ĐỀ 9 VAI TRÒ của hệ THỐNG CHÍNH TRỊ ở VIỆT NAM HIỆN NAY

20 156 2
ĐỀ 9 VAI TRÒ của  hệ THỐNG  CHÍNH TRỊ ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ 9: VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Lời nói đầu Hệ thông chính trị có vai trò rất quan trọng trong điều kiện xây dựng và phát huy nền dân chủ, xây dựng nền kinh tế thị trường và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Bởi lẽ, quyền lực chính trị trong điều kiện hiện nay không chỉ thể hiện vai trò của các thiết chế chính trị, chính trị xã hội mà nó còn có xu hướng chịu ảnh hưởng ngày càng lớn bởi các thiết chế xã hội. Sự tác động trực tiếp, mạnh mẽ và nhiều chiều của các yếu tố kinh tế xã hội đến kiến trúc thượng tầng chính trị là một sự tác động mang tính quy luật trong các xã hội hiện đại. Điều này có ảnh hưởng lớn đối với quá trình xây dựng và củng cố nền dân chủ, muốn hay không, chúng ta cần phải nhận thức được một cách đầy đủ. Để đáp ứng với yêu cầu của giai đoạn phát triển mới, đòi hỏi toàn bộ hệ thống chính trị ở nước ta phải được kiện toàn, đổi mới nội dung và phương thức hoạt động. Tuy nhiên, hệ thống chính trị là vấn đề rộng lớn, có nhiều nội dung cần đề cập, vì vậy, trong bài này chỉ nêu một số vấn đề cơ bản, cần thiết, phù hợp với tiến độ phát triển của đất nước hiện nay. I. CƠ SỞ LÝ LUẬN HỆ THỐNG CHÍNH Khái niệm về chính trị và hệ thống chính trị a) Khái niệm về chính trị Chính trị là lĩnh vực của đời sống xã hội, bao gồm các hoạt động và các mối quan hệ liên quan đến các công việc và giải quyết các vấn đề chung của toàn xã hội1. Đây là biểu hiện bề ngoài của chính trị. Thực chất, chính trị là mối quan hệ, sự tương tác giữa chủ thể xã hội với toàn bộ các tổ chức và thành viên trong xã hội với quyền lực chi phối chứa đựng bên trong đó, quyền lực chung (quyền lực xã hội), gọi làquyền lực chính trị. Trong các công việc chung của xã hội thì công việc của nhà nước chiếm vị trí quan trọng hàng đầu. Trong xã hội có giai cấp, giai cấp chiếm ưu thế luôn luôn muốn giành lấy vai trò thực hiện các công việc chung để xác lập và duy trì địa vị thống trị của giai cấp mình. Chính vì vậy, chủ nghĩa Mác Lênin cho rằng, thực chất chính trị là quan hệ giữa các giai cấp, là những hoạt động xoay quanh vấn đề giành, giữ chính quyền và sử dụng quyền lực nhà nước. Tất nhiên, chính trị không chỉ bao gồm các công việc của nhà nước. Xã hội muốn tồn tại và phát triển thì còn hàng loạt vấn đề chung khác cần giải quyết như các vấn đề liên quan đến hệ tư tưởng, ý thức, đạo đức xã hội, các phương án giải quyết các vấn đề chung của xã hội khác với giai cấp, tầng lớp nắm quyền... Vì vậy, bên cạnh nhà nước trong xã hội còn tồn tại các tổ chức chính trị khác.

