Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 kì 2

16 20 0
Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ HỌC KÌ II Tuần 18 19 Buổi 20 21 22 23 24 25 26 10 Tiết Phân môn Đọc- hiểu Nội dung ơn tập Ơn tập tục ngữ: Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Ôn tập tục ngữ: Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Tìm hiểu chung văn nghị luận Ôn tập tục ngữ: Tục ngữ người xã hội Rút gọn câu Đặc điểm văn nghị luận Tinh thần yêu nước nhân dân ta Sự giàu đẹp Tiếng Việt Câu đặc biệt Ôn tập văn nghị luận Ôn tập văn nghị luận Ôn tập văn nghị luận Thêm trạng ngữ cho câu Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh Cách làm văn nghị luận chứng minh Luyện tập lập luận chứng minh Luyện tập lập luận chứng minh Đức tính giản dị Bác Hồ Luyện tập lập luận chứng minh: Hướng dẫn viết tập làm văn số Luyện tập lập luận chứng minh: Hướng dẫn viết tập làm văn số Ý nghĩa văn chương Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Luyện tập viết đoạn văn chứng minh Ôn tập tổng hợp: Chuẩn bị kiểm tra nửa học kì II Tiếng Việt Tập làm văn Đọc- hiểu 3 Tiếng Việt Tập làm văn Đọc- hiểu Tiếng Việt Tập làm văn Đọc- hiểu Tập làm văn Tập làm văn Đọc- hiểu Tiếng Việt Tập làm văn Đọc- hiểu Tiếng Việt Tập làm văn Đọc- hiểu Tiếng Việt Tập làm văn Đọc- hiểu Tập làm văn 3 Tập làm văn Đọc- hiểu Tiếng Việt Tiếng Việt Đọc- hiểu Ôn tập văn nghị luận Tiếng Việt Tìm hiểu chung phép lập luận giải 27 11 28 12 29 13 30 14 31 15 32 16 33 17 34 18 35 19 36 20 Tập làm văn Đọc- hiểu Tiếng Việt Tập làm văn Đọc- hiểu 3 Tập làm văn Tập làm văn Đọc- hiểu Tiếng Việt Tiếng Việt 3 3 3 Đọc- hiểu Tập làm văn Tập làm văn Tiếng Việt Tiếng Việt Tập làm văn thích Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích Sống chết mặc bay Luyện tập lập luận giải thích Luyện tập lập luận giải thích Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu Luyện tập lập luận giải thích Luyện tập lập luận giải thích Ca Huế sơng Hương Liệt kê Luyện tập: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Quan âm Thị Kính Tìm hiểu chung văn hành Tìm hiểu chung văn hành Ơn tập dấu câu Ôn tập dấu câu Luyện tập văn đề nghị, báo cáo Ôn tập phần Văn Ôn tập Tiếng Việt Ôn tập Tập làm văn Luyện đề Luyện đề Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết Buổi ƠN TẬP T̀N 18 Phân mơn Nội dung Đọc- hiểu văn Ôn tập tục ngữ: Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Đọc- hiểu văn Ôn tập tục ngữ: Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Tập làm văn Tìm hiểu chung văn nghị luận A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Giúp học sinh ôn luyện, củng cố kiến thức nội dung, nghệ thuật số câu tục ngữ : khúc chiết, ngắn gọn, đúc kết vấn đề đời sống xã hội Cách sử dụng biện pháp tu từ, hiệp vần … câu tục ngữ - Giúp h/s nắm hiểu biết chung văn nghị luận Kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích văn nghị luận - Rèn kĩ cảm thụ văn nghị luận để vận dụng vào tập làm văn - Nhận diện đoạn văn, văn nghị luận - Rèn kĩ viết đoạn văn, văn nghị luận Thái độ: - Bồi dưỡng tinh thần học tập kinh nghiệm dân gian - Có ý thức sưu tầm, tìm hiểu tục ngữ để vận dụng có hiệu đời sống văn chương - Yêu thích làm văn Năng lực: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp cảm thụ thẩm mĩ tác phẩm B Chuẩn bị - Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, đáp án - Học sinh: Ôn tập kiến thức đọc hiểu, tập làm văn Sưu tầm tập tìm hiểu nội dung, ý nghĩa, học kinh nghiệm số câu tục ngữ quen thuộc C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học : Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra cũ: Kết hợp q trình ơn tập Tiến trình tổ chức hoạt động ôn tập: Hoạt động 1: Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh hơn? Thể lệ: Chia lớp thành đội chơi, lên viết câu tục ngữ học (hoặc biết) Đội viết nhiều (trong khoảng thời gian phút) giành chiến thắng Hoạt động 2,3: Hình thành kiến thức+ Luyện tập: Tiết 1,2: Đọc- hiểu văn bản: Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Mục tiêu: + Ôn tập nhằm củng cố, nâng cao kiến thức học Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất : + Giá trị nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa, học kinh nghiệm câu tục ngữ văn - Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Chia nhóm, viết tích cực, động não Hoạt động thầy Hoạt động Kiến thức cần đạt trò ? Thế tục ngữ? Học sinh nhớ lại I Kiến thức trọng tâm - Những câu nói dân gian có kiến thức, trả lời Tục ngữ ? vần, có nhịp, có hình ảnh, phản Khái niệm: ánh kinh nghiệm Tục ngữ câu nhân dân ta thiên nhiên nói dân gian ngắn gọn, lao động sản xuất, người ổn định, có nhịp điệu, xã hội hình ảnh, thể - Học sinh trả lời kinh nghiệm nhân câu hỏi dân mặt (tự nhiên, - Lấy VD minh lao động sản xuất, xã hoạ hội), nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn tiếng nói ngày Đây thể loại văn học dân gian Đặc điểm tục ngữ: * Về hình thức: ? Qua phần đọc hiểu văn - Ngắn gọn, ổn định (SGK/Tr5), nêu đặc - Có vần, có nhịp, thường điểm tục ngữ? Lấy ví gieo vần lưng dụ minh hoạ? - Các vế thường đối xứng - Nhận xét hình thức - GV chốt ý ghi bảng nội dung - Lập luận chặt chẽ; Hình ảnh cụ thể, sinh động; Thường sử dụng phép nói Thảo luận nhóm (5 ‘) Giáo viên chia lớp thành nhóm thảo luận : Nhóm : Theo em tục ngữ ca dao giống khác điểm nào? Nhóm : So sánh điểm giống khác tục ngữ thành Học sinh thảo luận ngữ? Học sinh thảo luận Giáo viên yêu cầu HS nhận xét Giáo viên chốt Dự kiến trả lời : a Tục ngữ với ca dao - Giống nhau: sáng tác nhân dân lao động, có tính truyền miệng - Khác nhau: + Tục ngữ câu nói ngắn gọn, cịn ca dao câu đơn giản phải cặp lục bát + TN nói đến kinh nghiệm lao động sản xuất cịn ca dao nói đến tư tưởng tình cảm người +TN câu nói ngắn gọn, ổn định thiên lí trí, nhằm nêu lên nhận xét khách quan ca dao thơ trữ tình thiên tình cảm, nhằm phơ diễn nội tâm người b Tục ngữ với thành ngữ quá, ẩn dụ, tượng trưng * Về nội dung: Lưu truyền học kinh nghiệm dân gian mặt sống Phân biệt tục ngữ với ca dao, thành ngữ: a Tục ngữ với ca dao b Tục ngữ với thành ngữ - Giống nhau: Đều đơn vị có sẵn ngơn ngữ lời nói, dùng hình ảnh để diễn đạt, dùng đơn để nói chung sử dụng nhiều hoàn cảnh khác đời sống - Khác nhau: Tục ngữ khác thành ngữ + Tục ngữ thường diễn đạt l ý trọn vẹn, phán đoán hay kết luận, lời khuyên Tục ngữ xem văn đặc biệt + Thành ngữ có chức định danh gọi tên vật (tính chất, hành động, trạng thái ) vật Thành ngữ chưa thể coi văn ? Đọc thuộc câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất ? - Chia bảng làm cột - Gọi HS lên bảng ghi lại câu tục ngữ học theo hai nhóm sưu tầm thêm câu tục ngữ có chủ đề ? Đọc câu tục ngữ thiên nhiên? ? Các câu tục ngữ phản ánh học kinh nghiệm nào? ? Sưu tầm câu tục ngữ có chủ đề? Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Thuộc lòng câu tục Học sinh đọc ngữ văn bản, sưu thuộc ( 2-3 học tầm số câu tục ngữ sinh) đồng nghĩa trái nghĩa Nhận xét - Nắm nội dung, ý nghĩa học kinh nghiệm câu II Luyện tập Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận nội dung hai câu tục ngữ theo yêu cầu: Chỉ nghệ thuật, đặc điểm diễn đạt cảu câu tục ngữ Học sinh làm việc nhóm - Học sinh trình bày, nhận xét 2 Qua đó, nhân dân muốn gửi gắm điều gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét chéo - Giáo viên chốt ý Gợi ý trả lời: Câu 1: Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối - Nghệ thuật: + Ngắn gọn + Vần lưng: ăm, ươi + Đối: Đêm tháng năm / Ngày tháng mười chưa nằm sáng/ chưa cười tối + Cách nói cường điệu có tác dụng nhấn mạnh đặc điểm + Lập luận chặt chẽ Nội dung: Câu tục ngữ kinh nghiệm thời tiết nước ta, giúp xếp thời gian cách hợp lí để làm việc bảo vệ sức khỏe Câu 2: Mau nắng, vắng mưa - Nghệ thuật: + Ngắn gọn + Vần lưng: ăng, + Đối: Mau/thưa; nắng/ mưa + Lập luận chặt chẽ - Nội dung: Câu tục ngữ nói kinh nghiệm dự đoán thời tiết: dự đoán thời tiết ngày hôm sau cách quan sát bầu trời buổi tối Câu 3: “Ráng mỡ gà, có nhà giữ” - Nghệ thuật: + Ngắn gọn, cấu trúc vế + Vần lưng: ăng, + Lập luận chặt chẽ - Nội dung: kinh nghiệm tượng thời tiết trước có bão: Ráng màu vàng mây mặt trời chiếu vào, ngả thành màu vàng giống màu mỡ gà Ráng mỡ gà thường xuất phía chân trời trước trời có bão Nhìn vào người ta biết mà lo chống giữ nhà cửa, sửa soạn để hạn chế thấp hậu bão gây Câu 4: “Tháng bày kiến bò, lo lại lụt” - Nghệ thuật: + Ngắn gọn + Vần lưng: bò, lo + Lập luận chặt chẽ - Nội dung: Câu tục ngữ nói kinh nghiệm dự đốn thời tiết, trình bày phán đốn trước có lụt: Thơng qua câu tục ngữ ta thấy người có quan sát tỉ mỉ kì cơng với tượng ngồi thiên nhiên Câu 5: “Tấc đất, tấc vàng” - Nghệ thuật: + Ngắn gọn, cấu trúc vế + Điệp: tấc + Đối: đất- vàng + Nghệ thuật so sánh + Lập luận chặt chẽ - Nội dung: lời răn dạy giá trị đất đai: Câu tục ngữ phép so sánh tối giản hóa cịn hai vế so sánh Người xưa ví tấc đất với tấc vàng, vật có giá trị nhỏ với vật có giá trị lớn nhằm khẳng định vị trí đặc biệt quan trọng đất đai người nông dân Họ khẳng định dù mảnh đất nhỏ thơi cịn q lượng vàng lớn Vàng bạc quý giá ăn hết, có đất ni sống người lâu dài Câu tục ngữ khuyên dạy ta cần phải sử dụng đất cho hợp lí, khơng sử dụng lãng phí bảo vệ nguồn đất, phải nhận thức giá trị đất mẹ để gắn bó yêu quý đất đai Câu 6: “Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền” - Nghệ thuật: + Ngắn gọn, cấu trúc vế + Vần lưng: trì- nhi, viên- điền + Liệt kê: nhất, nhì, tam + Sử dụng từ Hán-Việt + Lập luận chặt chẽ - Nội dung: lời nhận xét kinh nghiệm thứ tự hiệu mà mơ hình kinh tế đem lại: Nội dung câu tục ngữ có nghĩa hoạt động canh tác nhà nông, đem lại hiệu kinh tế nhanh nhiều chăn nuôi thủy hải sản sau đến làm vườn cuối trồng hoa màu đồng ruộng Câu tục ngữ gợi ý cho người nông dân cân nhắc bắt tay vào xây dựng kinh tế Tuy nhiên muốn áp dụng càn phả xem xét đặc điểm tình hình tự nhiên nguồn tài nguyên địa phương thành cơng Câu 7: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” - Nghệ thuật: + Ngắn gọn, cấu trúc vế + Vần lưng: phân- cần + Liệt kê: nhất, nhì, tam, tứ + Sử dụng từ Hán-Việt + Lập luận chặt chẽ - Nội dung: Nghĩa câu trồng lúa, quan trọng phải có nguồn nước đầy đủ, thứ hai phải bón phân, thứ ba cần cù chăm người thứ tư phải có giống tốt Bốn yếu tố kết hợp lại với cho vụ mùa bội thu Câu tục ngữ giúp ta thấy vai trị yếu tố để có vụ mùa thắng lợi Cho đến ngày hôm nay, câu nói bà nơng dân áp dụng trình canh tác Câu 8: “Nhất thì, nhì thục” - Nghệ thuật: + Ngắn gọn, cấu trúc vế + Vần lưng: thì- nhì + Liệt kê: nhất, nhì, + Sử dụng từ Hán-Việt + Lập luận chặt chẽ - Nội dung: Câu tục ngữ khẳng định trồng trọt quan trọng trồng thời gian, mùa vụ thứ hai đất đai chuẩn bị kĩ Kinh nghiệm sâu vào thực tế, dù trồng loại mùa chuẩn bị tốt cho sản phẩm đạt chất lượng Tiết 3: Tập làm văn: Tìm hiểu chung văn nghị luận - Mục tiêu: + Ôn tập nhằm củng cố, nâng cao kiến thức học Tìm hiểu chung văn nghị luận: + Đặc điểm chung văn nghị luận + Bước đầu làm quen với cách làm văn nghị luận - Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Chia nhóm, viết tích cực, động não Hoạt động thầy HĐ trị Nội dung ơn tập ? Nhắc lại khái niệm Học sinh làm I Trọng tâm kiến thức văn nghị luận? việc cá nhân Thế văn nghị luận? - Văn nghị luận văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan Gợi ý: điểm Bài tập 1: II Luyện tập: Trong trường hợp, có Học sinh làm Bài tập 1: trường hợp người viết việc cá nhân Trong trường hợp sau, ( người nói) phải bày tỏ quan điểm, tư tưởng cách trực tiếp để tác động tới nhận thức, tình cảm người đọc, ( người nghe) Học sing vào chọn đáp án (C) Bài tập 2: GV Gợi ý: Muốn lí giải lời nhận xét giáo, em nên dựa vào yêu cầu phần thi hùng biện ( lập luận chặt chẽ, lí lẽ hùng hồn, có dẫn chứng cụ thể, ) Soi tiêu chuẩn vào hai kiểu văn mà An chọn ( văn tự văn biểu cảm), em hiểu lí giáo khơng đồng ý với cách lựa chọn An Em biết An cần chọn kiểu văn để đảm bảo tính hùng biện, vừa bày tỏ quan điểm, thái độ mình, vừa xác lập cho người nghe tư tưởng, nhận thức đắn tầm quan trọng môi trường sống người trách nhiệm người việc bảo vệ môi trường ( văn nghị luận) Dàn ý: - Tầm quan trọng môi trường thiên nhiên sống người - Thực trạng môi trường thiên nhiên bị tàn phá ( nguyên nhân, dự báo hậu quả) trường hợp cần dùng văn nghị luận để biểu đạt? Vì sao? A Nhắc lại kỉ niệm tình bạn B Giới thiệu người bạn cảu C Trình bày quan điểm tình bạn D Bày tỏ tình cảm với bạn Bài tập 2: - Học sinh Để chuẩn bị tham dự thi thảo luận theo Tìm hiểu mơi trường thiên nhóm bàn nhiên nhà trường tổ chức, An - Đánh giá cô giáo phân công phụ trách phần hùng biện An dự định thực hai cách: A Dùng kiểu văn tự sự, kể câu chuyện có nội dung nói quan hệ gười với môi trường thiên nhiên B Dùng kiểu văn biểu cảm, làm thơ ca ngợi vẻ đẹp tầm quan trọng môi trường thiện nhiên người Khi nghe An trình bày dự định ấy, cô giáo nhận xét: ” Cả hai cách khơng đạt” Theo em, giáo nhận xét vậy? Muốn fcoong, An phải chuẩn bị hùng biện theo kiểu văn nào? Hãy giúp An xác định ý hùng biện? Bài tập 3: - Lời nhắc nhở Tập viết đoạn văn nghị luận người việc bảo vệ mơi Học sinh làm có đề tài nói ý thức bảo vệ trường thiên nhiên việc cá nhân cơng Bài tập 3: Gợi ý: - Về hình thức: đoạn văn có bố cục phần ( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) - Về nội dung: đoạn văn nên đưa ý kiến, suy nghĩ ý thức bảo vệ công người ( thực trạng, lời nahwcs nhở) Đối tượng tiếp nhận lời khuyên rộng ( người), hẹp ( bạn học sinh) Đề luyện tổng hợp: Phần I: Đọc- hiểu Cho câu tục ngữ: Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười cưa cười tối a) Câu tục ngữ sử dụng nghệ thuật nào? b) Trên sở phép tu từ tìm được, phân tích nghệ thuật câu tục ngữ này? c) Cho biết nghĩa câu tục ngữ d) Cơ sở thực tiễn kinh nghiệm nêu câu tục ngữ? e) Sưu tầm thêm sô câu tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm nhân dân ta tượng thiên nhiên Phần II: Tập làm văn Câu 1: Viết đoạn văn nêu cảm nhận em câu tục ngữ : ” Đêm tháng năm ” Câu 2: Đề bài: Em hiểu câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng” Gợi ý: Phần I: Đọc- hiểu a) Câu tục ngữ sử dụng nghệ thuật: + Đối: Đêm tháng năm / Ngày tháng mười chưa nằm sáng/ chưa cười tối + Cách nói cường điệu + Vần lưng: ăm, ươi + Nhịp: đặn b) Tác dụng: - Câu tục ngữ kinh nghiệm thời tiết nước ta Là nước bán cầu Bắc gần đường xích đạo, mùa hè nước ta kéo dài từ tháng đến tháng cịn mùa đơng từ tháng đến tháng 12 + Vào mùa hè tháng năm ngày dài đêm ngắn cịn ngày mùa đơng ngày ngắn đêm dài + Cách nói cường điệu có tác dụng nhấn mạnh đặc điểm ấy: “chưa nằm sáng, chưa cười tối” + Phép đối xứng hai vế câu làm bật trái ngược tính chất đêm mùa hạ ngày mùa đông - Câu tục ngữ ngắn gọn, dễ nhớ giúp xếp thời gian cách hợp lí để làm việc bảo vệ sức khỏe c) Nội dung: Câu tục ngữ kinh nghiệm thời tiết nước ta, giúp xếp thời gian cách hợp lí để làm việc bảo vệ sức khỏe d) Cơ sở thực tiễn kinh nghiệm nêu câu tục ngữ? Đây chủ yếu kinh nghiệm người làm ruộng vùng đồng sông Hồng xưa kai, dựa quan sát thời tiết thời gian lao động sản xuất Hiện tượng liên quan đến xoay chuyển trái đất quanh trục quanh mặt trời e) Sưu tầm: - Chớp đông nhay nháy, gà gáy mưa - Cơn đằng tây, mưa giây bão giật - Gió đơng chồng lúa chiêm Gió bấc duyên lúa mùa - Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên Phần II: Tập làm văn Câu 1: Câu tục ngữ vừa có vần lưng (năm với nằm, mười với cười, vần với nhau) vừa có đối (đêm ngày, tháng năm tháng mười, nằm cười, sáng tối, đối nhau) Cách nói hồn nhiên, hóm hỉnh: lấy giấc ngủ: chưa nằm sáng để đo chiều dài đêm tháng năm, đêm mùa hè nhắn ngắn; lấy tiếng cười để đo chiều dài ngày tháng mười, ngày mùa đông ngắn, ngắn chưa chiều tối Suy luận ra, câu tục ngữ rõ ngày mùa hè dài, đêm mùa đông dài Do ánh sáng mùa hè, mây mù mùa đông kinh nghiệm sống, mà nhân dân ta nêu lên nhận xét đắn: đêm mùa hè ngắn, ngày mùa đông ngắn Nắm độ dài thời gian theo đêm ngày, theo mùa để chủ động bố trí việc làm ăn nghỉ ngơi cần thiết Đây câu tục ngữ đặc sắc Câu 2: Dàn ý a Mở bài: - Giới thiệu dẫn dắt vấn đề (tầm quan trọng giá trị đất đai thông qua câu tục ngữ) b Thân bài: * Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: - Câu TN hiểu: Đất coi vàng, đất quý vàng + “Tấc”? + So sánh “tấc đất” với “tấc vàng” -> Khẳng định, đề cao giá trị đất - Câu TN cịn có hàm ý khun người phải biết q trọng, bảo đất đai để sinh sống sản xuất * Bình luận - Chứng minh: - Câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng” từ xưa đến Đất quý: + Đất để làm nhà ở, ruộng vườn để gieo trồng cấy hái + Đất tồn tại, gắn bó với người từ xa xưa + Theo nghĩa rộng: Đất giang sơn, Tổ quốc - Câu tục ngữ khuyên người khơng lãng phí đất Ca dao có câu: Ai đừng bỏ ruộng hoang; Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu c Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề học rút Vận dụng: Nhắc lại ND ơn tập Tìm tịi, mở rộng: - Về nhà đọc thuộc câu tục ngữ học, nắm nội dung nghệ thuật - Tiếp tục ôn tập tục ngữ văn nghị luận - Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết Phân môn Đọc- hiểu Tiếng Việt Tập làm văn Buổi ÔN TẬP TUẦN 25 Nội dung Ý nghĩa văn chương Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Luyện tập viết đoạn văn chứng minh A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Ôn tập nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức học Ý nghĩa văn chương, Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Luyện tập viết đoạn văn chứng minh : + Giá trị nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa văn + Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động + Luyện tập viết đoạn văn chứng minh văn nghị luận Kĩ năng: Rèn kĩ đọc - hiểu - cảm nhận văn ; Kĩ viết đoạn văn, văn nghị luận Thái độ: GD HS lòng yêu nước ý thức bảo vệ Tổ quốc thời đại Năng lực: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác B Chuẩn bị - Giáo viên: Nghiên cứu chuyên đề, rèn kĩ vầ văn nghị luận Tham khảo tài liệu có liên quan số tập để học sinh tham khảo - Học sinh: Ôn tập kiến thức văn nghị luận C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học : Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra cũ: Kết hợp q trình ơn tập Tiến trình tổ chức hoạt động ôn tập: Hoạt động 1: Khởi động: GV dẫn dắt vào theo tình nêu vấn đề: Văn chương nghệ thuật đời sớm ln ln gắn bó với đời sống người Từ xưa, người ta băn khoăn văn chương có nguồn gốc từ đâu ? có ý nghĩa đời sống ? Bài viết “ ý nghĩa văn chương” Hoài Thanh giúp hiểu phần điều Hoạt động 2,3: Hình thành kiến thức+ Luyện tập: Tiết 1: - Mục tiêu: Ôn tập nhằm củng cố, nâng cao kiến thức học Ý nghĩa văn chương giá trị nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa văn - Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Chia nhóm, viết tích cực, động não Hoạt động thầy - GV cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn nội dung cần nắm học thời gian 5’: Tác giả Tác phẩm: a Thể loại b Xuất xứ c Giá trị nội dung d Giá trị nghệ thuật GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét chốt kiến thức Bài tập - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc nhóm Hoạt động Kiến thức cần đạt trị I Kiến thức trọng tâm - Học sinh Văn bản: Ý nghĩa văn chương thảo luận * Tác giả: - Hồi Thanh (1909-1982) HS trình bày nhà phê bình văn học xuất sắc Nhận xét chéo - Năm 2000, ông Nhà nước GV chốt kiến tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh thức bảng văn học nghệ thuật phụ( * Tác phẩm: máy chiếu) a Thể loại: Văn nghị luận b Xuất xứ: - “Ý nghĩa văn chương” viết năm 1936, in “Bình luận văn chương” (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998) - Bài “Ý nghĩa văn chương” có lần đổi in lại đổi nhan đề thành “Ý nghĩa công dụng văn chương” c Giá trị nội dung: Hoài Thanh khẳng định: nguồn gốc cốt yếu văn chương tình cảm, lịng vị tha Văn chương hình ảnh sống mn hình vạn trạng sáng tạo sống, gây tình cảm khơng có, luyện tình cảm sẵn có Đời sống tinh thần nhân loại thiếu văn chương nghèo nàn d Giá trị nghệ thuật: - Giàu hình ảnh độc đáo - Lối văn nghị luận vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc II Luyện tập Học sinh làm Bài tập việc nhóm Theo Hồi Thanh, “ Văn chương - Học sinh hình dung sống mn hình - Gọi học sinh trình bày trình bày, vạn trạng Chẳng thế, văn Các học sinh khác nhận nhận xét chương sáng tạo sống “ xét Em hiểu nội dung câu nói Giáo viên nhận xét, bổ nào? sung Bài tập 2: “ Văn chương gây cho ta tình Học sinh làm cảm ta khơng có, luyện cho ta Bài tập 2: việc nhóm tình cảm ta sẵn có” Bằng GV nêu u cầu tâp - Học sinh dẫn chứng cụ thể, em chứng Thảo luận nhóm bàn (3’) trình bày, minh cho ý kiến nhận xét Bài tập 3: - GV nêu yêu cầu tập Học sinh làm Bài tập 3: Theo nhà phê bình văn - Giáo viên gọi 1-2 học việc cá nhân học Hoài Thanh qua văn “ Ý sinh trình bày Các học - Học sinh nghĩa văn chương”, nguồn gốc cốt sinh khác nhận xét trình bày, yếu văn chương ? Giáo viên nhận xét, bổ nhận xét sung Gợi ý: Thầy cô quan tâm giáo án dạy thêm Ngữ văn kì liên hệ với nhé! ... 27 11 28 12 29 13 30 14 31 15 32 16 33 17 34 18 35 19 36 20 Tập làm văn Đọc- hiểu Tiếng Việt Tập làm văn Đọc- hiểu 3 Tập làm văn Tập làm văn Đọc- hiểu Tiếng Việt Tiếng... Nội dung Đọc- hiểu văn Ôn tập tục ngữ: Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Đọc- hiểu văn Ôn tập tục ngữ: Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Tập làm văn Tìm hiểu chung văn nghị luận A Mục... lại câu tục ngữ học theo hai nhóm sưu tầm thêm câu tục ngữ có chủ đề ? Đọc câu tục ngữ thiên nhiên? ? Các câu tục ngữ phản ánh học kinh nghiệm nào? ? Sưu tầm câu tục ngữ có chủ đề? Tục ngữ thiên

Ngày đăng: 10/01/2022, 13:08

Hình ảnh liên quan

Hoạt động 2,3: Hình thành kiến thức+ Luyện tập: - Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 kì 2

o.

ạt động 2,3: Hình thành kiến thức+ Luyện tập: Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Chia bảng làm 2 cột - Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 kì 2

hia.

bảng làm 2 cột Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Về hình thức: đoạn văn có bố   cục   3   phần   (   mở   đoạn, thân đoạn, kết đoạn) - Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 kì 2

h.

ình thức: đoạn văn có bố cục 3 phần ( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) Xem tại trang 11 của tài liệu.
1. Tác giả 2. Tác phẩm: - Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 kì 2

1..

Tác giả 2. Tác phẩm: Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Giàu hình ảnh độc đáo - Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 kì 2

i.

àu hình ảnh độc đáo Xem tại trang 15 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan