Chương 9 bài 1 làm quen với biến cố ngẫu nhiên

8 2 0
Chương 9   bài 1  làm quen với biến cố ngẫu nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Chương 9: MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT §1 LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN (Số tiết thực hiện: … tiết) I MỤC TIÊU: Về Kiến thức: - Xác định biến cố xảy hay không xảy sau biết kết phép thử - Xác định biến cố chắn, biến cố biến cố ngẫu nhiên Về Năng lực - Năng lực chung: Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo - Năng lực đặc thù: + Ngôn ngữ: đọc hiểu phân tích tốn; biểu đạt rõ ràng mạch lạc ý nghĩ, tình cảm lời ngơn ngữ tốn học; + Tính tốn: có khả tư duyu sử dụng cơng cụ tốn học để giải qyết vấn đề + Tích hợp: tốn học sống; tốn học mơn học khác Về phẩm chất Chăm chỉ, nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: SGK, SGV, SBT, đồng xu, xúc xắc - HS: Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu a) Mục đích: - Bước đầu định hướng cho HS nhận biết số phép thử thường gặp sống hàng ngày b) Nội dung: - HS lắng nghe thực theo hướng dẫn GV c) Sản phẩm: - HS vận dụng kiến thức vừa tiếp thu để trả lời câu hỏi GV đưa Trước trận đấu, trọng tài thường tung đồng xu để định xem đội chọn sân để đảm bảo cơng cho hai đội chơi kết khơng thể đốn xác trước d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV: Tại trước trận đấu, trọng tài thường tung đồng xu để định xem đội chọn sân mà trọng tai hay BTC chọn sân cho hai đội? - GV: Gọi HS lên thực phép thử gieo đồng xu xúc xắc cho biết đốn xác kết hay không? Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS thực theo hướng dẫn GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS: Khơng thể đốn xác kết phép thử Bước 4: Kết luận, nhận định: Phép thử gieo đồng xu xúc xắc phép thử ngẫu nhiên mà kết khơng thể đốn xác Hoạt động: Hình thành kiên thức 2.1 Hoạt động 1: Biến cố a) Mục đích: Giúp kết nối khái niệm: “sự ngẫu nhiên” với “biến cố ngẫu nhiên” thuật ngữ “chắc chắc”, “không thể” b) Nội dung: HS thực HĐKP theo HD GV c) Sản phẩm: HĐKP 1: HS: Các kết xảy SS, SN, NN - Sự kiện A biến cố chắn - Sự kiện B biến cố - Sự kiện C biến cố ngẫu nhiên VD: - Biến cố chắn: “Số đồng xu xuất mặt ngữa không vượt 2” - Biến cố không thể: “số đồng xu xuất mặt ngữa gấp lần đồng xu xuất mặt sấp” Kết luận: Các kiện, tượng xảy tự nhiên hay phép thử nghiệm gọi biến cố - Biến cố chắn biến cố xảy - Biến cố biến cố không xảy - Biến cố ngẫu nhiên biến cố khơng thể biết trước có xảy hay khơng d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV: yêu cầu học sinh nêu kết xảy tung ngẫu nhiên hai đồng xu cân đối - GV u cầu HS hoạt động nhóm tìm câu trả lời cho HĐKP Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS thực theo HD GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận: - Sự kiện A biến cố chắn - Sự kiện B biến cố - Sự kiện C biến cố ngẫu nhiên Bước 4: Kết luận, nhận định: - Nhận xét câu trả lời HS yêu cầu HS cho thêm ví dụ biến cố chắn biến cố liên quan đến phép thử - Nêu kết luận kiến thức trọng tâm 2.2 Hoạt động 2: Biến cố ngẫu nhiên số trò chơi Phần Ví dụ 1: a) Mục đích: - Giúp kết nối khái niệm: “biến cố xảy ra” với “biến cố khơng xảy ra” b) Nội dung: - HS tìm hiểu ví dụ qua HD GV c) Sản phẩm: Ví dụ 1: - Vì > nên biến cố A khơng xảy - Vì ước nên biến cố B xảy - Vì tổng số chấm mặt đối diện xúc xắc nên mặt bị úp xuống có số chấm nên biến cố C xảy - Các kết xảy là: chấm, chấm, chấm, chấm, chấm, chấm d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV: yêu cầu học sinh nêu kết xảy gieo xúc xắc - GV yêu cầu HS đọc hiểu tìm câu trả lời cho ví dụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS thực theo HD GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Vì > nên biến cố A khơng xảy - Vì ước nên biến cố B xảy - Vì tổng số chấm mặt đối diện xúc xắc nên mặt bị úp xuống có số chấm nên biến cố C xảy Bước 4: Kết luận, nhận định: Nêu nhận xét câu trả lời HS Yêu cầu học sinh nêu kết xảy gieo xúc xắc 2.3 Hoạt động 3: Biến cố ngẫu nhiên số trị chơi Phần Ví dụ 2: a) Mục đích: Giúp HS củng khái niệm “chắc chắc”, “không thể”, “ngẫu nhiên” b) Nội dung: - HS thực VD theo HD GV c) Sản phẩm: Ví dụ 2: - Biến cố A biến cố chắn mặt xúc xắc có số chấm từ đến chấm - Biến cố B biến cố khơng thể mặt xúc xắc không chia hết cho - Biến cố C biến cố ngẫu nhiên khơng biết trước có xảy hay khơng - Biến cố D: ”gieo mặt có số chấm ước ” biến cố xảy hoạc không xảy (biến cố ngẫu nhiên) d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc hiểu tìm câu trả lời cho ví dụ 2: Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực theo HD GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Biến cố A biến cố chắn mặt xúc xắc có số chấm từ đến chấm - Biến cố B biến cố khơng thể mặt xúc xắc không chia hết cho - Biến cố C biến cố ngẫu nhiên khơng biết trước có xảy hay không Bước 4: Kết luận, nhận định: Nêu nhận xét câu trả lời HS Yêu cầu học sinh nêu kết xảy gieo xúc xắc Hoạt động: Luyện tập 3.1 Hoạt động 1: thực hành a) Mục đích: Giúp HS củng cố khái niệm “chắc chắc”, “không thể”, “ngẫu nhiên” b) Nội dung: - HS thực thực hành theo HD GV c) Sản phẩm: Thực hành 1: - Những kết xảy ra: 1-1, 1-2, 1-3, 1-4, 1-5, 1-6, 2-1, 2-2, 2-3, 2-4, 2-5, … 6-6 - Biến cố A biến cố ngẫu nhiên khơng biết trước có xảy hay khơng; kết 1-1 biến cố xảy ra, 2-3 biến cố khơng xảy - Biến cố B biến cố chắn số chấm mặt xúc xắc nhỏ - Biến cố C biến cố khơng thể khơng tồn số tự nhiên bé mà có tích - Biến cố D biến cố ngẫu nhiên khơng biết trước có xảy hay khơng; kết 1-6 biến cố xảy ra, 2-3 biến cố khơng xảy - Biến cố E: “số chấm xuất hai lần gieo nhau” biến cố ngẫu nhiên khơng biết trước có xảy hay khơng; kết 2-2 biến cố xảy ra, 5-3 biến cố không xảy d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS nêu kết xảy nhấn mạnh gieo lần liên tiếp tức phân biệt thứ tự trước - sau - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm câu trả lời cho thực hành Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS thực theo HD GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận: - Biến cố A biến cố ngẫu nhiên khơng biết trước có xảy hay khơng; kết 1-1 biến cố xảy ra, 2-3 biến cố khơng xảy - Biến cố B biến cố chắn số chấm mặt xúc xắc nhỏ - Biến cố C biến cố khơng tồn số tự nhiên bé mà có tích - Biến cố D biến cố ngẫu nhiên khơng biết trước có xảy hay khơng; kết 1-6 biến cố xảy ra, 2-3 biến cố khơng xảy Bước 4: Kết luận, nhận định: Nêu nhận xét câu trả lời HS Yêu cầu học sinh nêu kết xảy gieo xúc xắc hai lần liên tiếp 3.2 Hoạt động 2: ví dụ a) Mục đích: Giúp HS củng khái niệm “chắc chắc”, “không thể”, “ngẫu nhiên” b) Nội dung: - HS thực ví dụ theo HD GV c) Sản phẩm: Ví dụ 3: - Những kết xảy ra: 0-1, 2-2, 0-3, …, 4-5 - Biến cố A biến cố ngẫu nhiên khơng biết trước có xảy hay khơng; kết 1-3 biến cố xảy ra, 2-5 biến cố không xảy - Biến cố B biến cố ngẫu nhiên khơng biết trước có xảy hay khơng; kết 4-3 biến cố xảy ra, 2-0 biến cố khơng xảy - Biến cố C biến cố khơng tồn số tự nhiên bé mà có tích - Biến cố D biến cố chắn tổng hai số từ 0-5 bé 10 - Biến cố E: “tổng cac số gắn hai thẻ có giá trị nhỏ 1” biến cố chắn d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS nêu kết xảy nhấn mạnh lấy ngẫu nhiên đồng thời tức không phân biệt thứ tự trước – sau - GV yêu cầu HS đọc hiểu tìm câu trả lời cho ví dụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS thực theo HD GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Biến cố A biến cố ngẫu nhiên khơng biết trước có xảy hay khơng; kết 1-3 biến cố xảy ra, 2-5 biến cố khơng xảy - Biến cố B biến cố ngẫu nhiên khơng biết trước có xảy hay khơng; kết 4-3 biến cố xảy ra, 2-0 biến cố không xảy - Biến cố C biến cố khơng thể khơng tồn số tự nhiên bé mà có tích - Biến cố D biến cố chắn tổng hai số từ 0-5 bé 10 Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: Nêu nhận xét câu trả lời HS GV: Yêu cầu học sinh nêu kết xảy gieo xúc xắc hai lần liên tiếp 3.3 Hoạt động 3: thực hành a) Mục đích: Giúp HS củng cô khái niệm “chắc chắc”, “không thể”, “ngẫu nhiên” b) Nội dung: - HS thực thực hành theo HD GV c) Sản phẩm: Thực hành 2: a) Tập hợp kết xảy ra:  X  Đ, Đ  X, X  T, T  X, Đ  T, T  Đ b) Tập hợp kết xảy ra:  Đ  X, Đ  T c) Biến cố C: “hai bút lấy có màu khác nhau” biến cố chắn; Biến cố D: “hai bút lấy có màu giống nhau” biến cố khơng thể d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV u cầu HS hoạt động nhóm tìm câu trả lời cho thực hành Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS thực theo HD GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận: a) Tập hợp kết xảy ra:  X  Đ, Đ  X, X  T, T  X, Đ  T, T  Đ b) Tập hợp kết xảy ra:  Đ  X, Đ  T c) Biến cố C: “hai bút lấy có màu khác nhau” biến cố chắn; Biến cố D: “hai bút lấy có màu giống nhau” biến cố Bước 4: Kết luận, nhận định: Nêu nhận xét câu trả lời HS Hoạt động: (45 phút) Vận dụng 4.1 Hoạt động 1: vận dụng 1, a) Mục đích: Giúp HS xác định biến cố “chắc chắc”, “không thể”, “ngẫu nhiên” b) Nội dung: - HS thực thực hành theo HD GV c) Sản phẩm: Vận dụng 1: - Biến cố A biến cố ngẫu nhiên khơng biết trước có xảy hay khơng - Biến cố B biến cố khơng thể số máy tính bán ngày máy - Biến cố C biến cố chắn số máy tính bán ngày nhiều 14 máy Vận dụng 2: - Biến cố A biến cố D biến cố ngẫu nhiên khơng biết trước có xảy hay không - Biến cố B biến cố chắn mặt trời ln mộc hướng đơng nơi - Biến cố C biến cố năm 1900 đến 122 năm d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV u cầu HS hoạt động nhóm tìm câu trả lời cho vận dụng vận dụng Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS thực theo HD GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận: Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: Nêu nhận xét câu trả lời HS 4.1 Hoạt động 2: Bài tập 1, sgk/tr a) Mục đích: Giúp HS xác định biến cố “chắc chắc”, “không thể”, “ngẫu nhiên” b) Nội dung: - HS thực thực hành theo HD GV c) Sản phẩm: Bài tập 1: - Biến cố A, B biến cố xảy - Biến cố C biến cố không xảy Bài tập 2: - Biến cố A biến cố chắn - Biến cố B biến cố ngẫu nhiên - Biến cố C D biến cố d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm câu trả lời cho tập 1, Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực theo HD GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận: Bước 4: Kết luận, nhận định: Nêu nhận xét câu trả lời HS * Hướng dẫn tự học nhà - Xem lại khái niệm: phép thử, biến cố, biến cố ngẫu nhiên, biến cố chắn, biến cố khơng thể - Tìm tịi mở rộng kiến thức với tập 3, SGK ... 1- 1, 1- 2, 1- 3, 1- 4, 1- 5, 1- 6, 2 -1, 2-2, 2-3, 2-4, 2-5, … 6-6 - Biến cố A biến cố ngẫu nhiên khơng biết trước có xảy hay khơng; kết 1- 1 biến cố xảy ra, 2-3 biến cố khơng xảy - Biến cố B biến cố. .. 1: - Biến cố A, B biến cố xảy - Biến cố C biến cố không xảy Bài tập 2: - Biến cố A biến cố chắn - Biến cố B biến cố ngẫu nhiên - Biến cố C D biến cố d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm... luận: - Biến cố A biến cố ngẫu nhiên khơng biết trước có xảy hay khơng; kết 1- 1 biến cố xảy ra, 2-3 biến cố khơng xảy - Biến cố B biến cố chắn số chấm mặt xúc xắc nhỏ - Biến cố C biến cố khơng

Ngày đăng: 28/11/2022, 22:50

Mục lục

    §1. Làm quEn với biến cố ngẫu nhiên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan