1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án vật lí lớp 9 tuần 2

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần Tiết Ngày 4/9/2020 BÀI 3: THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ I Mục tiêu Kiến thức: - Hiểu cách xác định điện trở từ cơng thức tính điện trở - Mơ tả cách bố trí tiến hành thí nghiệm, xác định điện trở am pekế vôn kế - Xác định điện trở đoạn mạch vôn kế ampe kế Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực giáo tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực thí nghiệm, hợp tác giải vấn đề xác định điện trở ampe kế vơn kế - Năng lực trình bày trao đổi thông tin trước lớp 2.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết, kể tên, phân loại đồ dùng điện, mắc mạch điện theo sơ đồ; - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Lập kế hoạch thực thực hành, Thực kế hoạch, Viết, trình bày báo cáo thảo luận - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Xác định điện trở đoạn mạch vôn kế ampe kế Phẩm chất: - Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn - Có tương tác, hợp tác thành viên nhóm thực hành II.Chuẩn bị Giáo viên: - Cho nhóm : dây dẫn có điện trở chưa biết ; nguồn điều chỉnh đến 6V; ampe kế có GHĐ 1,5V ĐCNN 0,1A ; 1vơn kế Có GHĐ 6V ĐCNN 0,1V ; cơng tắc ; đoạn dây dẫn 30cm - GV : đồng hồ đo điện đa Học sinh: - Học cũ chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành, trả lời câu hỏi phần 1, đọc nội dung thực hành ( 3) III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ : - Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành HS - Kiển tra việc trả lời câu hỏi báo cáo ? Dạy mới: Hoạt động GV Hoạt động : Trình bày phần trả lời câu hỏi báo cáo thực hành : + Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành HS + u cầu HS nêu cơng thức tính điện trở ( nhân) ? + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi b c ? - Đo U dùng dụng cụ ? Cách mắc ? - Đo I dùng dụng cụ ? Hoạt động : Mắc mạch điện theo sơ đồ tiến hành đo Cách mắc ? + Yêu cầu HS lên vẽ sơ đồ thí nghiệm ? + Theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra nhóm mắc mạch điện, đặc biệt mắc cực vôn kế ampe kế + Yêu cầu nhóm tiến hành đo ghi kết Mỗi lần đo, điều chỉnh nguồn lấy giá tri U đọc giá trị I tương ứng + Theo dõi, nhắc nhở HS tham gia + Yêu cầu cá nhân tính R lần đo ghi vào bảng + Cá nhân tính giá trị trung bình điện trở + Nhận xét nguyên nhân gây khác ( có) trị số điện trở tính lần đo Hoạt động 3: nhận xét, đánh giá tiết thực hành: + Nộp bảng báo cáo + Nhận xét kết quả, tinh thần thái độ thực hành nhóm Hoạt động HS Nội dung ghi bảng I.Chuẩn bị: + Cá nhân : Công thức tính điện trở R = U I + Cá nhân : Trả lời dụng cụ đo U cách mắc + Cá nhân : Trả lời dụng cụ đo I cách mắc + Từng HS vẽ sơ đồ TN vào báo cáo Có thể trao đổi nhóm) + Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ + Kiểm tra lại cách mắc theo sơ đồ II Mắc mạch điện theo sơ đồ tiến hành đo Sơ đồ mạch điện R _ A + +V _ K + _ 2.Tiến hành đo + Tiến hành đo, ghi kết vào bảng + Cá nhân tính điện trở lần đo ghi vào bảng + Tính giá trị trung bình cộng điện trở + Nhận xét nguyên nhân gây khác ( có) trị số điện trở tính lần đo + Nộp bảng báo cáo + Nghe nhận xét rút kinh nghiệm cho thực hành sau 3/.Củng cố-Luyện tập: Qua thực hành ôn lại kiến thức học? -> Công thức tính diện trở R=U/I ; Biết sử dụng dụng cụ Vôn kế, Ampekế, biết cách mắc sơ đồ mạch điện đọc số dụng cụ đo 4/.Hướng dẫn học sing tự học nhà: - Xem lại cách mắc mạch điện thực hành - Nắm lại hệ thức Định luật Ôm hệ thức - Chuẩn bị 4: Đoạn mạch nối tiếp 5/ Rút kinh nghiệm-bổ sung: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Trường :THCS Giục Tượng Ngày tháng năn 2020 Họ tên:……………………… Lớp : 9/ Điểm phần kỹ thực hành Điểm phần báo cáo thực hành Điểm Mẫu báo cáo thực hành XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ Họ tên: …………………………………………………….Lớp: ……… Trả lời câu hỏi a) Viết cơng thức tính điện trở……………………………………………… b) Muốn đo hiệu hai đầu dây dẫn cần dùng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ với dây dẫn cần đo? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… c) Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn cần dùng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ với dây dẫn cần đo? Kết đo Kết đo Hiệu điện (V) Cường độ dòngđiện (A) Điện trở (Ω) Lần đo a) Tính trị số điện trở dây dẫn xét lần đo b) Tính giá trị trung bình cộng điện trở c) Nhận xét nguyên nhân gây khác nhau(nếu có) trị số điện trở vừa tính lần đo BIỂU ĐIỂM Phần kỹ thực hành * Kỹ thực hành (5đ) * Kết thực hành (5đ) Phần báo cáo thực hành * Lý thuyết ( trả lời câu hỏi ) 5đ a R=U/I (1đ) b Đo hiệu điện Vônkế Mắc Vônkế song song với dây dẫn cần đo, hiệu điện cho chốt (+) vôn kế mắc phía cực dương nguồn điện (2đ) c Đo cường độ dòng điện âm be kế Mắc Ampekế nối tiếp với đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện chạy qua (2đ) * Kết thực hành: (5đ) Xác định điện trở dây dẫn + Hoàn thành bảng 1: (2đ) + Tính giá trị trung bình cộng điện trở (2đ) c Nhận xét nguyên nhân gây khác lần đo (1đ) - Do phần điện trở bị tỏa nhiệt môi trường Tuần Tiết Ngày 4/9/2020 BÀI 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I Mục tiêu Kiến thức: - Viết cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp - Mô tả cách bố trí thí nghiệm kiểm tra lại hệ thức đưa - Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng tập đoạn mạch nối tiếp Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm hiểu thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu đoạn mạch nối tiếp - Năng lực giáo tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực thí nghiệm, hợp tác giải kết thu để kiểm tra lại hệ thức đưa 2.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức: Viết cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp tiến hành thí nghiệm kiểm tra - Năng lực tìm hiểu: Mơ tả cách bố trí thí nghiệm kiểm tra lại hệ thức đưa - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng tập đoạn mạch nối tiếp Phẩm chất: - Trung thực việc báo cáo kết thí nghiệm - Chăm đọc tài liệu, chuẩn bị nội dung học - Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác thành viên nhóm II.Chuẩn bị Giáo viên: - Cho nhóm : điện trở mẫu :  , 10  ,16  ; - ampe kế GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A ; vôn kế GHĐ 6V , ĐCNN 0,1 V ; - nguồn 6V ; công tắc - đoạn dây nối cỡ 30cm Học sinh: - Học cũ chuẩn bị trước III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ : HS1- Nêu ý nghĩa điện trở dây dẫn ? Đơn vị điện trở ? (6đ) BT2.2 SBT (4đ) ĐA: a) I=0,4A; I tăng thêm 0,3A tức I=0,7A HS2- Viết hệ thức định luật Ôm phát biểu nội dung định luật ? (6đ) Bt2.4 SBT (4đ) a) I=1,2A b)I2=0,6A nên R2=20 Ω Dạy Hoạt động GV Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức liên quan + Trong đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, cho biết quan hệ : - Cường độ dòng điện qua đèn qua mạch ? (Cá nhân) - Hiệu điện hai đèn hai đầu mạch ? (Cá nhân) Hoạt động 2: Nhận biết đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp + C1 : Quan sát mạch điện hình vẽ, cho biết R1, R2 ampe kế mắc với ? (cá nhân) Hai điện trở có điểm chung? + Thơng báo : Hệ thức (1) (2) với đoạn mạch R1nt R2 + C2 : Chứng minh hệ thức : U R1  (cá nhân) U R2 + Gợi ý :- Dùng định luật Ôm - Sử dụng hệ thức (1) + Thông báo khái niệm điện trở tương đoạn mạch Hoạt động 3: Xây dựng cơng thức tính Rtđ đoạn mạch R1 nt R2 : + C3 : Chứng minh cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch R1 nt R2 (Cá nhân ) ? + Gợi ý : - Dùng hệ thức (1) (2) định luật Ôm Hoạt động : Thí nghiệm kiểm tra : + Yêu cầu : - Mắc mạch điện theo sơ đồ hình vẽ 4.1 SGK (nhóm) - Đọc U I ? - Tính R = R1 + R2 - Thay R = 16  , giữ U, đọc I’ - So sánh I I’ ? Hoạt động HS + HS1 : I = I1 = I2 (1) Nội dung ghi bảng I Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch nối tiếp Nhớ lại kiến thức lớp + Đoạn mạch : R1nt R2 ta có : + HS2 : U = U1 + U2 (2) I = I1 = I2 U = U1 + U I1 R1 I2 R2   A K + _ + Cá nhân : - Mắc nối tiếp - Hai điện trở có điểm chung Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp U R1  U R2 + Cá nhân : Định luật Ơm : I = U R Ta có I1 = I2 Hay U1 U  R1 R2  U R1  U R2 + Cá nhân : Đọc thông tin kn điện trở tương đương đoạn mạch + Cá nhân : U = U1 + U2 (2) Dựa định luật Ơm ta có : U = IR Nên (2)  IR = I1R1 + I2R2 Mà I = I1 = I2 Do : R = R1 + R2 II Điện trở tương đương đoạn mạch mắc nối tiếp Điện trở tương đương Rtđ : Là điện trở thay cho đoạn mạch cho với hđthế cường độ dòng điện qua đoạn mạch trước Cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm R1 nt R2 Rtđ = R1 + R2 + Nhóm : - Mơ tả cách thí nghiệm kiểm tra - Mắc mạch điên theo sơ đồ h.vẽ bên Với R1 =  , R2 = 10  Thí nghiệm kiểm tra : Kết luận : Rtđ=R1+R2 - Các dụng cụ điện có điện trở mắc nối tiếp với Y/c Hs tiến hành TN - Thảo luận rút kết luận + Thông báo : Giá trị cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn đèn hoạt động bình thường gọi cường độ dòng điện định mức đèn - Thực bước theo yêu cầu GV + Thảo luận rút kết luận chúng chịu cường độ dịng điện khơng vượt q giá trị xác định Gọi cường độ dòng điện định mức để thiết bị hoạt động bình thường Mở rộng : R1 nt R2 nt R3 : Rtđ = R1 + R2 + R3 Củng cố-Luyện tập: Qua học cần nắm kiến thức nào? -> Đoạn mạch nối tiếp I=I1=I2; U=U1+U2; Hệ thức U1 R1  ; R=R1+R2 U R2 Vận dụng: + C4 (cá nhân) : Mạch điện h4.2 SGK - K mở, hai đèn có hoạt động khơng ? Vì ? - K đóng, cầu chì đứt hai đèn có hoạt động khơng ? Vì ? - K đóng, dây tóc đèn đứt, đèn hoạt động khơng ? Vì ? Chốt C4: - Khi khóa K mở, Hai đèn khơng hoạt động mạch hở, khơng có dịng điện chạy qua - Khi khóa K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn khơng hoạt động, mạch hở khơng có dịng điện chạy qua - Khi khóa K đóng, Đ1 bị đứt đèn khơng hoạt động, mạch hở, khơng có dòng điện chạy qua + C5 ( cá nhân) : - R1 nt R2 Tính R12 = ? - R1 nt R2 nt R3 Tính Rtđ = ? - Gợi ý: R1 nt R2 nt R3 tương đương : R12 nt R3  Rtđ = ? + Từ kết quả, suy R1 nt R2 nt R3 : Rtđ = ? Chốt C5: + Hình vẽ C5 : R1 A R2 B + Cá nhân : R12 = R1+ R2 = 40  R2 R1 A R12 R3 B + Cá nhân : Rtđ = R12 + R3 = 60  + Cá nhân : Rtđ = R1 + R2 + R3=20+20+20=60  Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học thuộc xem lại câu hỏi SGK - Đọc phần em chưa biết - Làm tập 1.1 đến 1.4 SBT Rút kinh nghiệm-bổ sung ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... C5: + Hình vẽ C5 : R1 A R2 B + Cá nhân : R 12 = R1+ R2 = 40  R2 R1 A R 12 R3 B + Cá nhân : Rtđ = R 12 + R3 = 60  + Cá nhân : Rtđ = R1 + R2 + R3 =20 +20 +20 =60  Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học... R1nt R2 ta có : + HS2 : U = U1 + U2 (2) I = I1 = I2 U = U1 + U I1 R1 I2 R2   A K + _ + Cá nhân : - Mắc nối tiếp - Hai điện trở có điểm chung Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp U R1  U R2... I1 = I2 Hay U1 U  R1 R2  U R1  U R2 + Cá nhân : Đọc thông tin kn điện trở tương đương đoạn mạch + Cá nhân : U = U1 + U2 (2) Dựa định luật Ôm ta có : U = IR Nên (2)  IR = I1R1 + I2R2 Mà I

Ngày đăng: 28/11/2022, 17:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Giáo án vật lí lớp 9 tuần  2
o ạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng (Trang 2)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Giáo án vật lí lớp 9 tuần  2
o ạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng (Trang 7)
w