1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 9 bài 1 làm quen với biến cố ngẫu nhiên bùi thế minh

11 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày dạy: Tiết theo KHBD: Ngày soạn: CHƯƠNG IX: MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT BÀI 1: LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN Thời gian thực hiện: (3 tiết) I Mục tiêu: Về kiến thức: - Xác định biến cố xảy hay không xảy sau biết kết phép thử - Xác định biến cố chắn, biến cố biến cố ngẫu nhiên Về lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập chuẩn bị nhà lớp - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS phân công nhiệm vụ nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống ý kiến nhóm để hồn thành nhiệm vụ * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: HS nhận biết biến cố xảy ra, biến cố không xảy - Năng lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề tốn học, lực mơ hình hóa tốn học: thực thao tác tư phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, vận dụng kiến thức để giải tốn có nội dung gắn với thực tiễn mức độ đơn giản Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực đầy đủ hoạt động học tập cách tự giác, tích cực - Trung thực: thật thà, thẳng thắn báo cáo kết hoạt động cá nhân theo nhóm, đánh giá tự đánh giá - Trách nhiệm: hồn thành đầy đủ, có chất lượng nhiệm vụ học tập II Thiết bị dạy học học liệu: Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy, thước thẳng, bảng phụ máy chiếu, số có gắn nam châm lá, bìa cứng có số Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm III Tiến trình dạy học: Tiết 1: Hoạt động 1: Khởi động (6 phút) a) Mục tiêu: - Giúp HS có hội trải nghiệm phép thử gieo đồng xu hoạt động thường gặp thực tế b) Nội dung: - GV dựa vào SGK đặt câu hỏi: Theo em, trọng tài ban tổ chức có nên chọn trước sân cho hai đội bóng khơng ? Tại ? Từ câu trả lời HS GV dẫn dắt vào c) Sản phẩm: - Khái niệm biến cố d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung GV chiếu silde viết lên bảng “Theo Dự đoán học sinh học em, trọng tài ban tổ chức có nên chọn trước sân cho hai đội bóng khơng ? Tại ?” * GV giao nhiệm vụ học tập - GV gọi học sinh lên bảng thực - HS quan sát ý lắng nghe, thảo luận nhóm đội hoàn thành yêu cầu *Báo cáo, thảo luận: - GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung * Kết luận, nhận định - GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (38 phút) Hoạt động 2.1: Biến cố (10 phút) a) Mục tiêu: - HS biết khái niệm biến cố - Giúp HS kết nối khái niệm “sự kiện ngẫu nhiên” với “biến cố ngẫu nhiên” ôn lại thuật ngữ “chắc chắn”; “không thể” b) Nội dung: - Hs đọc SGK thực HĐKPI yêu cầu học sinh phát biểu khái niệm biến cố c) Sản phẩm: - Khái niệm biến cố d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * GV giao nhiệm vụ học tập Nội dung Biến cố Sự kiện xảy ra: kiện B - GV yêu cầu HS thảo luận, thực Sự kiện chắn xảy ra: kiện HĐKPI viết số vào A Tung ngẫu nhiên hai đồng xu cân đối Trong kiện sau, kiện Kiến thức trọng tâm xảy ra, kiện - Các kiện, tượng xảy tự chắn xảy ? nhiên hay phép thử nghiệm A: "Số đồng xu xuất mặt sâp không gợi biến cố vượt 2'' + Biến cố chắn biến cố xảy B: ''Số đồng xu xuất mặt sấp gấp lần + Biến cố biến cố không số đồng xu xuất mặt ngửa'' xảy C: ''Có đồng xu xuất mặt + Biến cố ngẫu nhiên biến cố sấp'' khơng thể biết trước có xảy hay - GV gợi ý cho HS: ta thấy kiện C: "Có khơng đồng xu xuất mặt sấp" xảy không xảy lần gieo hai đồng xu - Nếu hai đồng xu xuất mặt sấp hoạcc đồng xu xuất mặt sấp, đồng Thực hành xu xuất mặt ngửa thi kiện C xảy  33 ; 0 - Nếu hai đồng xu xuất mặt  0,33  100 ngửa kiện C không xảy Ta biết kiện C có xảy  ; 0,25  2 hay không trước thực phép thử Ta gọi kiện C biến cố ngẫu nhiên,  0,33;0;3 ;0,25 số hữu kiện A biến cố chắn kiện Vậy: số B biến cố tỉ →l-2HS đọc phần kiến thức trọng tâm * HS thực nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, ý nghe, hiểu, thảo luận,trao đổi hoàn thành yêu cầu - GV:quan sát trợ giúp HS * Báo cáo, thảo luận: - Hoạt động nhóm đơi: Hai bạn bạn giơ tay phát biểu, trình bày miệng Các nhóm khác chúý nghe, nhận xét, bổ sung - Cá nhân: giơ tay phát biểu trình bày bảng * Kết luận, nhận định 1: - GV tổng quát, nhận xét trình hoạt động HS, cho HS nhắc lại kiến thức trọng tâm * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Thực nhóm sgk trang 89 Yêu cầu hs đọc đề làm Bài 1: Tung đòng xu hai lần Hỏi biến cố sau, biến cố xảy ? Biết hai lần tung xuất mặt sấp A: ''Lần tung thứ hai xuất mặt sấp'' B: "Xuất hai mặt giống hai lần tung'' C: "Có lần tung xuất mặt ngửa" * HS thực nhiệm vụ 1: Bài sgk trang 89: Lời giải - Biến cố A xảy lần hai lần tung mặt sấp nên lần tung thứ hai xuất mặt sấp - Biến cố B biến cố xảy hai lần tung mặt giống nhau: mặt sấp - HS thực yêu cầu theo nhóm - Biến cố C khơng xảy hai lần xuất mặt sấp * Báo cáo, thảo luận : - Đại diện nhóm lên trình bày - Cả lớp quan sát nhận xét * Kết luận, nhận định: - GV khẳng định kết đánh giá mức độ hồn thành HS - Tun dương nhóm làm Hướng dẫn tự học nhà (1 phút) - Xem lại khái niệm biến cố - Làm tập ; sgk trang 89 - Xem trước phần 2: Biến cố ngẫu nhiên số trò chơi Tiết 2: Hoạt động 2.2: Biến cố ngẫu nhiên số trò chơi (28 phút) a) Mục tiêu: - Giúp HS phân biệt rõ khái niệm “xảy ra”, “không xảy ra’ - Giúp HS củng cố khái niệm “chắc chắn”, “không thể”, “ngẫu nhiên” củng cố lại kiến thức ước bội số tự nhiên b) Nội dung: - Hs đọc SGK thực tập HĐKP - GV yêu cầu HS phát biểu nội dung kiến thức trọng tâm sgk trang - Thực tập thực hành sgk trang c) Sản phẩm: - ………………… d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * GV giao nhiệm vụ học tập Nội dung Biến cố ngẫu nhiên số trò - GV yêu cầu HS thảo luận, đọc ví dụ 1; vd chơi sgk trang 86; 87 Ví dụ 1: sgk trang 86 - GV yêu cầu HS thực thực hành Ví dụ 2: sgk trang 87 Thực hành 1: Gieo xúc xắc hai Thực hành 1: sgk trang 87 lần liên tiếp quan sát số chấm xuất * A biến cố ngẫu nhiên Vì ta khơng lần gieo Trong biến cố sau, biết trước có xảy hay khơng biến cố chắn, khơng  Ví dụ: lần tung chấm, lần thể, ngẫu nhiên Tại sao? tung chấm tích > biến A: ''Tích số chấm xuất hai lần cố A xảy gieo lớn 1''  Ví dụ: lần tung chấm B: ''Tổng số chấm xuất hai lần tích gieo lớn 1" C: ''Tích số chấm xuất hai lần * B biến cố chắc Vì xúc xắc ln gieo lớn 7'' có mặt nhỏ chấm Nếu tung D :''Tổng số chấm xuất hai lần lần xuất mặt có chấm nhỏ gieo lớn 7''    Cho nên tổng số chấm - GV yêu cầu học sinh nhắc lại lần tung chắn lớn biến cố chắn; không thể; ngẫu nhiên * C biến cố ngẫu nhiên Vì biến cố khơng biết trước xảy hay không * HS thực nhiệm vụ  Ví dụ: hai xúc xắc có số chấm lần -HS theo dõi SGK, ý nghe, tiếp nhận lượt chấm, chấm tích < kiến thức, hoàn thành yêu cầu, hoạt  Ví dụ: hai xúc xắc có số chấm lần động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án -GV: Quan sát trợ giúp HS lượt chấm, chấm 2.5 10  Biến cố C xảy tích * Báo cáo, thảo luận * D biến cố ngẫu nhiên Vì ta khơng biết trước có xảy hay khơng - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho  Ví dụ: lần tung chấm, lần bạn tung chấm tổng lần  7và biến cố D xảy * Kết luận, nhận định Ví dụ: lần tung chấm GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm tổng nhỏ yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - GV yêu cầu HS thảo luận, đọc ví dụ sgk Thực hành trang 87 a) Tập hợp kết màu xảy là: {Xanh - đỏ, Xanh – tím, Đỏ - Tím; Đỏ- GV yêu cầu HS thực thực hành Xanh; Tím-Xanh; Tím-Đỏ} Thực hành 2: Trong ống cắm bút có bút xanh, bút đỏ bút tím Lần lượt b) X = {đỏ - tím, đỏ - xanh} lấy bút từ ống c) Biến cố chắn : ''Bút lấy khơng có a) Nêu tập hợp kết xảy màu vàng'' màu bút lấy Biến cố :'' Lấy hai bút b) Gọi A biến cố: ''Lấy bút đỏ lần màu'' thứ nhất'' Hãy nêu tập hợp kết làm cho biến cố A xảy c) Hãy nêu biến cố chắn biến cố phép thử - GV yêu cầu học sinh nhắc lại cách viết tập hợp - GV yêu cầu học sinh nhắc lại biến cố chắn; không thể; ngẫu nhiên * HS thực nhiệm vụ -HS theo dõi SGK, ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án -GV: Quan sát trợ giúp HS * Báo cáo, thảo luận - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn * Kết luận, nhận định GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào Hướng dẫn tự học nhà (1 phút) - Xem lại khái niệm biến cố - Xem lại ví dụ 1; 2; sgk trang 87 - Làm tập ; sgk trang 89 - Xem trước nội dung vận dụng ; vận dụng sgk trang 88 Tiết 3: Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút) a) Mục tiêu: - HS áp dụng khái niệm biến cố để thực tập - Giải tập có nội dung gắn với thực tiễn mức độ đơn giản b) Nội dung: Làm tập 1, 2, 3, sgk trang 89 c) Sản phẩm: Lời giải tập 1, 2, 3, sgk trang 89 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * GV giao nhiệm vụ học tập 1: Thực nhóm đơi sgk trang 89 Yêu cầu hs đọc đề làm Bài 2: Bạn Minh quay mũi tên vòng quay hình bên quan sát xem dừng vào Trong biến cố sau, biến cố chắn, ngẫu nhiên A: "Kim vào ô ghi số không nhỏ 1'' B: ''Kim vào ô có màu trắng'' C: '' Kim vào ô có màu tím'' D: "Kim vào ghi số lớn 6'' - GV yêu cầu học sinh ngồi kế hoạt động nhóm đơi - GV gọi học sinh lên thực yêu cầu Nội dung Bài sgk trang 89: Lời giải  Biến cố A biến cố chắn xảy ô số lớn  Biến cố B biến cố ngẫu nhiên biến cố xảy khơng Ví dụ kim vào ô biến cố B xảy Nhưng kim vào ngồi biến cố B khơng xảy  Biến cố C biến cố khơng thể vịng quay khơng có màu tím nên biến cố C xảy  Biến cố D biến có khơng thể vịng quay có số từ đến 6, khơng có số lớn + HS 1: ý A; B + HS 2: ý C; D * HS thực nhiệm vụ 2: - HS thực yêu cầu theo nhóm đơi - HS 1: ý A; B - HS 2: ý C; D * Báo cáo, thảo luận : - Đại diện nhóm lên trình bày - Cả lớp quan sát nhận xét * Kết luận, nhận định: - GV khẳng định kết đúng, cách làm tối ưu đánh giá mức độ hoàn thành hs - Yêu cầu hs hoạt động cá nhân thời gian phút Bài 3: Một hộp bút mực bút chì Lấy ngẫu nhiên lúc hai bút từ hộp Trong biến cố sau, biến cố chắn, không thể, ngẫu nhiên A: "Lấy bút mực'' B: ''Lấy bút chì'' C: ''Có bút mực hai bút lấy '' D: ''Có bút chì hai bút lấy '' * HS thực nhiệm vụ 3: - HS thực yêu cầu theo cá nhân * Báo cáo, thảo luận : - Hs trình bày làm - Cả lớp quan sát nhận xét * Kết luận, nhận định: - GV khẳng định kết đúng, cách làm tối Bài sgk trang 89: Lời giải  Biến cố A biến cố ngẫu nhiên khơng thể đốn trước Nếu rút bút mực số bút mực biến cố A xảy Còn rút bút mực bút chì biến cố A không xảy  Biến cố B biến cố khơng thể có bút chì hộp  Biến cố C biến cố chắn hộp có chứa bút mực bút chì nên rút bút , chắn có bút mực  Biến cố D biến cố ngẫu nhiên khơng thể đoán trước Nếu rút bút mực số bút mực biến cố D khơng xảy Cịn rút bút mực bút chì biến cố D xảy ưu đánh giá mức độ hoàn thành hs * GV giao nhiệm vụ học tập 3: Bài sgk trang 89: Lời giải - Gv treo bảng phụ tập SGK trang 89 - Yêu cầu hs hoạt động nhóm thời gian phút Bài 4: Một hộp có bóng màu xanh, bóng màu đỏ bóng màu vàng, xem màu, trả lại hộp lại lấy ngẫu nhiên Trong biến cố sau, biến cố chắn, khơng thể, ngãu nhiên A: ''Quả bóng lấy lần thứ hai có màu đỏ'' B: ''Quả bóng lấy lần thứ hai giống bóng lấy lần đầu'' C: ''Quả bóng lấy lần có màu hồng'' D: ''Có lần lấy bóng màu xanh '' * HS thực nhiệm vụ 4: - HS thực yêu cầu theo nhóm * Báo cáo, thảo luận : - Đại diện nhóm lên trình bày - Cả lớp quan sát nhận xét  Biến cố A biến cố ngẫu nhiên khơng biết trước có xảy hay khơng Nếu lần thứ hai lấy bóng xanh vàng biến cố A khơng xảy Cịn lấy bóng màu đỏ biến cố A xảy  Biến cố B biến cố ngẫu nhiên khơng biết trước có xảy hay không Nếu lần lấy bóng xanh- bóng đỏ hay bóng đỏ- bóng vàng biến cố B khơng xảy Cịn lấy bóng màu đỏ xanh vàng lần biến cố B xảy  Biến cố C biến cố khơng có bóng màu hồng hộp  Biến cố D biến cố ngẫu nhiên Vì lấy bóng đỏ, bóng vàng biến cố D khơng xảy Nhưng lấy bóng xanh, bóng vàng biến cố D xảy * Kết luận, nhận định: - GV khẳng định kết đúng, cách làm tối ưu đánh giá mức độ hoàn thành hs Hoạt động 4: Vận dụng (15 phút) a) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức biến cố để giải toán b) Nội dung: - GV hướng dẫn HS giải toán “Vận dụng 1, vận dụng 2” sgk trang 88 c) Sản phẩm: - Lời giải toán vận dụng 1, sgk trang 88 d) Tổ chức thực hiện: *Giao nhiệm vụ 1: - Hs quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi làm theo nhóm đơi viết vào bảng nhóm thời gian phút 30 giây Vận dụng 1: Một cửa hàng thống kê lại số máy vi tính họ bán từ ngày thứ Hai đến Chủ nhật tuần Kết trình bày biểu đồ sau: Chọn ngẫu nhiên ngày tuần để xem kết bán hàng Trong biến cố sau, biến cố chắn, ngẫu nhiên? A: "Cửa hàng bán 10 máy vi tính ngày chọn'' B: ''Cửa hàng bán máy vi tính ngày chọn'' C: ''Cửa hàng bán không 14 máy vi tính ngày chọn'' Lời giải  Biến cố A biến cố ngẫu nhiên ta khơng đốn có xảy hay khơng Nếu ta chọn ngày thứ Hai cửa hàng bán 12 máy vi tính, khơng phải 10 máy Cịn chọn ngày thứ tư cửa hàng bán 10 máy vi tính biến cố A xảy  Biến cố B biến cố khơng thể xảy tất ngày từ thứ Hai đến Chủ Nhật bạn số máy vi tính lớn  Biến cố C biến chắn tất ngày từ thứ Hai đến Chủ Nhật bạn số máy vi tính khơng vượt q 14 Ngày thứ Sáu với máy bán nhiều Chủ Nhật với 14 máy bán - GV hướng dẫn, hỗ trợ giải đáp thắc mắc hs để hiểu rõ nhiệm vụ *Giao nhiệm vụ 2: - Hs quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi làm theo cá nhân viết vào bảng cá nhân thời gian phút 30 giây Vận dụng 2: Trong biến cố sau, biến cố chắn, ngẫu nhiên: a) Đến năm 2050, người tìm sống bên Trái Đất b) Ở Mũi Điện, ngày mai Mặt Trời mọc hướng đông c) Gặp giáo viên trường em sinh năm 1900 d) Gieo đồng xu cân đối 100 lần mặt sấp Lời giải a) Biến cố ngẫu nhiên b) Biến cố chắn c) Biến cố không xảy d) Biến cố ngẫu nhiên * Hướng dẫn học sinh nhà: - Xem lại tập làm tiết học - Học thuộc phần kiến thức trọng tâm - Chuẩn bị sau: “Bài Làm quen với xác suất biến cố ngẫu nhiên”

Ngày đăng: 07/08/2023, 09:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w