1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN CHÍNH TRỊ học tổ CHỨC và HOẠT ĐỘNG của hệ THỐNG CHÍNH TRỊ ở VIỆT NAM

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Trong mọi xã hội có giai cấp, quyền lực của giai cấp cầm quyền được thực hiện bằng một hệ thống thiết chế và tổ chức chính trị nhất định, đó là hệ thống chính trị. Hệ thống chính trị là một chỉnh thể các tổ chức chính trị hợp pháp trong xã hội, bao gồm các đảng phái chính trị, nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội được liên kết với nhay trong một hệ thống tổ chức, nhằm tác động vào các quá trình của đời sống xã hội; củng cố, duy trì và phát triển chế độ chính trị phù hợp với lợi ích của giai cấp cầm quyền. Hệ thống chính trị xuất hiện cùng với sự thống trị của giai cấp nhà nước nhằm thực hiện đường lối chính trị của giai cấp cầm quyền. Do đó, hệ thống chính trị mang bản chất giai cấp. Trong chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân và nhân dân lao động là chủ thể thực sự của quyền lực, tự mình tổ chức và quản lý xã hội, quyết định nội dung hoạt động của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa. Hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội hợp pháp khác được thành lập, hoạt động trên cơ sở liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt nam, thực hiện và bảo đảm đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân. Hệ thống chính trị ở Việt Nam có 3 đặc trưng cơ bản là nhất nguyên, dân chủ và thống nhất.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 Đặc điểm hệ thống trị Việt Nam 1.1 Hệ thống trị Việt Nam hệ thống tổ chức nguyên trị; bảo đảm tính thống mục tiêu lợi ích 1.2 Tổ chức máy hệ thống trị Việt Nam vừa thể tính giai cấp sâu sắc, vừa thể tính nhân dân rộng rãi 1.3 Tổ chức máy hệ thống trị Việt Nam vừa bảo đảm tính dân chủ rộng rãi, đồng thời bảo đảm tính nghiêm minh, tối thượng pháp luật 1.4 Tổ chức hệ thống trị Việt Nam vừa bảo đảm tính tập trung thống hoạt động, đồng thời phát huy tính động, chủ động cấp từ Trung ương đến sở Những vấn đề đặt từ mơ hình hệ thống trị đổi hệ thống trị nước ta 2.1 Vấn đề xác định rõ vị trí, vai trị giải mối quan hệ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm tổ chức hệ thống trị 2.2 Vấn đề kiện tồn mơ hình tổ chức, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, quy chế hoạt động hệ thống trị nhằm bảo đảm quyền làm chủ thực nhân dân 2.3 Giải mối quan hệ Đảng hạt nhân lãnh đạo hệ thống trị đồng thời phận hệ thống đó, Đảng lãnh đạo hệ thống trị, thành viên Mặt trận lại chịu giám sát Mặt trận đoàn thể nhân dân 2.4 Mối quan hệ phân cấp, phân quyền kiểm soát quyền lực chủ thể hệ thống trị Đổi hệ thống trị nước ta 10 3.1 Nâng cao lực cầm quyền Đảng hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước 10 3.2 Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 11 3.3 Tăng cường dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền dân chủ thực nhân dân Xây dựng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức đồn thể trị - xã hội thực sở trị Đảng quyền nhân dân 12 3.4 Đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, biểu suy thoái tư tưởng trị, đạo đức lối sống phận cán bộ, đảng viên, làm nội Đảng quan công quyền 13 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Trong xã hội có giai cấp, quyền lực giai cấp cầm quyền thực hệ thống thiết chế tổ chức trị định, hệ thống trị Hệ thống trị chỉnh thể tổ chức trị hợp pháp xã hội, bao gồm đảng phái trị, nhà nước tổ chức trị - xã hội liên kết với nhay hệ thống tổ chức, nhằm tác động vào trình đời sống xã hội; củng cố, trì phát triển chế độ trị phù hợp với lợi ích giai cấp cầm quyền Hệ thống trị xuất với thống trị giai cấp nhà nước nhằm thực đường lối trị giai cấp cầm quyền Do đó, hệ thống trị mang chất giai cấp Trong chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân nhân dân lao động chủ thể thực quyền lực, tự tổ chức quản lý xã hội, định nội dung hoạt động hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Hệ thống trị nước ta bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam tổ chức trị - xã hội hợp pháp khác thành lập, hoạt động sở liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt nam, thực bảo đảm đầy đủ quyền làm chủ nhân dân Hệ thống trị Việt Nam có đặc trưng nguyên, dân chủ thống NỘI DUNG Đặc điểm hệ thống trị Việt Nam Khái niệm “hệ thống trị” lần xuất văn thức Đảng ta từ Nghị Hội nghị Trung ương khóa VI Cho đến nay, khái niệm hệ thống trị sử dụng phổ biến văn thức Đảng, Nhà nước, cơng trình nghiên cứu diễn đàn khoa học Hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam chỉnh thể gồm thiết chế trị là: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân (bao gồm Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam; Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam) tổ chức từ Trung ương đến sở, hoạt động nhằm trì bảo vệ quyền lực, lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc Việt Nam So với hệ thống trị số nước, hệ thống trị Việt Nam có tính đặc thù có nét sau đây: 1.1 Hệ thống trị Việt Nam hệ thống tổ chức nguyên trị; bảo đảm tính thống mục tiêu lợi ích Tính nguyên trị hệ thống trị Việt Nam thể hiện: + Về tổ chức: Ở Việt Nam, có nhiều tổ chức đồn thể nhân dân khơng có tổ chức trị đảng trị đối lập thành lập cơng khai Các tổ chức trị - xã hội, đoàn thể nhân dân thừa nhận vai trị lãnh đạo vị trí cầm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam, chịu lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam + Về tư tưởng: Tính nguyên trị hệ thống trị thể tồn hoạt động hệ thống trị tổ chức hoạt động tảng tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Đều nhằm đấu tranh giành bảo vệ quyền lực trị giai cấp cơng nhân mà đại diện Đảng cộng sản Việt nam, phục vụ mục tiêu, lý tưởng giai cấp dân tộc Việt Nam Tính thống hệ thống trị Việt Nam thể hiện: + Thống mục tiêu Trong cấu trúc hệ thống trị Việt Nam gồm phận: Đảng, Nhà nước đoàn thể nhân dân Cả phận có chung mục tiêu đấu tranh giữ vững độc lập dân tộc lên CNXH; xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Độc lập dân tộc CNXH mục tiêu từ Đảng đời, quyền nhân dân thành lập, mục tiêu xuyên xuốt cách mạng Việt Nam, lựa chọn toàn thể nhân dân, dân tộc Việt Nam Tất hoạt động thành viên hệ thống trị nhằm đạt mục tiêu + Thống phương thức hoạt động Hệ thống trị Việt Nam bao gồm nhiều tổ chức có tính chất, vị trí, vai trị, chức khác có quan hệ chặt chẽ, gắn bó với nhau, tạo thành thể thống từ Trung ương đến sở Toàn hoạt động hệ thống trị đặt lãnh đạo thống đảng cầm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam Sự thống thành viên đa dạng, phong phú tổ chức, phương thức hoạt động hệ thống trị tạo điều kiện để phát huy sức mạnh tổng hợp tạo cộng hưởng sức mạnh toàn hệ thống + Thống nguyên tắc hoạt động Toàn hoạt động hệ thống trị Việt Nam, từ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị - xã hội tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ; nguyên tắc Đảng lãnh đạo trực tiếp, tồn diện hệ thống trị toàn xã hội; nguyên tắc dựa vào nhân dân, giữ vững mối quan hệ mật thiết với nhân dân; nguyên tắc đại đoàn kết toàn dân tộc, lấy lợi ích dân tộc làm điểm tương đồng nguyên tắc nhân dân chủ xã hội đất nước Quyền lực nhà nước quyền lực nhân dân + Về mặt tổ chức Hệ thống trị Việt Nam có thống tổ chức máy hoạt động từ Trung ương đến sở Về bản, hệ thống trị cấp mơ hình thu nhỏ hệ thống trị cấp Bộ máy đảng, quyền đồn thể cấp có chức gì, quan máy cấp có chức năng, tổ chức tương ứng, có điều gọn nhẹ hơn, giản đơn Kiểu tổ chức hệ thống bảo đảm tính thống nhất, thông suốt lãnh đạo, đạo, điều hành từ Trung ương đến sở 1.2 Tổ chức máy hệ thống trị Việt Nam vừa tJhể tính giai cấp sâu sắc, vừa thể tính nhân dân rộng rãi Trong hệ thống trị Việt Nam, Đảng đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại diện cho lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động Như vậy, thân Đảng chứa đựng yếu tố giai cấp yếu tố dân tộc, vừa thể chất giai cấp, đồng thời thể tính chất nhân dân Đảng Đó điểm khác biệt Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công cụ giai cấp, mang chất giai cấp công nhân, đồng thời nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Nhà nước chứa đựng tính chất giai cấp tính nhân dân rộng rãi Mặt trận đoàn thể nhân dân hệ thống trị Việt Nam đặt lãnh đạo Đảng Mọi hoạt động Mặt trận đoàn thể nhân dân phục vụ cho mục tiêu giai cấp dân tộc, lợi ích giai cấp dân tộc Thơng qua tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân, tất giai cấp, tầng lớp nhân dân, nhóm xã hội có tiếng nói chung, có quyền thể tâm tư, nguyện vọng, kiến tôn trọng 1.3 Tổ chức máy hệ thống trị Việt Nam vừa bảo đảm tính dân chủ rộng rãi, đồng thời bảo đảm tính nghiêm minh, tối thượng pháp luật Tính dân chủ rộng rãi tổ chức máy hệ thống trị Việt Nam trước hết thể tất tổ chức hệ thống trị Việt Nam hướng tới bảo đảm tôn trọng quyền làm chủ nhân dân Nhân dân chủ nhân đất nước, chủ thể quyền lực Quyền lực nhà nước quyền lực nhân dân giao cho Lợi ích nhân dân tối thượng Nhân dân người định vận mệnh đất nước Tính dân chủ rộng rãi thể tâm tư, nguyện vọng nhân dân, giai cấp, tầng lớp, nhóm xã hội tơn trọng Đảng, Nhà nước tôn trọng nhu cầu, nguyện vọng quyền công dân Tất người dân có quyền bình đẳng tham gia vào cơng việc trị đất nước, tham gia quản lý xã hội, tham gia bầu cử, lựa chọn người đại diện cho mình, khơng có phân biệt đối xử Cùng với tính dân chủ rộng rãi, tổ chức hệ thống trị Việt Nam cịn thể tính nghiêm minh, tối thượng pháp luật Hiến pháp Việt Nam quy định: Đảng, Nhà nước tôn trọng quyền tự công dân, quyền tự lập hội hệ thống trị, có Đảng Cộng sản Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể nhân dân phải hoạt động khn khổ Hiến pháp pháp luật Mọi hành vi trái với Hiến pháp pháp luật, ngược lại lợi ích giai cấp dân tộc bị nghiêm trị, không phân biệt đối xử Tất Điều lệ Đảng, điều lệ Mặt trận đoàn thể nhân dân thể tính thống hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật 1.4 Tổ chức hệ thống trị Việt Nam vừa bảo đảm tính tập trung thống hoạt động, đồng thời phát huy tính động, chủ động cấp từ Trung ương đến sở Bộ máy tổ chức hệ thống trị nước ta phân thành cấp Cấp Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện cấp sở Tương ứng với quan đảng, đồn thể nhà nước Trung ương, tỉnh, huyện xã, phường, thị trấn Tổ chức hoạt động hệ thống trị nước ta theo nguyên tắc tập trung dân chủ, quyền lực thống Điều Hiến pháp năm 2013 xác định: Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Mặt khác, hệ thống trị Việt Nam thể phân công phân cấp trách nhiệm, tạo điều kiện phát huy vai trị, tính động, chủ động quan quyền cấp Sự phân cơng, phân cấp thể việc xác định thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ phận hệ thống trị Trong hệ thống trị Việt Nam xác định: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý nhân dân làm chủ Trong máy nhà nước, phận phân công trách nhiệm rõ ràng: Quốc hội quan lập pháp Chính phủ quan chấp hành Tòa án, viện kiểm sát quan tư pháp, giám sát tối cao hoạt động nhà nước Nhìn cách tổng thể, hệ thống trị Việt Nam với đặc trưng nguyên, dân chủ thống thể tính ưu việt tạo ổn định trị - xã hội suốt trình cách mạng Việt Nam, huy động đơng đảo lực lượng nhân dân, đồng tình ủng hộ nhân dân Hệ thống trị vừa giữ vững vai trò lãnh đạo Đảng, quyền lực Nhà nước bảo đảm quyền dân chủ nhân dân Nhờ đặc trưng mà 70 năm qua, hệ thống trị Việt Nam làm trịn sứ mệnh đất nước dân tộc Bên cạnh ưu việt nêu trên, mơ hình tổ chức máy hoạt động hệ thống trị Việt Nam bộc lộc hạn chế, bất cập Về bản, hệ thống trị Việt Nam tổ chức theo mơ hình hệ thống trị Xơ viết nước XHCN trước Tuy trình đổi mới, Đảng, Nhà nước ta tập trung đổi hệ thống trị vấn đề cốt lõi, khung cịn đậm dấu ấn mơ hình Xơ Viết, chứa đựng khiếm khuyết định Điều thể hiện: - Với cách thức tổ chức mơ hình hệ thống trị nay, tạo cồng kềnh, hiệu hoạt động tồn hệ thống trị - Hệ thống trị cịn nhiều trì trệ, chưa thật phát huy hết tiềm lực, tiềm năng, tính động chủ thể - Hệ thống trị chưa thực tốt chế tổ chức thực thi quyền lực trị, quyền lực nhà nước, dẫn đến tình trạng chồng chéo, giảm hiệu lực, hiệu trình thực thi quyền lực nhà nước Tóm lại, tổ chức hoạt động hệ thống trị Việt Nam có ưu việt định bộc lộ khiếm khuyết bất cập Mơ hình tổng thể tổ chức máy hệ thống trị chưa hoàn thiện Hệ thống pháp luật chưa đồng nhiều kẽ hở Cơ chế lãnh đạo, quản lý, mối quan hệ chủ thể chưa xác định rõ ràng, chồng chéo Đó thiếu khuyết hệ thống trị Việt Nam Những vấn đề đặt từ mơ hình hệ thống trị đổi hệ thống trị nước ta Từ thực trạng tổ chức máy hoạt động hệ thống trị Việt Nam, từ yêu cầu đổi hệ thống trị đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đất nước giai đoạn cách mạng mới, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn đặt cần giải 2.1 Vấn đề xác định rõ vị trí, vai trò giải mối quan hệ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm tổ chức hệ thống trị Cả lý luận thực tiễn đặt vấn đề là: Mối quan hệ quyền lực Đảng cầm quyền với quyền lực nhà nước Đảng ta Đảng cầm quyền cầm quyền gì, cầm đến đâu Nội dung, phương thức cầm quyền điều kiện đảng cầm quyền để tránh độc quyền lạm quyền, để phát huy vai trò quyền lực Nhà nước Quyền lực Nhà nước quyền lực nhân dân giao cho Nhà nước lại chịu lãnh đạo Đảng, chịu giám sát nhân dân Vậy chế để nhân dân thực giám sát, kiểm soát quyền lực Mối quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý nhân dân làm chủ, phát huy quyền dân chủ nhân dân 30 năm qua Đảng ta quan tâm thể chế hóa đến vấn đề chung chung Đâu lãnh đạo, đạo Đảng, đâu quản lý Nhà nước đâu quyền làm chủ nhân dân Nhìn chung, cịn thiếu quy chế hồn chỉnh, cụ thể vấn đền 2.2 Vấn đề kiện tồn mơ hình tổ chức, hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, quy chế hoạt động hệ thống trị nhằm bảo đảm quyền làm chủ thực nhân dân Về tổ chức máy Đảng cầm quyền điều kiện Đảng cầm quyền lãnh đạo Nhà nước Vấn đề đặt làm để khắc phục tình trạng chồng chéo, cồng kềnh Đại hội XII Đảng tiếp tục nhấn mạnh nhiệm vụ: “Tiếp tục thể chế hóa, cụ thể hóa mối quan hệ “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”, nội dung nhân dân làm chủ phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”1 “Đảng cầm quyền” nước ta khơng đảng lãnh đạo quyền mà cịn đảng lãnh đạo hệ thống trị lãnh đạo toàn xã hội Điều này, ghi Hiến pháp năm 2013 2.3 Giải mối quan hệ Đảng hạt nhân lãnh đạo hệ thống trị đồng thời phận hệ thống đó, Đảng lãnh đạo hệ thống trị, thành viên Mặt trận lại chịu giám sát Mặt trận đoàn thể nhân dân Trong hệ thống trị nay, Đảng Cộng sản Việt Namlà hạt nhân, vừa người lãnh đạo đồng thời vừa thành viên củaMặt trận Vậy, vai trò lãnh đạo vai trò hạt nhân lãnh đạo, vai trò người lãnh đạo Mặt trận vai trò thành viên Mặt trận cần xác định rõ ràng Hiện nay, mối quan hệ chưa rõ, vậy, thực tế nhiều nội dungbị nhận thức sai, chí lợi dụng để áp đặt ý kiến chủ quan Thực chất quan điểm Đảng lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lại “thực vai trò giám sát phản biện xã hội” nhiều điểm chưa rõ, cần tiếp tục giải mã Tương tự, quan điểm “Nhà nước hỗ trợ, tạo điều kiện cho Mặt trận đoàn thể nhân dân hoạt động” “Mặt trận đoàn thể” lại “thực vai trò giám sát phản biện xã hội” nhiều điểm chưa rõ, cần tiếp tục giải mã Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2016, tr.210-211 2.4 Mối quan hệ phân cấp, phân quyền kiểm soát quyền lực chủ thể hệ thống trị Đối với nước ta, quyền lực thống nhất, tập trung vào máy nhà nước, không phân chia quyền lực có phân cơng trách nhiệm cụ thể, rõ ràng Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Tuy nhiên, giải mối quan hệ phận lập pháp, hành pháp tư pháp để vừa có tính độc lập tương đối, vừa để phối hợp chặt chẽ, kiểm soát, giám sát lẫn vấn đề cần làm rõ Trong hệ thống nhà nước Việt Nam, từ Trung ương đến sở thống nhất, không phân chia quyền lực có phân cấp; Hiến pháp Việt Nam không cho phép địa phương quyền tự quyết, tự trị có tơn trọng sắc văn hóa, phong tục tập quán, tiếng nói dân tộc, tơn trọng bảo đảm tính chủ động quyền địa phương định số vấn đề địa phương khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Tuy nhiên, việc phân cấp, phân quyền quyền Trung ương quyền địa phương để vừa bảo đảm tính thống quốc gia, nhà nước pháp quyền XHCN bảo đảm quyền chủ động quyền địa phương, khơng rơi vào tình trạng “cát cứ”, bảo đảm quyền dân chủ, quyền giám sát quyền địa phương quyền Trung ương Đây vấn đề lý luận thực tiễn đặt cần có lời giải đáp Đổi hệ thống trị nước ta 3.1 Nâng cao lực cầm quyền Đảng hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước Thực nghiêm túc, liệt Nghị Trung ương khóa XII, tiếp tục đổi mới, kiện toàn tổ chức máy Đảng hệ thống trị theo hướng tinh gọn, nâng cao hiệu lực, hiệu lãnh đạo, đạo, điều hành Trước mắt, rà soát, xếp lại tổ chức, quan đơn vị, khắc phục chồng chéo chức năng, nhiệm vụ Thực liệt việc tinh giản biên chế Đổi mới, kiện toàn tổ chức máy phải gắn với hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Phương châm là: Nhà nước không thành lập đồng thời giải thể quan, đơn vị làm công việc mà xã hội đảm đương Nghiên cứu thực thí điểm hợp số quan Đảng Nhà nước tương đồng chức năng, nhiệm vụ Nâng cao lực cầm quyền Đảng, trước hết lực định hướng trị, hoạch định đường lối, chủ trương, sách Xác định phân ranh giới rõ nội dung, phạm vi lãnh đạo Đảng Đổi phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước Khắc phục chống chéo, lấn sân, ơm đồm, bao biện tình trạng bng lỏng lãnh đạo, quản lý Nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp ngành, đặc biệt tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp chiến lược Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sạch, chuyên nghiệp, có thái độ tận tụy dân, trọng dân, dân, thực cơng bộc nhân dân Tiếp tục tiến hành cải cách hành đồng bộ, tập trung liệt cải cách thủ tục hành chính; đẩy nhanh tiến độ xây dựng phủ, quyền điện tử Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý xã hội Xây dựng hồn thiện quy chế kiểm sốt quyền lực trách nhiệm người đứng đầu việc tổ chức triển khai định cấp ủy, quyền cấp 3.2 Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đây nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống trị Tập trung cải cách hành sạch, dân Nhà nước phải xây dựng cho máy tinh gọn, hiệu lực,hiệu với đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất, lực tính chun nghiệp cao Xây dựng Nhà nước pháp quyền phải tiến hành đồng ba phận lập pháp, hành pháp tư pháp, quyền Trung ương quyền địa phương Xây dựng nhà nước pháp quyền phải tiến hành đồng với đổi hệ thống trị theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; gắn với đổi kinh tế, văn hóa, xã hội Tiếp tục hoàn thiện chế bảo vệ Hiến pháp pháp luật Hoàn thiện thực nghiêm chế kiểm soát quyền lực, ngăn ngừa lạm quyền, vi phạm kỷ luật, kỷ cương Đẩy mạnh việc hoàn thiện thể chế tảng pháp lý cho việc tổ chức hoạt động thiết chế hệ thống trị Luật hóa, quy chế hóa vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chế hoạt động thành tố cấu thành hệ thống trịcũng quan hệ thành tố cấu thành hệ thống trị, bảo đảm hoạt động hệ thống trịtrong khn khổ Hiến pháp pháp luật; tuân thủ chấp hành Hiến pháp pháp luật 3.3 Tăng cường dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền dân chủ thực nhân dân Xây dựng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức đồn thể trị - xã hội thực sở trị Đảng quyền nhân dân Thể chế hóa nâng cao chất lượng hình thức thực dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện Tiếp tục thực tốt dân chủ sở; hoàn thiện hệ thống pháp luật, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền nghĩa vụ công dân”, gắn quyền với trách nhiệm nghĩa vụ, đề cao đạo đức xã hội Tiếp tục củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận theo hướng tinh gọn, rõ chức năng, nhiệm vụ, không chồng chéo; làm rõ chế giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên hoạt động quan nhà nước thông qua sở pháp lý cụ thể Đổi phương thức lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội theo hướng tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội tăng thêm tính tự chủ, chủ động hoạt động; khắc phục tình trạng “nhà nước hóa”, “hành hóa” để gần dân, sát dân Tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung ban hành Luật tổ chức hoạt động tổ chức trị - xã hội cho phù hợp với quy định Hiến pháp, thiết lập mối quan hệ phù hợp với quan nhà nước để bảo đảm phát huy sức mạnh, mục tiêu, ý nghĩa tổ chức việc tham gia xây dựng nhà nước bảo vệ lợi ích hợp pháp, phát huy dân chủ cho thành viên xây dựng chế giám sát nhân dân quyền lực nhà nước; đổi mới, tăng cường giám sát quyền lực nhà nước; nâng cao vai trò phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc; đẩy mạnh cải cách hành chính, tinh giản biên chế Đổi tham gia Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên hoạt động quản lý Nhà nước xã hội 3.4 Đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, biểu suy thối tư tưởng trị, đạo đức lối sống phận cán bộ, đảng viên, làm nội Đảng quan công quyền Thực nghiêm túc Nghị Trung ương khóa XI, Trung ương khóa XII Tập trung đạo công tác xây dựng hồn thiện thể chế pháp luật, sách quản lý kinh tế - xã hội lĩnh vực nhằm nâng cao hiệu lực quản lý tích cực phịng ngừa, ngăn chặn, hướng tới loại bỏ điều kiện, hội nảy sinh tham nhũng Tiếp tục hoàn thiện thể chế tăng cường công tác kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử hành vi tham nhũng Sớm kiện toàn đơn vị chuyên trách chống tham nhũng Tổng Thanh tra Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Công an Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao trực tiếp đạo Nghiên cứu tổ chức Ủy ban phòng, chống tham nhũng quốc gia độc lập, Quốc hội thành lập KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, rút số kết luận đổi tổ chức hoạt động hệ thống trị Việt Nam sau: Một là, cần nâng cao lực cầm quyền Đảng hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước Hai là, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đây nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống trị Tập trung cải cách hành sạch, dân Nhà nước phải xây dựng cho máy tinh gọn, hiệu lực,hiệu với đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất, lực tính chuyên nghiệp cao Ba là, tăng cường dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền dân chủ thực nhân dân Xây dựng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức đồn thể trị - xã hộithực sở trị Đảng quyền nhân dân Bốn là, đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, biểu suy thối tư tưởng trị, đạo đức lối sống phận cán bộ, đảng viên, làm nội Đảng quan công quyền TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2016, tr.210-211 Đảng Cộng sản Việt Nam: Điều lệ Đảng Khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Ban cán Đảng Bộ Tư pháp: Báo cáo Ban Bí thư vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, 2010 Hội đồng Lý luận Trung ương : Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học: Đổi hệ thống trị việc thể đổi hệ thống trị Hiến pháp, 2011 Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Một số mơ hình chế độ trị giới giá trị tham chiếu nhằm bảo đảm phát triển bền vững chế độ trị Việt Nam; Đề tài khoa học cấp bộ, PGS, TS Trương Thị Thông làm Chủ nhiệm, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2016 ... nhân dân lao động dân tộc Việt Nam So với hệ thống trị số nước, hệ thống trị Việt Nam có tính đặc thù có nét sau đây: 1.1 Hệ thống trị Việt Nam hệ thống tổ chức nguyên trị; bảo đảm tính thống mục... Tính nguyên trị hệ thống trị Việt Nam thể hiện: + Về tổ chức: Ở Việt Nam, có nhiều tổ chức đồn thể nhân dân khơng có tổ chức trị đảng trị đối lập thành lập cơng khai Các tổ chức trị - xã hội,... tộc Việt Nam Tất hoạt động thành viên hệ thống trị nhằm đạt mục tiêu + Thống phương thức hoạt động Hệ thống trị Việt Nam bao gồm nhiều tổ chức có tính chất, vị trí, vai trị, chức khác có quan hệ

Ngày đăng: 29/11/2022, 14:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w