -47- PHỤ LỤC Phụ lục 1: Lộ trình thực đề án Năm 2011-2012, đánh giá xác định thực trạng hoạt động, chất lượng tài sản nợ xấu TCTD Sau tiến hành đánh giá phân loại TCTD Đối với TCTD yếu triển khai phương án cấu lại hỗ trợ khoản để bảo đảm khả chi trả TCTD Triển khai sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD, đồng thời tăng VĐL xử lý nợ xấu TCTD, cấu lại hoạt động hệ thống quản trị Năm 2013, Hoàn thành sửa đổi, bổ sung quy định an toàn hoạt động NH; Tiếp tục triển khai lành mạnh hóa tài TCTD xử lý nợ xấu tăng VĐL; triển khai cấu lại hoạt động quản trị NH Đặc biệt hoàn thành cấu lại sở hữu, pháp nhân NHTMCP yếu Năm 2014, hoàn thành cấu lại tài TCTD với yêu cầu đáp ứng đầy đủ mức VĐL thực, chuẩn mực, giới hạn an toàn hoạt động NH theo quy định pháp luật Bên cạnh tiếp tục triển khai cấu lại hoạt động quản trị thực mua bán sáp nhập theo nguyên tắc tự nguyện Năm 2015, hoàn thành cấu lại hoạt động quản trị Nguồn: Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015,tr.15 Phụ lục 2: Quy định phân loại nợ thơng tư 02/2013/TT-NHNN Tỷ lệ trích dự phịng Thơng tư 02 Phân nhóm Tính chất Nhóm Nợ đủ tiêu chuẩn Điều 10 (Định lượng) Điều 11 (Định tính) DP cụ thể Nợ hạn đánh Các khoản nợ 0% giá có khả thu hồi đầy TCTD, chi nhánh NH đủ nợ gốc lãi hạn; nước đánh giá DP chung 0,75% Nợ hạn 10 ngày có khả thu hồi đầy đánh giá có khả đủ nợ gốc lãi thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn bị hạn thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi lại thời hạn; LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 48 Nhóm Nợ cần ý Nợ hạn từ 10 ngày đến 90 Các khoản nợ 5% ngày; TCTD, chi nhánh NH 0,75% Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ nước đánh giá có khả thu hồi đầy lần đầu; đủ nợ gốc lãi có dấu hiệu KH suy giảm khả trả nợ Nhóm Nhóm Nợ tiêu chuẩn Nợ hạn từ 91 ngày đến Các khoản nợ 20% 180 ngày; TCTD, chi nhánh NH Nợ nghi ngờ Nợ hạn từ 181 ngày đến Các khoản nợ 50% 360 ngày; TCTD, chi nhánh NH 0,75% nước ngồi đánh giá khơng có khả thu Nợ miễn giảm lãi hồi nợ gốc lãi KH không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín đến hạn Các khoản nợ TCTD, chi dụng; nhánh NH nước ngồi đánh giá có khả tổn thất Nợ gia hạn nợ lần đầu; 0,75% Nợ cấu lại thời hạn trả nợ nước đánh giá lần đầu hạn 90 ngày có khả tổn thất theo thời hạn trả nợ cao cấu lại lần đầu; Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; Nợ phải thu hồi theo kết luận tra thời hạn thu hồi đến 60 ngày mà chưa thu hồi được; Nhóm Nợ có khả vốn Các khoản nợ 100% 0% Nợ cấu lại thời hạn trả nợ TCTD, chi nhánh NH lần đầu hạn từ 90 ngày nước đánh giá trở lên theo thời hạn trả nợ khơng cịn khả thu cấu lại lần đầu; hồi, vốn Nợ hạn 360 ngày; Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 