Tuần 12 Tiết 23 Ngày soạn: 30/10/2021 BÀI 21-22 NAM CHÂM VĨNH CỬU TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I Mục tiêu Kiến thức: Mô tả từ tính nam châm; Biết cách xác định từ cực Bắc, Nam nam châm vĩnh cửu; Biết từ cực loại hút nhau, loại đẩy nhau; Mơ tả cấu tạo giải thích đựợc HĐ la bàn Năng lực: - Xác định từ cực kim nam châm - Mô tả tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính - Nêu tương tác từ cực hai nam châm - Xác định tên từ cực nam châm vĩnh cửu sở biết từ cực nam châm khác - Mô tả cấu tạo hoạt động la bàn Biết sử dụng la ban để tìm hướng địa lí Phẩm chất: - Trung thực việc báo cáo kết thí nghiệm - Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác thành viên nhóm II.Chuẩn bị Giáo viên: - nam châm thẳng, bọc kín để che dấu phần sơn màu tên cực - Một vụn sắc chộn vụn gỗ, nhơm, đồng, nhựa xốp - Một nam châm hình chữ U - Một nam châm đặt mũi nhọn thẳng đứng `- Một la bàn - Một giá TN sợi dây để treo nam châm - giá TN - nguồn điện 6V 3V - kim nam châm - công tắc - đoạn dây dẫn constantan dài khoảng 20cm - đoạn dây nối - biến trở Học sinh: - Học cũ chuẩn bị trước 21-22, SGK III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ : kết hợp Dạy - Tổ chức tình cách kể mẫu chuyện mô tả tượng kì lạ xung quanh từ tính nam châm Có thể giới thiệu “xe nam” SGK Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu từ tính I Từ tính nam châm nam châm 1./ Thí nghiệm -GV tỉ chøc cho HS nhí l¹i kiÕn thøc cũ : +NC vật có đặc -HS nhớ lại kiến thức củ điểm ? nêu đợc số đặc điểm nam châm nh Nam châm hút sắt hay bị sắt hút, nam châm có hai cực cực bắc cực nam +Dựa vào kiến thức đà biết -HS nêu phơng án loại hÃy nêu phơng án loại sắt sắt khỏi hỗn hợp khỏi hỗn hợp (Sắt, gỗ, nhôm, đồng, nhựa) Lng nghe, tr li -GV hớng dẫn HS thảo luận, -Các nhóm tiến hành TN để đa phơng án -Yêu cầu nhóm tiến hành câu C1 -Đại diện HS nhóm TN câu C1 -Gọi HS nhóm báo cáo kết báo cáo kết TN -Cá nhân HS đọc SGK TN C2 để nắm vững yêu -Yêu cầu HS đọc SGK để cầu -Các nhóm thực nắm vững yêu cầu C2 -Yêu cầu nhóm làm TN yêu cầu C2 thực yêu cầu Chú ý quan sát, trao C2, nhắc HS ý theo dõi, đổi trả lời C2 quan sát làm TN để -Đại diện nhóm rút kết luận -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày phần trình bày phần C2 C2 nêu đợc Thảo luận chung lớp để rút -HS quan sát hình vẽ kết hợp với nam châm kết luận có sẵn nhóm để nhận biết nam châm -12 HS gọi tên nam châm TN nhóm -Gọi HS đọc phần thông báo - c ghi nh SGK SGK trang 59 ®Ĩ ghi nhí vỊ : +Qui íc kÝ hiƯu tªn cùc tõ, - Quy ước cách đặt tên, ỏnh đánh dấu màu sơn du bng sn màu cực cùc tõ cña NC nam châm - Tờn cỏc vt liu t +Tên vật liệu tõ Quan sát để nhận biết nam -Y/c HS dựa vào hình vẽ châm thường gặp SGK vµ nam châm có nhóm gọi tên loại nam ch©m Đọc C3, C4 SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu tương Trả lời tác hai nam châm -Yêu cầu HS đọc SGK cho biết C3, C4 yêu cầu làm -HS hoạt động nhóm việc làm TN theo làm TN để trả lời câu C3, C4 nhãm C2: Kim nam châm luôn hướng Bắc – Nam 2./ Kết luận: - Khi để kim nam châm tự kim nam châm ln hướng Bắc – Nam cực hướng Bắc gọi cực Bắc, cực gọi cực Nam II.Tương tác nam châm 1.Thí nghiệm C3: Đa cực từ nam NC lại gần kim NC cực bắc kim NC bị hút phía cực nam NC C4: Đổi đầu hai NC đa lại gần cực tên NC đẩy nhau, cực khác tên hút -HS nờu kt lun v tương tác nam châm 2.Kết luận -Theo dâi giúp đỡ nhóm làm TN nhắc HS quan sát nhanh để nhận tơng tác trờng hợp cực tên -Hớng dẫn HS thảo luận câu C3, C4 qua kết TN -Gọi 1HS nêu kết luận tơng tác nam châm qua TN Hoạt động : Tìm hiểu từ trường - Nêu vấn đề: Trong TN trên, kim nam châm đặt dây dẫn điện chịu tác dụng lực từ Có phải có vị trí có lực từ tác dụng lên kim nam châm hay không? Làm để trả lời câu hỏi đặt ra? - Bổ sung cho nhóm nam châm yêu cầu HS làm TN theo phơng án đề xuất Đến nhóm, hướng dẫn em thực C2, C3 Gợi ý: tượng xảy với kim nam châm TN chứng tỏ không gian xung quanh dịng điện, xung quanh nam châm có đặc biệt? Hoạt động 4: Tìm hiểu cách nhận biết từ trường - Gợi ý HS: Hãy nhớ lại TN làm đỗi hướng kim nam châm từ trường gợi cho ta phương án để phát hịện từ trường? Nêu câu hỏi: - Cần vào đặc tính từ trường để phát từ trường? Thông thường, dụng cụ đơn giản để nhận biết từ trường gì? -HS th¶o ln C3, C4 C3: Đa cực từ nam NC lại gần kim NC cực bắc kim NC bị hút phía cực nam NC C4: Đổi đầu hai NC đa lại gần cực tên NC đẩy nhau, cực khác tên hút -HS nêu kết luận tơng tác nam châm - Khi a t cc cảu nam châm lại gần chúng hút cực tên, đẩy cực khác tên III Từ trường Thí nghiệm C2: Kim nam châm lệch khỏi hướng Bắc _ Nam C3: Kim nam châm hướng xác định Kết luận - Tại vị trí định từ trường nam châm dòng điện, kim nam châm hướng định Cách nhận biết từ trường Kết luận: - Nơi khơng gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm nơi có từ trường 3/.Củng cố-Luyện tập: Khi kim nam châm trạng thái tự có hướng nào? ->Bắc - nam Hãy nêu đặc điểm từ cực nam châm? Khác cực hút nhau, cực đẩy GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ Vận dụng Y/c HS đọc C4 trả lời ? Chốt C4 : Đặt kim nam châm gần dây dẫn AB, kim nam châm lệch khỏi hướng Bắc-Nam dây AB có dịng điện chạy qua ngược lại Y/c HS đọc C5 trả lời ? Chốt C5: Đó TN 21.1 đặt kim nam châm tự do, đứng yên kim nam châm hướng namBắc Y/c HS đọc C6 trả lời ? Chốt C6: Khơng gian xung quanh nam châm có từ trường mạnh từ trường trái đất 4/.Hướng dẫn học sinh tự học nhà : - Học thuộc ghi nhớ SGK - Gọi HS Đọc phần em chưa biết - Làm tập sách tập - Chuẩn bị 23 ” Từ phổ, đường sức từ” Rút kinh nghiệm, bổ sung ……………………………………………………………………………………………… Tuần 12 Ngày soạn: 30/10/2021 Tiết 24 BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ I – MỤC TIÊU: Kiến thức Biết cách dùng mạt sắt tạo từ phổ nam châm Biết vẽ đường sức từ xác định chiều đường sức từ nam châm Nhận biết cực nam châm, vẽ đường sức từ cho nam châm thẳng, nam châm chữ U Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm hiểu thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu vấn đề xuất lực điện từ - Năng lực giáo tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực thí nghiệm, hợp tác giải kết thu để biết xuất lực điện từ hoạt động động điện 2.2 Năng lực đặc thù: - Vẽ đường sức từ nam châm thẳng nam châm hình chữ U Phẩm chất: - Trung thực việc báo cáo kết thí nghiệm - Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác thành viên nhóm II – CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: + TN đường sức từ Học Sinh: Mỗi nhóm HS: + nam châm thẳng.1 nhựa cứng có mạt sắt + số kim nam châm nhỏ có trụ quay thẳng đứng III – TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.KTBC : + Nêu đặc điểm nam châm (5đ) + Chữa 22.1 (SBT/27) (5đ) GV nhận xét cho điểm Dạy : ĐVĐ: Bằng mắt thường ta khơng nhìn thấy từ trường Vậy làm để hình dung từ trường nghiên cưu từ tính cách thuận lợi dễ dàng ? Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động 1: Thí nghiệm tạo từ phổ nam châm Hoạt động HS Nội dung ghi bảng I – TỪ PHỔ Đọc thông tn TN + Gọi HS nêu dụng cụ TN cách tiến hành TN GV phát dụng cụ cho nhóm GV lưu ý : + Khơng để mạt sắt dày + Không đặt nghiêng nhựa so với bề mặt nam châm + Y/c HS nhóm tiến hành TN + Gọi đại diện nhóm trả lời câu C1 GV thông báo kết luận GV: Dựa vào hình ảnh từ phổ nam châm ta vẽ đường sức từ để nghiên cứu từ trường Vậy đường sức từ vẽ ? Hoạt động 2: Vẽ xác định chiều đường sức từ + Y/c HS làm việc theo nhóm nghiên cứu phần a.) (SGK/63) GV lưu ý sửa sai HS vẽ đường sức từ cắt GV hướng dẫn nhóm làm TN phần b.) SGK/63 trả lời câu hỏi C2 Đọc thông tin TN HS nêu dụng cụ cách tiến hành TN + Đại diện nhóm nhận dụng cụ Lắng nghe + Các nhóm tiến hành TN quan sát tượng trả lời câu C1 Mạt sắt xăp xếp thành đường cong nối từ cực sang cực nam châm Càng xa nam châm đường cong thưa dần Lắng nghe, ghi HS dựa vào hình ảnh đường mạt sắt vẽ đường sức từ nam châm thẳng – Thí nghiệm C1: Mạt sắt xăp xếp thành đường cong nối từ cực sang cực nam châm Càng xa nam châm đường cong thưa dần – Kết luận (SGK/63) II - ĐƯỜNG SỨC TỪ – Vẽ xác định chiều đường sức từ + Các nhóm nghiên cứu tiến hành TN C2: Trên đường sức Trả lời câu C2: Trên đường từ kim nam châm định sức từ kim nam châm định hướng hướng theo chiều xác theo chiều xác định GV thông báo quy ước chiều đường HS ghi nhớ quy ước chiều định sức từ Quy ước chiều đường sức từ + Y/c HS đánh dấu chiều đường +Dùng mũi tên đánh dấu chiều đường sức từ: từ cực sức từ vừa vẽ bắc, vào cực nam đường sức từ vừa vẽ + Y/c HS trả lời câu C3 C3: Bên nam HS trả lời câu C3 châm đường sức từ Bên nam châm đường sức từ có chiều từ có chiều từ cực bắc, vào cực nam cực bắc, vào cực nam Qua TN ta rút kết luận ? – Kết luận (SGK/64) Phát biểu rút kết luận GV thông báo kết luận SGK/64 Lắng nghe, ghi Củng cố-Luyện tập - Từ phổ gì? - Ta quy ước chiều đường sức từ nào? - Đọc phần ghi nhớ Vận dung: + Y/c đại diện nhóm trả lời câu C4 Trả lời C4: C4: khoảng từ cực nam châm chữ U đường sức từ gần song song với + GV vẽ hình 23.5 23.6 (SGK) lên bảng Y/c 2HS lên bảng làm câu C5 Trả lời C5: Đâu A cực từ bắc, đầu B cực từ nam Hướng dẫn học sinh tự tự học nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ + Đọc phần em chưa biết + Làm tập (SBT) 23.1-23.4 + Đọc nghiên cứu trước 24 “Từ trường ống dây có dịng điện chạy qua.” Rút kinh nghiệm, bổ sung …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ... nêu phơng án loại hÃy nêu phơng án loại sắt sắt khỏi hỗn hợp khỏi hỗn hợp (Sắt, gỗ, nhôm, đồng, nhựa) Lng nghe, tr li -GV hớng dẫn HS thảo luận, -Các nhóm tiến hành TN để đa phơng án -Yêu cầu... chung lớp để rút -HS quan sát hình vẽ kết hợp với nam châm kết luận có sẵn nhóm để nhận biết nam châm -12 HS gọi tên nam châm TN nhóm -Gọi HS đọc phần thông báo - Đọc ghi nhớ SGK SGK trang 59 ®Ĩ... +Qui íc kÝ hiƯu tªn cùc tõ, - Quy c cỏch t tờn, ỏnh đánh dấu màu sơn du bng sn mu cỏc cc ca cực tõ cña NC nam châm - Tên vật liệu t +Tên vật liệu từ Quan sỏt nhn biết nam -Y/c HS dựa vào hình