1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại tổng công ty xây dựng hà nội

142 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty Xây dựng Hà Nội
Tác giả Dương Ngọc Anh
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Hoàng Long
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 561 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  DƯƠNG NGỌC ANH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội, năm 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  DƯƠNG NGỌC ANH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Hoàng Long Hà Nội, năm 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Dương Ngọc Anh MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình vẽ, sơ đồ iii MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG 1.1 Tổng công ty xây dựng kinh tế 1.1.1 Khái quát Tổng công ty Xây dựng 1.1.2 Xu hƣớng phát triển Tổng công ty xây dựng 13 1.2 Khái quát chung vốn kinh doanh Tổng công ty xây dựng 14 1.2.1 Khái niệm, vai trò vốn kinh doanh Tổng công ty xây dựng 14 1.2.2 Đặc trƣng vốn kinh doanh Tổng công ty xây dựng 15 1.2.3 Phân loại vốn kinh doanh Tổng công ty xây dựng 16 1.2.4 Phân loại nguồn vốn trong Tổng công ty xây dựng 18 1.3 Hiệu sử dụng vốn Tổng công ty xây dựng 20 1.3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng vốn 20 1.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng vốn kinh doanh .23 1.3.3 Một số tiêu phƣơng pháp phân thích hiệu quản sử dụng vốn 28 1.4 Bài học kinh nghiệm 36 1.4.1 Các công ty nƣớc: 36 1.4.2 Các cơng ty nƣớc ngồi 40 Chƣơng 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG HÀ NỘI 42 2.1 Giới thiệu Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội 42 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Tổng cơng ty xây dựng Hà Nội 42 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Tổng công ty xây dựng Hà Nội 46 2.1.3 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh TCT Xây dựng Hà Nội 48 2.2 Phân tích thực trạng sử dụng vốn TCT Xây dựng Hà Nội 52 2.2.1 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng tới sử dụng vốn Tổng công ty Xây dựng Hà Nội 52 2.2.2 Phân tích thực trạng vốn, cấu vốn TCT Xây dựng Hà Nội 55 2.2.3 Phân tích tình hình sử dụng vốn TCT Xây dựng Hà Nội 64 2.3 Đánh giá chung 2.3.1Những kết đạt đƣợc 2.3.2Hạn chế nguyên nhân Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG HÀ NỘI 3.1 Định hƣớng chiến lƣợc phát triển TCT Xây dựng Hà Nội đến năm 3.2 3.1.1Dự báo môi trƣờng kinh doanh: 3.1.2Mục tiêu phát triển 3.1.3Định hƣớng phát triển Tổng Công Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn TCT Xây dựng Hà 3.3 3.2.1Giải pháp tạo lập nguồn vốn, huy đ 3.2.2Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng 3.2.3Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng 3.2.4Tăng cƣờng biện pháp phòng ng Một số kiến nghị với Tập đồn Phát triển Nhà Đơ thị 3.4 Kiến nghị vi mô 3.4.1Chính phủ 3.4.2Đề xuất phối hợp thực với Chủ đ 3.4.3Kiến nghị với Hiệp hội Nhà thầu KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Stt 20 21 Chữ viết tắt AFTA ASEANHiệp hội quốc gia Đông Nam Á B.O B.O.O B.O.T DNNN DN DT 10 GDP 11 HĐKD 13 HĐQT 14 HNX 15 HOSE 16 KHCN 17 ROA 18 ROE 19 ROS TCT Xây Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội dựng Hà Nội TCTXDTổng công ty xây dựng 22 TSCĐ 23 TNHH 24 XNK 25 WTO 26 VLXD 27 VCĐ 28 VLĐ i DANH MỤC CÁC BẢNG Stt Số hiệu bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 10 Bảng 2.5 11 Bảng 2.6 12 Bảng 2.7 13 Bảng 2.8 14 Bảng 2.9 15 Bảng 2.10 16 Bảng 2.11 17 Bảng 2.12 18 Bảng 2.13 19 Bảng 2.14 20 Bảng 2.15 21 Bảng 2.16 22 Bảng 3.1 23 Bảng 3.2 24 Bảng 3.3 ii DANH MỤC CÁC HÌNH VỀ Số hiệu Stt hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 2.1 Hình 2.2 Hinh 2.3 Hinh 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 10 Hình2.7 11 Hình 2.8 12 Hình 2.9 13 Hình 2.10 14 Hình 2.11 15 Hình 2.12 16 Hình 2.13 17 Hình 3.1 18 Hình 3.2 19 Hình 3.3 iii giá lại tài sản cố định cách thường xuyên xác Qua việc đánh giá lại tài sản cố định, Tổng cơng ty biết xác giá trị thực tài sản có, từ xác định mức khấu hao hợp lý để thu hồi vốn Thường xuyên kiểm tra, đánh giá lại hiệu sử dụng vốn cố định Sau kỳ kế hoạch, nhà quản trị phải tiến hành phân tích, đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định tiêu phân tích hiệu sử dụng vốn Từ Tổng cơng ty đưa định đầu tư điều chỉnh lại quy mô, cấu cho phù hợp để khai thác tối đa nguồn lực có Tăng cường đầu tư tài sản cố định thuê tài chính: Thuê tài hoạt động vay thơng qua việc th mướn máy móc, thiết bị, phương tiện tài sản khác nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh Qua hoạt động cho thuê tài mà tổng cơng ty gia tăng lực hoạt động điều kiện hạn chế vê khả tài Vì thế, việc th tài cho phép doanh nghiệp linh hoạt vốn, toán, tận dụng hội kinh doanh không làm ảnh hưởng tới hạn mức tín dụng doanh nghiệp vay ngân hàng Doanh nghiệp hưởng khoản lợi thuế so với việc sở hữu tài sản 3.2.4 Tăng cƣờng biện pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh Thực tốt nghĩa vụ mua bảo hiểm đầu tư xây dựng Theo quy định, tham gia hoạt động đầu tư xây dựng, Tổng công ty phải mua bảo hiểm bắt buộc sau: + Bảo hiểm cơng trình xây dựng (đối với trường hợp phí bảo hiểm tính vào giá trúng thầu Tổng công ty chủ đầu tư cơng trình) + Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp tư vấn đầu tư xây dựng; + Bảo hiểm cho vật tư, thiết bị, nhà xưởng phục vụ thi công; bảo hiểm nạn người lao động; + Bảo hiểm trách nhiệm dân người thứ ba 103 Việc mua bảo hiểm ran sẻ rủi ro gặp phải với rủi ro bất ngờ không lường trước Mua bảo hiểm quy định bắt buộc, doanh nghiệp hoạt động đầu tư xây dựng, Nhà thầu khơng thực bị xử phạt ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế uy tín doanh nghiệp Tuy nhiên thực nghĩa vụ bảo hiểm này, Tổng công ty cần quan tâm tới việc đàm phán với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm vê điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tối thiểu v.v để có chi phí hợp lý mà lợi ích lại tốt Trích lập Quỹ dự phòng: Theo quy định, doanh nghiệp phải trích dự phịng khoản sau: - Dự phịng giảm giá hàng tồn kho: Là dự phòng phần giá trị bị tổn thất giá vật tư, thành phẩm, hàng hóa tồn kho bị giảm - Dự phịng tổn thất khoản đầu tư chính: Là dự phịng phần giá trị bị tổn thất loại chứng khoán đầu tư doanh nghiệp bị giảm giá; giá trị khoản đầu tư tài bị tổn thất tổ chức kinh tế mà doanh nghiệp đầu tư vào bị lỗ - Dự phịng nợ phải thu khó đòi: Là dự phòng phần giá trị bị tổn thất khoản nợ phải thu hạn toán, nợ phải thu chưa q hạn khơng địi khách nợ khơng có khả tốn - Dự phịng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, cơng trình xây lắp: Là dự phịng chi phí cho sản phẩm, hàng hóa, cơng trình xây lắp bán, bàn giao cho người mua doanh nghiệp có nghĩa vụ phải tiếp tục sửa chữa, hồn thiện theo hợp đồng cam kết với khách hàng Để nâng cao sử dụng quản lý khoản trích dự phịng, Tổng cơng ty nên: - Xác định thời điểm lập hoàn nhập khoản dự phòng theo hướng dẫn Bộ Tài 104 - Các khoản dự phịng trích trước vào chi phí hoạt động kinh doanh doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp có nguồn tài để bù đắp tổn thất xảy năm kế hoạch, nhằm bảo tồn vốn kinh doanh Tuy nhiên trích khoản dự phòng đảm bảo khoản đầu tư tài khơng cao giá thị trường giá trị khoản nợ phải thu không cao giá trị thu hồi thời điểm lập báo cáo tài - Xây dựng chế quản lý vật tư, hàng hóa, quản lý công nợ để hạn chế rủi ro kinh doanh Đối với cơng nợ, hàng hóa, quy chế phải xác định rõ trách nhiệm phận, người việc theo dõi, quản lý hàng hóa, thu hồi công nợ -Thành lập Hội đồng để thẩm định mức trích lập khoản dự phịng xử lý tổn thất thực tế vật tư hàng hóa tồn kho, khoản đầu tư tài chính, khoản nợ khơng có khả thu hồi theo quy định Riêng việc trích lập dự phịng chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa, cơng trình xây lắp thực theo hợp đồng cam kết với khách hàng Thành phần Hội đồng gồm: Tổng giám đốc, Kế toán trưởng, trưởng phịng, ban có liên quan số chuyên gia (nếu cần) Tổng giám đốc (hoặc Giám đốc) doanh nghiệp định thành lập Hội đồng 3.3 Một số kiến nghị với Tập đoàn Phát triển Nhà Đơ thị Tập đồn Phát triển Nhà Đơ thị - HUD HOLDINGS doanh nghiệp lớn, có bề dày kinh nghiệm lĩnh vực bất động sản xây dựng Để tiếp tục dẫn dắt thị trường tận dụng phát huy lực cạnh tranh vượt trội Tập đoàn, Tổng công ty sáng lập công ty lĩnh vực đầu tư phát triển khu dân cư khu đô thị mới, khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung; thi cơng xây lắp cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi, bưu viễn thơng, cơng trình kỹ thuật hạ tầng khu thị, khu cơng nghiệp, cơng trình đường dây trạm biến điện Tập đồn cần nhanh chóng hồn thiện hành lang pháp lý sau: 105 - Nhanh chóng báo cáo Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành Điều lệ hoạt động Quy chế quản lý tài Tập đồn tạo hành lang pháp lý cần thiết cho Tập đồn, Tổng cơng ty sáng lập công ty hoạt động, phù hợp với Luật doanh nghiệp luật liên quan khác - Hoàn thiện qui chế quản lý: Qui chế hoạt động Hội đồng quản trị, qui chế hoạt động Ban kiểm soát, qui chế quản lý vốn, qui chế Người đại diện vốn đầu tư Tập đoàn doanh nghiệp khác, cần làm rõ trách nhiệm, quyền hạn, quyền lợi, nghĩa vụ chế tài cụ thể người đại diện vốn - Đôn đốc giám sát thực tốt chế độ báo cáo Người Đại diện vốn với Hội đồng quản trị Tập đồn, từ để Tập đồn đạo kịp thời giải vấn đề thực tiễn sản xuất kinh doanh - Tổ chức đào tạo đào tạo lại kiến thức quản trị doanh nghiệp đại cho người cử làm Đại diện vốn Đánh giá thường xuyên, định kỳ hoạt động Người đại diện thông qua kết hoạt động sản xuất đơn vị, từ để có biện pháp phù hợp - Tiếp tục thực tốt yêu cầu người đại diện vốn theo Chỉ thị số 08/2008/CT-BXD ngày 07/11/2008 Bộ Xây dựng việc thực giảI pháp nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động, đảm bảo tăng trưởng bền vững đơn vị thuộc Bộ Xây dựng 3.4 Kiến nghị vi mơ 3.4.1 Chính phủ Chính phủ cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn pháp lý đầu tư xây dựng đồng thời thực tốt vai trò đạo, điều hành kinh tế vĩ mô, giúp chủ thể tham gia vào lĩnh vực xây dựng hoạt động ngày hiệu Các kiến nghị cụ thể sau: Tiếp tục hồn thiện hệ thống sách, pháp luật quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tập đồn, tổng cơng ty nhà nước 106 Rà sốt, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện luật liên quan đến doanh nghiệp, ban hành đầy đủ, kịp thời nghị định, thông tư hướng dẫn vào thời điểm luật có hiệu lực, bảo đảm thống nhất, đồng bộ, phù hợp với thực tế, có chế tài xử lý mạnh hành vi vi phạm, đồng thời tháo gỡ vướng mắc văn việc quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tập đồn, tổng cơng ty Cụ thể sau: - Đối với Luật doanh nghiệp: cần nghiên cứu, sửa đổi số quy định liên quan đến tỷ lệ biểu thông qua vấn đề quan trọng chiến lược phát triển, tăng giảm vốn, định nhân chủ chốt; sửa đổi điều lệ Đại hội cổ đông - Đối với Luật đất đai: cần sớm xem xét, sửa đổi quy định để giải vấn đề tồn tại, vướng mắc liên quan đến giá đất, đơn giá thuê đất ; bổi sung quy định xác định giá trị lợi vị trí địa lý đất th, đất giao có thu tiền sử dụng đất cho phù hợp; quy định giao, cho thuê đất, nhà nhà nước doanh nghiệp chưa có đủ hồ sơ pháp lý - Khẩn trương ban hành, sửa đổi nghị định, thông tư hướng liên quan đến quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tập đoàn, tổng công ty Nghị định 09/2009/NĐ-CP ngày 05/2/2009 Quy chế quản lý tài cơng ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác; Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần; Quyết định 224/2006/QĐ-TTg ngày 06/10/2006 Thủ tướng Chính phủ hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp; Thông tư 146/2007/TT-BTC việc hướng dẫn xác định giá trị lợi vị trí địa lý để tính vào giá trị lợi kinh doanh doanh doanh cổ phần hóa Hồn thiện khn khổ pháp lý tổ chức mơ hình hoạt động tập đoàn kinh tế để tập đoàn, tổng công ty củng cố mặt tổ chức, kiện toàn máy quản lý, áp dụng chuẩn mực quản lý, kinh doanh 107 đại có hiệu cao Tiếp tục hồn thiện mơ hình cơng ty mẹ - công ty theo nguyên tắc chủ sở hữu (công ty mẹ) quyền định đoạt vốn, tài sản công ty theo quy định pháp luật Cần đẩy nhanh tiến trình đổi mới, xếp lại doanh nghiệp xây dựng mạnh đặc thù, 100% vốn nhà nước thành Tập đoàn, Tổng công ty chuyên hoạt động lĩnh vực đảm bảo tập trung sức mạnh để thực thi công cơng trình lớn mang tầm cỡ quốc gia tham gia đấu thầu quốc tế, tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp, đồng thời tăng cường khả tự chủ tài hoạt động kinh doanh Mặt khác, xem xét cho giải thể, phá sản, sáp nhập doanh nghiệp xây dựng làm ăn hiệu đồng thời đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa để nguồn vốn Nhà nước tập trung phát triển ngành nghề, lĩnh vực kinh tế trọng điểm Chỉ đạo có giám sát, kiểm tra chặt chẽ việc thực quy định Quản lý dự án đầu tư xây dựng theo quy định nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/12/2009 Chính Phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 Chính Phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình, đặc biệt cơng tác nghiệm thu, tốn cơng trình trọng điểm quốc gia, cơng trình sử dụng nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước giúp cho Nhà thầu nghiệm thu, toán đầy đủ, thời hạn quy định Hợp đồng thi công xây lắp nhằm giảm bớt áp lực vốn, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp xây dựng góp phần đảm bảo cơng trình thực tiến độ, đạt chất lượng, kỹ thuật cao đưa vào khai thác, sử dụng hiệu Chỉ đạo thực nghiêm túc Luật đấu thầu, đảm bảo công Nhà thầu có uy tín, kinh nghiệm tham gia đấu thầu cơng trình dự án nhằm hạn chế tối đa tượng tiêu cực đấu thầu xây lắp đồng thời có chế khuyến khích doanh nghiệp nước đứng 108 làm Tổng thầu đáp ứng đủ lực thực cơng trình, dự án lớn Hiện nay, Nhà thầu Việt nam, đặc biệt Tập đoàn, Tổng cơng ty có kinh nghiệm, có đủ lực thi công song phải làm Nhà thầu phụ cho Nhà thầu nước ngồi thi cơng xây lắp dự án, cơng trình đất nước dẫn đến quyền lợi Nhà thầu nước bị thua thiệt, uy tín bị hạn chế 3.4.2 Đề xuất phối hợp thực với Chủ đầu tƣ a) Với Chủ đầu tư DNNN, DN có cổ phẩn NN chi phối: Trong hoạt động xây dựng, Chủ đầu tư xây dựng cơng trình DNNN sở hữu vốn, tài sản Nhà nước người giao quản lý sử dụng vốn Nhà nước để đầu tư, vai trò Chủ đầu tư đặc biệt quan trọng từ khâu chuẩn bị đầu tư, thực dự án nghiệm thu cơng trình đưa vào khai thác, sử dụng đảm bảo hiệu đồng vốn Nhà nước đưa vào đầu tư Để hoạt động đầu tư xây dựng Việt nam thời gian tới đáp ứng quy định Nghị định Chính phủ hướng tới chuẩn mực, thông lệ quốc tế, chủ đầu tư DNNN cần thực tốt nhiệm vụ sau: Thực tốt vai trò tiên phong, chủ đạo lĩnh vực đầu tư xây dựng cơng trình trọng điểm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đảm bảo thực đầu tư xây dựng cơng trình tiến độ, chất lượng, thẩm mỹ, tiết kiệm chi phí tránh thất thoát vốn cho Nhà nước Thực tốt công tác chuẩn bị trước đầu tư như: Lập bảo cáo nghiên cứu tiền khả thi, lập dự án dự án đầu tư xây dựng cơng trình (báo cáo nghiên cứu khả thi), thẩm định trình cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án đảm bảo dự án đầu tư thực phát huy hiệu quả, mang lại lợi ích cho Doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế đất nước 109 Triển khai tốt khâu trình đầu tư xây dựng cơng trình như: - Tổ chức thực đấu thầu, chọn thầu theo quy định pháp luật, đảm bảo khách quan, minh bạch, hạn chế tối đa tượng tiêu cực đấu thầu xây lắp để lựa chọn Nhà thầu đủ kinh nghiệm, lực thi cơng cơng trình đảm bảo tiến độ chất lượng - Quản lý tốt việc thi công xây dựng cơng trình như: Quản lý chất lượng, tiến độ, khối lượng xây dựng cơng trình, quản lý mơi trường, an tồn lao động cơng trường, đảm bảo cơng trình xây dựng thành tiến độ, chất lượng cao - Tiến hành nghiệm thu, toán cho Nhà thầu xây dựng tiến độ quy định Hợp đồng xây lắp, tránh tình trạng chiếm dụng vốn Nhà Thầu, giúp cho Nhà thầu có đủ vốn để thi cơng giai đoạn đảm bảo toán nợ vay Ngân hàng hạn b) Với với Chủ đầu tư thuộc thành phần kinh tế khác: Trong hoạt động đầu tư xây dựng, nguồn vốn thuộc sở hữu Chủ đầu tư doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác đóng vai trị quan trọng Với chủ trương xã hội hoá lĩnh vực đầu tư xây dựng hạ tầng sở, đảm bảo phát triển đất nước, Chính phủ khuyến kích tạo điều kiện cho chủ thể tham gia vào lĩnh vực nhằm phát huy nội lực, thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế Tuy nhiên, để quản lý tốt nguồn vốn sở hữu lĩnh vực đầu tư xây dựng đồng thời đảm bảo lợi ích bên tham gia Chủ đầu tư quốc doanh cần: Tham khảo tuân thủ theo nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình, quy chế đầu thầu Thực tốt cơng tác lập, phê 110 duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi, phê duyệt tổng mức đầu tư, thiết kế kỹ thuật tổng dự tốn, thực tốt việc tính tốn, bố trí nguồn vốn trước xây dựng, đảm bảo dự án khả thi đảm bảo đủ nguồn vốn tốn cho nhà thầu thi cơng để cơng trình thực tiến độ, phát huy hiệu 3.4.3 Kiến nghị với Hiệp hội Nhà thầu Các Nhà thầu Việt nam tham gia vào hoạt động xây dựng thời gian tới cần phát huy mạnh nâng cao lực thi công đảm bảo trúng thầu thi cơng tạo cơng trình có chất lượng, kỹ thuật cao Coi trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, có chế độ đãi ngộ thỏa đáng để có đội ngũ kỹ sư, cơng nhân giàu kinh nghiệm, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp Rất nhiều Nhà thầu xây dựng Việt nam hoạt động chủ yếu dựa vào vốn chiếm dụng Nhà cung cấp vật tư, hàng hóa, vốn vay Ngân hàng, khả tự chủ tài cịn hạn chế Để đảm bảo hoạt động kinh doanh an toàn, bền vững, đủ sức cạnh tranh hội nhập, Nhà thầu cần xây dựng lộ trình tăng lực tài giải pháp như: Cổ phần hóa, tăng nguồn vốn chủ sở hữu hàng năm, tiết kiệm, quản lý chi phí hiệu quả, giảm tỷ trọng vốn vay Ngân hàng, đảm bảo hoạt động kinh doanh có lãi Cần có quan hệ, hợp tác Nhà thầu, tránh tượng phá giá, bỏ thầu thấp, cạnh tranh khơng lành mạnh q trình tham gia đấu thầu, gây thiệt hại mặt kinh tế uy tín Nhà thầu Cần thương thảo kỹ điều khoản Hợp đồng thi công xây lắp với Chủ đầu tư, đặc biệt điều khoản quyền, nghĩa vụ Bên, điều khoản nghiệm thu, tốn Trong bối cảnh giá nhân cơng, ngun vật liệu đầu vào thường xuyên biến động theo xu hướng tăng, Các Nhà thầu nên lựa chon hình thức Hợp đồng có điều chỉnh giá để tránh thiệt hại kinh tế trình thực Hợp đồng 111 Nghiêm túc phối hợp với Chủ đầu tư bên liên quan việc quản lý, giám sát cơng trình xây dựng, tránh tình trạng rút ruột vật tư , khai khống, khai tăng khối lượng thông đồng bên tham gia để làm sai khối lượng toán dẫn đến cơng trình xây dựng khơng đảm bảo chất lượng kỹ thuật 112 KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hòa nhập sâu rộng với kinh tế khu vực giới, tạo hội thách thức đòi hỏi thị Việc mở thị trưởng tạo áp lực cạnh tranh cao với doanh nghiệp xây dựng nói riêng doanh nghiệp kinh tế nói chung Bên cạnh đó, cạnh tranh doanh nghiệp xây dựng nước diễn ngày gay gắt Chính vậy, việc nâng cao hiệu sử dụng vốn khâu định, có yếu tố sống cịn giúp doanh nghiệp đứng vững mở rộng thị phần bối cảnh kinh doanh khó khăn Trong khn khổ luận văn, sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn, tác giả phân tích thực trạng hiệu sử dụng vốn đồng thời đưa giải pháp, kiến nghị mang tính khoa học, có tính thực tiễn nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Tổng công ty Xây dựng Hà Nội Với nội dung đề tài rộng phức tạp, mặt khác thời gian quy mơ nghiên cứu cịn hạn hẹp, luận án chưa thể giải yêu cầu đặt thực tiễn Tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp, dẫn nhà khoa học bạn đọc quan đến lĩnh vực để tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thời gian tới Tác giả xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp thời gian học tập, nghiên cứu, đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình PGS.TS Nguyễn Hoàng Long giúp tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp cao học này./ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tấn Bình (2009), Phân tích Quản trị Tài chính, Nxb Thống kê Bộ Tài (2010), Thơng tư số 117/2010/TT-BTC ngày 05/8/2010 việc Hướng dẫn chế tài cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu, Hà Nội Bộ Tài (2010), Thơng tư số 79/2010/TT-BTC ngày 05/8/2010 việc Hướng dẫn chế tài cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu, Hà Nội Bộ Tài (2006), Quyết định 15/2006/BTC ngày 20/3/2006 ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp”, Hà Nội Phạm Thị Cúc nhiều tác giả (2009), Giáo trình Tài Doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội Nguyễn Thị Diễm Châu (2001), Cơ chế tài mơ hình Tổng Cơng ty Tập đồn Kinh tế, Nxb Tài chính, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 25/2010/NĐ-CP ngày 19/3/2010 bề chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 09/2009/NĐ-CP ngày 05/02/2009 ban hành Quy chế quản lý tài cơng ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định 153/2004/NĐ-CP ngày 09/8/2004 việc tổ chức, quản lý tổng công ty nhà nước chuyển đổi tổng công ty nhà nước, cơng ty Nhà nước độc lập theo mơ hình cơng ty mẹ -công ty con, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Dờn (2009), Lý thuyết Tài – Tiền tệ, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, TPHCM 11 Nguyễn Văn Dung (2008), Các cơng cụ phân tích tài chính, Nxb B Giao thông Vận tải, Hà Nội 113 12 Nguyễn Kim Định (2010), Quản trị Chất lượng, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 Eugene F Brigham, Joel F Houston (2009), Quản trị Tài (bản dịch tiếng Việt), Nxb Cengage Learing, TP HCM 14 Lê Thị Mận (2010), Lý thuyết Tài – Tiền tệ, Nxb Lao động Xã Hội, Hà Nội 15 Dương Hữu Hạnh (2009), Quản trị Tài Doanh nghiệp Hiện đại, Nxb Thống kê, Hà Nội 16 Vũ Duy Hào, Đàm Văn Huệ (2009), Quản trị Tài Doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 17 Ngơ Quỳnh Hoa (2004), 101 Câu Hỏi Về Quản Lý Tài Chính Và Sử Dụng Vốn Trong Doanh Nghiệp, Nxb Lao động – Xã Hội, Hà Nội 18 Đàm Văn Huệ (2006) , Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp vừa nhỏ, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 19 Lưu Thị Hương (2006), Giáo trình Tài Doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội 20 Phạm Văn Hùng (2010), Giáo trình Thị trường vốn, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 21 Vũ Việt Hùng (2007), Đầu tư Tài chính, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22 Nguyễn Đình Kiệm, Bạch Đức Hiển (2008), Giáo trình Tài doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội 23 Bùi Hữu Phước (2009), Tài Doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội 24 Tổng cục Thống kê, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 2005-2009, Hà Nội 25 Tổng công ty Xây dựng Hà Nội, Báo cáo Tài hợp Tổng cơng ty Xây dựng Hà Nội từ năm 2005-2009, Hà Nội 26 Tổng công ty Xây dựng Hà Nội, Báo cáo quản lý vốn Nhà nước Tổng công ty Xây dựng Hà Nội từ năm 2005-2009, Hà Nội 27 Tổng công ty Xây dựng Hà Nội (2010), Chiến lược phát triển 2011-2015 TCT Xây dựng Hà Nội, Hà Nội 114 PHỤ LỤC: PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Về hiệu sử dụng vốn Tổng công ty Xây dựng Hà Nội từ năm 2005-2009 Phần 1: Thông tin chung Họ tên: Vị trí công tác Đơn vị công tác Phần 2: Nội dung vấn: 1.Theo Ông (Bà), Tổng Cơng ty có cần phải nghiên cứu hiệu sử dụng vốn không ? Không cần Cần Rất cần thiết 2.Theo Ơng (Bà), Tổng Cơng ty sử dụng vốn có hiệu chưa ? Trung bình Chưa Trung bình cao Cao 3.Theo Ông (Bà), nhân tố ảnh hưởng nhiều đến hiệu sử dụng vốn Tổng Cơng ty? Cơ cầu vốn 4.Ơng (Bà) cho biết mức độ nhu cầu vốn kinh doanh cho Tổng Công ty ? a Nhu cầu vốn cho kinh doanh vịng năm tới: Khơng có Ít Trung bình Nhiều Rất nhiều Nhiều Rất nhiều b Nhu cầu vốn cho kinh doanh vịng năm tới: Khơng có Ít Trung bình Theo Ơng (Bà) Tổng cơng ty huy động vốn theo phương thức thời gian tới? Vay ngân hàng Huy động từ nội Phát hành trái phiếu DN Khác Ông (Bà) cho biết mức độ yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn ngân hàng Tổng công ty? a Lãi suất: Khơng có b Tài sản chấ Khơng có c Phương án kinh doanh Khơng có Theo Ông (Bà), cầu nguồn vốn Tổng công ty phù hợp chưa? Chưa phù hợp Tương đối phù hợp Phù hợp Theo Ông (Bà), Tổng cơng ty làm nguồn vốn nhàn rỗi xuất hiện? Gửi Ngân hàng Theo Ông (Bà), Tổng cơng ty có cần phải tiến hành cổ phần hóa cơng ty mẹ? Có Khơng 10.Theo Ơng (Bà), Tổng cơng ty có sau cổ phần hóa có cần niêm yết thị trường chứng khoản khơng? Khơng Có niêm yết HOSE Có niêm yết HNX Xin cám ơn Ông (Bà) tham gia điều tra ... việc sử dụng vốn - Dự kiến đóng góp chủ yếu luận văn: Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng vốn Tổng công ty xây dựng Hà Nội - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Tổng công ty xây dựng Hà Nội. .. vai trò hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp - Phân tích đánh giá thực trạng hiệu sử dụng vốn Tổng công ty xây dựng Hà Nội Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Tổng công - ty xây dựng Hà Nội Đối... doanh Tổng công ty xây dựng 15 1.2.3 Phân loại vốn kinh doanh Tổng công ty xây dựng 16 1.2.4 Phân loại nguồn vốn trong Tổng công ty xây dựng 18 1.3 Hiệu sử dụng vốn Tổng công ty xây dựng

Ngày đăng: 28/11/2022, 14:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Bộ máy tổ chức Tổng công ty xây dựng - Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại tổng công ty xây dựng hà nội
Hình 1.1 Bộ máy tổ chức Tổng công ty xây dựng (Trang 18)
Hình vẽ 1.2: Bộ máy tổ chức Công ty xây dựng - Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại tổng công ty xây dựng hà nội
Hình v ẽ 1.2: Bộ máy tổ chức Công ty xây dựng (Trang 19)
Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội 2005-2009,Tổng cục Thống kê - Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại tổng công ty xây dựng hà nội
gu ồn: Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội 2005-2009,Tổng cục Thống kê (Trang 22)
Hình 1.3: Tỷ trọng giá trị ngành xây dựng trong GDP Việt Nam - Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại tổng công ty xây dựng hà nội
Hình 1.3 Tỷ trọng giá trị ngành xây dựng trong GDP Việt Nam (Trang 23)
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của TCT Xây dựng Hà Nội - Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại tổng công ty xây dựng hà nội
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của TCT Xây dựng Hà Nội (Trang 55)
Hình 2.2 Doanh thu từ năm 2005-2009 của TCT Xây dựng Hà Nội - Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại tổng công ty xây dựng hà nội
Hình 2.2 Doanh thu từ năm 2005-2009 của TCT Xây dựng Hà Nội (Trang 61)
Hình 2.3: Lợi nhuận trƣớc thuế của TCT Xây dựng Hà Nội - Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại tổng công ty xây dựng hà nội
Hình 2.3 Lợi nhuận trƣớc thuế của TCT Xây dựng Hà Nội (Trang 62)
Bảng 2.2 Cơ cấu chi phí sản xuất so với doanh thu - Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại tổng công ty xây dựng hà nội
Bảng 2.2 Cơ cấu chi phí sản xuất so với doanh thu (Trang 63)
Bảng 2.3 Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của TCT Xây dựng Hà Nội - Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại tổng công ty xây dựng hà nội
Bảng 2.3 Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của TCT Xây dựng Hà Nội (Trang 68)
Hình 2.6: Tỷ trọng cơ cấu nguồn vốn của TCT Xây dựng Hà Nội - Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại tổng công ty xây dựng hà nội
Hình 2.6 Tỷ trọng cơ cấu nguồn vốn của TCT Xây dựng Hà Nội (Trang 69)
Bảng 2.5: Cơ cấu tổng tài sản của TCT Xây dựng Hà Nội - Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại tổng công ty xây dựng hà nội
Bảng 2.5 Cơ cấu tổng tài sản của TCT Xây dựng Hà Nội (Trang 71)
Hình 2.8 Tốc độ tăng trƣởng về tài sản của TCT Xây dựng Hà Nội - Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại tổng công ty xây dựng hà nội
Hình 2.8 Tốc độ tăng trƣởng về tài sản của TCT Xây dựng Hà Nội (Trang 73)
Hình 2.9: Quy mơ tài sản dài hạn của TCT Xây dựng Hà Nội - Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại tổng công ty xây dựng hà nội
Hình 2.9 Quy mơ tài sản dài hạn của TCT Xây dựng Hà Nội (Trang 78)
Sau khi phân tích tổng quan về tài sản, tác giả cho rằng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty năm sau tốt hơn năm trước, thể hiện ở sự gia tăng các tài sàn và suy giảm các khoản phải thu. - Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại tổng công ty xây dựng hà nội
au khi phân tích tổng quan về tài sản, tác giả cho rằng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty năm sau tốt hơn năm trước, thể hiện ở sự gia tăng các tài sàn và suy giảm các khoản phải thu (Trang 80)
Hình 2.11 Tỷ trọng của Tổng dự nợ so với Nợ phải trả - Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại tổng công ty xây dựng hà nội
Hình 2.11 Tỷ trọng của Tổng dự nợ so với Nợ phải trả (Trang 82)
Hình 2.12 Quy mơ VCSH, vốn kinh doanh sử dụng q trình SXKD - Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại tổng công ty xây dựng hà nội
Hình 2.12 Quy mơ VCSH, vốn kinh doanh sử dụng q trình SXKD (Trang 87)
Bảng 2.14 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định - Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại tổng công ty xây dựng hà nội
Bảng 2.14 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định (Trang 91)
Hình 3.1: Dự kiến cơ cấu doanh thu trong thời gian tới - Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại tổng công ty xây dựng hà nội
Hình 3.1 Dự kiến cơ cấu doanh thu trong thời gian tới (Trang 107)
Hình 3.2 So sánh chi phí sản xuất dở dang, hàng tồn kho với tài sản ngắn hạn - Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại tổng công ty xây dựng hà nội
Hình 3.2 So sánh chi phí sản xuất dở dang, hàng tồn kho với tài sản ngắn hạn (Trang 123)
Hình 3.3. Cơ cấu đầu tƣ tài chính dài hạn của TCT Xây dựng Hà Nội - Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại tổng công ty xây dựng hà nội
Hình 3.3. Cơ cấu đầu tƣ tài chính dài hạn của TCT Xây dựng Hà Nội (Trang 125)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w