49 thứ hai; Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn; Nợ phải thu hồi theo kết luận tra thời hạn thu hồi 60 ngày mà chưa thu hồi được; Nợ KH TCTD NH Nhà nước công bố đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt, chi nhánh NH nước bị phong tỏa vốn tài sản; Nguồn: NHNN (2013) Phụ lục 3: Lộ trình cụ thể thực thi hiệp ước Basel III 2011 Hệ số đòn bẩy Hệ số vốn cổ phần thường tối thiểu Đệm dự phòng vốn Vốn cổ phần thường cộng đệm dự phịng vốn Lộ trình khấu trừ khỏi vốn cổ phần thường loại vốn không đủ tiêu chuẩn Vốn cấp tối thiểu (Tier 1) Tổng vốn tối thiểu Tổng vốn tối thiểu cộng đệm dự phịng Các cơng cụ khơng cịn đủ chất lượng vốn cấp khơng cốt lõi vốn cấp (Tier 2) Hệ số bảo đảm khoản Hệ số quỹ bình ổn rịng 2012 Theo dõi giám sát 2013 2014 2015 2016 2017 Áp dụng song song 01/01/2013 - 01/01/2017 Công khai 01/01/2015 3.5% 4.0% 4.5% 4.5% 0.625% 3.5% 4.0% 4.5% 5.1% 4.5% 8.0% 8.0% 2018 Tính đến 01/01/2019 Chuyển đổi sang Trụ cột 4.5% 1.25% 5.8% 4.5% 1.875% 6.4% 4.5% 2.50% 7.0% 20.0% 40.0% 60.0% 80.0% 100.0% 100.0% 5.5% 8.0% 8.0% 6.0% 8.0% 8.0% 6.0% 8.0% 8.625% 6.0% 8.0% 9.250% 6.0% 8.0% 9.875% 6.0% 8.0% 10.5% Loại trừ dần 10 năm, 2013 Thời kỳ quan sát bắt đầu Thời kỳ quan sát bắt đầu Đưa tiêu chuẩn tối thiểu Đưa tiêu chuẩn tối thiểu Ghi chú: Ô màu hồng giai đoạn chuyển tiếp, tất năm tính từ 1/1 Nguồn: BIS 2010 (dẫn lại từ Đỗ Thiên Anh Tuấn 2014) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 50 Phụ lục 4: Giải pháp số liệu thực tái cấu trúc các nước Đông Á Giải pháp Indonesia Hỗ trợ khoản (triệu USD, % 21.7 Korea 23.3 GDP) (18%) (5%) NH đóng cửa 70/198 1/49 1/15 Đóng cửa ĐCTC khác 200 25 59/91 4/7 11/26 12/44 NH, 12 Sáp nhập Philippines Thailand 0.5 (0.8%) 24 (20%) NHTMQD Quốc hữu hóa ĐCTC 12 Cho phép nước ngồi nắm cổ phần chi Có CTTC 4 Có Có Có phối Giám sát chặt chẽ ĐCTC yếu Có Có Có Có Thay đổi đội ngũ lãnh đạo NH Không 6/11 Không 3/11 Số NHTM lại sau tái cấu trúc 102/198 14/26 41/49 14/15 Nguồn: Claessens et al.(1999) NHTW nước; Luc Can and M.Ariff (2009) Phụ lục 5: Các biện pháp tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Hàn Quốc Cơ quan thực NHTW Hàn Quốc Biện pháp Rà soát phân loại NH Áp dụng tiêu chuẩn quốc tế để đánh giá tình hình NH phân loại theo nhóm thích hợp KAMCO Xử lý nợ xấu NHTW, TCTD Hợp nhất, sáp nhập mở rộng hình thức sở hữu NHTW Nâng cao chất lượng tra giám sát Bảo hiểm tiền gửi + Cung cấp hỗ trợ tài cho NH khả toán + Thực điều tra truy cứu trách nhiệm Nguồn: CIEM (2012) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 51 Phụ lục 6: Kế hoạch mua nợ xấu KAMCO ĐVT: Nghìn tỷ Won 11/1997-9/1998 Giá trị nợ xấu (NPLs) Giá trị mua 10/1998-3/1999 4/1999 Tổng 39 32-42 76-86 17,8 2,2 12,5 32,5 Nguồn: BIS (1999) Phụ lục 7: Thay đổi số lượng ngân hàng Hàn Quốc (Tháng năm 1998 tháng năm 2005) Số lượng NH Đóng cửa sáp nhập (B) cuối năm 1997 Đóng (A) Sáp cửa nhập Số NH thành lập (C) Số NH hoạt động (A-B+C) NH 33 14 - 19 NHTM 26 12 - 14 - NH toàn quốc (16) (8) (3) (5) - 14 - NH địa phương (10) (4) (2) (2) - (6) NH chun mơn hóa - - Nguồn: BIS (2006) Phụ lục 8: Danh sách ngân hàng kiểm soát đặc biệt Stt hàng Thời điểm, hình thức Ngân NHTMCP Thời điểm 1997 Việt Hoa Hình thức +Kiểm sốt đặc biệt Hỗ trợ KQ thu NHNN hời 180 tỷ 65 tỷ Tình trạng +Nợ nước 115 tỷ +Thống đốc giao chi +Nợ nước 94 triệu nhánh USD HCM NHNN xây TP dựng +Đàm phán với chủ nợ, phương án lý hoàn thành xử lý vào cuối năm 2007 NHTMCP Nam Đơ 1998 +Kiểm sốt đặc biệt +BIDV xây dựng 300 tỷ +Tình trạng kiểm sốt đặc biệt phương án khơi phục +2007, Chính phủ cho phép NH thành lập NH “NH Công nghiệp Việt Nam” với cổ đông Vinashin, Savico, BIDV với mức vốn 1.300 tỷ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 52 NHTMCP +Thu hồi giấy phép 15/4/02 500 tỷ 500 tỷ 2007, Chính phủ cho phép Châu Á – hoạt động thành lập NH với tên Thái Bình +VCB làm đầu mối xử gọi “NH Ngoại thương Châu Dương lý Á” (VCB 20%) NHTMCP Thu hồi giấy phép 10/1/06 Vũng Tàu 94 tỷ 90 tỷ Thanh lý tài sản hoạt động Nguồn: Cục quản lý cạnh tranh, 2009 Phụ lục 9: Một số thương vụ sáp nhập điển hình giai đoạn 1997- 2004 Năm NH nhận sáp nhập NH bị sáp nhập 1997 NHTMCP Phương Nam NHTMCP Đồng Tháp 1999 NHTMCP Phương Nam NHTMCP Đại Nam 2000 NHTMCP Phương Nam Quỹ tín dụng nhân dân Định Cơng – Thanh Trì – Hà Nội NHTMCP Nhà Hà Nội NHTMCP Quảng Ninh 2001 NHTMCP Phương Nam NHTMCP Châu Phú 2002 NHTMCP Sài Gịn Thương Tín NHTMCP Thạnh Thắng 2003 NHTMCP Phương Nam NHTMCP Nông Thôn Cái Sắn (Cần Thơ) 2003 NHTMCP Phương Đông NHTMCP Nông thôn Tây Đô 2003 NH Đầu tư phát triển VN NHTMCP Nam Đô 2004 NHTMCP Đông Á NHTCP Nông thôn Tân Hiệp Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Phụ lục 10: Nội dung thông tư Quy định Thông tư Ngày Kỳ hạn VND 3/3/2011 Tất kỳ hạn 14% 1/10/2011 Không kỳ hạn kỳ hạn tháng 6% Kỳ hạn lớn tháng 14% 02/2011/TT-NHNN Thông tư 30/2011/TT-NHNN Nguồn: NHNN, 2011 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 53 Phụ lục 11: Vốn điều lệ các ngân hàng qua các năm (ĐVT: Tỷ đồng) TÊN NH MÃ SÀN Đệ Nhất FCB OTC 1,000 2,000 3,000 Việt Nam Tín Nghĩa TNB OTC 3,399 3,399 3,399 Sài Gịn SCB UPCOM 3,635 4,185 4,185 Nhà Hà Nội HBB HNX 3,000 3,000 4,050 Tiên Phong TPBANK OTC 1,250 3,000 TRUSTBank OTC 1,500 WEB OTC 1,000 Đại Tín (Xây Dựng) Phương Tây (Đại chúng) 2009 2010 2011 2012 2013 10,583 13,584 3,000 5,550 5,550 3,000 3,000 3,000 3,000 2,000 3,000 3,000 9,000 Tổng 29,662 Nguồn: Tổng hợp từ FETP Phụ lục 12: Một số tiêu ngân hàng năm 2010-2011 ĐVT: % Stt TÊN NGÂN HÀNG Đệ Nhất CAR 20109 2011 NPLs 2010 ROA 2011 2010 ROE 2011 2010 2011 43.54 2.20 2.29 6.69 50.2 0.83 1.24 10.26 Sài Gòn 10.32 11.40 0.49 6.05 Nhà Hà Nội 12.29 16.46 2.39 5.77 1.42 0.59 14.04 5.71 Tiên Phong 18.08 0.02 0.67 1.02 -5.86 6.69 -46.54 Dầu khí tồn cầu 14.75 1.83 VN Tín Nghĩa Nam Việt Đại Tín Phương Tây 8.87 17.18 17.34 17.98 0.91 7.71 2.24 2.92 0.81 0.78 9.84 6.30 0.29 7.25 1.67 0.70 9.81 5.07 1.01 1.30 0.52 0.81 3.17 4.60 Nguồn: Tổng hợp FETP Trích tình ba ngân hàng thương mại, FETP(2012) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 54 Phụ lục 13:Một số tiêu ngân hàng năm 2012-2013 ĐVT: % Stt TÊN NGÂN HÀNG Sài Gòn Sài gòn - Hà Nội Tiên Phong Đại chúng Khối NHTMCP CAR 2012 2013 10.27 9.95 14.18 12.38 40.15 19.81 23.57 12.95 NPLs 2012 2013 7.23 1.63 8.83 5.67 3.66 1.97 6.84 5.06 ROA 2012 2013 0.04 0.03 1.47 0.65 0.57 1.62 0.29 0,49 0,31 ROE 2012 0.56 16.86 3.87 1.15 5,1 2013 0.35 8.56 10.87 3,6 Nguồn: Tổng hợp FETP Phụ lục 14: Sức sống ngân hàng Tiên Phong Tiên Phong số NH thực tái cấu thành công NH đẩy mạnh nâng cao hạ tầng công nghệ, mở rộng mạng lưới, kênh phân phối đặc biệt phát triển sản phẩm lợi riêng kinh doanh vàng tham gia ổn định thị trường vàng, gia tăng tiện ích NH trực tuyến,…Ngày 28/12/2012, Tiên Phong thức NHNN cấp phép kinh doanh vàng đợt tồn hệ thống Sau ngày, NH hoàn tất việc tăng VĐL lên 5.550 tỷ đồng theo phương án ĐHĐCĐ thông qua UBCKNN chấp thuận Ngày 31/7/2013, TPBank thức mắt Giải pháp công nghệ eCounter – eGold thẻ tiêu dùng Đa tiện ích Đây sản phẩm dịch vụ mới, tân tiến nhất, chu đáo chăm sóc cho nhu cầu KH góp phần tạo nên phong cách văn hóa phục vụ KH Với cơng nghệ định danh khơng tiếp xúc tầm xa, hệ thống TP.Bank có khả nhận biết KH bước vào phòng giao dịch, lúc báo cho nhân viên Giám đốc dịch vụ KH để đón tiếp KH chu đáo đảm bảo chất lượng dịch vụ tốt Do KH phục vụ nhanh nhất, xác nhất, có chế độ ưu tiên cho KH Ngồi ra, NH phát triển hệ thống máy đăng ký dịch vụ, mở rộng dịch vụ tiện ích xác thực vân tay giao dịch, ứng dụng mã vạch đa chiều QR code,… Mơ hình giao dịch TP.Bank thiết kế tối ưu cho việc sử dụng Thẻ tiêu dùng Đa tiện ích Từ kết đạt TP.Bank chứng minh có biến đổi chất thương vụ Người hưởng lợi từ thành công nhân viên, KH cổ đông NH Nguồn: Báo cáo thường niên TPbank năm 2013 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 55 Phụ lục 15: Thay đổi hội đồng quản trị SCB sau hợp NH HỌ TÊN Nguyễn Thị Thu Sương Uông Văn Ngọc Ẩn CHỨC VỤ NH HỌ TÊN CHỨC VỤ Chủ tịch Phó Chủ tịch Lee Cheng Hua Đinh Văn Thành Đệ Nhất Nguyễn Minh Tuấn Diệp Tấn Dũng Tín Nghĩa Nguyễn Thị Lệ An Nguyễn Thị Thu Sương Chủ tịch Lê Quốc Đạt Vũ Văn Thành Phó Chủ tịch Nguyễn Văn Trinh ng Văn Ngọc Ẩn Phó Chủ tịch Trần Thuận Hịa Đinh Văn Thành Vũ Văn Thành Chủ tịch Phó Chủ tịch Trần Thuận Hịa Nguyễn Thị Phương Loan Trầm Thích Tồn Hà Thị Yến TV độc lập Đặng Thị Xuân Hồng Chủ tịch Phan Vĩ Dân Việt Vĩnh Phú Lê Khánh Hiền Phó Chủ tịch Võ Thành Hùng An Phú SCB Phan Thanh Long SCB Trầm Thích Tồn Nguyễn Thị Phương Loan Nguồn: SCB Phụ lục 16: THAY ĐỔI HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ NĂM 2013 NH Đệ Nhất HĐQT CŨ HỌ TÊN Nguyễn Thị Thu Sương Uông Văn Ngọc Ẩn Lee Cheng Hua Đinh Văn Thành Nguyễn Minh Tuấn Diệp Tấn Dũng Nguyễn Thị Lệ An CHỨC VỤ Chủ tịch Phó Chủ tịch NH Nguyễn Thị Thu Sương Lê Quốc Đạt Nguyễn Văn Trinh Trần Thuận Hịa Vũ Văn Thành Tín Nghĩa SCB Hà Thị Yến Phan Thanh Long Võ Thị Mười Đặng Thị Xuân Hồng HĐQT NĂM 2013 HỌ TÊN Lee George Lam SCB Chủ tịch Phó Chủ tịch Võ Thành Hùng Võ Tấn Hoàng Văn Tạ Chiêu Trung Nguyễn Thị Phương Loan CHỨC VỤ Chủ tịch Phó Chủ tịch Phó Chủ tịch Chủ tịch LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 56 NH HĐQT CŨ HỌ TÊN Lê Khánh Hiền Trầm Thích Tồn Nguyễn Thị Phương Loan Nguyễn Văn Bảng HBB SHB Phương Tây PVFC Trustbank Bùi Thị Mai Đỗ Trọng Thắng Dương Thị Thu Hà Joseph Paul Longo Đỗ Quang Hiển Trần Ngọc Linh Nguyễn Văn Lê Nguyễn Văn Hải Trần Thoại Lê Kiên Thành Phạm Hồng Thái Đàm Ngọc Bích Phạm Ngọc Tuân Lê Quang Thung Trần Quang Sơn Nguyễn Trí Hồ Nguyễn Nguyên Cầu Đào Hùng Tiến Vũ Quang Thịnh Nguyễn Đình Lâm Nguyễn Thiện Bảo Vũ Huy An Nguyễn Khuyến Nguồn Đỗ Quang Hoàng Văn Toàn Nguyễn Vĩnh Mậu Hứa Xường Trần Sơn Nam Lâm Hồng Trinh Ngơ Kim Huệ Hồng Thị Tâm Phan Đức Trung Tiên Phong Lê Đình Long CHỨC VỤ Phó Chủ tịch NH HĐQT NĂM 2013 HỌ TÊN CHỨC VỤ Chủ tịch Phó Chủ tịch Chủ tịch Phó Chủ tịch SHB Đỗ Quang Hiển Trần Ngọc Linh Nguyễn Văn Lê Phạm Hồng Thái Chủ tịch Đàm Ngọc Bích Phạm Ngọc Tuân Lê Quang Thung Chủ tịch PVcomBank Chủ tịch Phó Chủ tịch Xây Dựng Phó Chủ tịch Phó Chủ tịch Nguyễn Đình Lâm Vũ Huy An Lê Minh Tuấn Đồn Minh Mẫn Trịnh Hữu Hiền Nguyễn Khuyến Nguồn Võ Trọng Thủy Chủ tịch Phạm Công Danh Chủ tịch Phan Thành Mai Mai Hữu Khương Vũ Bạch Yến Trần Hiệp Phạm Trung Dũng Đỗ Minh Phú Lê Quang Tiến Tiên Phong Noriyoshi Kimura Đỗ Anh Tú Eiichiro So Megumu Motohisa Nguyễn Thu Hà Chủ tịch Phó Chủ tịch Phó Chủ tịch Phó Chủ tịch LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 57 NH HĐQT CŨ HỌ TÊN CHỨC VỤ NH HĐQT NĂM 2013 HỌ TÊN Phạm Công Tứ Phan Tuấn Anh Kenichi Abe Lê Huy Côn Yoshinori Kimura Phan Thị Hoa Mai CHỨC VỤ Nguồn: Tổng hợp Báo cáo thường niên các NH Phụ lục 17: THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ CÁC NH SAU KHI TÁI CẤU TRÚC NHTMCP SÀI GÒN –HÀ NỘI (2013) LỊCH SỬ NH Tên viết tắt SHB 1993: Tiền thân NH Nhơn Ái, Trụ sở 77 Trần Hưng Đạo, Hồn Kiếm, Hà Nội thành lập 13/11/93 Cần Thơ Website www.shb.com.vn 2006: chuyển đổi từ mơ hình Vốn điều lệ 8.865 NHTMCP Nơng thôn Nhơn Ái Số điểm GD 211(2012)/386 (1 trụ sở, 54 CN, 331 PGD) thành NHRMCP Đô thị tên SHB Số lượng NV 4.686(thời điểm sáp nhập)-> 5.002 NV 2007: tăng vốn 500->2000 tỷ Trình độ: ĐH ĐH 87,3% 2008: chuyển trụ sở từ Cần Thơ -> Trong nước: 32 tỉnh Hà Nội Nước ngoài: CHDCND Lào (Champasack); Vương 2009: Niêm yết sàn HNX quốc Campuchia (Phnompenh, Kampong Thom 2010: phát hành thêm CP tăng vốn LNST 26 (2012)/ 849,7 tỷ thành 3.497 VCSH 9506,1 (2012) /10.355,7 2011: chuyển đổi thành công TPCĐ Tổng TS 116.537,6 (2012) /143.625 tỷ tăng vốn lên 4.815 CÂR 14,18% (2012) /12,38% NPLs 8,8% (2012)/4,06% (chưa tính Vinashin) Cổ đơng Lớn: 1(6,85%) Địa bàn KD 28/8/2012: thức sáp nhập với HBB, mở rộng chi nhánh sang Lào Campuchia Nhỏ: 30724 (93,15%) NHTMCP SÀI GÒN LỊCH SỬ NH Tên viết tắt SCB 1992: thành lập, tiền thân NH Trụ sở 927 Trần Hưng Đạo, Phường 1, Q5, HCM TMCP Quế Đô Website www.scb.com.vn 04/2003: đổi tên thành SCB Vốn điều lệ 12.295 tỷ 26/12/2011, hợp NH, tăng Số điểm GD 230 (1 SGD, 40CN, 122PGD) VĐL lên 10.584 tỷ Số lượng NV 3233 NV (chưa bao gồm HĐQT, BKS) 30/9/2013: tăng VĐL lên 12.295 tỷ Địa bàn KD 26 tỉnh nước LNST 63,83 (2012) /42,57 tỷ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 58 VCSH 13.113 tỷ Tổng TS 181.019 tỷ CÂR 10,35% (2012) /9,95% NPLs 7,23%(2012) /1,63% NHTMCP TP.BANK LỊCH SỬ NH Tên viết tắt TP.Bank 2008: thành lập Trụ sở Tầng 3,4 Tịa nhà TTC, Phố Duy Tân, P Dịch Vọng 2010: tăng VĐL lên 2000 tỷ , Hậu, Q Cầu Giấy, HN lên 3000 tỷ Website www.tpb.vn 2012: tăng VĐL lên 5.050 tỷ Vốn điều lệ 5.550 tỷ Số điểm GD 29 (10 CN, 19 PGD) Số lượng NV 831 (2012)/ 1.183 (2013) LNST 116 (2012) /381 tỷ Số lượng KH 245 nghìn KH (gấp lần so 2012) VCSH 3.319 (2012) /3.700 tỷ Tổng TS 15.120 (2012) /32.088 tỷ CAR 19,81% NPLs 3,66%/1,97% NHTMCP XÂY DỰNG Tên viết tắt LỊCH SỬ NH 1989: thành lập, tiền thân Trụ sở 145-147-149 Hùng Vương-P2-TP Tân An-Long An NHTMCP nông thôn Rạch kiến Website www.Vncb.vn 1989-2005: ổn định hoạt động Vốn điều lệ 3000 tỷ 2007: Đổi tên thành Đại Tín Số điểm GD 112 2008-2010: tăng trưởng ổn định Số lượng NV 1500 2010: tăng VĐL: 3000 tỷ LNTT 2011-2012: ảnh hưởng suy thoái VCSH kinh tế Tổng TS 05/2013: đổi tên thành NHTMCP Xây dựng Việt Nam NHTMCP ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM LỊCH SỬ NH Tên viết tắt PVcomBank 1992: thành lập NH nơng thơn Cờ Trụ sở 22 Ngơ Quyền-Hoàn Kiếm-HN Đỏ (320 triệu) Website www.pvcombank.com.vn 2004: NH Phương Tây có VĐL Vốn điều lệ 9000 tỷ 22,9 tỷ đồng Số điểm GD 110 2005: tăng VĐL 52 tỷ Số lượng NV 2.300 NV 2006 tăng VĐL 152,2 tỷ Địa bàn KD 28 tỉnh , TP 2007: tăng VĐL lên 200 tỷ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 59 LNST 21,5 tỷ chuyển đổi mơ hình NH Đô thị, lấy VCSH 9.694 tỷ tên NHTMCP Miền Tây Tổng TS 101.124 tỷ 2008: tăng VĐL lên 1.000 tỷ CÂR 12,95% 9/2013 thực sáp nhập với Cổ đông PVN (52%) PVFC đổi tên thành NHTMCP Đại Chúng Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Báo cáo thường niên năm 2013 NH LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 60 Phụ lục 18 : Một số nhận định chuyên gia 1-“Tái cấu trúc phải vừa làm, vừa học” Dominic Scriven, Tổng giám đốc Dragon Capital 2-“Hầu hết thương vụ sáp nhập, hợp thời gian qua sáp nhập, hợp mặt học, chưa có cải thiện đáng kể mặt tài quản trị” Cao Sỹ Kiêm- Nguyên Thống đốc NHNN Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/147918/-duoc-va-mat sau-nhung-thuong-vuhop-nhat-ngan-hang.html 3-“Sáp nhập khơng có nghĩa nợ xấu NH bán bị xóa mà tất thể qua định giá, chất lượng NH biểu qua giá cổ phiếu sáp nhập Định giá NH sáp nhập vốn, tài sản, khoản nợ…được thể qua giá cổ phiếu khơng có chuyện xóa nợ, gánh nợ” Vũ Viết Ngoạn Nguồn: http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/don-dap-sap-nhap-ngan-hang-lo-ganh- nang-no-xau-2014042122302132712ca34.chn 4-“Các sáp nhập giúp NH lành mạnh lực vốn, minh bạch hóa, giảm thiểu rủi ro sở hữu chéo dòng tiền giám sát rõ ràng dù kkhoong phải “hôn nhân” êm đẹp Sau sáp nhập, NH lớn chưa hẳn tốt vốn, lực có hội để gắn kết việc tìm kiếm đối tác chiến lược” Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế trung ương Nguồn: http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/don-dap-sap-nhap-ngan-hang-lo-ganh- nang-no-xau-2014042122302132712ca34.chn 5-“Việc NH yếu nhập lại với thành NH lớn giải vấn đề họ yếu họ chưa giải – Theo thời gian, số lượng NH hớn, NH trở nên mạnh thơng qua sáp nhập có trường hợp phải kiên loại trừ Nếu nhà băng yếu q NHNN nên tính tốn, cân nhắc cho phá sản số để không ảnh hưởng tới an toàn hệ thống NH.” Victoria Kwakwa – Giám đốc Quốc gia NH Thế giới (WB) Việt Nam Nguồn: http://vietstock.vn/2014/04/sap-nhap-ngan-hang-khong-the-ap-dung-lau-dai- 757-343018.htm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... yếu sau M&A giai đoạn 2011- 2014, nhằm xem xét khả đạt mục tiêu cấu lại ngân hàng Từ đó, nghiên cứu đề xuất giải pháp sách hữu hiệu để ngân hàng yếu đạt mục tiêu tái cấu trúc Với mục tiêu trên,... ngân hàng sáp nhập mua lại 17 2.4.3.1 Kinh nghiệm tái cấu trúc ngân hàng sáp nhập, mua lại Hàn Quốc 17 2.4.3.2 Kinh nghiệm tái cấu trúc ngân hàng sáp nhập, mua lại Việt Nam giai đoạn 1996 -... mục tiêu giải pháp Câu hỏi nghiên cứu đặt ra, là: Thứ nhất, vấn đề cần xử lý ngân hàng yếu trước tái cấu trúc gì? Thứ hai, giải pháp M&A có giúp ngân hàng yếu đạt mục tiêu tái cấu trúc ngân hàng?