ĐỀ 9: VAI TRỊ CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Lời nói đầu Hệ thơng trị có vai trò quan trọng điều kiện xây dựng phát huy dân chủ, xây dựng kinh tế thị trường nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Bởi lẽ, quyền lực trị điều kiện khơng thể vai trò thiết chế trị, trị - xã hội mà có xu hướng chịu ảnh hưởng ngày lớn thiết chế xã hội Sự tác động trực tiếp, mạnh mẽ nhiều chiều yếu tố kinh tế - xã hội đến kiến trúc thượng tầng trị tác động mang tính quy luật xã hội đại Điều có ảnh hưởng lớn trình xây dựng củng cố dân chủ, muốn hay không, cần phải nhận thức cách đầy đủ Để đáp ứng với yêu cầu giai đoạn phát triển mới, đòi hỏi tồn hệ thống trị nước ta phải kiện toàn, đổi nội dung phương thức hoạt động Tuy nhiên, hệ thống trị vấn đề rộng lớn, có nhiều nội dung cần đề cập, vậy, nêu số vấn đề bản, cần thiết, phù hợp với tiến độ phát triển đất nước I CƠ SỞ LÝ LUẬN HỆ THỐNG CHÍNH Khái niệm trị hệ thống trị a) Khái niệm trị Chính trị lĩnh vực đời sống xã hội, bao gồm hoạt động mối quan hệ liên quan đến công việc giải vấn đề chung toàn xã hội1 Đây biểu bề ngồi trị Thực chất, trị mối quan hệ, tương tác chủ thể xã hội với toàn tổ chức thành viên xã hội với quyền lực chi phối chứa đựng bên đó, quyền lực chung (quyền lực xã hội), gọi làquyền lực trị Trong cơng việc chung xã hội cơng việc nhà nước chiếm vị trí quan trọng hàng đầu Trong xã hội có giai cấp, giai cấp chiếm ưu ln ln muốn giành lấy vai trò thực cơng việc chung để xác lập trì địa vị thống trị giai cấp Chính vậy, chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, thực chất trị quan hệ giai cấp, hoạt động xoay quanh vấn đề giành, giữ quyền sử dụng quyền lực nhà nước Tất nhiên, trị không bao gồm công việc nhà nước Xã hội muốn tồn phát triển hàng loạt vấn đề chung khác cần giải vấn đề liên quan đến hệ tư tưởng, ý thức, đạo đức xã hội, phương án giải vấn đề chung xã hội khác với giai cấp, tầng lớp nắm quyền Vì vậy, bên cạnh nhà nước xã hội tồn tổ chức trị khác b) Hệ thống trị Hệ thống trị bao gồm tồn tổ chức trị, lập để thực quyền lực chung xã hội - quyền lực trị Trong chế độ dân chủ, thành viên xã hội tổ chức xã hội tham gia mức độ định hoạt động trị Nhưng khơng phải mà tổ chức xã hội gọi tổ chức trị Chỉ tổ chức lập chủ yếu để thực quyền lực trị gọi tổ chức trị Tổ chức trị thực hoạt động khác khơng phải nhiệm vụ Trong xã hội có giai cấp, quyền lực giai cấp cầm quyền thực hệ thống thiết chế tổ chức trị định Hệ thống trị chỉnh thể tổ chức trị hợp pháp xã hội, bao gồm đảng trị, nhà nước tổ chức trị - xã hội liên kết với hệ thống tổ chức nhằm tác động vào trình đời sống xã hội; củng cố, trì phát triển chế độ trị phù hợp với lợi ích giai cấp cầm quyền Hệ thống trị xuất với thống trị giai cấp, nhà nước nhằm thực đường lối trị giai cấp cầm quyền Do đó, hệ thống trị mang chất giai cấp Trong nước phát triển theo đường xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân nhân dân lao động chủ thể quyền lực trị, tổ chức quản lý xã hội, định nội dung hoạt động hệ thống trị II ĐẶC ĐIỂM , NHIỆM VỤ CỦA HỆ THÓNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM HIỆN NAY Đặc điểm hệ thống trị Việt Nam a) Hệ thống trị Việt Nam Ở phần lớn nước tư chủ nghĩa giới nay, hệ thống trị gồm hai thành phần nhà nước đảng (đảng trị) Khác với hệ thống trị nước tư chủ nghĩa, hệ thống trị nước xã hội chủ nghĩa trước hệ thống trị Việt Nam nay, ngồi nhà nước đảng có số tổ chức trị - xã hội đặc biệt khác, thành lập để thực hoạt động trị đặc biệt Các tổ chức trị đặc biệt ngồi hoạt động trị chủ yếu thực chức xã hội khác khơng phải chức chủ yếu Hệ thống trị nước ta bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức trị - xã hội, đặc biệt Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội: Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Mình, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam b) Đặc điểm hệ thống trị Việt Nam - Tính nguyên trị + Khơng có đảng đối lập: Chế độ trị Việt Nam thể chế trị đảng cầm quyền Trong giai đoạn lịch sử định, Đảng Cộng sản Việt Nam, có Đảng Dân chủ Đảng Xã hội Tuy nhiên, hai đảng tổ chức hoạt động đồng minh chiến lược Đảng Cộng sản Việt Nam, thừa nhận vai trò lãnh đạo vị trí cầm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam Hệ thống trị Việt Nam thể chế ngun trị, khơng tồn đảng trị đối lập + Nhất nguyên tổ chức (các thành phần “cánh tay nối dài” Đảng): Hệ thống trị Việt Nam gắn liền với vai trò tổ chức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Mỗi tổ chức thành viên hệ thống trị Đảng Cộng sản Việt Nam sáng lập vừa đóng vai trò hình thức tổ chức quyền lực nhân dân (Nhà nước), tổ chức tập hợp, đoàn kết quần chúng, đại diện cho ý chí nguyện vọng quần chúng (Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội), vừa tổ chức mà qua Đảng Cộng sản thực lãnh đạo trị xã hội + Nhất nguyên tư tưởng: Tính nguyên trị hệ thống trị thể tính ngun tư tưởng Tồn hệ thống trị tổ chức hoạt động tảng tư tưởng chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh - Tính thống Hệ thống trị Việt Nam bao gồm nhiều tổ chức có tính chất, vị trí, vai trò, chức khác có quan hệ chặt chẽ, gắn bó với nhau, tạo thành thể thống Sự thống thành viên đa dạng, phong phú tổ chức, phương thức hoạt động hệ thống trị tạo điều kiện để phát huy sức mạnh tổng hợp tạo cộng hưởng sức mạnh tồn hệ thống Tính thống hệ thống trị nước ta xác định yếu tố sau: + Sự lãnh đạo thống đảng cầm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam + Sự thống mục tiêu trị tồn hệ thống xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam với nội dung: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh + Sự thống nguyên tắc tổ chức hoạt động tập trung dân chủ + Sự thống hệ thống tổ chức cấp, từ Trung ương đến địa phương, với phận hợp thành - Gắn bó mật thiết với nhân dân, chịu kiểm tra, giám sát nhân dân Đây đặc điểm có tính ngun tắc hệ thống trị Việt Nam Đặc điểm khẳng định hệ thống trị Việt Nam khơng gắn với trị, quyền lực trị, mà gắn với xã hội Trong hệ thống trị, có tồ chức trị (như Đảng, Nhà nước), tổ chức vừa có tính trị, vừa có tính xã hội (như Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội khác) Do vậy, hệ thống trị khơng đứng xã hội, tách khỏi xã hội (như lực lượng trị áp xã hội xã hội có bóc lột), mà phận xã hội, gắn bó với xã hội Cầu nối quan trọng hệ thống trị với xã hội Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội Sự gắn bó mật thiết hệ thống trị với nhân dân thể yếu tố: + Đây quy luật tồn Đảng, nguyên tắc tổ chức hoạt động Đảng cầm quyền + Nhà nước nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân + Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội hình thức tập hợp, tổ chức tầng lớp nhân dân + Hệ thống trị trường học dân chủ nhân dân Mỗi tổ chức hệ thống trị phương thức thực quyền làm chủ nhân dân - Sự kết hợp tính giai cấp tính dân tộc hệ thống trị + Đặc điểm bật hệ thống trị Việt Nam hệ thống trị đại diện cho nhiều giai cấp, tầng lớp nhân dân Các giai cấp, tầng lớp nhân dân đại diện tổ chức thành viên hệ thống trị, thừa nhận vai trò lãnh đạo giai cấp cơng nhân Do vậy, hệ thống trị nước ta mang chất giai cấp công nhân tính dân tộc sâu sắc + Lịch sử trị Việt Nam đấu tranh giải phóng giai cấp gắn liền mục tiêu giải phóng dân tộc, bảo vệ độc lập dân tộc Các giai cấp, dân tộc đoàn kết đấu tranh giành bảo vệ độc lập dân tộc, hợp tác để phát triển Sự tồn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với tư cách thành viên quan trọng hệ thống trị yếu tố quan trọng tăng cường kết hợp giai cấp dân tộc + Sự kết hợp tính giai cấp tính dân tộc khẳng định chất tổ chức thuộc hệ thống trị Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội gắn kết vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp, tạo nên sức mạnh tổng hợp tồn hệ thống trị Sự phân biệt dân tộc giai cấp mang tính tương đối khơng có ranh giới rõ ràng Nhiệm vụ tổ chức trị hệ thống trị nước ta nước ta nay, giai cấp công nhân nhân dân lao động chủ thể chân quyền lực Vì vậy, hệ thống trị lãnh đạo Đảng công cụ thực quyền làm chủ nhân dân lao động Hệ thống trị nước ta gồm nhiều tổ chức, tổ chức có vị trí, vai trò khác chức năng, nhiệm vụ tổ chức, tác động vào trình phát triển kinh tế - xã hội nhằm đảm bảo quyền lực nhân dân a Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong giai cấp công nhân, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc Đảng phận hệ thống trị lại hạt nhân lãnh đạo toàn hệ thống trị Vai trò lãnh đạo Đảng thể nội dung chủ yếu sau: Đảng đề Cương lĩnh trị, đường lối, chiến lược, quan điểm, chủ trương phát triển kinh tế-xã hội; đồng thời Đảng người lãnh đạo tổ chức thực Cương lĩnh, đường lối Đảng Đảng lãnh đạo xã hội chủ yếu thơng qua Nhà nước đồn thể quần chúng Đường lối, chủ trương, quan điểm Đảng Nhà nước tiếp nhận, thể chế hoá cụ thể pháp luật chủ trương, sách, kế hoạch, chương trình cụ thể Vì vậy, Đảng ln quan tâm đến việc xây dựng Nhà nước máy Nhà nước, đồng thời kiểm tra việc Nhà nước thực Nghị Đảng Đảng lãnh đạo xã hội thông qua hệ thống tổ chức Đảng cấp đội ngũ cán bộ, đảng viên Đảng Đảng lãnh đạo công tác cán việc xác định đường lối, sách cán bộ, lựa chọn, bố trí, giới thiệu cán có đủ tiêu chuẩn vào quan lãnh đạo Nhà nước đồn thể quần chúng tổ chức trị - xã hội Ngoài ra, Đảng lãnh đạo phương pháp giáo dục, thuyết phục nêu gương, làm công tác vận động quần chúng, lãnh đạo thực tốt quy chế dân chủ b Nhà nước: Nhà nước trụ cột hệ thống trị nước ta, công cụ tổ chức thực ý chí quyền lực nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân để quản lý tồn hoạt động đời sống xã hội Đó Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Mặt khác, Nhà nước chịu lãnh đạo giai cấp công nhân, thực đường lối trị Đảng Đảng lãnh đạo Nhà nước thực đảm bảo đầy đủ quyền làm chủ nhân dân Như vậy, Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa quan quyền lực, vừa máy trị, hành chính, vừa tổ chức quản lý kinh tế, văn hoá, xã hội nhân dân Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp chặt chẽ quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Quốc hội quan đại diện cao nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội nhân dân trực tiếp bầu ra, Quốc hội quan có quyền lập Hiến pháp luật pháp (lập hiến lập pháp) Quốc hội định sách đối nội, đối ngoại, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy Nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân Quốc hội thực quyền giám sát tối cao với toàn hoạt động Nhà nước Với ý nghĩa đó, Quốc hội gọi quan lập pháp Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành cao nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại Nhà nước Chính phủ quan chấp hành, chịu trách nhiệm trước Quốc hội phải báo cáo công tác với Quốc hội Trên ý nghĩa đó, Chính phủ gọi quan hành pháp Cơ quan tư pháp gồm: Toà án, Viện kiểm sát quan điều tra Đây quan lập hệ thống tổ chức Nhà nước để xử lý tổ chức cá nhân vi phạm pháp luật, đảm bảo việc thực thi pháp luật cách nghiêm minh, xác Tồ án cấp quan