GIAO AN DAY THEM NGU VAN 8 BO 2

567 3 0
GIAO AN DAY THEM NGU VAN 8   BO 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án phụ đạo Ngữ văn HỌC KỲ I Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI 1: Giới thiệu tổng quan văn xi Việt nam giai đoạn 1930-1945 Ơn tập văn bản: “ Tôi học” – Thanh Tịnh III Tiến trình lên lớp Tiết 1: Giới thiệu tổng quan văn xuôi Việt nam giai đoạn 1930-1945 Kiến thức cần đạt I Khái quát truyện- kí Việt Nam 1930-1945 Giáo án phụ đạo Ngữ văn Văn học đổi theo hướng đại hóa + Đầu kỉ XX, thực dân Pháp xâm lược đẩy mạnh công khai thác thuộc địa, làm cho xã hội nước ta có nhiều thay đổi: xuất nhiều đô thị nhiều tầng lớp mới, nhu cầu thẩm mĩ thay đổi + + Nền văn học dần thoát khỏi ảnh hưởng văn học Trung Hoa dần hội nhật với văn học phương Tây mà cụ thể văn học nước Pháp Chữ quốc ngữ đời thay cho chữ Hán chữ Nôm => Văn học đổi theo hướng đại hóa chia thành giai đoạn a Giai đoạn 1: 1930 - 1935 b Giai đoạn 2: Từ 1936 đến 1939 c Giai đoạn 3: Từ 1940 đến 1945 Có cách tân sâu sắc nhiều thể loại, đặc biệt tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự, phê bình đời đạt nhiều thành tựu - Tiểu thuyết có nhóm Tự Lực văn đồn - Truyện ngắn có: Nguyễn Cơng Hoan, Nam Cao,… - Phóng có Tam Lang, Vũ Trọng Phụng, - Bút kí, tùy bút: Xuân Diệu, Nguyễn Tuân,… Văn học hình thành hai phận phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho để phát triển 2.1 Bộ phận văn học công khai văn học hợp pháp tồn vịng luật pháp của quyền thực dân phong kiến Những tác phẩm có tính dân tộc tư tưởng lành mạnh khơng có ý thức cách mạng tinh thần chống đối trực tiếp với quyền thực dân Phân hóa thành nhiều xu hướng: Xu hướng (dòng) văn học lãng mạn Tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn thơ + Nội dung: Thể tơi trữ tình đầy cảm xúc, khát vọng ước mơ +Đề tài: Thiên nhiên, tình yêu tơn giáo +Thể loại: văn xi trữ tình Giáo án phụ đạo Ngữ văn Tiết 2: Văn bản: “ Tôi học” – Thanh Tịnh Kiến thức cần đạt I.Giới thiệu khái quát tác giả - tác phẩm 1.Tác giả : - Ông tác giả nhiều tập truyện ngắn, thơ tiếng tập truyện ngắn"Quê mẹ" tập truyện thơ "Đi từ mùa sen" - Phong cách sáng tác Thanh Tịnh đậm chất trữ tình, tốt lên vẻ đẹp đằm thắm nhẹ nhàng mà lắng sâu, êm dịu Tác phẩm: - “ Tôi học” tác phẩm in tập “ Quê mẹ”, xuất năm 1941 - Thể loại : Truyện ngắn - Đề tài:Hồi tưởng kỷ nệm ngày học II Nội dung nghệ thuật truyện ngắn “ Tôi học” a Nội dung: - Cảm giác mẻ, trang trọng, tâm trạng náo nức, bỡ ngỡ nhân vật “tơi” khơi nguồn theo trình tự thời gian không gian buổi tựu trường.Cảm xúc khơi nguồn từ khơng khí mùa thu tới đường học, trường học, thầy chủ nhệm,bạn bè, lớp học học b Nghệ thuật: - Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật nhẹ nhàng, tinh tế vô sâu sắc - Phương thức tự đan xen miêu tả biểu cảm - Sử dụng nhiều từ láy để miêu tả tâm trạng, ngôn ngữ hình ảnh giàu sức gợi - Nghệ thuật so sánh đặc sắc - Tình truyện: Truyện khơng xây dựng theo mơ hình cốt truyện với hệ thống kiện, nhân vật kể theo dòng hồi tưởng nhân vật “ tôi” “những kỉ niệm mơ man buổi tựu trường” Từ hình ảnh em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đến trường, nhân vật “ tôi” nhớ lại kỉ niệm buổi tựu trường - Cảm xúc diễn tả theo trình tự thời gian,dịng hồi tưởng nhân vật Giáo án phụ đạo Ngữ văn “tơi” Bài tập : Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật “tôi” truyện ngắn “ Tôi học” HD: HS làm cần bám sát ý theo bố cục truyện.Đảm bảo đủ nội dung sau: Tâm trạng nhân vật “tôi” truyện ngắn “ Tơi học”được diễn tả theo trình tự thời gian theo dòng hồi tưởng: *Trên đường tới trường: + Hình ảnh, kí ức buổi sớm mai + Hình ảnh đường quen mà thấy lạ: “ Tơi có thay đổi lớn” +Thấy trang trọng đứng đắn áo vải dù đen +Muốn thử sức mình, tự cầm thử bút thước ->Tâm trạng háo hức , bâng khuâng, hồi hộp… * Trên sân trường: +Cảm thấy trường xinh sắn, oai nghiêm, lịng lo sợ vẩn vơ +Khi nhìn người, bạn: -> Tâm trạng bỡ ngỡ, rụt rè, hồi hộp… * Khi xếp hàng vào lớp ông đốc gọi tên: + Tiếng trống vang dội : cảm thấy bơ vơ +Thấy bạn rụt rè lúng túng + Nghe gọi tên : tim ngừng đập, gọi tên mình: giật mình, lúng túng + Dúi đầu vào lịng mẹ,khóc thấy bạn khóc *Khi vào lớp: +Chưa lần cảm thấy xa mẹ lần +Thấy lớp học lạ Giáo án phụ đạo Ngữ văn + Nhìn xung quanh: bạn chưa quen không cảm thấy xa lạ chút + Bắt đầu học đầu tiên, chăm học ->Nhân vật “tôi” vừa cảm thấy xa lạ, ngỡ ngàng vừa gần gũi, tự tin, nghiêm trang bước vào học => “Tôi học” trang văn đầy chất thơ, thấm đẫm cảm hứng trữ tình kỉ niệm thời mãi in đậm tâm hồn người cảm xúc trẻo, bâng khuâng Tiết 3: Tổng quát văn bản: A.Lý thuyết Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt I.Khái niệm văn bản: H: Em trình bày hểu biết - Văn hoạt động giao tiếp khái niệm văn bản? thể hện dạng chuỗi lời nói miệng( động) hay viết(tĩnh) có chủ H: Em hiểu giao tiếp gì? đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, HS suy nghĩ – trả lời vận dụng phương thức biểu đạt phù GV chốt:Giao tiếp hoạt động truyền hợp để thực mục đích giao tiếp đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm -> Văn chỉnh thể thống phương tiện ngôn từ nội dung trọn vẹn hình thức H:Em kể tên thành phần văn bản? II Các thành phần văn bản: H:Chủ đề văn gì? ( Chủ đề, bố cục, đoạn văn, liên kết đoạn) H: Em xác định chủ đề văn “Tôi học”? 1.Chủ đề văn bản:Là đối tượng vấn đề mà văn đề cập tới VD: Văn “Tôi học” ? Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc thơi thơ ấu mình? - Nhớ lại kỉ niệm buổi đầu học Tác giả viết văn nhằm mục đích gì? - " Tơi " Phát biểu ý kiến bộc lộ cảm xúc kỉ niệm sâu sắc thủa thiếu thời => Đây chủ đề văn “Tơi học” H:Tính thống chủ đề văn 2.Tính thống chủ đề văn Giáo án phụ đạo Ngữ văn “Tôi học” thể ntn? bản: - Nhan đề: Có ý nghĩa tường minh giúp ta hiểu nội dung văn H: Để tái kỉ niệm nói chuyện học nhân vật ngày học, tác giả đặt “tôi” nhan đề văn sử dụng câu, - Các từ: Những kỉ niệm mơn man từ ngữ nào? buổi tựu trường, lần đến H: Để tô đậm cảm giác sáng nảy trường, học, đại từ nở lịng nhân vật " Tơi " " Tơi " ngày đầu học, tác giả sử dụng - Câu: Hằng năm .tựu trường; Hôm từ ngữ, chi tiết nào? học, hai nặng + Trên đường học: Con đường quen đổi khác, mẻ Hoạt động lội qua sông đổi thành việc học thật thiêng liêng, tự hào + Trên sân trường: Ngôi trường cao ráo, xinh xắn -> lo sợ Đứng nép bên người thân + Trong lớp học: Bâng khuâng, thấy xa mẹ, H:Thế tính thống chủ đề nhớ nhà văn bản? -> Là quán ý đồ, ý kiến cảm xúc H:Tính thống thể tác giả thể văn phương diện nào? - Thể hiện: + Nhan đề +Quan hệ phần, từ ngữ chi tiết + Đối tượng B Luyện tập : Bài tập: Đọc kĩ đoạn văn sau: “ Cũng tơi, cậu học trị bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, dám nhìn nửa hay dám bước nhẹ nhàng(1) Họ chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, ngập ngừng e sợ (2) Họ thèm vụng ước ao thầm người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè cảnh lạ(3) Giáo án phụ đạo Ngữ văn Yêu cầu trả lời câu hỏi: Hướng dẫn trả lời: Câu Đoạn văn trích văn Câu 1.Đoạn văn trích văn “Tôi học” - Tác giả Thanh Tịnh nào?Ai tác giả? Câu Nội dung đoạn văn: Tâm Câu Đoạn văn có nội dung gì? trạng bỡ ngỡ, hồi hộp, lo lắng nhân vật “tôi” bạn tuổi sân trường ngày khai giảng Câu Trong câu văn “Họ chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, ngập ngừng e sợ” tác giả sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng phép tu từ đó? Câu Câu Đối với học kỉ niệm ngày khai trường để lại ấn tượng sâu đậm Bằng đoạn văn khoảng 10 – 12 câu, em kể lại kỉ niệm ngày khai trường có sử dụng câu bị động câu có sử dụng từ tượng (gạch chân câu bị động câu có dùng từ tượng thanh) *Về hình thức : - Đúng hình thức đoạn văn, dung lượng khoảng 10 -12 câu - Đủ ý, hành văn mạch lạc, rõ ràng - Có sử dụng câu bị động từ tượng ( gạch chân) *Về nội dung : Cần đảm bảo ý sau: - Giới thiệu ngày học đáng nhớ - Cảm xúc, ấn tượng chung - Chuẩn bị tới trường - Phép tu từ so sánh - Ý nghĩa phép so sánh: Hình ảnh chim dùng để diễn tả tâm trạng “tôi” cô cậu lần đến trường Mái trường tổ ấm, câu học trị cánh chim non ước mơ khám phá chân trời kiến thức lo lắng trước chân trời kiến thức mênh mông, bao la bất tận - Qua đó, ta cảm thấy lịng mãi biết ơn, yêu quý mái trường, thầy cô, bạn bè nhà văn Câu : Giáo án phụ đạo Ngữ văn - Trên đường tới trường - Bước vào sân trường, lớp học - Tâm trạng, cảm xúc em trước điều lạ… *Lưu ý: Giáo viên cho học sinh viết đoạn văn lớp hướng dẫn HS nhà viết khơng cịn thời gian III Củng cố - Dặn dò - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung buổi học Bài tập nhà: Viết văn ngắn kể lại kỉ niệm buổi tựu trường em - Hoàn thành tập -Về ôn tập lại thơ “Tôi học” ( Đọc kĩ + nội dung + nghệ thuật) -Nắm vài nét tác giả Thanh Tịnh - Chuẩn bị ơn tập tiếp bài: “Trong lịng mẹ” ( Trích “Những ngày thơ ấu” – Nguyên Hồng) ( Đọc kỹ + nội dung + nghệ thuật) +Nắm vài nét tác giả Nguyên Hồng Giáo án phụ đạo Ngữ văn Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI 2: Văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Văn : Trong lòng mẹ Từ vựng: Trường từ vựng Các thành phần văn bản: Bố cục văn I, Mục tiêu cần đạt 1, Kiến thức - Học sinh nắm tiểu sử tác giả Nguyên Hồng hoàn cảnh đời văn “ Thời thơ ấu” đoạn trích “Trong lịng mẹ” Tóm tắt đoạn trích, nắm giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích “Trong lòng mẹ” - HS nắm khái niệm trường từ vựng; bước đầu biết vận dụng kiến thức trường từ vựng để nâng cao hiệu diễn đạt - HS nắm bố cục văn bản, nhiệm vụ phần văn biết cách xếp ý đạt hiệu cao 2, Kĩ - Rèn kĩ cảm thụ văn học Kĩ viết đoạn văn - Rèn kĩ làm tập từ vựng, viết đoạn văn có sử dụng trường từ vựng - Rèn kĩ làm tập bố cục văn để nâng cao kĩ làm tập làm văn 3, Thái độ, phẩm chất - Có ý thức cao học tập - Biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống - Biết yêu thương, thông cảm, sẻ chia với người xung quanh 4, Năng lực Bồi dưỡng lực tự học, lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực giải vấn đề II, Tiến trình lên lớp Tiết 1: Trong lòng mẹ A, Hệ thống lại kiến thức học Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Giáo án phụ đạo Ngữ văn - GV giao nhiệm vụ cho HS: Nêu nét tác giả Nguyên Hồng - Hoạt động cá nhân 3' - GV hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: đọc kĩ SGK kết hợp hiểu biết thân nêu nét tiểu sử, nghiệp, phong cách sáng tác tác phẩm Nguyên Hồng - HS thực nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ cần - HS trình bày kết trước lớp -Các HS khác nhận xét, bổ sung -GV chốt kiến thức - GV giao nhiệm vụ cho HS: + Nêu hiểu biết em tác phẩm “Những ngày thơ ấu” đoạn trích “Trong lịng mẹ” + Tóm tắt đoạn trích “Trong lịng mẹ” - Hoạt động cá nhân 5' - GV hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: đọc kĩ SGK, đọc kĩ đoạn trích tìm việc tóm tắt cách ngắn gọn lời văn đảm bảo nội dung đoạn trích “Trong lòng mẹ” - HS thực nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ cần - HS trình bày kết trước lớp -Các HS khác nhận xét, bổ sung -GV chốt kiến thức I, Những nét tác giả, tác phẩm Tác giả -Nguyên Hồng sinh năm 1918 năm 1982, tên thật Nguyễn Nguyên Hồng, q Nam Định lớn lên Hải Phịng, ơng sớm thấm thía nỗi cực gần gũi người nghèo khổ -Ông coi nhà văn người lao động khổ, lớp người “dưới đáy” xã hội Sáng tác ông hướng họ với tình u thương mãnh liệt, trân trọng -Ơng Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật năm 1996 - Các tác phẩm chính: Bỉ vỏ, Những ngày thơ ấu, Cửa biển,… 2, Văn -Xuất xứ: Những ngày thơ ấu tập hồi kí kể tuổi thơ cay đắng tác giả Tác phẩm gồm chương, đăng báo năm 1938 Đoạn trích “Trong lịng mẹ” chương IV tác phẩm -Ý nghĩa nhan đề: +Tên văn trước hết có ý nghĩa tả thực, gắn với việc cụ thể: Hồng gặp mẹ, ngồi lòng mẹ, mẹ yêu thương, âu yếm +Nhan đề văn mang ý nghĩa tượng trưng: “trong lòng mẹ” tình thương mẹ +Từ nhan đề văn bản, người đọc phần hiểu tình yêu thương mẹ tha thiết, khao khát sống tình mẹ bé Hồng, bé có tuổi thơ đầy cay đắng -Thể loại: Hồi kí (Là kiện 10 Giáo án phụ đạo Ngữ văn Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI 20 LUYỆN TẬP TỔNG HỢP CUỐI NĂM I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức - Ôn tập tổng hợp kiến thức học Kỹ năng: - Hình thành kĩ làm kiểu đọc hiểu - Kĩ phân tích đề - Kĩ lập dàn ý, tạo lập văn bản… Thái độ, phẩm chất: - Giáo dục ý thức nghiêm túc ôn tập, luyện đề Năng lực: - Củng cố lực giải vấn đề; lực sáng tạo; phát triển lực đọchiểu, hợp tác tư sáng tao II Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra nhà Bài mới: TIẾT - ĐỀ SỐ 1: PHẦN I: ĐỌC – HIỂU Cho câu thơ: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng (Ngữ văn 8, tập hai, NXB Việt Nam - 2018, tr.16) Câu Câu thơ trích tác phẩm nào? Của ai? Câu Chép tiếp câu thơ để hoàn chỉnh đoạn thơ Câu Trong đoạn thơ vừa chép, làng chài miêu tả qua hình ảnh bật nào? Khi miêu tả hình ảnh đó, nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật Câu Dựa vào đoạn thơ vừa chép, viết đoạn văn khoảng - câu làm rõ cảnh dân chài bơi thuyền đánh cá Đoạn văn sử dụng câu ghép thán từ (gạch câu ghép thán từ) PHẦN II: LÀM VĂN Câu 1: Hãy viết đoạn văn khoảng từ 10-12 câu trình bày suy nghĩ em câu tục ngữ “ Uống nước nhớ nguồn” Câu 2: Cảm nhân em vai trị lãnh đạo Lý Cơng Uẩn vận mệnh đất nước qua “Chiếu dời đô” 553 Giáo án phụ đạo Ngữ văn ĐÁP ÁN: STT Câu Câu Phần I Phần II Câu Nội dung Câu thơ trích tác phẩm: Quê hương tác giả Tế Hanh Chép tiếp câu thơ để hồn chỉnh đoạn thơ Khi trời trong,gió nhẹ,sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió - Trong đoạn thơ vừa chép, làng chài miêu tả qua hình ảnh bật: thuyền cánh buồm - Khi miêu tả hình ảnh đó, nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật: Câu So sánh: Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã ->Ví thuyền với ngựa đẹp, khỏe nhằm ca ngợi vẻ đẹp dũng mãnh thuyền lướt sóng khơi -> Làm cho câu thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi cảm * Hình thức: - đoạn văn - Dung lượng: khoảng - câu - Gạch câu ghép thán từ * Nội dung: - Cảnh dân chài khơi tập trung diễn đạt sau tác giả giới thiệu chung miền quê - Đó không gian buổi sáng, với thời tiết đẹp, lành, Câu gió khơng dội mà nhẹ nhàng đủ để song lướt dài mặt biển - Những người dân làng chài gắn bó biển khơi - Những “trai tráng” sung sức, khỏe mạnh làm công việc khơi thường ngày -Hình ảnh thuyền tác giả so sánh với “tuấn mã”, khỏe mạnh, kiên cường đầy sức lực, hăm hở lên đường Giải - “Uống nước” thừa hưởng thành vật chất 554 Giáo án phụ đạo Ngữ văn thích Biểu tinh thần “Nhớ nguồn” thể lịng biết ơn, tri ân, ghi nhớ người giúp đỡ hưởng thành - Cả câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” nhắc nhở mỗi người lối sống ân nghĩa, thủy chung; trân trọng biết ơn với khứ, với hệ trước Rất phong phú: qua lời nói, việc làm, hành động cụ thể, nhiều phương diện, lĩnh vực sống… Tại phải “Uống nước nhớ nguồn”? - Nhỏ bé hạt gạo, hay lớn lao sống hịa bình, tự tận hưởng, tất bắt nguồn từ trình lao động miệt mài hi sinh máu xương,tính mạng thệ hệ trước Khơng có điều tự nhiên mà có, có cội, sơng có nguồn, người có tổ tiên, khứ Bởi phải biết quý trọng, biết ơn người giúp đỡ ta, cho ta ta có - “Uống nước nhớ nguồn” giúp ta đồn kết gắn bó yêu Phân thương qua nhiều hệ tích ( Dẫn chứng: Con cháu thể lịng biết ơn, tình u thương chứng với ơng bà cha mẹ Vào ngày nghỉ lễ, hay dịp Tết, dù bận minh rộn đến đâu trở thăm gia đình, việc làm đơn giản có ý nghĩa thể tình u thương, lịng nhớ ơn đến bậc sinh thành ) - Truyền thống đạo lý tốt đẹp gìn giữ mn đời, tạo nên sức mạnh dân tộc ( Dẫn chứng: Trong chiến tranh, hệ ngã xuống hệ sau tiếp nối đứng lên để bảo vệ độc lập, tự đất nước Và hịa bình, biết trân trọng, giữ gìn sống độc lập tự ấy, tiếp nối truyền thống ngàn đời cha ông dành cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc ) Tuy nhiên, số cá nhân có lối sống Phê ích kỉ, ăn cháo đá bát, vong ân bội nghĩa, lãng quên khứ, phán biết hưởng thụ mà quên nguồn cội ->đáng bị lên án phê phán Liên - Thấm nhuần ý nghĩa câu tục ngữ, ta thấy: "Uống nước nhớ hệ nguồn" phẩm chất cần có người Mỗi cần có thân trách nhiệm gìn giữ, vun đắp, phát huy truyền thống đạo lí tốt đẹp 555 Giáo án phụ đạo Ngữ văn Câu Giới thiệu VĐ Giải VĐ - Ở lứa tuổi học sinh, chưa làm cải vất chất, tinh thần cho xã hội, bày tỏ lịng biết ơn chân thành với cha mẹ, thầy cô lời nói, việc làm cụ thể mình: phấn đấu học tập, rèn luyện tu dưỡng thành ngoan, trị giỏi để trở thành cơng dân có ích cho xã hội sau - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Yêu cầu đề bài: Vai trị lãnh đạo Lí Cơng Uẩn vận mệnh đất nước Qua chiếu ta thấy vai trò lãnh đạo Lý Công Uẩn vô to lớn.Vai trị vị vua thời bình chấn hưng đất nước - Sau Khi chiến thắng ngoại xâm, đất nước hịa bình, Lí Cơng Uẩn nghĩ đến việc dời đô, mở thời đại mới, đưa đất nước phát triển cường thịnh, mặt tăng đem lại đời sống ấm no cho muôn dân, mặt tăng cường sức mạnh quốc gia chống lại âm mưa xâm lược kẻ thù Đó nhiệm vụ cấp bách - Lí Cơng Uẩn thấy rõ điều đó, ông tâm dời đổi ông nhìn thấy hạn chế Hoa Lư khơng cịn phù hợp nữa.Hai triều đại Đinh Lê không theo mệnh trời, không học tập Thương – Chu nên số vận ngắn ngủi, không lâu bền - Đồng thời ông nhìn thấy thuận lợi thành Đại La: Về vị trí địa lí nơi trung tâm trời đất , vừa có núi, có sơng, đất rộng mà bằng, cao mà thoáng, tránh nạn lụt lội Được rồng cuộn hổ ngồi Mảnh đất coi thắng địa, có khẳ phát triển thịnh vượng Về trị, văn hóa: Là đầu mối giao lưu, chốn tụ hội trọng yếu Có thể thấy theo kinh đô bậc đế vương muôn đời =>Thật sự, kinh đô dời Đại La, vận đất nước bước sang thời kì phồn thịnh rực rỡ, chứng minh định Lí Cơng Uẩn hoàn toàn đắn, sáng suốt người Như ta thấy Lí Cơng Uẩn người thơng minh, sáng suốt có tầm nhìn xa trộng rộng Song tất ơng cịn người nước, dân, tồn vong dân tộc Vai trị lãnh đạo Lí Cơng Uẩn cịn thể phần cuối chiếu nhà vua dùng cách hỏi ý kiến quần thần để tạo đồng thuận cao Điều cho thấy nguyện vọng dời Lý Công Uẩn nguyện vọng nhân dân - Nghệ thuật: Để thể thành hình tượng vua Lí Cơng 556 Giáo án phụ đạo Ngữ văn Uẩn phải kể dến độc đáo hình thức nghệ thuật: thể loại nghị luận cổ, câu văn biền ngẫu, cách lập luận chặt chẽ thấu tình đạt lí, nghệ thuật đối chiếu so sánh, điển cố điển tích Qua ta thấy Lí Cơng Uẩn khơng có cơng lao với triều Lí mà cịn có cơng lao to lớn với lịch sử dân tộc Đánh - Vai trị lãnh đạo Lí Công Uẩn giá - Cảm nghĩ thân chung TIẾT - ĐỀ SỐ PHẦN I: ĐỌC – HIỂU Đọc văn sau: Nếu có giặc Mơng Thát tràn sang cựa gà trống khơng đủ đâm thủng áo giáp giặc; mẹo cờ bạc không đủ thi hành mưu lược nhà binh Vườn ruộng nhiều không chuộc thân ngàn vàng; vợ bận khơng ích cho việc qn quốc Tiền khơng mua đầu giặc; chó săn hay không đuổi quân thù Chén rượu ngon không làm giặc say chết; giọng hát réo rắt không làm giặc điếc tai Lúc chúa nhà ta bị bắt, đau xót ! Chẳng thái ấp ta khơng cịn mà bổng lộc thuộc tay kẻ khác; gia quyến ta bị đuổi mà vợ bị kẻ khác bắt đi; xã tắc tổ tông ta bị kẻ khác giày xéo mà phần mộ cha ông bị kẻ khác bới đào; thân ta kiếp chịu nhục đến trăm năm sau tiếng nhơ khôn rửa, tên xấu cịn lưu, mà gia khơng khỏi mang danh tướng bại trận Lúc giờ, muốn vui chơi thỏa thích, có ? Câu 1: Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính? Câu 3: Xác định kiểu câu câu (1), (2), (4) đoạn trên? Xác định hành động nói câu Câu 4: Nội dung đoạn văn gì? Câu 5: Từ văn em có suy nghĩ tình yêu đất nước hệ trẻ ngày nay? ( Viết từ – câu) PHẦN II: LÀM VĂN 557 Giáo án phụ đạo Ngữ văn Câu 1: Viết đoạn văn khoảng 10 -12 câu trình bày suy nghĩ em vai trò Sách đời sống người ( có sử dụng câu cảm thán, gạch chân câu cảm thán đó) Câu 2: Bài thơ “Khi tu hú” Tố Hữu thể lòng yêu sống tha thiết niềm khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đầy Hãy viết văn chứng minh nhận định ĐÁP ÁN : STT Nội dung Câu Đoạn văn trích từ tác phẩm “ Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn Câu Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Kiểu câu câu (1), (2), (4) đoạn câu trần thuật Câu Hành động nói khẳng định Nội dung đoạn văn trên: Trần Quốc Tuấn vạch việc làm sai trái tướng sĩ Tình yêu đất nước hệ trẻ ngày nay:  Đảm bảo từ 3-5 câu  Nội dung: Gợi ý - Tình yêu đất nước sợi đỏ xuyên suốt thời kì, thể tất đối tượng - Thế hệ trẻ ngày sống đất nước hịa bình, ấm Câu no cần xác định ý thức trách nhiệm - Cần trân trọng thành trước để lại - Phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc - Ra sức học tập, tu dưỡng rèn luyện tri thức, sức khỏe để xây dựng đất nước giàu mạnh thời đại Câu Phần I Phần II Giải thích - Đảm bảo hình thức: đoạn văn, có sử dụng câu cảm thán, gạch chân - Gợi ý ND: - Sách gì? => Sách sản phẩm trình nghiên cứu, tìm hiểu kho tàng quý báu nhân loại - Sách di sản văn hóa dân tộc đất nước lưu truyền từ hệ sang hệ khác Sách công cụ giao tiếp, trau dồi kiến thức, hiểu biết lên tầm cao hệ sau 558 Giáo án phụ đạo Ngữ văn => Sách có vai trị vơ to lớn đời sống người Phân tích Câu Câu Bàn bạc Liên hệ thân Giới thiệu VĐ Giải VĐ - Vì sách nguồn kiến thức vơ tận lồi người - Tất thứ từ xa xưa, người ghi lại thẻ tre, đá hay đất sét Thời nay, người biết chế tạo giấy ghi lại thông tin mà người cổ xưa để lại đúc kết thành sách sách có tác dụng : - Sách giúp người hiểu sâu khoa học tự nhiên thông qua loại sách khoa học; hiểu sâu tâm lí, tình cảm qua truyện dài, ngắn tiểu thuyết; hiểu sâu thể người qua loại sách y học; sách âm nhạc giúp ta biết thêm đời nghệ thuật người nghệ sĩ tiếng toàn giới mà u thích - Sách cịn cung cấp cho nhiều điều lạ thú vị qua nhiều loại sách khác - Không vậy, sách cịn cơng cụ để gắn kết nhiều dân tộc giới, giúp dân tộc hay công dân nước hiểu thêm dàn tộc hay công dân nước mặt xã hội, kinh tế, du lịch, Còn nhiều người chưa trân quý sách, chưa biết cách giữ gìn sách, -> cần phê phán - Hiểu vai trò to lớn sách - Tìm đọc sách phù hợp, hữu ích - Biết cách đọc sách - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu nhận định - Luận điểm 1: Bài thơ thể lòng yêu sống tha thiết người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đầy Đang say xưa hoạt động cách mạng người chiến sĩ cộng sản bị địch bắt giam nhà lao Thừa Phủ Huế bốn tường xà lim ngột ngạt, nghe âm tiếng chim tu hú, nhà thơ tưởng tượng khung cảnh mùa hè làng q bình (Trích sáu câu thơ – nêu cảm nhận) +Người chiến sĩ cách mạng xà lim mà qua âm tiếng chim tu hú vọng vào mà tác gải hình dung 559 Giáo án phụ đạo Ngữ văn mùa hè sống động + Nhà thơ khơng nghe thấy mà nhìn thấy, nếm hương vị ngot trái mùa hè Đó khơng tranh thiên nhiên sống mà tranh thân thuộc quê hương Phải người có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế có lịng u sống tha thiết hình dung tranh mùa hè đẹp đến - Luận điểm 2: Bài thơ thể niềm khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đầy Khi nghe tiếng tu hú vọng vào nhà giam tác giả hình dung khơng gian sống bên ngồi tự do, tươi đẹp, tác giả cảm thấy khơng gian tù ngột ngạt, nóng bức, uất ức (Trích bốn câu cuối) – nêu cảm nhận + Sự đau khổ, uất ức ngột ngạt diễn tả cách trực tiếp qua loạt từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm, động từ mạnh: “đạp, chết, uất”; từ cảm thán “ôi”, “làm sao” cách ngắt nhịp thơ bất thường + Đoạn thơ thể niềm khao khát cháy bỏng muốn phá tan chế độ tù đày, muốn khỏi phịng giam tù túng, chật chội + Tiếng chim tu hú vang vọng vào nhà giam thiêu đốt tâm can, giục giã người tù chiến sĩ trở với sống tự =>Từ tâm trạng người tù cách mạng, ta thấy tình yêu thiên nhiên, yêu sống, tình yêu quê hương, yêu đất nước khát vọng tự cháy bỏng, coi vượt ngục tinh thần người chiến sĩ cách mạng Với thể thơ lục bát nhẹ nhàng hình ảnh thơ quen thuộc gợi cảm, thơ vẽ lên tranh mùa hè sống động Đánh với tình yêu sống thiết tha Bài thơ trực tiếp bộc lộ tâm giá trạng người với niềm khát khao tự cháy bỏng chung người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đầy TIẾT - ĐỀ SỐ PHẦN I: ĐỌC – HIỂU “Huống chi thành Đại La, kinh đô cũ Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi Đã nam bắc đơng tây; lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng Dân 560 Giáo án phụ đạo Ngữ văn cư khỏi phải chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật mực phong phú tốt tươi Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa Thật chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước; nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ Các khanh nghĩ nào?” Câu 1: Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm đó? Câu 2: Tác phẩm đề cập đến đoạn văn đời có ý nghĩa dân tộc Đại Việt lúc giờ? Câu 3: a Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói hai câu sau: (1) “Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ (2) Các khanh nghĩ nào?” b Hãy cho biết câu văn thực hành động nói nào? PHẦN II: LÀM VĂN Câu 1: Em viết đoạn văn nghị luận ( khoảng từ 10 -12 câu) trình bày suy nghĩ cách để vun đắp tình bạn đẹp Câu 2: Bài thơ “ Tức cảnh Bác Pó” Hồ Chí Minh niềm vui với “ thú lâm tuyền” mà sáng ngời cốt cách người chiến sĩ yêu nước vĩ đại Em làm sáng tỏ ý kiến ĐÁP ÁN: STT Phầ nI Nội dung - Văn bản: Chiếu dời - Tác giả: Lí Cơng Uẩn Câu - Hồn cảnh đời: Năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ (1010), Lí Công Uẩn viết chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư thành Đại La Tác phẩm Chiếu dời đời có ý nghĩa: - Phản ánh khát vọng nhân dân đất nước độc lập, thống Câu - Phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh - “Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ ở.” → Câu trần thuật; hành động trình bày (nêu ý kiến) Câu - “Các khanh nghĩ nào?” → Câu nghi vấn; hành động hỏi Phầ 561 Giáo án phụ đạo Ngữ văn n II Câu - Yêu cầu: Đủ số lượng, hình thức đoạn văn - ND: đảm bảo số ND sau: Giải Tình bạn người độ tuổi khơng độ thích tuổi hiểu nhau, thân thiết với nhau… Cách để vun đắp tình bạn đẹp: - Bình đẳng, tôn trọng - Chân thành, tin cậy Phân - Có trách nhiệm giúp tiến tích, - Vị tha, đồng cảm sâu sắc với chứng - Chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với minh … - D/c: Tình bạn Nguyễn Khuyến – Dương Khuê; Ănghen – Các Mác… Phê phán - Nhiều người chưa biêt cách vun đắp, xây dựng tình bạn đẹp - Họ hời hợt, ích kỉ =>Cần phê phán Liên hệ HS rút học cho thân Câu Yêu cầu: Đảm bảo bố cục viết, … ND: Gợi ý: Giới thiệu VĐ Giải VĐ - GT tác giả, tác pẩm - GT nhận định - Luận điểm 1: Tức cảnh Pác Bó” Hồ Chí Minh thể niềm vui với “ thú lâm tuyền”: ( câu đầu) + Thể niềm vi sống ung dung,hòa điệu với sống núi rừng( sáng bờ suối tối vào hang) + Cảm giác thích thú, lịng với sống gian khổ, biến khó khăn thiếu thốn thành giàu có, dư thừa, sang trọng( Cháu bẹ rau măng sẵn sàng) - Luận điểm 2: Tác phẩm sáng ngời cốt cách người chiến sĩ yêu nước vĩ đại Được thể tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Cuộc đời làm cách mạng phải trải qua nhiều gian khổ vui, thấy đẹp sang ( Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng/ Cuộc đời cách mạng thật sang) 562 Giáo án phụ đạo Ngữ văn Đánh Bài thơ tứ tuyệt tự nhiên, bình dị, giọng điệu vui đùa…;tinh thần giá lạc quan, phng thái ung dung Bác Hồ sống cách chung mạng đầy gian khổ Pác Bó… 563 ... quan sát, hỗ trợ cần - HS trình bày kết trước lớp -Các HS khác nhận xét, bổ sung -GV chốt kiến thức I, Những nét tác giả, tác phẩm Tác giả -Nguyên Hồng sinh năm 19 18 năm 1 9 82 , tên thật Nguyễn Nguyên... học” a Nội dung: - Cảm giác mẻ, trang trọng, tâm trạng náo nức, bỡ ngỡ nhân vật “tơi” khơi ngu? ??n theo trình tự thời gian không gian buổi tựu trường.Cảm xúc khơi ngu? ??n từ khơng khí mùa thu tới đường... ngắn có: Nguyễn Cơng Hoan, Nam Cao,… - Phóng có Tam Lang, Vũ Trọng Phụng, - Bút kí, tùy bút: Xuân Diệu, Nguyễn Tuân,… Văn học hình thành hai phận phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với

Ngày đăng: 29/11/2022, 15:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan