1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 1 KHBD NV 7

83 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết PPCT: Ngày soạn: 22/02/2022 Ngày dạy: BÀI 1: TIẾNG NÓI CỦA VẠN VẬT Văn : LỜI CỦA CÂY - Trần Hữu Thung (Đọc thực hành Tiếng Việt: tiết; Viết: tiết; Nói nghe: tiết, Ôn tập: tiết) KẾ HOẠCH BÀI DẠY KĨ NĂNG ĐỌC I MỤC TIÊU Học sinh đạt được: Năng lực  Năng lực đặc thù - Nhận biết nhận xét số nét độc đáo thơ bốn chữ, năm chữ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biệp pháp tu từ - Nhận biết chủ đề, thông điệp mà văn muốn gởi đến người đọc; tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận biết đặc điểm chức phó từ - Bước đầu biết làm làm thơ bốn chữ năm chữ, viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ bốn chữ năm chữ - Biết tóm tắt ý người khác trình bày Năng lực chung - Giao tiếp hợp tác: Kỹ giao tiếp hợp tác nhóm với thành viên khác - Tự chủ tự học, biết thu thập thông tin giải vấn đề đặt Phẩm chất - Cảm nhận yêu vẻ đẹp thiên nhiên II KIẾN THỨC - Khái niệm thơ bốn chữ, thơ năm chữ - Khái niệm hình ảnh thơ, vần nhịp vai trò vần, nhip thơ - Khái niệm thông điệp văn - Kĩ đọc thơ bốn chữ thơ năm chữ III THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học - Sách giáo khoa, Sách giáo viên - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ - Phiếu học tập Học liệu - Tri thức ngữ văn - Một số video, hình ảnh liên quan đến nội dung học (“Phim thiên nhiên HD: Giai điệu tình u”) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG : MỞ ĐẦU a Mục tiêu: - Tạo hứng thú, tâm kết nối học sinh vào chủ đề học b Nội dung: GV yêu cầu HS theo dõi video theo đường link sau: https://www.youtube.com/watch?v=NqdLJUrHZCc chia sẻ cảm nghĩ c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo/ Thảo luận Kết luận/ nhận định Tổ chức thực - GV yêu cầu HS theo dõi video “Phim thiên nhiên HD: Giai điệu tình yêu” chia sẻ cảm xúc sau xem hình ảnh video - HS theo dõi hình ảnh, hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi GV theo dõi, quan sát HS - Yêu cầu HS trình bày ý kiến cá nhân - GV nhận xét câu trả lời; chốt kiến thức, chuyển dẫn vào chủ đề học Sản phẩm dự kiến - Cảm xúc HS: + Thích thú trước vẻ đẹp thiên nhiên… B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1.Hoạt động giới thiệu tri thức a Mục tiêu: - Hệ thống tri thức đọc hiểu thơ bốn chữ, năm chữ số yếu tố quan thơ b Nội dung: GV yêu cầu HS trình bày theo nhóm kết mà nhóm chuẩn bị nhà theo phiếu học tập giao,tham gia trò chơi “Vòng quay may mắn” để hệ thống tri thức thể loại c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ Tổ chức thực (1)- GV giao câu hỏi chuẩn bị trước nhà cho nhóm theo phiếu học tập sau: Nhóm Câu 1.Hãy nêu khái niệm thơ bốn chữ, thơ năm chữ Nhóm Câu Em hiểu hình ảnh thơ?Cho ví dụ Nhóm Câu Vần nhịp vai trị vần nhịp thơ Nhóm Câu 4.Thơng điệp (2) GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trò chơi “Vòng quay may mắn” để củng cố hệ thống tri thức đọc hiểu Câu 1: Đây thể dịng có năm chữ, thường có nhịp 3/2 2/3? A Bốn chữ C Lục bát B Ngũ bát D Năm chữ Câu 2:Thơ bốn chữ là: A Là thể thơ mà dịng thơ có bốn chữ B Là thể thơ có bốn câu thơ thơ C Là thể thơ có khổ thơ D Là thể thơ có đoạn thơ Câu 3: Nhận xét khơng nói yếu tố hình ảnh thơ? A Yếu tố quan trọng thơ Sản phẩm dự kiến  Tri thức đọc hiểu - Thơ bốn chữ thể thơ dịng có bốn chữ, thường có nhịp 2/2 - Thơ năm chữ thể thơ mối dịng có năm chữ, thường có nhịp 3/2 2/3 - Hình ảnh thơ: Là chi tiết,cảnh tương tự thực tế sống,được tái lại ngơn từ thơ ca,góp phần diễn tả cảm xúc,suy ngẫm nhà thơ giới người - Vần: + Vần chân: vần gieo cuối dòng thơ +Vần lưng: vần gieo câu thơ + Vai trò vần: B.Giúp ngời đọc cảm nhận qua giác quan như: thính giác, khứu giác, vị giác, thị giác, xúc giác C Giúp người đọc nhìn thấy, tưởng tượng thấy điều mà nhà thơ miêu tả D Giúp ngời đọc cảm nhận qua giác quan như: thính giác, khứu giác, vị giác, thị giác, xúc giác Câu 4: Em hiểu vần chân ? A Là vần gieo vào cuối dòng thơ B Là vần gieo liên tiếp C Là vần gieo ngắt quãng D Là vần gieo đầu câu thơ Câu 5: Em hiểu vần lưng ? A vần gieo vào cuối dòng thơ B vần gieo dòng thơ C vần thơ D Là vần gieo liên tiếp Câu 6: Thơ bốn chữ thường có nhịp 2/2 Đúng hay sai? A B Sai Câu 7: Thơ năm chữ thường có nhịp 3/2 2/3.Đúng hay sai? A.Đúng B Sai Câu 8: Em hiểu vần lưng ? A vần gieo vào cuối dòng thơ B vần gieo dòng thơ C vần thơ D Là vần gieo liên tiếp Câu 9: Em hiểu thông điệp văn bản? A Là ý tưởng quan trọng văn B Là học C Là cách ứng xử mà văn muốn truyền đến người đọc D Tất câu A, B, C Liên kết dòng câu thơ,đánh dấu nhịp thơ, tạo nhạc điệu, hài hòa,sức âm vang cho thơ, làm cho câu thơ, dòng thơ dễ nhớ dễ thuộc -Nhịp thơ: + Nhịp thơ thể chỗ ngắt chia dòng câu thơ thành vế cách xuống dòng/ngắt dòng đặn cuối dịng thơ +Nhịp có tác dụng tạo tiết tấu, làm nên nhạc điệu thơ, đồng thời biểu đạt nội dung thơ - Thông điệp: Là ý tưởng quan trọng nhất, học cách ứng xử mà văn muốn truyền đến người đọc Thực Nhiệm vụ 1: Hs trình bày theo nhóm Nhiệm vụ 2: Hs trả lời cá nhân nhiệm - GV theo dõi, quan sát HS vụ Báo cáo - Yêu cầu HS trả lời theo yêu cầu Thảo luận Kết - GV nhận xét câu trả lời (trong trình hướng dẫn HS luận chốt đáp án trị chơi, giáo viên cần giải thích cho Nhận học sinh hình ảnh thơ, thơng điệp, vần, nhịp định thơ…) chốt kiến thức 2.Hoạt động đọc văn Lời 2.1 Chuẩn bị đọc: a.Mục tiêu: -Kích hoạt kiến thức liên quan đến chủ đề văn bản, tạo liên hệ trải nghiệm thân với nội dung học -Bước đầu biết tưởng tưởng số hình ảnh nhắc đến thơ - Tạo tâm trước đọc văn b Nội dung: Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh gái Nguyễn Thị Thu Thương, Hà Nội cô bé Minh Best yêu cầu học sinh chia sẻ suy nghĩ nhìn thấy hình ảnh c Sản phẩm: -Câu trả lời miệng học sinh nội dung tưởng tưởng VB, thể thơ VB yếu tố cần lưu ý đọc thể loại này, trải nghiệm thân d Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ Tổ chức thực -Cách 1: GV cho HS trả lời câu hỏi phần chuẩn bị đọc:Em quan sát trình lớn lên cây, hoa, hay vật hay chưa? Điều gợi cho em suy nghĩ cảm xúc gì? -Cách 2: Gv cho học sinh xem clip q trình lớn lên bơng hoa mần nêu lên cảm nhận Sản phẩm dự kiến Tùy theo cảm nhận HS: - Thấy mần non cần bảo vệ chăm sóc… - Q trình em chưa chứng kiến, nên ngạc nhiên kì -Gv yêu cầu học sinh trả lời cá nhân: diệu tạo hóa… +Văn thuộc thể thơ nào? Vì em biết? Thực nhiệm vụ Báo cáo/ Thảo luận Kết luận/ Nhận định HS hoạt động cá nhân: theo dõi, quan sát, suy nghĩ cá nhận GV mời – HS trả lời cá nhân - Gv ghi nhận câu trả lời thể cảm nhận em xem clip nảy mầm, trải nghiệm em xem trình phát triển cây, vật… -GV nhận xét câu trả lời học sinh Dựa tren kết trình bày em để hướng dẫn học sinh số lưu ý đọc thơ bốn chữ 2.2 Trải nghiệm văn bản: a.Mục tiêu: -Bước đầu vận dụng kĩ tưởng trình đọc văn - Tạo tâm trước đọc văn b Nội dung: - GV hướng dẫn HS đọc văn c Sản phẩm: Phần đọc HS d Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực Chuyển - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm ,khi đọc đến khổ giao thơ, Gv cho HS dừng vài phút để tưởng tượng nhiệm vụ GV đọc mẫu lượt gọi HS đọc Gv yêu cầu HS giới thiệu “Hồ sơ tác giả tiếng – Trần Hữu Thung” - (1) Tên tuổi xuất thân - (2) Đặc điểm nghiệp, phong cách thơ Thực - HS đọc lắng nghe văn theo hướng dẫn nhiệm vụ Báo cáo/ - HS hoạt động cá nhân Thảo luận Sản phẩm dự kiến Kết luận/ GV nhận xét cách đọc, uốn nắn bạn có cách Nhận định đọc chưa xác Gv dùng kĩ thuật nói to suy nghĩ để làm mẫu kĩ tưởng tượng Ví dụ: “Câu thơ làm hình dung hình ảnh mầm giọt sữa tượng hình, nhú khỏi lớp vỏ hạt.” 2.3 Suy ngẫm phản hồi: a Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết số tiếng, số dòng, vần, nhịp thơ - Thấy nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh - Thấy tình cảm tác thể thơ - Nhận thái độ, cách ứng xử cá nhân VB gợi b Nội dung: - GV cho HS thảo luận nhóm - HS làm việc nhóm trưng bày sản phẩm c Sản phẩm: - Phiếu học tập, phần trình bày học sinh d Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực Nhiệm vụ 1: Quá trình phát triển Sản phẩm dự kiến Chuyển giao nhiệm - GV u cầu hồn thành Q trình phát triển Sự phát Từ ngữ Phân tích vụ phiếu học tập số để xác triển miêu tả ý nghĩa định đặc trưng thể thơ Hạt lặng thinh - nhân hóa, lục bát hạt GV yêu cầu HS trả lời câu có hỏi: hồn Sự Sự Từ Phân sống tiềm phát ngữ tích ý tàng, chưa triển miêu nghĩa tả “đánh thức”, phát triển thành ? Em nhận xét việc tuân thủ đặc trưng thơ lục bát bốn câu thơ đầu? Mầm - nhú lên giọt sữa - thầm -kiêng gió, kiêng mưa, lớn lên đón tia nắng hồng Cây thành “nghe màu xanh – bắt đầu bập bẹ” Thực nhiệm vụ Báo cáo/ luận Kết luận/ định - HS hoạt động thảo luận theo nhóm Thảo - GV yêu cầu 1-2 HS trình bày kết thảo luận nhóm Nhận GV nhận xét, chốt kiến thức - mầm ví với giọt sữa trắng trong, trẻo, nhỏ bé, dễ thương - mầm giống em bé cần vỗ về, nghe lời ru, nằm nôi vỏ cây, cần kiêng khem gió mưa, biết “mở mắt” đón tia nắng hồng - em bé chập chững + ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (nghe màu xanh) + hoán dụ (nghe màu xanh cây) + nhân hóa (bập bẹ) Câu thơ có nhiều biện pháp tu từ, mở rộng trường liên tưởng Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu mối quan hệ chủ thể trữ tình hạt mầm Chuyển giao nhiệm - GV đặt câu hỏi, yêu cầu vụ HS thảo luận theo cặp: + Theo em, dòng thơ “Ghé tai nghe rõ”, “Nghe mầm mở mắt” thể mối quan hệ hạt mầm nhân vật “ghé tai nghe rõ”? + Tìm hình ảnh, từ ngữ thể tình cảm, cảm xúc mà tác giả dành cho mầm Hãy cho biết tình cảm gì? Thực nhiệm vụ Báo cáo/ luận Kết luận/ định - HS hoạt động thảo luận theo nhóm Thảo - GV mời số HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp lắng nghe, nhận xét Nhận GV nhận xét, chốt kiến thức : + Một số từ ngữ, hình ảnh thể cảm xúc tác giả: Hạt mầm lặng thinh, Ghé tai nghe rõ, Nghe bàn tay vỗ, Nghe tiếng ru hời, Nghe mầm mở mắt cảm xúc yêu Mối quan hệ chủ thể trữ tình hạt mầm - Khi hạt hạt chủ thể trữ tình “cầm tay mình” sống nâng niu cách ứng xử chủ thể trữ tình với thiên nhiên - “Ghé tai nghe rõ”, “Nghe mầm mở mắt”: hình ảnh nhà thơ, thể mối quan hệ gần gũi, giao cảm thiên nhiên nhà thơ, nâng niu sống thương, trìu mến, nâng niu tác giả mầm Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu lời Chuyển giao nhiệm GV yêu cầu HS đọc khổ thơ cuối trả lời câu vụ hỏi: + Nhận xét nhịp thơ khổ cuối cho biết tác dụng việc thể lời (GV gợi ý HS ý nhịp thơ thông thường thơ bốn chữ nhịp 2/2) + Nêu ý nghĩa lời Thực nhiệm vụ Báo cáo/ luận - HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi Lời - “Rằng/ bạn ơi” =>nhịp thơ 1/3 – khác biệt thơ bốn chữ (vốn nhịp 2/2) => nhấn mạnh, gợi ý, lắng nghe - câu thơ cuối: Cây tơi Nay mai lớn Góp xanh đất trời => Lời tiếng nói thiên nhiên người Thông điệp lắng nghe, tôn trọng thiên nhiên => Ẩn dụ ý nghĩa đời người, lớn lên làm cho sống trở nên tốt đẹp Thảo - GV mời số HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp lắng nghe, nhận xét Kết luận/ Nhận GV nhận xét, chốt kiến thức định Nhiệm vụ 4: Tổng kết Chuyển giao nhiệm - GV yêu cầu HS nhận xét nghệ thuật sử vụ dụng thơ: + Nêu biện pháp tu từ sử dụng thơ tác dụng + Cách gieo vần, ngắt nhịp thơ nào? Chúng góp phần thể điều gì? + Vần nhịp có tác dụng việc thể “lời III Tổng kết Nghệ thuật - Sử dụng biện pháp tu từ: ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa làm cho thơ trở nên đa nghĩa, đa thanh, giàu sức gợi hình - Thể thơ bốn chữ, nhịp thơ 2/2 dễ thuộc, dễ nhớ, đặn nhịp đưa nôi, vừa diễn tả nhịp điệu êm đềm đời sống xanh, vừa thể cảm xúc yêu thương trìu mến tác giả - Nhịp thơ 1/3 (Rằng bạn ơi) khác biệt, có tác dụng nhấn mạnh vào khao khát muốn người hiểu học tập HS thời gian viết GV quy định * Lưu ý: GV chưa nên đánh giá, nhận xét công khai trước lớp sản phẩm viết HS Việc nên thực sau tổ chức cho HS tự đánh giá lẫn chỉnh sửa viết Hoạt động xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm 5.1 Hoạt động xem lại chỉnh sửa d Mục tiêu: Biết cách chỉnh sửa viết thân bạn e Sản phẩm: Phần nhận xét, đánh giá viết HS f Tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ * Sản phẩm: Phần nhận xét, - GV yêu cầu HS trao đổi viết cho theo đánh giá viết HS nhóm đơi dựa vào bảng kiểm SGK/tr.28 để đánh giá, nhận xét viết bạn Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS trao đổi viết cho nhận xét dựa vào bảng kiểm SGK/tr.28 Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Một số HS đọc viết trước lớp, sau HS khác chia sẻ, nhận xét viết bạn (dựa bảng kiểm) Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá nhận xét hai phương diện: (1) Những ưu điểm cần phát huy điểm cần chỉnh sửa viết (2) Cách nhận xét, đánh giá viết dựa vào bảng kiểm HS (HS biết sử dụng bảng kiểm chưa? HS có nhận ưu khuyết điểm bạn hay không?) Trong trường hợp HS chưa biết dùng bảng kiểm, GV sử dụng kĩ thuật nói to suy nghĩ để hướng dẫn HS sử dụng bảng kiểm nhận xét 5.2 Hoạt động rút kinh nghiệm d Mục tiêu: Rút kinh nghiệm viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc xong thơ e Sản phẩm: Những kinh nghiệm rút HS quy trình viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc xong thơ f Tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ * Sản phẩm: Những kinh - GV yêu cầu HS ghi lại kinh nghiệm nghiệm rút HS quy thân sau viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau trình viết đoạn văn ghi lại cảm đọc xong thơ xúc sau đọc xong Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập thơ - HS ghi lại kinh nghiệm thân Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Một số HS chia sẻ kinh nghiệm mà rút Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, chốt ý H HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG (Thực nhà) d Mục tiêu: Biết vận dụng quy trình viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc xong thơ vào việc tạo lập văn e Sản phẩm: Bài viết công bố HS f Tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ * Sản phẩm: Bài viết - Từ viết hồn thành lớp, GV cho HS cơng bố HS HS cơng nhà lựa chọn hai nhiệm vụ: bố viết blog cá nhân, (1) Sửa viết cho hoàn chỉnh công bố trang web lớp, … (2) Chọn đề tài khác để viết công bố Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS nhà thực hai nhiệm vụ cơng bố bà viết HS công bố viết blog cá nhân, trang web lớp, … Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS giới thiệu viết chỉnh sửa, công bố đến bạn khác lớp Bước 4: Kết luận, nhận định - GV HS tiếp tục sử dụng bảng kiểm SGK để xem lại, chỉnh sửa rút kinh nghiệm viết công bố ******************************* Ngày soạn:……………… Ngày dạy:……………… Bài 1: TIẾNG NÓI CỦA VẠN VẬT NÓI VÀ NGHE: TÓM TẮT Ý CHÍNH DO NGƯỜI KHÁC TRÌNH BÀY I MỤC TIÊU Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực đặc thù: - Tóm tắt ý người khác trình bày Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi GV c Tổ chức thực d Sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Hs lắng nhe, quan sát ghi chép - GV chuyển giao nhiệm vụ Gv chiếu video :giới thiệu đọc sách Hs vừa lắng nghe vừa ghi lại điều bạn vừa trình bày clip vào phiếu học tập Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo thảo luận - HS trình bày cá nhân - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - Gv nhận xét, dẫn dắt vào bài: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I CHUẨN BỊ BÀI NÓI a Mục tiêu: Hs biết bước tóm tắt ý người khác trình bày b Nội dung: Gv sử dụng KT khăn trải bàn HS bầu bạn thư kí, hồn thiện phiếu học c Tổ chức thực B1 Chuyển giao nhiệm vụ Gv chia lớp làm nhóm thực nhiệm vụ : ? Để tập trung ý nắm bắt ý trình bày, nghe cần thực điều ? ? Để việc ghi chép trình nghe thuận lợi hiệu quả, cần ý điều ? ? Chúng ta gặp sai sót q trình kết hợp lắng nghe ghi chép ? ? Khi trao đổi với người nói vấn đề chưa rõ nên có thái độ ? ? Có nên trao đổi phần tóm tắt với người nghe khác khơng ? Vì ? Theo em, để đánh giá mức độ đạt/ chưa đạt tóm tắt ý hịan chỉnh cần yếu tố ? - HS thực nhiệm vụ B2: Thực nhiệm vụ - Gv quan sát, gợi mở, hỗ trợ - Hs suy nghĩ, thảo luận, bổ sung, phản biện B3: Báo cáo thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn B4: Đánh giá , nhận định - GV nhận xét trình tương tác, thảo luận nhóm học sinh - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau d Sản phẩm - Các bước ghi chép lại ý người khác trình bày Bước 1: Nghe ý ghi tóm tắt Cách thức - Ghi ngắn gọn tóm tắt ngơn từ mình, sử dụng từ khóa, cụm từ - Sử dụng kí hiệu , gạch đầu dịng để làm bật ý - Viết dạng sơ đồ Chú ý: - Phần mở đầu, kết thúc - Những phần lặp lại thân - Tốc độ nói - Từ khóa nói - Các phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ: sơ đồ, kí hiệu Bước 2: Đọc lại chỉnh sửa - Đọc lại phần ghi tóm tắt chỉnh sửa ( cần ) - Xác định với người nói nội dung vừa tóm tắt Trao đổi với người nói ý kiến em chưa rõ em có quan điểm khác - Trao đổi phần ghi tóm tắt với người nghe khác để chỉnh sửa cho xác II THỰC HÀNH TRÌNH BÀY a