Các công ty trong nƣớc:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại tổng công ty xây dựng hà nội (Trang 48 - 52)

1.4 Bài học kinh nghiệm

1.4.1 Các công ty trong nƣớc:

- Tổng công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (VINACONEX) là một doanh nghiệp trực thuộc Bộ Xây dựng và lĩnh vực hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, xuất - nhập khẩu và xuất khẩu lao động và được chọn là một trong những Tổng cơng ty Nhà nước đầu tiên thực hiện thí điểm cổ phần hóa tồn Tổng cơng ty theo phương châm kinh doanh đa ngành và hướng tới trở thành tập đoàn kinh tế.

Thực hiện mục tiêu đa doanh, đa dạng hóa sản phẩm những năm qua, Vinaconex đã triển khai đầu tư nhiều dự án trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng như xi măng, gạch, kính an tồn, vật tư ngành nước… các dự án về thủy điện, nhiệt điện, cung cấp nước sạch… Trong đó có

dự án xi măng Cẩm Phả cơng suất 2,3 triệu tấn/năm, xi măng n Bình; nước mặt Sơng Đà; ống cắt sợi thủy tinh; đá ốp lát cao cấp…

Những sản phẩm này đã mang lại nhiều lợi ích kinh tế, tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động. Năm 1995, Vinaconex bắt đầu triển khai hoạt động kinh doanh bất động sản. Mở đầu bằng đầu tư dự án khu đơ thị mới Trung Hịa - Nhân Chính, Trung tâm thương mại Tràng Tiền (Hà Nội). Từ đó đến nay, với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế và của thị trường bất động sản trong nước, nhiều đô thị mới tại các tỉnh, thành phố hình thành đã thúc đẩy sự phát triển vượt bậc đầu tư bất động sản của Vinaconex.

Một số dự án điển hình Vinaconex đã được các địa phương tin tưởng giao như khu đô thị mới Trung Hịa - Nhân Chính (Hà Nội). Khu đơ thị Bắc An Khánh (Hà Tây), khu đô thị sinh thái Cái Giá - Cát Bà (Hải Phòng), khu nhà ở cao tầng kết hợp khu thương mại dịch vụ Thảo Điền (quận 2 - TP. Hồ Chí Minh). Tổng cơng ty ln coi lĩnh vực kinh doanh bất động sản là ngành hoạt động chủ yếu cho sự phát triển ổn định, đồng thời đa dạng hóa các loại hình đầu tư để khơng ngừng củng cố và phát triển các đơn vị thành viên.

Bảng 1.3 Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của VINACONEX Chỉ tiêu Tổng doanh thu Tổng tài sản Nợ ngắn hạn Tổng nợ Vốn chủ sở hữu

Nguồn: Báo cáo tài chính của VINACONEX từ năm 2007, 2008, 2009

Để có được những thành cơng đó, VINACONEX đã có những giải pháp trong việc tạo lập nguồn vốn, thu xếp và đảm bảo các nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh như.

+ Đa dạng hóa ngành nghề, VINACONEX cũng mạnh dạn chuyển hướng lĩnh vực bất động sản, mở rộng ngành nghề sản xuất công nghiệp vật liệu xây dựng.

+ Đã hồn thành cơng tác cổ phẩn và niêm yết cổ phiểu của Tổng côn ty tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội.

+ Xây dựng kế hoạch tăng vốn điều lệ từ 1.500 tỷ từ năm 2008 lên 4.000 tỷ đồng trong năm 2010 để đảm bảo năng lực và nguồn tài chính cho các hoạt động của Công ty để tài trợ các dự án về sản xuất công nghiệp vật liệu xậy dựng.

+ Tận dụng tối đa nguồn vốn đầu tư của các nhà đầu tư thứ phát, nguồn vốn tín dụng thương mại, nguồn vốn cổ phần... đảm bảo đủ vốn cho các hoạt động.

Kinh nghiệm của VINACONEX cho thấy, muốn phát triển bền vững cần phải có nền tảng tài chính vững mạnh, sử dụng nhiều hình thức huy động vốn khác nhau đảm bảo cho hoạt động sản xuất đạt hiệu quả cao nhất.

- Tổng công ty cổ phẩn xây dựng công nghiệp Việt Nam

Tổng Công ty cổ phần Xây dựng điện Việt Nam là một doanh nghiệp trực thuộc Bộ Công nghiệp với vốn điều lệ là 320 tỷ đồng vào tháng 02/2007

Tổng Công ty cổ phần Xây dựng Điện Việt Nam hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con. Trong đó Cơng ty mẹ là Tổng Cơng ty cổ phần Xây dựng Điện Việt Nam và có: 12 Cơng ty con và 11 cơng ty liên kết Các sản phẩm, dịch vụ chính của Tổng cơng ty và các công ty thành viên bao gồm:

VNECO đã đa dạng hoá ngành nghề trong sản xuất công nghiệp, VNECO đã mạnh dạn đầu tư các dây chuyền công nghệ hiện đại từ các nước tiên tiến trên thế giới, như: Dây chuyền gia công cấu kiện thép, dây chuyền mạ kẽm nhúng nóng, dây chuyền sản xuất gạch block các loại, dây chuyền sản xuất bê tông li tâm các loại, dây chuyền khai thác đá dăm, đá granit…

Đến nay, các sản phẩm của VNECO đã được sản xuất ổn định, đạt cơng suất thiết kế và có chất lượng cao, giá thành hợp lý.

VNECO đã xây dựng chiến lược tiến tới làm chủ các dự án cùng với việc liên doanh với Công ty Cổ phần Phong điện Việt Nam đầu tư Dự án Phong điện Phương Mai 3, VNECO còn liên doanh, liên kết với các đối tác khác và làm chủ đầu tư nhiều cơng trình nguồn điện, như thuỷ điện: Đăcpring, Chaval, Sơng Chị 1, Sơng Chị 2, Arồng, Khe Diên, EaKrông Hnang, Sơn La, Bản Chát…

VNECO cũng đã đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh du lịch, dịch vụ và làm chủ đầu tư các dự án khách sạn, khu du lịch sinh thái tại khắp các tỉnh, thành phố từ miền Trung đến Tp. Hồ Chí Minh, như: Green Plazza Đà Nẵng, chuỗi Khách sạn Xanh ở Huế, khách sạn Xanh Lăng Cô, khu du lịch sinh thái Hồnh Sơn…. Bên cạnh đó, VNECO cịn tham gia xây dựng các khu đơ thị Mỹ Thượng – Tp. Huế, khu đô thị mới tại Tp. Đồng Hới - Quảng Bình và khu dân cư Hồ Khánh – Tp. Đà Nẵng…

Bảng 1.4 Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của VNECO

Chỉ tiêu Tổng doanh thu Tổng tài sản Nợ ngắn hạn Tổng nợ Vốn chủ sở hữu

Nguồn: Báo cáo tài chính của VNECO các năm 2007, 2008, 2009

Để có được những thành cơng trên, VNECO đã có các biện pháp để đảm

bảo vốn và sử dụng hiệu quả vốn như

+ Tập trung thanh toán thu hồi vốn từ các cơng trình, đẩy nhanh tiến độ thực hiện hợp đồng với chủ đầu tư, thường xuyên thực hiện đối chiếu rà sốt cơng nợ với chủ đầu tư.

+ Huy động các nguồn vốn nhằm đáp ứng hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là đáp ứn nhu cầu vốn đề đầu tư các dự án thủy điện, dự án có sơ ở hạn tầng

+ Xúc tiến để đưa cổ phiếu của một số công ty thành viên lên sàn giao dịch chứng khoán nhằm tạo kênh huy động mới.

Quan kinh nghiệm của VNECO cho thấy, doanh nghiệp phải biết tiếp cận các nguồn vốn khác nhau, phân phối sử dụng các nguồn vốn một cách hiệu quả để phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng vốn tại tổng công ty xây dựng hà nội (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w