nhân danh Nhà nước, thể thái độ ý chí Nhà nước trước vụ án thông qua hoạt động độc lập tuân theo pháp luật Toà án quan có quyền áp dụng chế tài hình sự, khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội tồ án có hiệu lực pháp luật Để đảm bảo pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh, đảm bảo việc xét xử người tội, Viện kiểm sát nhân dân tổ chức thành hệ thống, tập trung thống độc lập thực thẩm quyền quan khác Nhà nước Thực quyền khởi tố, kiểm sát hoạt động điều tra, truy tố Với ý nghĩa đó, tổ chức Toà án, Viện kiểm sát gọi quan tư pháp Nhà nước thực quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục nâng cao ý thức chấp hành pháp luật nhân dân Vì vậy, cần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa c Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị-xã hội Đây tổ chức trị-xã hội hợp pháp tổ chức để tập hợp rộng rãi tầng lớp nhân dân theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản đại diện cho lợi ích nhân dân, tham gia vào hệ thống trị, tuỳ theo tính chất, tơn chỉ, mục đích nhằm bảo vệ quyền lợi dân chủ nhân dân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể nhân dân có vai trò quan trọng nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng bảo vệ đất nước; phát huy dân chủ, nâng cao trách nhiệm công dân hội viên, đồn viên, giữ gìn kỷ cương phép nước, thúc đẩy công đổi mới, thắt chặt mối quan hệ nhân dân với Đảng Nhà nước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể nhân dân sở trị quyền nhân dân, nơi thể ý chí nguyện vọng; phát huy khả tham gia bầu cử Quốc hội Hội đồng Nhân dân; tuyên truyền vận động nhân dân thực đường lối, sách Đảng Nhà nước; thực giám sát nhân dân với cán bộ, công chức giải mâu thuẫn nội nhân dân Các tổ chức trị - xã hội nhân dân có nhiệm vụ giáo dục trị tư tưởng, động viên phát huy tính tích cực xã hội tầng lớp nhân dân, góp phần thực nhiệm vụ trị; chăm lo bảo vệ lợi ích đáng hợp pháp nhân dân; tham gia vào công việc quản lý Nhà nước, quản lý xã hội, giữ vững tăng cường mối liên hệ mật thiết Đảng, Nhà nước nhân dân, góp phần thực thúc đẩy trình dân chủ hoá đổi xã hội, thực chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ Hệ thống trị nước ta tổ chức theo hệ thống từ Trung ương đến sở Cơ sở phân cấp theo quản lý hành gồm có xã, phường, thị trấn Hệ thống trị sở bao gồm: Tổ chức sở Đảng, Hội đồng Nhân dân xã, phường; Uỷ ban Nhân dân xã, phường; Mặt trận Tổ quốc xã, phường tổ chức trị-xã hội khác như: Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân, Hội Cựu chiến binh xã, phường, thị trấn… Tất tổ chức có vị trí, vai trò nhiệm vụ quy định Luật Tổ chức hệ thống trị nước ta Hệ thống trị sở có vai trò quan trọng việc tổ chức vận động nhân dân thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy quyền làm chủ nhân dân, huy động khả phát triển kinh tế-xã hội, tổ chức sống cộng đồng dân cư III VAI TRỊ CỦA HỆ THỒNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆ NAM HIỆN NAY Trong cấu trúc hệ thống trị - xã hội Việt Nam phân biệt ba loại thiết chế là: - Tổ chức trị (Đảng cộng sản Việt Nam), Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam; - Tổ chức trị - xã hội: Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể quần chúng Đồn niên, Hội liên hiệp phụ nữ, Cơng đồn, Hội nơng dân, Hội cựu chiến binh; số tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp Liên hiệp hội khoa học, kĩ thuật Việt Nam, Liên hiệp hội hữu nghị Việt Nam, Hội nhà báo Việt Nam - Tổ chức xã hội: Các hiệp hội kinh tế, tổ chức xã hội nghề nghiệp tổ chức xã hội khác Các tổ chức trị - xã hội thống hai mặt trị xã hội Điều thể tập hợp đoàn kết lực lượng quần chúng đông