Mục tiêu: Biết kĩ trình bày nói b Nội dung: - Từ phiếu học tập số cá nhân, nhóm thảo luận thống , chọn lọc ý clip đưa từ đầu c Tổ chức thực d Sản phẩm B1 Chuyển giao nhiệm vụ - Gv cho hsinh coi lại clip ( cần ) - Phần trình bày: Tóm tắt ý người khác trình bày - HS thực nhiệm vụ B2: Thực nhiệm vụ - Gv quan sát, gợi mở, hỗ trợ - Hs suy nghĩ, thảo luận, bổ sung, phản biện B3: Báo cáo thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn - Gv phát bảng kiểm để hs đánh giá, nhận xét Bảng kiểm Nội dung kiểm tra Đạt/ chưa đạt Có tên trình bày Có tên người trình bày Có đầy đủ thơng tin trình bày Trình bày thơng tin ngắn gọn dạng từ/ cụm từ, kí hiệu Trình bày rõ ràng, có tính hệ thống (biết dung số thứ tự, kí hiệu abc, gạch đầu dịng…để trình bày ý chính) B4: Đánh giá , nhận định - GV nhận xét trình tương tác, thảo luận nhóm học sinh - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau III LUYỆN TÂP, VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học, vận dụng để luyện nói b Nội dung: HS dựa vào góp ý bạn GV c Tổ chức thực d Sản phẩm B1 Chuyển giao nhiệm vụ a Luyện tập: GV cho hs trả lời nhanh câu hỏi: Câu 1:Mục đích việc lắng nghe ghi chép ? Câu 2: Khi tóm tắt ý người khác trình bày cần trải qua bước ? Câu 3: Để việc ghi chép q trình - Bài nói học sinh câu hỏi : “Việc nghe thuận lợi hiệu quả, cần quan sát, lắng nghe, cảm nhận giới ý điều ? tự nhiên có ý nghĩa với Câu 4: Vì tóm tắt ý người sống ? ” khác trình bày ta nên dùng từ khóa, kí hiệu sơ đồ? - Phần trình bày: Tóm tắt ý Câu 5: Theo em, để đánh giá mức độ đạt/ người khác trình bày chưa đạt tóm tắt ý hịan chỉnh cần yếu tố ? b Vận dụng: Gv chia lớp làm nhóm thực nhiệm vụ chung: ? Hãy trình bày nói khoảng thời gian 5phút : “ Việc quan sát, lắng nghe, cảm nhận giới tự nhiên có ý nghĩa với sống ? ” - HS lại lắng nghe tóm tắt ý phần trình bày bạn B2: Thực nhiệm vụ - Gv quan sát, gợi mở, hỗ trợ - Hs suy nghĩ, thảo luận, bổ sung, phản biện B3: Báo cáo kết thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn B4: Đánh giá , nhận định - GV nhận xét q trình tương tác, thảo luận nhóm học sinh - Chốt kiến thức - Hướng dẫn học nhà + Vẽ sơ đồ tư kiến thức học + Đọc chuẩn bị bài: Ôn tập Những vấn đề cần lưu ý sau dạy Bài 1: TIẾNG NĨI CỦA VẠN VẬT ƠN TẬP I MỤC TIÊU Năng lực: 1.1 Năng lực đặc thù - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận - Năng lực viết, tạo lập văn - Năng lực sáng tạo 1.2 Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác Phẩm chất: - Cảm nhận yêu vẻ đẹp thiên nhiên - Ý thức tự giác, tích cực học tập - Sống lạc quan, yêu đời, yêu sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH ÔN TẬP Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS kết nối với kiến thức học, khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS huy động tri thức có để trả lời câu hỏi củng cố học c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức trò chơi: “Giải cứu rừng xanh” cho hai đội; yêu cầu HS nhắc lại nội dung kiến thức học 1/ Xác định thể loại văn “Lời cây” A Thơ lục bát C Thơ năm chữ B Thơ bốn chữ D Truyện ngụ ngôn 2/ Trong thơ “Lời cây”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ bật? A So sánh C Điệp từ, điệp ngữ B Ẩn dụ D Nhân hóa 3/ Ai tác giả thơ “Sang thu”? A Hữu Thỉnh C Trần Hữu Thung B Hoàng Trung Thơng D Nguyễn Đình Thi 4/ Bài thơ “Sang thu” tả cảnh thiên nhiên vào thời điểm năm? A Mùa xuân C Mùa thu B Mùa hè D Mùa đơng 5/ Xác định phó từ ví dụ sau: “Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về.” A Sương C Về B Qua D Đã 6/ Thông điệp mà nhà thơ Huy Cận muốn gởi gắm qua thơ “Con chim chiền chiện” gì? A Hình ảnh chim chiền chiện bay lượn thể sống tự do, bình, hạnh phúc, nên biết yêu đời, yêu sống B Hãy yêu thương, giúp đỡ người C Cần có cách ứng xử nhân văn D Biết yêu quý, trân trọng, bảo vệ thiên nhiên 7/ Quy trình để viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ bốn chữ, năm chữ gồm có: A Chuẩn bị trước viết / Tìm ý, lập dàn ý / Xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm / Viết đoạn B Viết đoạn / Xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm / Chuẩn bị trước viết / Tìm ý, lập dàn ý C Chuẩn bị trước viết / Tìm ý, lập dàn ý / Viết đoạn / Xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm D Tìm ý, lập dàn ý / Viết đoạn / Xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm / Chuẩn bị trước viết Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, chia sẻ ý kiến Bước 3: Báo cáo thảo luận: Đội trả lời nhanh đầy đủ điểm thưởng B4: Kết luận, nhận định: Sau HS trả lời xong GV tái dẫn dắt vào tiết Ôn tập để giúp HS củng cố kiến thức Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Củng cố tri thức văn bản, thể loại, phó từ a Mục tiêu: - Nhận biết nội dung nghệ thuật văn học - Nắm đặc điểm thể thơ bốn chữ, thơ năm chữ - Hiểu rõ định nghĩa chức phó từ b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời GV d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm Câu 1: Chỉ điểm giống khác vụ Phiếu học tập số - Chia lớp thành nhóm, phân Văn cơng nhiệm vụ cho nhóm + GV trình chiếu kết hợp phát Lời Sang thu cho HS Phiếu học tập số 1: HS Phương đọc lại văn Lời cây; diện Sang thu điền thông tin vào so sánh bảng sau Văn Lời Sang thu Điểm giống (nội dung, nghệ thuật) Điểm khác (nội dung, nghệ thuật) Điểm giống (nội dung, nghệ thuật) Điểm khác (nội dung, nghệ thuật) + Nhận xét thể thơ, vần, nhịp khổ thơ (SGK/30) + Trình bày chức phó từ thơng qua việc xem xét lược bỏ phó từ quan trọng đoạn trích - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo thảo luận - HS báo cáo kết quả; - GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức - Cảm nhận thiên nhiên, giao cảm người với thiên nhiên - Ngôn ngữ thơ sáng, giản dị - Biện pháp nghệ thuật chủ yếu: nhân hóa - Thể thơ bốn chữ, - Thể thơ năm gieo vần chân, chữ, gieo vần nhịp 2/2 chân, nhịp 3/2 - Tình cảm nâng - Cảm nhận tinh niu sống tế tác giả - Thay mặt chuyển gởi thơng điệp: đất trời từ Hãy lắng nghe lời cuối hạ sang thu cỏ cây, lồi - Thơng điệp vật để biết yêu thơ: Hãy biết thương, nâng đỡ lắng nghe, cảm sống nhận thiên nhiên mầm sống; tất người, giác quan để đón vật nhỏ bé nhận góp phần tạo quà thú vị từ nên màu xanh cho thiên nhiên, tạo đất trời vật Câu 2: Nhận xét thể thơ, vần, nhịp: - Thể thơ: năm chữ - Vần chân: nghé – nhẹ / – đầy - Nhịp thơ: 2/3 ; 3/2 Câu 3: Tìm hiểu phó từ - Khơng thể lược bỏ phó từ mãi, vẫn, không - Chức năng: Bổ sung ý nghĩa cho động từ rền rĩ thấy; cung cấp thông tin cách đầy đủ cần thiết + mãi: kéo dài liên tục không dứt + vẫn, không: biểu thị tiếp diễn phủ định Củng cố tri thức đoạn văn chia sẻ cảm xúc thơ tóm tắt ý a Mục tiêu: - Nắm đặc điểm, quy trình đoạn văn chia sẻ cảm xúc thơ - Vận dụng tri thức để viết trình bày cảm xúc thơ học b Nội dung: HS sử dụng SGK, nhớ lại kiến thức học để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ KIẾN SẢN PHẨM ** Câu + câu Câu 4: Bài học làm thơ bốn chữ, Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ năm chữ - GV tổ chức cho HS thảo luận chia sẻ nhóm đơi - Quan sát đối tượng tỉ mỉ, cẩn thận + GV trình chiếu kết hợp phát cho HS Phiếu học tập số - Đảm bảo số chữ dịng 2: Bài học em rút cho làm thơ bốn chữ, năm thơ chữ - Sử dụng từ ngữ, hình ảnh phù hợp - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm kĩ thuật khăn - Cần có biện pháp tu từ (so trải bàn HS trình bày lý tóm tắt ý sánh, nhân hóa, điệp từ, …) người khác trình bày ta nên dùng từ khóa, kí hiệu - Thể cảm xúc em cách sơ đồ chân thành - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ Câu 6: Khi tóm tắt ý người - HS thực nhiệm vụ khác trình bày ta nên dùng từ khóa, - GV quan sát, hỗ trợ kí hiệu sơ đồ Vì: Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Từ khóa từ ngữ quan trọng, thể - HS báo cáo kết nội dung nói - GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời - Kí hiệu sơ đồ giúp làm nhóm bật ý, giúp ta dễ nắm bắt vấn đề B4: Kết luận, nhận định (GV) người trình bày - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Câu 7: Ý nghĩa việc quan sát, ** Câu lắng nghe, cảm nhận giới tự Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ nhiên - GV yêu cầu cá nhân viết vào suy nghĩ Đời sống người ln gắn ý nghĩa việc quan sát, lắng nghe, cảm liền với giới tự nhiên Việc quan nhận giới tự nhiên thông qua câu hỏi gơi ý SGK/30 sát, lắng nghe, cảm nhận giới tự - HS tiếp nhận nhiệm vụ nhiên giúp điều chỉnh tình Bước 2: Thực nhiệm vụ cảm thái độ Từ thấy - HS thực nhiệm vụ yêu đời, yêu thiên nhiên, yêu - GV quan sát, hỗ trợ sống Vì người cần Bước 3: Báo cáo thảo luận chung tay bảo vệ làm đẹp - GV gọi 2-3 HS trình bày sản phẩn cá nhân giới tự nhiên mà sống - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Thực BT 5: Củng cố lại kiến thức học rèn kĩ viết đoạn văn b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS (đoạn văn) d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS Viết đoạn văn chia sẻ cảm xúc thơ bốn chữ năm chữ mà em yêu thích B2: Thực nhiệm vụ - HS đọc để xác định yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS cách làm B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS chữa tập cách trình bày sản phẩm - HS lên bảng chữa đứng chỗ để trình bày, chụp lại gửi lên zalo HS khác theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung (nếu cần)… B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS  Gợi ý: “Lời cây” số thơ mang đậm phong cách Trần Hữu Thung: Mộc mạc, thầm nhuần chất dân gian Sử dụng thể thơ bốn chữ, lối viết giản dị, gần gũi, đặc biệt phép tu từ nhân hóa, thơ ghi lại cách sinh động trình hạt phát triển thành Từ hạt "lặng thinh" chưa gieo xuống đất, đến hạt nảy mầm, nhú lên "giọt sữa" biết "thì thầm" tiếng nói thành non "bập bẹ" cất tiếng nói - tiếng nói đầy tự hào khẳng định giá trị loài tất đặt liên tưởng độc đáo, thú vị Sự trưởng thành có nét tương đồng với trưởng thành người Điều đặc biệt với nhà thơ, cối không vô tri vô giác mà có tiếng nói Nhà thơ nghe thấy trưởng thành âm sống Nhà thơ lắng nghe lắng nghe lời thầm vang vọng từ thiên nhiên Phải người có tâm hồn phong phú, nhạy cảm giàu sức tưởng tượng, nhà thơ lắng nghe, cảm nhận thể thành ngôn từ nghệ thuật cách tinh tế tiếng nói lồi Qua đó, thể tình cảm, cảm xúc nâng niu, trân trọng mà nhà thơ dành cho mầm Bài thơ thông điệp thơ gửi đến bạn đọc: Hãy yêu xanh, trân trọng sống cây, làm nên phần sống xinh đẹp, đáng yêu Hoạt động 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức nội dung học - Mở rộng thêm cách đọc thêm số văn khác, vận dụng kiến thức học đưa việc làm cho thân b) Nội dung: - GV tập - HS làm tập c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao tập) Em có suy nghĩ tranh sau: Em làm để bảo vệ giới tự nhiên sống? B2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu đề - HS thực nhiệm vụ chia sẻ ý kiến (nếu đủ thời gian); thực nhà (nếu hết thời gian) B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu trình bày sản phẩm (nếu đủ thời gian) - HS đứng chỗ để trình bày (nếu cịn thời gian) HS khác theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung (nếu cần)… B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS - Hết ... tập kết HS - Chốt kiến thức lên hình - Chuyển dẫn sang nhiệm vụ 19 77 - Thể thơ: Năm chữ - PTBĐ chính: biểu cảm - Bố cục: phần + Khổ 1: Tín hiệu giao mùa; + Khổ 2: Sự chuyển biến đất trời vào thu;... dẫn học làm nhà: - Tìm đọc tác phẩm viết mùa thu - Học bài, hoàn thiện tập vào - Chuẩn bị bài: Ông Một Ngày soạn :…………… Ngày dạy: …………… Bài 1: TIẾNG NÓI CỦA VẠN VẬT Đọc kết nối chủ điểm ÔNG MỘT... cáo - GV mời 1- 2 cặp học sinh trả lời thảo luận - GV mời đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv mời 1- HS trả lời Kết luận GV chốt đáp án sau tập nhận định Bài tập 1: Câu Phó

Ngày đăng: 28/11/2022, 23:59

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Giấy A1 hoặc bảng phụ - Phiếu học tập. - Bài 1  KHBD NV 7
i ấy A1 hoặc bảng phụ - Phiếu học tập (Trang 2)
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1.Hoạt động giới thiệu tri thức mới. - Bài 1  KHBD NV 7
1. Hoạt động giới thiệu tri thức mới (Trang 3)
b. Nội dung: Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh của cô gái Nguyễn Thị Thu Thương, Hà - Bài 1  KHBD NV 7
b. Nội dung: Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh của cô gái Nguyễn Thị Thu Thương, Hà (Trang 5)
-Bước đầu biết tưởng tưởng một số hình ảnh được nhắc đến trong bài thơ. - Tạo tâm thế trước khi đọc văn bản. - Bài 1  KHBD NV 7
c đầu biết tưởng tưởng một số hình ảnh được nhắc đến trong bài thơ. - Tạo tâm thế trước khi đọc văn bản (Trang 5)
- Thấy được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh - Thấy được tình cảm của tác thể hiện trong bài thơ. - Bài 1  KHBD NV 7
h ấy được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh - Thấy được tình cảm của tác thể hiện trong bài thơ (Trang 7)
2. Mối quan hệ giữa chủ thể trữ tình và hạt mầm - Bài 1  KHBD NV 7
2. Mối quan hệ giữa chủ thể trữ tình và hạt mầm (Trang 9)
-GV tổ chức cho HS tóm tắt đặc điểm nội dung và hình thức của văn bản Lời của cây, từ đó khái quát một số đặc điểm của thể thơ bốn chữ. - Bài 1  KHBD NV 7
t ổ chức cho HS tóm tắt đặc điểm nội dung và hình thức của văn bản Lời của cây, từ đó khái quát một số đặc điểm của thể thơ bốn chữ (Trang 11)
- Nhận biết được một số chi tiết đặc điểm của thể thơ năm chữ: hình ảnh, vần nhịp, số câu, số tiếng - Bài 1  KHBD NV 7
h ận biết được một số chi tiết đặc điểm của thể thơ năm chữ: hình ảnh, vần nhịp, số câu, số tiếng (Trang 13)
- HS trình bày bằng bảng phụ - Bài 1  KHBD NV 7
tr ình bày bằng bảng phụ (Trang 29)
Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về.” - Bài 1  KHBD NV 7
ng chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về.” (Trang 34)
Hoạt động2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: - Bài 1  KHBD NV 7
o ạt động2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: (Trang 35)
Em hãy sắp xếp các từ trên vào bảng phân loại theo mẫu sau: - Bài 1  KHBD NV 7
m hãy sắp xếp các từ trên vào bảng phân loại theo mẫu sau: (Trang 36)
Em hãy sắp xếp các từ trên vào bảng phân loại theo mẫu sau: - Bài 1  KHBD NV 7
m hãy sắp xếp các từ trên vào bảng phân loại theo mẫu sau: (Trang 37)
PHIẾU HỌC TẬP - Bài 1  KHBD NV 7
PHIẾU HỌC TẬP (Trang 37)
BẢNG KIỂM VIẾT NGẮN Tiêu chí  - Bài 1  KHBD NV 7
i êu chí (Trang 41)
Nhấn mạnh hình ảnh cánh chim chao liệng trên bầu trời cao  rộng. - Bài 1  KHBD NV 7
h ấn mạnh hình ảnh cánh chim chao liệng trên bầu trời cao rộng (Trang 46)
Em hãy phân tích một hình ảnh trong bài mà em cho là độc đáo nhất (bằng đoạn văn 3 – 5 câu)          - Bài 1  KHBD NV 7
m hãy phân tích một hình ảnh trong bài mà em cho là độc đáo nhất (bằng đoạn văn 3 – 5 câu) (Trang 49)
- Sử dụng từ ngữ, hình ảnh phù hợp để thể hiện cách nhìn, cảm xúc của bản thân về cuộc sống. - Bài 1  KHBD NV 7
d ụng từ ngữ, hình ảnh phù hợp để thể hiện cách nhìn, cảm xúc của bản thân về cuộc sống (Trang 53)
 Hình ảnh: tấm áo nâu, áo trời, mưa phùn,   khói,   màn   sương,   dáng   mẹ, đốm nắng, giọt nắng hồng, … - Bài 1  KHBD NV 7
nh ảnh: tấm áo nâu, áo trời, mưa phùn, khói, màn sương, dáng mẹ, đốm nắng, giọt nắng hồng, … (Trang 54)
3. Về nội dung - Bài 1  KHBD NV 7
3. Về nội dung (Trang 55)
Hình thành ý tưởng dựa trên các nguồn thông tin đã cho - Bài 1  KHBD NV 7
Hình th ành ý tưởng dựa trên các nguồn thông tin đã cho (Trang 57)
bảng kiểm của HS (HS đã biết sử dụng bảng - Bài 1  KHBD NV 7
bảng ki ểm của HS (HS đã biết sử dụng bảng (Trang 59)
F. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 4. Hoạt động tìm hiểu tri thức về kiểu bài - Bài 1  KHBD NV 7
4. Hoạt động tìm hiểu tri thức về kiểu bài (Trang 62)
Hình - Bài 1  KHBD NV 7
nh (Trang 63)
b. Sản phẩm: Bảng tóm tắt của HS về quy trình viết theo mẫu PHT số 1. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: - Bài 1  KHBD NV 7
b. Sản phẩm: Bảng tóm tắt của HS về quy trình viết theo mẫu PHT số 1. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: (Trang 65)
6. Hoạt động hướng dẫn quy trình viết 3.1. Hoạt động khởi động - Bài 1  KHBD NV 7
6. Hoạt động hướng dẫn quy trình viết 3.1. Hoạt động khởi động (Trang 65)
-GV và HS tiếp tục sử dụng bảng kiểm trong SGK để xem lại, chỉnh sửa và rút kinh nghiệm đối với bài viết đã được công bố. - Bài 1  KHBD NV 7
v à HS tiếp tục sử dụng bảng kiểm trong SGK để xem lại, chỉnh sửa và rút kinh nghiệm đối với bài viết đã được công bố (Trang 71)
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, - Bài 1  KHBD NV 7
y tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, (Trang 72)
-Gv phát bảng kiểm để hs đánh giá, nhận xét. - Bài 1  KHBD NV 7
v phát bảng kiểm để hs đánh giá, nhận xét (Trang 74)
bảng sau - Bài 1  KHBD NV 7
bảng sau (Trang 79)

Mục lục

    - Quyện: cùng với nhau làm thành một khối không thể tách rời, tựa như xoắn chặt, bện chặt vào nhau

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w