Phân tích thực trạng vốn, cơ cấu vốn của TCT Xây dựng Hà Nội

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại tổng công ty xây dựng hà nội (Trang 67 - 82)

2.2 Phân tích thực trạng sử dụng vốn của TCT Xây dựng Hà Nội

2.2.2 Phân tích thực trạng vốn, cơ cấu vốn của TCT Xây dựng Hà Nội

Bảng 2.3 Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của TCT Xây dựng Hà Nội

Đơn vị tính: Triệu đồng

1.Nợ phải trả 2. Vốn chủ sở hữu

Cộng nguồn vốn

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của TCT Xây dựng Hà Nội từ năm 2005-2009

0,50 0,45 0,40 0,35 0,30 0,25 0,20 0,15 0,10 0,05 0,00 Năm 2005 Nợ phải trả

Hình 2.5 Tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn của TCT Xây dựng Hà Nội

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của TCT Xây dựng Hà Nội từ năm 2005-2009

Qua bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn đã cho thấy Nợ phải trả năm 2009 chiếm 84,58% so với tổng nguồn vốn đã giảm so với 91,87 % của năm 2005, điều này cho thấy vốn kinh doanh của Tổng công ty trước đây phần lớn là vốn đi vay, huy động và chiếm dụng, để đảm bảo tính chủ động về tài chính Tổng cơng ty đã áp dụng một số giải pháp nhằm giảm cơ cấu Nợ phải trả trong tổng nguồn vốn để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và bước đầu đã có thành cơng.

100% 095% 090% 085% 080% 075%

Năm 2005Năm 2006Năm 2007 Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu

Hình 2.6: Tỷ trọng cơ cấu nguồn vốn của TCT Xây dựng Hà Nội

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của TCT Xây dựng Hà Nội từ năm 2005-2009

Bảng 2.4 Một số chỉ tiêu phán ánh tình hình cơ cầu nguồn vốn

Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Hệ số nợ so với VCSH Hệ số nợ so với tài sản Hệ số tài sản so với VCSH Hệ số tài trợ

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của TCT Xây dựng Hà Nội từ năm 2005-2009

Tuy Nợ phải trả về quy mô tuyệt đối năm sau tăng cao hơn năm trước, đặc biệt các khoản phải trả, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong nợ ngắn hạn và tăng đều qua các năm và phản ánh được đặc trưng của ngành xây dựng là một ngành kinh tế thâm dụng vốn. Nhưng Hệ số nợ so với tài sản, và Hệ số

nợ so với vốn chủ sở hữu qua các năm lại giảm tuy vẫn còn cao cho thấy rằng

mức độ sử dụng nợ của Tổng công ty là cao. Mặc dù Tổng công ty đang hoạt động kinh doanh rất tốt và áp dụng nhiều biện pháp nên đã giảm được Hệ số

Tổng công ty vào chủ nợ ngày càng giảm nhưng nếu vẫn duy trì hệ số nợ như vậy thì các Tổng cơng ty sẽ phải đối mặt rất nhiều rủi ro.

Vốn chủ sở hữu năm 2009 của Tổng Công ty đã tăng gần gấp đôi so với năm 2005. Vốn chủ sở hữu tăng nhanh đã tháo gỡ được một phần khó khăn cơ bản: tình trạng thiếu vốn trong sản xuât kinh doanh, tạo điều kiện để Tổng Công ty phát triển bền vững, nâng cao khả năng thanh toán, gánh nặng về lãi vay ngân hàng cũng được giảm bớt giúp cho lợi nhuận tăng lên.

Hệ số tài trợ năm 2009 tăng so với năm 2005 là 163% và đạt ở mức

0,15, với mức này đối so với các doanh nghiệp không thuộc lĩnh vực xây dựng là thấp nhưng đối với các doanh nghiệp xây dựng là cao. Cùng với đó

Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu giảm dần qua các năm, năm 2009 giảm so

với năm 2005 là 69% đã phán ánh đầy đủ những cố gắng của Tổng công ty trong việc nâng mức độ độc lập về tài chính.

b) Cơ cầu tài sản của TCT Xây dựng Hà Nội.

Bảng 2.5: Cơ cấu tổng tài sản của TCT Xây dựng Hà Nội

Đơn vị tính: triệu đồng

A.Tài sản ngắn hạn B.Tài sản dài hạn

Tổng tài sản (A+B)

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của TCT Xây dựng Hà Nội từ năm 2005-2009

120,00% 100,00% 80,00% 60,00% 40,00% 20,00% 0,00%

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Hình 2.7 Tỷ trọng tài sản của TCT Xây dựng Hà Nội

Tổng tài sản của Tổng công ty đến năm 2009 đạt 10.590 tỷ đồng và tăng 83,89% so với năm 2005.

0,35% 0,30% 0,25% 0,20% 0,15% 0,10% 0,05% 0,00% -0,05% -0,10% Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Tài sản

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Hình 2.8 Tốc độ tăng trƣởng về tài sản của TCT Xây dựng Hà Nội

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của TCT Xây dựng Hà Nội từ năm 2005-2009

Tổng nguồn vốn năm 2009 của Tổng công ty đã tăng 83,93% so với năm 2005, cơ cầu tài sản chưa hợp lý. Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng thì Tổng cơng ty cần phải tăng tỷ trọng của tài sản dài hạn trong cơ cấu tài sản để đảm bảo máy móc, trang thiết bị thi cơng. Trong năm 2006, tài sản dài hạn của Tổng công ty so với năm 2005, lý do giảm là Tổng công ty cơ cấu lại khoản đầu tư tài chính ngắn hạn từ 484 tỷ đồng từ đầu năm xuống còn 386 tỷ đồng.

Tài sản dài hạn có tốc độ tăng trưởng rất mạnh do Tổng công ty triển khai các dự án do Tổng công ty làm chủ đầu tư như Nhà máy xi măng Mỹ Đức, cụm nhà máy thủy điện Quế Phong, khu dân cư Nhơn Trạch, khu Ngoại giao đoàn.

- Tài sản ngắn hạn:

Tài sản ngắn hạn của Tổng cơng ty có tăng mạnh về quy mô, năm 2009 tăng 184% so với năm 2005 và chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng vốn kinh doanh, năm 2005 đạt 80,51% và năm 2009 đạt 80,88%. Sự

gia tăng này thể hiện những bước phát triển mạnh về quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty

Bảng 2.6: Tài sản ngắn hạn của TCT Xây dựng Hà Nội

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu A.Tài sản ngắn hạn

1. Tiền và các khoản tương đương tiền

2. Các khoản đầu tư tài

chính ngắn hạn

3. Các khoản phải thu

4. Hàng tồn kho

5. Tài sản ngắn hạn khác

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của TCT Xây dựng Hà Nội từ năm 2005-2009

Bảng 2.7 Tỷ trọng của tài sản ngắn hạn so với tổng tài sản

1. Tiền và các khoản tương đương tiền

2. Các khoản đầu tư tài

chính ngắn hạn 3. Các khoản phải thu

4. Hàng tồn kho

5.

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của TCT Xây dựng Hà Nội từ năm 2005-2009

+ Tiền và các khoản tương đương tiền đã nâng tỷ trọng từ 5,01% năm 2005 và lên 8.02% trong năm 2009 chủ yếu do tiền gửi ngân hàng tăng và làm cho lãi suất tiền gửi của Tổng công ty tăng. Xét về khía cạnh thanh tốn, lượng tiền tồn quỹ lớn sẽ làm tăng khả năng thanh tốn tức thời và nâng cao tính tự chủ về tài chính của của Tổng cơng ty và cần phải phát huy hơn nữa.

điều này càng thể hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty ngày càng mở rộng và phát triển tốt. Tuy nhiên do đây là nguồn vốn của Tổng công ty mà khách hàng hoặc các đối tượng khác chiếm dụng trong quá trình thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh nên Tổng công ty đã chủ động sử dụng các giải pháp về quản lý các khoản phải thu, giảm tình trạng vốn bị chiếm dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

+ Tỷ trọng hàng tồn kho tăng từ 35,72% của năm 2005 lên 39,26% do chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng. Nguyên nhân tăng là do đặc điểm của sản phẩm xây dựng có thời gian sản xuất dài (thường trên 1 năm), có khối lượng thi cơng lớn nên chưa hồn thành tại một cơng trình; do cơng tác thành tốn, quyết thực hiện sau khi nghiệm thu theo khối lượng hoặc bàn giao cơng trình. Việc tỷ trọng hàng tồn kho tăng dễ gây ứ đọng vốn, làm tăng chi phí sử dụng vốn...Trong tổng giá trị hàng kho chủ yếu là giá trị dở dang của các dự án do Tổng công ty đầu tư nhưng chưa bán, bàn giao cho khách hàng, chủ đầu tư, khơng có vật tư hàng hóa tồn kho lỗi thời, hỏng, kém phẩm chất hoặc hàng hố của các dự án khơng tiêu thụ được

Ngoài ra do đặc điểm về ngành kinh doanh của Tổng cơng ty địi hỏi nguồn vốn lớn mà nguồn vốn lớn trong khi nguồn vốn của Tổng cơng ty cịn thiếu, không đủ để đáp ứng nhu cầu sản xuất nên Tổng công ty buộc phải vay ngắn hạn ngân hàng.

- Đối với tài sản dài hạn:

Về quy mô tài sản dài hạn năm 2009 đã tăng gần gấp hai lần so với năm 2005 và chiếm tỷ trọng là 19,12%.

Bảng 2.8: Tài sản dài hạn của TCT Xây dựng Hà Nội

B.Tài sản dài hạn

1. Các khoản phải thu dài hạn

Chỉ tiêu

3. Bất động sản đầu tư

4. Các khoản đầu tư tài

chính dài hạn

5. Tài sản dài hạn khác

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của TCT Xây dựng Hà Nội từ năm 2005-2009

2500 2000 1500 1000 500 0

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Hình 2.9: Quy mơ tài sản dài hạn của TCT Xây dựng Hà Nội

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của TCT Xây dựng Hà Nội từ năm 2005-2009

Bảng 2.9: Tỷ trọng tài sản dài hạn so với Tổng tài sản của TCT Xây dựng Hà Nội

1. hạn 2. Tài sản cố định 3. Bất động sản đầu tư 4. chính dài hạn 5. Tài sản dài hạn khác

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của TCT Xây dựng Hà Nội từ năm 2005-2009

+ Tài sản cố định của Tổng công ty chiếm hơn 38% so với tài sản dài hạn, đây là dây chuyền, thiết bị máy móc phục vụ sản xuất kinh doanh. Với tỷ

thuê tài chính cũng đã được Tổng cơng ty tính đến trong phương án sản xuất kinh doanh nhưng duy trì ở mức độ thấp.

+ Các khoản đầu tư tài chính dài hạn chiếm tới 50% tài sản dài hạn của Tổng công ty và thể hiện tiềm lực tài chính của Tổng cơng ty dồi dào. Ngồi việc Tổng công ty là đại diện Nhà nước quản lý phần vốn đầu tư vào các công ty con, công ty liên kết, Tổng cơng ty cịn sử dụng kênh đầu tư tài chính dài hạn để tìm kiếm nguồn lợi tức lâu dài và điều đó cũng phù hợp với xu thế chung là đa dạng hóa các hoạt động để giảm rủi ro tài chính.

Sau khi phân tích tổng quan về tài sản, tác giả cho rằng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng cơng ty năm sau tốt hơn năm trước, thể hiện ở sự gia tăng các tài sàn và suy giảm các khoản phải thu.

c) Phân tích thực trạng huy động vốn:

- Tổng dự nợ:

Bảng 2.10 Tổng dự nợ vay của TCT Xây dựng Hà Nội

Tổng dự nợ vay

Vay và nợ ngắn hạn Vay và nợ dài hạn

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của TCT Xây dựng Hà Nội từ năm 2005-2009

100,00% 80,00% 60,00% 40,00% 20,00% 0,00%

Tổng dự nợ của Tổng công ty về quy mô năm 2009 tăng 17,2% so với năm 2005, tuy nhiên tỷ trọng của dự nợ trong Nợ phải trả của Tổng công ty lại giảm từ 32,2% xuống còn 22,3%. Điều này cho thấy Tổng công ty đã thực hiện một số giải pháp đa dạng hóa nguồn tài trợ có chi phí thấp hơn vay ngân hàng và đối tượng khác. 100% 100% 100% 100% 100% 100,00% 80,00% 60,00% 40,00% 20,00%

0,00% Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Hình 2.11 Tỷ trọng của Tổng dự nợ so với Nợ phải trả

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của TCT Xây dựng Hà Nội từ năm 2005-2009

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại tổng công ty xây dựng hà nội (Trang 67 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w