đảo để thực nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước Phương thức tổ chức hoạt động tổ chức khác với tổ chức Đảng quan nhà nước gắn chặt với việc thực mục tiêu, nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao phó Các tổ chức trị - xã hội hình thức tổ chức động viên, triển khai nguồn lực người cho mục tiêu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam công Đảng lãnh đạo, Nhà nước thống quản lí Cùng với Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội hợp thành hệ thống trị Việt Nam, Đảng giữ vai trò trọng trách người lãnh đạo trực tiếp Trong hệ thống trị - xã hội Việt Nam, với tính chất trị tính chất xã hội rộng lớn, tổ chức trị - xã hội đóng vai trò người tổ chức, vận động đông đảo quần chúng nhân dân thực nhiệm vụ đặt cách mạng Việt Nam thơng qua hình thức phù hợp Mỗi loại tổ chức trị - xã hội lại có vai trò riêng, chẳng hạn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam liên minh trị - tổ chức liên hiệp tự nguyện đoàn thể nhân dân cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo; tổ chức đại diện cho ý chí đại đồn kết nguyện vọng chân nhân dân; nơi tập hợp trí tuệ người Việt Nam yêu nước, nơi thống hành động tổ chức thành viên, phối hợp với quyền thực dân chủ, chăm lo bảo vệ lợi ích đáng tầng lớp nhân dân; giám sát, bảo vệ, tham gia xây dựng nhà nước, quản lí xã hội Mặt trận Tổ quốc có chức tham chính, tham nghị giám sát; đoàn kết nhân dân, chăm lo đời sống, lợi ích thành viên, thực dân chủ đổi xã hội, thực thi quyền nghĩa vụ công dân, thắt chặt mối liên hệ Đảng, Nhà nước nhân dân Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp công nhân, đội ngũ trí thức người lao động tự nguyện lập nhằm mục đích tập hợp, đồn kết lực lượng, xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam lớn mạnh mặt; đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động, phấn đấu xây dựng nước Việt Nam độc lập, thống lên chủ nghĩa xã hội Tổng Liên đồn lao động Việt Nam có tính chất quần chúng tính chất giai cấp cơng nhân, có chức năng: Đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng cơng nhân viên chức lao động; tham gia quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức kinh tế; giáo dục, động viên công nhân viên chức lao động phát huy quyền làm chủ đất nước, thực nghĩa vụ công dân, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức trị - xã hội tập hợp tầng lớp niên, đoàn thể niên ưu tú, đội hậu bị Đảng Tổ chức Đoàn thành lập phạm vi nước, có mặt hầu hết quan, đơn vị, tổ chức từ trung ương đến sở nhằm thu hút hệ trẻ vào hoạt động xã hội bổ ích, lành mạnh, qua giáo dục ý thức tơn trọng pháp luật cho đoàn viên niên Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tổ chức trị - xã hội giới nữ, có chức đại diện cho quyền bình đẳng, dân chủ, lợi ích hợp pháp đáng phụ nữ, tham gia quản lý Nhà nước, tham gia xây dựng Đảng Hội đoàn kết, vận động, tổ chức, hướng dẫn phụ nữ thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Hội Nông dân Việt Nam tổ chức trị - xã hội giai cấp nông dân Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, sở trị Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hội nơng dân Việt Nam vận động giáo dục hội viên, nông dân phát huy quyền làm chủ, tích cực học tập nâng cao trình độ, lực mặt; đại diện giai cấp nông dân tham gia xây dựng Đảng Nhà nước; chăm lo bảo vệ quyền lợi ích nông dân Việt Nam Hội Cựu chiến binh Việt Nam đồn thể trị - xã hội, thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, sở trị quyền nhân dân, tổ chức hệ thống trị Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, hoạt động theo đường lối, chủ trương, sách Đảng, Hiến pháp, pháp luật Nhà nước Điều lệ Hội Mục đích Hội tập hợp, đoàn kết, tổ chức, động viên hệ cựu chiến binh giữ gìn phát huy chất, truyền thống “Bộ đội Cụ Hồ”, tích cực tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ thành cách mạng, xây dựng bảo vệ Đảng, quyền, chế độ, bảo vệ quyền lợi đáng hợp pháp cựu chiến binh, chăm lo giúp đỡ tinh thần vật chất sống, gắn bó tình bạn chiến đấu Ngoài tổ chức đây, nhiều tổ chức xã hội khác coi tổ chức trị - xã hội Liên hiệp hội khoa học kĩ thuật Việt Nam (VUSTA), Hội Nhà báo Việt Nam, Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam Đây điểm có ý nghĩa quan trọng đồng thời xu hướng phát triển thiết chế xã hội thời kì đổi mới, giai đoạn đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Một số hội nghề nghiệp, hội nhà trí thức, nhà khoa học, khơng đơn mang tính chất đồn thể xã hội mà tổ chức đóng vai trò to lớn việc thực nhiệm vụ trị đất nước Hơn hết, nay, Đảng Nhà nước ta động viên phát huy cao độ vai trò đội ngũ trí thức, nhà khoa học, doanh nhân việc hoạch định thực thi đường lối, sách phát triển đất nước Có thể nói xu hướng tất yếu trình xây dựng củng cố dân chủ XHCN Việt Nam mà biểu có tính đặc trưng tác động tương hỗ dẫn đến hài hòa hóa yếu tố trị kinh tế - xã hội Như vậy, nhận thấy rõ hệ thống trị - xã hội Việt Nam, tổ chức trị - xã hội đóng vai trò vừa trung tâm đồn kết, tập hợp đơng đảo lực lượng quần chúng nhân dân (tính chất xã hội), đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng thành viên vừa thực vai trò tảng trị quyền nhân dân, tổ chức động viên nhân dân thực thắng lợi nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước So với tổ chức xã hội khác, vai trò tổ chức trị - xã hội có tính trực tiếp việc phục vụ nghiệp cách mạng theo đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Bên cạnh tổ chức trị, trị - xã hội truyền thống tổ chức xã hội phát triển thành tổ chức trị - xã hội nêu trên, hệ thống trị - xã hội Việt Nam có hàng trăm tổ chức xã hội khác Các tổ chức xã hội loại ngày nhiều gồm hình thức tổ chức phong phú hiệp hội kinh tế, hội nghề nghiệp, hội quần chúng tập hợp theo sở thích, ý nguyện, tổ chức hoạt động tương trợ xã hội không nhằm mục đích lợi nhuận Đặc điểm chung tổ chức xã hội tính phi trị phi lợi nhuận Điều có nghĩa, tổ chức hoạt động nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, bình đẳng, bảo vệ phát triển lợi ích chung thành viên Các tổ chức chất sinh để trực tiếp thực nhiệm vụ Đảng Nhà nước Bên cạnh tính phong phú, đa dạng đặc điểm lớn tổ chức xã hội, tổ chức xã hội có đặc điểm khác ngày xuất liên kết, tập hợp lực lượng lớn sở tương đồng lợi ích ý nguyện Đó xu khách quan xã hội dân mà cần biết phát huy điểm tích cực hạn chế mặt tiêu cực Ngày nay, vai trò tổ chức xã hội dần xác định cách đắn nghiệp xây dựng kinh tế thị trường, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa xã hội dân Không phải mà từ xa xưa, việc quản lí xã hội trước hết phần lớn vốn thuộc chức tổ chức xã hội (trong có gia đình) Trong xã hội đại cần phải vậy, với tư “nhà nước nhỏ, xã hội lớn” vị trí tổ chức xã hội mơ hình hố “cái bệ đỡ” lớn, vững cho tồn thiết chế trị Đảng, Nhà nước Gốc có to, vững bền, triết lí đơn giản đầy ý nghĩa hệ thống trị - xã hội Việt Nam Trong điều kiện nay, điều đáng ý hội nghề nghiệp, hiệp hội kinh tế ngày có vị trí, vai trò quan trọng Và theo nguyên lí mối liên hệ kinh tế với trị tổ chức hội đoàn kinh tế tác động mạnh mẽ đến đời sống trị, luật pháp nước ta theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực Đó xu hướng có tính khách quan phát triển dân chủ Điều dù khơng trực tiếp định thể chế trị, luật pháp việc ban hành thực thi sách, pháp luật khơng thể khơng tính đến nhu cầu, lợi ích vai trò tư vấn, phản biện, giám định xã hội hay tham gia tích cực tổ chức xã hội nghề nghiệp, hiệp hội kinh tế vào q trình Như vậy, hệ thống trị - xã hội ngày nay, tổ chức xã hội đóng vai trò động tích cực so với kinh tế kế hoạch hóa tập trung Các tổ chức xã hội kênh biệt lập với hệ thống trị mà ngày tham gia mạnh mẽ, tác động lớn lao đến kết hoạt động hệ thống trị Vì quan niệm hệ thống xã hội hệ thống phản hồi với hệ thống trị, giám sát hoạt động hệ thống trị Nếu nhìn từ góc độ dân chủ xã hội chủ nghĩa hai hệ thống trị hệ thống tổ chức xã hội kênh thực quyền lực nhân dân Hệ thống trị tác động đến xã hội sở quyền lực giai cấp - xã hội, đảm bảo định hướng dẫn dắt, điều hành phát triển xã hội Do đó, hệ thống trị đảm bảo tính thống ý chí, nguyện vọng quyền lực nhân dân Hệ thống xã hội đảm bảo tính nhân tính đa dạng đời sống xã hội Hệ thống xã hội hệ thống thụ động chịu tác động hệ thống trị, phụ thuộc hồn tồn vào hệ thống trị mà có vai trò, trách nhiệm chung với phát triển toàn diện đất nước Cả hai hệ thống khơng thể thiếu vắng thay vai trò cho Nếu hệ thống khơng tốt tất yếu dẫn đến bấp cập hệ thống ngược lại Vì vậy, hai hệ thống trị hệ thống xã hội hòa hợp thành thể thống gọi hệ thống trị - xã hội Tuy nhiên, điểm cần ý mối liên hệ biện chứng hai hệ thống hệ thống trị khơng có mục đích tự thân ngược lại hệ thống xã hội hoạt động mục tiêu cho hệ thống (mang tính xã hội) có nhu cầu mong muốn tác động đến hệ thống trị cách tự nhiên Thành ra, dù khác phương thức, nguyên tắc tổ chức hoạt động nhìn tổng thể mục tiêu hai hệ thống cuối thống chỗ người, xã hội tốt đẹp Điều có ý nghĩa quan trọng rút qua phân tích vai trò tổ chức trị - xã hội tổ chức xã hội hình thành phát triển tồn hệ thống trị - xã hội đất nước tạo sở khách quan cho hoạt động tham gia hay phản hồi tổ chức đến hệ thống trị: Đảng Nhà nước Đó loại hoạt động khác tư vấn, giám định, phản biện xã hội KẾT LUẬN Hệ thống trị nước ta có đổi đáng kể: Đảng củng cố trị, tư tưởng, tổ chức; vai trò lãnh đạo Đảng xã hội ngày tăng; Nhà nước tiếp tục xây dựng hoàn thiện theo hướng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, dân, dân dân; Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị-xã hội bước đổi nội dung phương thức hoạt động, đem lại hiệu thiết thực; quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực kinh tế, xã hội, trị, văn hố, tư tưởng phát huy Qua phân tích cho ta thấy vai trò tổ chức trị - xã hội tổ chức xã hội hình thành phát triển tồn hệ thống trị - xã hội đất nước tạo sở khách quan cho hoạt động tham gia hay phản hồi tổ chức đến hệ thống trị TÀI LIỆU THAM KHẢO  Giáo trình kinh tế phát triển  Giáo trình kinh tế mơi trường  Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006-2010  Văn kiện đại hội X_chương trình nghị 21  Trang web: http://www.mpi.gov.vn/ http://www.mof.gov.vn/ số trang web khác ... lực trị, tổ chức quản lý xã hội, định nội dung hoạt động hệ thống trị II ĐẶC ĐIỂM , NHIỆM VỤ CỦA HỆ THÓNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM HIỆN NAY Đặc điểm hệ thống trị Việt Nam a) Hệ thống trị Việt Nam Ở phần... đồng dân cư III VAI TRỊ CỦA HỆ THỒNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆ NAM HIỆN NAY Trong cấu trúc hệ thống trị - xã hội Việt Nam phân biệt ba loại thiết chế là: - Tổ chức trị (Đảng cộng sản Việt Nam) , Nhà nước... hoạt động hệ thống trị Vì quan niệm hệ thống xã hội hệ thống phản hồi với hệ thống trị, giám sát hoạt động hệ thống trị Nếu nhìn từ góc độ dân chủ xã hội chủ nghĩa hai hệ thống trị hệ thống tổ

Ngày đăng: 28/06/2020, 14:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan