Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần bột giặt LIX

135 4 0
Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần bột giặt LIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ oOo - ̀ ̀ TRÂN THI MINḤ HĂNG HIÊỤ QUẢSỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT GIẶT LIX LUÂṆ VĂN THACC̣ SĨTÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐINḤ HƢỚNG NGHIÊN CƢƢ́U Hà Nội – Năm 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ oOo - ̀ ̀ TRÂN THI C̣MINH HĂNG HIÊỤ QUẢSỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT GIẶT LIX Chuyên ngành Mã sô : Tài chính - Ngân hàng : 60 34 02 01 LUÂṆ VĂN THACC̣ SI ̃TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐINḤ HƢỚNG NGHIÊN CƢƢ́U ̃ Ƣ́ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYÊN THÊHÙNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ̃ ́ TS NGUYÊN THÊHÙNG XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH ́ HĐ CHÂM LUÂṆ VĂN PGS.TS PHÍ MẠNH HỒNG Hà Nội – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luâṇ văn này làkết quảnghiên cƣ́u của riêng , chƣa đƣơcc̣ công bốtrong bất cƣ́ môṭcông trinhh̀ nghiên cƣ́u nào của ngƣời khác Viêcc̣ sƣƣ̉ dungc̣ kết quả, trích dẫn tài liệu của ngƣời khác đảm bảo theo đúng các quy đinḥ Các nội dung trích dẫn và tham khảo các tài liệu , sách báo, thông tin đƣơcc̣ đăng tải các tác phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn Tác gia Trần Thi Minḥ Hằng MỤC LỤC ́ ́ DANH MUCc̣ CÁC TỪ VIÊT TĂT i DANH MUCc̣ BẢNG ii ƣ̉ DANH MUCc̣ BIÊU iv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng vàphaṃ vi nghiên cứu .3 Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu của luâṇ văn ƣ̉ Chƣơng 1: TÔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN C ỨU VÀC Ơ SỞ LY h̀ LUÂṆ VÊHIÊỤ QUẢSỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI DOANH NGHIÊPc̣ 1.1 Tổng quan tinhh̀ hinhh̀ nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiêpc̣ 1.2.1 Khái niệm vàđăcc̣ trƣng của tài sản doanh nghiêpc̣ 1.2.2 Phân loaịtài sản 10 1.2.3 Vai tròcủa tài sản doanh nghiêpc̣ 17 1.2.4 Hiêụ quảsử dụng tài sản của doanh nghiệp 19 1.2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng tới hiêụ quảsử dụng tài sản của doanh nghiệp27 ́ ́ Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀTHIÊT KÊLUÂṆ VĂN 36 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu .36 2.1.1 Phƣơng pháp luâṇ chung 36 2.1.2 Phƣơng pháp mô tảvàphân tich́ sốliêụ mô tả .37 2.1.3 Phƣơng pháp so sánh 38 2.1.4 Phƣơng pháp loaịtrư 39 2.1.5 Phƣơng pháp DUPONT .39 2.2 Thiết kếluâṇ văn .39 Chƣơng 3: THƢC TRANGc̣ HIÊỤ QUẢS Ử DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG ƣ̉ h̀ TY CÔPHÂN BÔṬ GIĂṬ LIX .41 3.1 Tổng quan vềthi trƣờngc̣ Bôṭgiăṭ, chất tẩy rửa 41 3.2 Tổng quan vềCông ty Cổphần bôṭgiăṭLIX .42 3.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổphần bôṭgiăṭLIX 42 3.2.2 Đặc điểm cấu tổchức .44 3.2.3 Đặc điểm ngành nghềsản xuất kinh doanh của công ty 46 3.2.4 Phân tich́ SWOT CTCP BôṭgiăṭLix .46 3.2.5 Khái quát kết quả hoạt đôngc̣ sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần BôṭgiăṭLIX giai đoaṇ 2014 -2016 50 3.3 Phân tich́ th ực trangc̣ hiêụ quảs ử dụng tài sản của Công ty Cổ phần bột giăṭLIX 52 3.3.1 Cơ cấu tài sản của công ty 52 3.3.2 Thực trangc̣ hiê ụ quảsử dụng tài sản của Công ty Cổ phần bôṭ giăṭ LIX giai đoaṇ 2014 – 2016 54 3.3.3 So sánh hiê ụ quảsử dụng tài sản tại công ty cổ phần Bôṭ giăṭ LIX với các doanh nghiệp cùng ngành .69 3.4 Đánh giáchung vềhiêuquạƣ̉sử dụng tài sản của Công ty Cổphần bôt gc̣ iăt L c̣ IX 75 3.4.1 Ƣu điểm 75 3.4.2 Hạn chế và nguyên nhân 78 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIÊ U QUẢ SỬ DỤNG TÀI h̀ SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHÂN BÔṬ GIĂṬ LIX .84 4.1 Đinḥ hƣớng phát triển của Công ty Cổphần bôṭgiăṭLIX 84 4.1.1 Đinḥ hƣớng phát triển của công ty 84 4.1.2 Quan điểm nâng cao hiêụ quảsử dụng tài sản của công ty 84 4.2 Môṭsốgiải pháp góp phần nâng cao hiê ụ quảsử dụng tài sản của Công ty Cổphần bôṭgiăṭLIX 85 4.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu quảsử dụng tài sản ngắn hạn 85 4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quảsử dụng tài sản dài hạn 90 4.2.3 Môṭsốgiải pháp khác 93 4.3 Môṭsốkiến nghi c̣ 95 ́ KÊT LUÂṆ 97 DANH MUCc̣ TÀI LIÊỤ THAM KHẢO 98 Ƣ́ Ƣ́ DANH MUCC̣ CÁC TƢ̀VIÊT TĂT STT 10 i DANH MUCC̣ BẢNG Bảng 3.1 – Kết quảhoạt đôngc̣ kinh doanh của CTCP Bôt c̣giăt L c̣ IX (2014 – 2016) 50 Bảng 3.2 – Báo cáo so sánh đồng quy mô 51 Bảng 3.3 – Tỷ lê c̣lợi nhuận gôpc̣ doanh thu của các công ty cùng ngành 51 Bảng 3.4 – Cơ cấu tài sản taịCông ty Cổphần Bột giăṭLIX 53 Bảng 3.5 – Cơ cấu tài sản ngắn haṇ của CTCP BôṭgiăṭLIX 54 Bảng 3.6 – Cơ cấu Hàng tồn kho (gồm cảkhoản dự phòng) 55 Bảng 3.7 – Cơ cấu khoản phải thu 57 Bảng 3.8 – Cơ cấu tài sản dài hạn của CTCP bột giăṭLIX 59 Bảng 3.9 – Cơ cấu TSDH hƣ̃u hinhh̀ của CTCP BôṭgiăṭLIX 60 Bảng 3.10 – Hê c̣sốhao mòn TSDH hƣ̃u hinhh̀ của công ty CTCP LIX 61 Bảng 3.11 – Các chỉtiêu phản ánh hiệ u quả sƣƣ̉ dungc̣ tổng tài sản taịCTCP BôṭgiăṭLIX 62 Bảng 3.12 – Các chỉ tiêu phản ánh hiê ụ quảsử dụng tổ ng tài sản tại công ty Cô phần BôṭgiăṭLIX 63 Bảng 3.13 – Các chỉ tiêu phản ánh hiêụ quảsử dụng TSNH tại CTCP Bột giăṭ LIX 64 Bảng 3.14 – Kỳ thu tiền binhh̀ quân taịcông ty Cổphần BôṭgiăṭLIX 66 Bảng 3.15 – Vòng quay hàng tồn kho và kỳ tồn kho trung bình 67 Bảng 3.16 – Các chỉ tiêu phản ánh hiêụ quảsử dụng TSDH tại CTCP Bột giăṭ LIX 68 Bảng 3.17 – So sánh hiê ụ quảsử dụng tổ ng tài sản của môṭ sốcông ty cùng ngành với CTCP BôṭgiăṭLIX năm 2016 70 Bảng 3.18 – So sánh hiêụ quảsử dụng TSNH của mộ t sốcông ty cùng ngành với Công ty Cổphần BôṭgiăṭLIX 71 ii Bảng 3.19 – So sánh hiêụ quảsử dụng TSDH của mộ t sốcông ty cùng ngành với công ty Cổphần BôṭgiăṭLIX 73 Bảng 3.20 – So sánh hiê ụ quảquản lý hàng tồn kho củ a môṭ sốcông ty cùng ngành với CTCP bôṭgiăṭLIX 75 Bảng 3.21 – Cơ cấu vốn của CTCP BôṭgiăṭLIX 76 Bảng 3.22 – Vốn lƣu đôngc̣ ròng tại CTCP bột giăṭLIX 76 iii ̉ DANH MUCC̣ BIÊU Biểu đồ3.1 – Biểu đồphản ánh hiệu quảsử dụng tổ ng tài sản tại CTCP Bộ t giặt LIX qua các năm tƣh̀ 2014 – 2016 63 Biểu đồ3.2 – Biêủ đồphanƣ̉ ánh hệ sốsinh lời TSNH taịCTCP BôṭgiătLIXc̣ 65 Đồ thị 3.3 – Đồ thị phản ánh sc̣ ốsinh l ời TSDH taịCTCP Bôṭgiă c̣t LIX tư 2014 – 2016 69 Đồ thị 3.4 – Đồ thị phản ánh tỷsuất sinh lời tổng tài sản ta ị CTCP Bô ṭ giăṭ LIX so với các công ty cùng ngành năm 2016 71 Đồ thị 3.5 – Đồ thị phản ánh hiêụ quảsử dụng tổng tài sản taịCTCP Bôṭ giặt LIX so với các công ty cùng ngành năm 2016 71 Biểu đồ3.6 – Biểu đồphản ánh c̣sốsinh lời TSNH taịCTCP Bô c̣t giăṭLIX so với các công ty cùng ngành năm 2016 72 Biểu đồ3.7 – Biểu đồphản ánh hiệu suất sử dụng TSNH của CTCP Bộ t giăṭ LIX so với các công ty cùng ngành năm 2016 73 Biểu đồ3.8 – Biểu đồphản ánh c̣sốsinh lời TSDH taịCTCP Bô c̣t giăṭ LIX so với các công ty cùng ngành năm 2016 74 Biểu đồ 3.9 – Biểu đồphản ánh hiệu suất s ử dụng TSDH tại CTCP Bộ t giăṭ LIX với các công ty cùng ngành năm 2016 74 iv - Bƣớc 2: Công ty dự kiến vòng quay tài sản ngắn hạn năm tới sở hoạt động của năm trƣớc và triển vọng phát triển của công ty - Bƣớc 3: Tài sản ngắn hạn bình quân là bình quân số học của TSNH có ở đầu kỳ và cuối kỳ Giải pháp này sẽ giúp công ty có kế hoạch mang tính thực tiễn cao, xác định đƣợc mục tiêu phát triển của công ty 4.2.1.2 Tăng cường công tác thu hồi công nơ g̣ Việc trì các khoản phải thu cao tư khách hàng và tồn đọng số khoản nợ khó đòi kéo theo việc gia tăng các khoản chi phí quản lý nợ, chi phí thu hồi nợ, chi phí trả lãi tiền vay để đáp ứng nhu cầu vốn thiếu vốn của doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng Tuy nhiên, nếu có một chính sách tín dụng hợp lý doanh nghiệp sẽ thu hút đƣợc khách hàng, làm tăng doanh thu và lợi nhuận Vì vậy, để quản lý khoản phải thu tư khách hàng, công ty cần thực hiện một số biện pháp sau: Xác định chính sách tín dụng thƣơng mại với khách hàng, công ty cần xem xét, đánh giá các yếu tố sau: - Mục tiêu mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, tăng doanh thu và tăng lợi nhuận củaCông ty - Tình trạng cạnh tranh: Công ty cần xem xét tình hình bán chịu của các đối thủ cạnh tranh để có đối sách bán chịu thích hợp và có lợi, hiện công ty chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của một số công ty nhƣ: Unilever, Net, Đức Giang Để nâng cao sức cạnh tranh công ty nên có chính sách tín dụng linh hoạt nhƣ: Cho khách hàng trả chậm nhỏ 30% tổng đơn hàng, giảm giá đối với đơn hàng có giá trị lớn tỷ, bảo lãnh toán đối với nhiều hợp đồng - Tình trạng tài chính của công ty: Tuỳ tưng thời điểm cứ vào cân đối luồng tiền và các dòng thu chi, kế hoạch thu tiền và kế hoạch trả nợ ngắn hạn Công ty sẽ áp dụng các chính sách bán hàng, thu tiền hợp lý để đảm bảo 86 cân đối dòng tiền Khi mức phải thu tăng lên, công ty không thể mở rộng việc bán chịu cho khách hàng hoặc có sự thiếu hụt vốn lớn vốn tiền cân đối thu chi tiền - Phân tích khách hàng, xác định đối tƣợng bán chịu: Đây là khâu rất quan trọng để công ty xác định rõ khách hàng là và quyết định thực hiện chính sách thƣơng mại nhƣ thế nào Do vậy, để thẩm định độ rủi ro cần có sự phân tích đánh giá khả trả nợ và uy tín của khách hàng, nhất là với khách hàng tiềm Trên sở đó quyết định hình thức hợp đồng - Xác định điều kiện toán Công ty cần quyết định thời hạn toán và tỷ lệ chiết khấu toán Chiết khấu toán là phần giảm trư một số tiền nhất định cho khách hàng khách hàng trả tiền trƣớc thời han toán Chiết khấu toán đƣợc xác định một tỷ lệ phần trăm tính theo doanh số mua hàng ghi hoá đơn Việc tăng tỷ lệ chiết khấu toán sẽ thúc đẩy khách hàng toán sớm trƣớc hạn và thu hút thêm đƣợc khách hàng mới làm tăng doanh thu, giảm chi phí thu hồi nợ nhƣng sẽ làm giảm số tiền thực thu Vì vậy, công ty cần cân nhắc tỷ lệ chiết khấu cho phù hợp - Thiết lập một hạn mức tín dụng hợp lý Quản lý nợ phải thu là nhằm tối đa hoá lợi nhuận Vì vậy, công ty nên chấp nhận đơn xin cấp tín dụng của khách hàng nếu có hội trở thành khách hàng thƣờng xuyên và đáng tin cậy của công ty Trong trƣờng hợp khách hàng có uy tín thấp hoặc đáng nghi ngờ, Công ty cần ấn định một hạn mức tín dụng hạn chế để tránh rủi ro hoặc áp dụng hình thức bảo lãnh toán - Thƣờng xuyên kiểm soát nợ phải thu, có kế hoạch nhƣ kiểm tra hàng tuần, hàng tháng để chủ động công tác quản lý và cân đối tốt dòng tiền Công ty phải mở sổ theo dõi chi tiết nợ phải thu và tình hình toán với khách hàng, thƣờng xuyên xem xét, đánh giá đánh giá nợ phải thu và dự đoán nợ phải thu tư khách hàng theo công thức sau: 87 Npt = Dn x Kpt Trong đó: + Npt: Nợ phải thu dự kiến kỳ + Dn: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tính theo giá toán bình quân một ngày + Kpt: Kỳ thu tiền bình quân năm Đối với các khoản nợ sắp đến kỳ hạn toán, công ty phải chuẩn bị các chứng tư cần thiết đồng thời thực hiện kịp thời các thủ tục toán, nhắc nhở đôn đốc khách hàng Đối với các khoản nợ quá hạn, công ty phải chủ động áp dụng các biện pháp tích cực và thích hợp để thu hồi Bên cạnh đó công ty còn phải tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn và có thể chia nợ quá hạn thành các giai đoạn để có biện pháp thu hồi thích hợp Tóm lại, quản lý chặt chẽ các khoản phải thu, thúc đẩy công tác toán nợ là một biện pháp tháo gỡ khó khăn về vốn, giảm lƣợng vốn ứ đọng ở khâu toán, nhanh chóng thu hồi và quay vòng vốn, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nhƣ hiệu quả sử dụng tài sản của công ty 4.2.1.3 Tăng cường công tác quản lýnguyên vâṭ liêụ hàng tồn kho - Nguyên vật liệu: Tổ chức tốt quá trình thu mua, dự trữ vật tƣ, nguyên vật liệu chi phí cho mỗi kỳ nhằm đảm bảo hạ giá thành thu mua vật tƣ, tư đó có kế hoạch giao cho các đơn vị sản xuất điều đó sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc vật tƣ, hạn chế mất mát lãng phí vật tƣ Vật tƣ mua về phải đƣợc kiểm tra chất lƣợng theo đúng tiêu chuẩn ky thuật sản xuất đã ban hành, hạn chế tình trạng vật tƣ kém chất lƣợng, gây ảnh hƣởng tới chất lƣợng sản phẩm và uy tín của doanh nghiệp + Công ty cần xây dựng bộ định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho tưng sản phẩm, tưng lĩnh vực hoạt động sản xuất và kinh doanh của Công ty, tư đó xác định định mức tiêu hao nguyên vật liệu chính xác cho toàn Công ty nhằm 88 kiểm soát đƣợc định mức tiêu hao một cách toàn diện, đồng thời kiểm soát đƣợc chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của công ty Việc đƣa định mức tiêu hao nguyên vật liệu cần kèm với chế tiền lƣơng phù hợp để thúc đẩy cán bộ công nhân viên công ty tăng cƣờng tiết kiệm, nỗ lực tìm tòi và phát huy sáng kiến ky thuật, nâng cao hiệu quả quản lý + Định mức tiêu hao nguyên vât liệu cần đƣợc thƣờng xuyên kiểm tra, điều chỉnh cho phù hợp đảm bảo vưa tiết kiệm chi phí mà vẫn cung cấp cho khách hàng sản phẩm, dịch vụ chất lƣợng - Hàng tồn kho: Hàng tồn kho của công ty có giá trị tƣơng đối lớn thƣờng khoảng 200 tỷ chiếm khoảng 30% giá trị tài sản Vì vậy công ty cần rà soát lại giá trị và cấu hàng tồn kho cho hợp lý, phù hợp với tình hình kinh doanh tưng thời điểm + Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải cứ vào sự đánh giá nguyên vật liệu kiểm kê và giá cả thực tế thị trƣờng + Để nâng cao hiệu quả việc quản lý hàng tồn kho, hoạt động kiểm kê, phân loại nguyên vật liệu là hết sức cần thiết Công ty cần quan tâm hoạt động này đồng thời theo dõi tình hình nguyên vật liệu tồn kho không sử dụng, nguyên vật liệu kém chất lƣợng, tư đó đƣa quyết định xử lý vật tƣ một cách phù hợp nhằm thu hồi vốn và tăng hiệu quả sử dụng tài sản Để hoạt động quản lý nguyên vật liệu, hàng tồn kho đạt hiệu quả đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ các bộ phận trọng công ty Bộ phận lập kế hoạch sử dụng phải sát với nhu cầu thực tế, xác định lƣợng dự trữ an toàn, chính xác Bộ phận cung ứng phải cung cấp, đúng, đủ và kịp thời, đồng thời quản lý chặt chẽ, kiểm kê thƣờng xuyên Nhƣ vậy, quản lý chặt chẽ việc mua sắm, sử dụng cũng nhƣ dự trữ hợp lý nguyên vật liệu, quản lý tồn kho hợp lý sẽ giúp công ty giảm đƣợc chi phí tồn kho, tránh tình trạng ứ đọng vốn, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn 89 4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu sửdung ̣ tài sản dài haṇ 4.2.2.1 Hồn thiện quy trình qút định mua sắn TSDH Công tác đầu tƣ mua sắm mới TSDH là hoạt động trực tiếp ảnh hƣởng đến lực sản xuất của công ty Hơn nữa, đó là sự bỏ vốn đầu tƣ dài hạn, ảnh hƣởng đến tình hình tài chính của công ty, vậy quy trình quyết định mua sắm TSDH là một vấn đề quan trọng cần phải đƣợc phân tích ky lƣỡng Trƣớc quyết định, việc kế hoạch hoá đầu tƣ mới TSCĐ là cần thiết để xác định chính xác nhu cầu cho tưng loại TSDH phục vụ cho nhiệm vụ sản xuất của công ty, sẽ tạo điều kiện cho công ty chủ động huy động nguồn tài trợ phục vụ cho hoạt động đó Tuy nhiên, số lƣợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ của công ty phụ thuộc vào đơn đặt hàng, các hợp đồng kinh tế đã ký kết, đồng thời cứ vào nhu cầu tiêu thụ ở tưng thời kỳ Điều này gây nên khó khăn cho việc bố trí sử dụng TSDH một cách hợp lý, gây cản trở cho hoạt động kế hoạch hoá và đầu tƣ mới TSDH Ngoài việc lên kế hoạch đầu tƣ TSDH, công ty cần nâng cao hiệu quả công tác tiến hành thẩm định các dự án đầu tƣ, xây dựng để đƣa đƣợc quyết định tối ƣu nhất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các TSDH đầu tƣ mới Giải pháp se giúp công ty: - Thông qua các mục tiêu đề kế hoạch, công ty có thể chủ động sử dụng các TSDH hiện có vì chúng đƣợc xác định rõ là sẽ phục vụ cho mục đích gì và - Có hội chuẩn bị và lựa chọn các đối tác để đảm bảo cho các TSDH đƣợc mua sắm, xây dựng với mức độ hiện đại, chất lƣợng tốt và giá thành hợp lý - Tư việc lập kế hoạch đầu tƣ máy móc thiết bị, công ty có kế hoạch tuyển dụng và đào tạo công nhân cho phù hợp với trình độ trang bị TSDH tƣơng lai và nhƣ vậy hiệu quả sử dụng TSDH mới đƣợc nâng cao 90 - Đƣa đƣợc lựa chọn đúng đắn cho việc đầu tƣ mới TSDH, tránh lãng phí vốn đầu tƣ 4.2.2.2 Tăng cường đổi công nghê g̣ , quản lý sử dụng bảo dưỡng TSDH Việc tăng cƣờng công tác quản lý sử dụng, bảo dƣỡng, đổi mới công nghệ TSDH là một yếu tố quan trọng giúp đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty đƣợc liên tục, suất lao động sẽ đƣợc nâng cao kéo theo giá thành sản phẩm giảm và nhƣ vậy tạo lợi thế về chi phí cho sản phẩm của Công ty có thể cạnh tranh thị trƣờng Phần lớn máy móc thiết bị của công ty đã đƣợc khấu hao tƣơng đối lớn Vì vậy công ty cần có kế hoạch chủ động thay thế, nâng cấp và đƣa vào dây chuyền máy móc thiết bị mới với công nghệ hiện đại, bắt kịp với các đối thủ cạnh tranh thị trƣờng Công ty phải không ngưng thực hiện việc chuyển giao công nghệ để cải tiến công nghệ đầu tƣ máy móc thiết bị hiện đại của nƣớc ngoài nhất là của Châu âu Có nhƣ vậy, các TSDH mới phát huy tác dụng nhằm tạo sản phẩm có chất lƣợng cao và tạo vị thế thị trƣờng Thực giải pháp se giúp công ty: - Nắm chắc tình trạng ky thuật và sức sản xuất của các TSDH hiện có Tư đó có thể lên kế hoạch đầu tƣ, đổi mới TSDH cho phù hợp với nhiệm vụ sản xuất tƣơng lai - Đảm bảo an toàn cho các TSDH công ty và giảm chi phí quản lý TSDH - Công ty có thể bố trí dây chuyền công nghệ hợp lý cho phù hợp với điều kiện hiện tại - Giúp cho TSDH trì hoạt động liên tục với công suất cao, tạo đƣợc sản phẩm có chất lƣợng tốt và có tính cạnh tranh cao ở thị trƣờng nƣớc mà còn cả thị trƣờng nƣớc ngoài 91 4.2.2.3 Thanh lý, xửlýcác TSDH không dùng đến Hiện nay, nguyên nhân có thể là chủ quan chẳng hạn nhƣ bảo quản, sử dụng kém làm cho tài sản bị hƣ hỏng hoặc khách quan tạo nhƣ thay đổi nhiệm vụ sản xuất mà không cần dùng Việc giữ nhiều TSDH không dùng đến sẽ dẫn đến vốn sẽ bị ứ đọng gây lãng phí doanh nghiệp lại rất cần vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Do vậy, công ty cần xác định nguyên nhân dẫn đến việc ứ đọng TSDH để cần nhanh chóng lý TSDH đã bị hƣ hỏng, đồng thời có kế hoạch điều phối TSDH không có nhiệm vụ sản xuất cho nơi khác sử dụng Thực tốt giải pháp se giúp công ty: - Tránh việc ứ đọng vốn, thu hồi đƣợc phần nào vốn đầu tƣ bỏ - Tạo điều kiện để mua sắm TSDH mới thay thế, nâng cao đƣợc lực sản x́t 4.2.2.4 Hồn thiện cơng tác quản lý cơng tác kếtốn TSDH - Tiếp tục thực hiện quy chế quản lý tài chính kế toán về quản lý sử dụng TSDH - Công tác lập kế hoạch khấu hao cần phải đƣợc tính toán chính xác và chặt chẽ tránh việc thu hồi không đủ vốn đầu tƣ ban đầu - Công ty cần tiến hành đánh giá lại TSDH một cách thƣờng xuyên và chính xác Hiện khoa học công nghệ ngày càng tiến bộ làm cho các TSDH không tránh khỏi sự hao mòn vô hình Đồng thời, với một chế kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện giá cả thƣờng xuyên biến động Điều này làm cho việc phản ánh giá trị còn lại của TSDH sổ sách kế toán bị sai lệch so với giá trị thực tế (nhất là hiện Công ty vẫn còn một số máy móc thiết bị đã đƣợc đầu tƣ tư lâu) Việc thƣờng xuyên đánh giá lại TSDH sẽ giúp cho việc tính khấu hao chính xác, đảm bảo thu hồi vốn và bảo toàn vốn cố định, nâng cao hiệu qủa sử dụng TSDH hoặc có biện pháp xử lý TSDH bị mất giá nghiêm trọng, chống thất thoát vốn 92 Giải pháp giúp công ty: - Ghi chép chính xác tình hình TSDH, tạo điều kiện cho việc đánh giá lực sản xuất thực của các TSDH hiện có tư đó có quyết định đầu tƣ đổi mới TSDH một cách đúng đắn và nhƣ vậy mới nâng cao đƣợc hiệu quả sử dụng TSDH - Tư số liệu chính xác có sổ sách kế toán, công ty có thể tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSDH của công ty, tư đó đƣa giải pháp tốt nhất 4.2.3 Môṭ sốgiải pháp khác 4.2.3.1 Nâng cao lưcg̣ qu ản lý tài sản thông qua công tác bồi dưỡng cán bô,g̣ đào taọ hướng dâñ công nhân Chất lƣợng của các quyết định quản lý doanh nghiệp nói chung và quản lý tài sản nói riêng ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng tài sản Trong đó, lực của các cán bộ quản lý rất quan trọng việc đƣa quyết định sẽ đảm bảo cho chất lƣợng của các quyết định này đạt hiệu quả cao nhất Là một giải pháp định tính, nâng cao lực quản lý tài sản thông qua công tác bồi dƣỡng cán bộ là một vấn đề mà dƣờng nhƣ doanh nghiệp Việt Nam đều quan tâm Thật vậy, là vấn đề rất thực tế và nổi cộm tại công ty cổ phần khí Đông Anh, đƣợc ban giám đốc đặc biệt quan tâm Vậy vấn đề ở là công ty làm thế nào để nâng cao lực của cán bộ quản lý tài sản của công ty Có hai cách để nâng cao lực của đội ngũ cán bộ quản lý tài sản Một là, công ty đƣa ƣu đãi tuyển dụng (về lƣơng bổng, trợ cấp, về thời gian công tác…) nhằm thu hút nguồn nhân lực thực sự có chất lƣợng cao đảm nhiệm công tác quản lý kinh doanh nói chung và quản lý tài sản nói riêng; hai là, tư đội ngũ cán bộ hiện tại (ƣu thế là có kinh nghiệm làm việc lâu năm nghề) Công ty thƣờng xuyên tổ chức bồi dƣỡng, nâng cao lực làm việc (bồi dƣỡng thông qua ở các đợt học 93 tập trung, hay cách cử cán bộ giỏi chuyên môn đến làm việc tại nhà máy một thời gian nhằm hƣớng dẫn thông qua quá trình làm việc Đối với đội ngũ công nhân cần đƣợc hƣớng dẫn và đào tạo về nghiệp vụ quản lý và sử dụng tài sản quá trình làm việc để đảm bảo nâng cao tay nghề, trình độ nghiệp vụ chuyên môn và kinh nghiệm Định kỳ hàng tháng có bộ phận chuyên môn kiểm tra đánh giá và đƣa giải pháp hoàn thiện 4.2.3.2 Tăng cường tìm kiếm ng̀n vốn huy đơngg̣ vốn với chi phí thấp, thiết lâpg̣ trìcơ cấu vốn tối ưu * Tăng cƣờng huy đôngc̣ vốn Đểmởrôngc̣ quy mô sản xuất – kinh doanh, tăng khảnăng canḥ tranh cũng nhƣ khẳng định vị thế của mình thị trƣờng thì nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp là rất lớn Do đó, để có thể huy động đƣợc vốn với chi phí thấp nhất, trƣớc hết Công ty cần phải đa dạng hoá phƣơng thức huy động vốn, cụ thể: - Mở rộng quan hệ với các tổ chức tín dụng để có nhiều hội lựa chọn nguồn tài trợ với chi phí thấp nhất Đồng thời tuỳ tưng thời điểm, tưng mục đích sử dụng và nhu cầu vốn khác nhau, Công ty có thể sử dụng linh hoạt hình thức vay dài hạn, ngắn hạn, vay theo hợp đồng, vay theo hạn mức tín dụng… tuỳ theo tình hình biến động lãi suất thị trƣờng tiền tệ Nhất là hiện lãi suất ngắn hạn thấp nhiều so với lãi suất dài hạn, công ty chủ động đƣợc dòng tiền thu về tư khách hàng nên công ty đã chủ yếu dùng hình thức vay nợ ngắn hạn để giảm chi phí vốn - Tiếp tục thu hút các nguồn vốn liên doanh thông qua việc góp vốn thành lập liên doanh với các đối tác và ngoài nƣớc hoặc công ty thực hiện niêm yết sàn chứng khoán HNX để huy động thêm vốn - Khai thác tối đa nguồn vốn tín dụng thƣơng mại Đây là một phƣơng thức tài trợ rẻ, tiện dụng và linh hoạt kinh doanh Tín dụng thƣơng mại cung cấp cho Công ty cả nguồn tài trợ dài hạn thông qua mua chịu máy móc 94 thiết bị, nguyên vật liệu Trong điều kiện các nguồn tài trợ khác gặp khó khăn, khai thác triệt để nguồn tín dụng thƣơng mại giúp cho Công ty có thêm nguồn tài trợ không nhỏ * Thiết lập và trì cấu vốn tối ƣu Tuỳ tưng thời điểm mà công ty thực hiện cấu vốn cho phù hợp để tối ƣu hoá lợi ích, hiện lãi suất ngắn hạn là thấp nhiều so với lãi suất dài hạn nên công ty chủ yếu sử dụng nguồn tài trợ nợ ngắn hạn Tỷ trọng nợ dài hạn rất thấp, nếu quá trình hoạt động mà công ty gặp phải các cú sốc hoặc có sự biến động mạnh về lãi suất hoặc chính sách thắt chặt tiền tệ của nhà nƣớc Đặc biệt là kh i tình hình kinh doanh của công ty gặp khó khăn, dòng tiền thu về bất ổn định thì nguồn trả nợ ngắn hạn sẽ rất khó khăn và khó lƣờng Vì vậy công ty cần linh hoạt và điều chỉnh cấu vốn cho hợp lý, tăng cƣờng huy động vốn, nâng cao tỷ trọng vốn chủ sở hữu, điều chỉnh cấu vốn ngắn hạn và dài hạn linh hoạt thích ứng với biến động của thị trƣờng 4.3 Môṭsôkiến nghị Đểcóthểđaṭđƣơcc̣ mucc̣ tiê u nâng cao hiêụ quảkinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng tài sản nói riêng thì bê n canḥ nỗlƣcc̣ của CTCP bôṭgiăṭ LIX viêcc̣ tổchƣc thƣcc̣ hiêṇ cac giai phap noi thi c òn rất cần sự chỉ ́ đaọ va hỗtrơ c̣thông qua nhƣng chinh sach cua Nha nƣơc h̀ các doanh nghiệp phát triển Tác giảxin nêu môṭsốkiến nghi nhƣc̣ sau: - Nhà nƣớc cần có quan tâm hỗ trợ về vốn và chính sách đối với ngành bôṭgiăṭ– chất tẩy rƣƣ̉a nói riêng, ngành hóa – my phẩm nói chung - Hoàn thiện chế hoạt động của doanh nghiệp sử dụng vốn nhà nƣớc, tăng tính chủ động cho nhà quản lýtrong công tác điều hành doanh nghiệp 95 - Quan tâm tạo dựng môi trƣờng kinh doanh thuận lợi, thông thoáng cho các doanh nghiệp - Hoàn thiện chính sách, đơn giản hóa thủ tục hành chính - Có chính sách ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát để tránh các chính sách thắt chặt tiền tệ Sử dụng các chính sách tăng tổng cầu, tăng đầu tƣ công - Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp (hiêṇ cólô c̣trinhh̀ giảm) - Mởrôngc̣ các chinh́ sách tiền tê c̣ , giảm lãi suất vay đểkich́ cầu phát triển của doanh nghiêpc̣ - Nhà nƣớc cần nghiên cứu chính sách thuế và điều kiện kinh tế để sớm điều chinhƣ̉ thuếnhâpc̣ khẩu đối với măṭhàng nhâpc̣ máy móc kythuâṭphucc̣ vu c̣ sản xuất kinh doanh - Đặc biệt nhà nƣớc cần làm tốt công tác quản lý lý thị trƣờng để hạn chế mặt hàng không đảm bảo chất lƣợng, sƣ c̣gian lâṇ kinh doanh, tƣh̀ đógây nhƣ̃ng xáo trôṇ không đáng cótrong đời sống kinh tế xã hội của đất nƣớc , bảo vệ và tạo điều kiện cho các nhà kinh doanh chân chính đƣợc cạnh tranh một môi trƣờng công văn minh 96 Ƣ́ KÊT LUÂṆ Trong nền kinh tế thị trƣờng và thời kỳ hội nhập sâu rộng hiện nay, việc chịu sức ép tư các đối thủ cạnh tranh là điều mà không doanh nghiệp nào tránh khỏi Hiện nay, các sản phẩm của CTCP BôṭgiăṭLIX ph ải phải chịu sự cạnh tranh gay gắt tư phía các đơn vị cùng ngành Đây vưa là hội mà cũng vưa là thách thức lớn cho công ty Để có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trƣờng thì không chỉ công ty mà tất cả các doanh nghiệp đều phải cố gắng nâng cao lực sản xuất, quản lý tài sản một cách hiệu quả song song với tiết kiệm chi phí sản xuất, kinh doanh Trong thời gian qua, vấn đề sử dụng tài sản tại công ty đã đạt đƣợc nhiều thành tựu song không tránh khỏi lúc thăng trầm và còn nhiều hạn chế Với vai trò quan trongc̣ của tài sản hoạt động kinh doanh, việc tìm giải pháp giúp công ty nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản là điều có ý nghĩa quan trọng Với đề tài “Hiệu sử dụng tài sản công ty cổ phần Bôṭ giăṭ LIX”, em đã vận dụng kiến thức đã học để nghiên cứu thực tế tình hình sử dụng tài sản tại CTCP BôṭgiăṭLix Bài luận văn đã nêu lên thực trạng tình hình sử dụng tài sản tại công ty, phân tích kết quả đạt đƣợc và khó khăn cần khắc phục để tìm nguyên nhân gây hạn chế việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản Trên sở đó đƣa một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty Tuy nhiên, với sự hạn chế thời gian tìm hiểu, nghiên cứu cũng nhƣ hiểu biết vấn đề này nên bài viết của em không tránh khỏi thiếu sót Em rất mong đƣợc các thầy cô, các cán bộ khoa Tài chính – Ngân hàng đóng góp ý kiến để bài luận văn của em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! 97 DANH MUCC̣ TÀI LIÊỤ THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lê Quốc Anh, 2012 Nâng cao hiêụ sử dụng tài sản công ty cổ phần Hàng Hải Hà Nôị Luâṇ văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế ĐHQGHN Eugene F Bringham và Joel F.Houston Quản trị tài Nhà xuất bản Cengage Learning (FAHASA phát hành) Nguyêñ Thị Thu Hà, 2013 Giải pháp nâng cao hiêụ sử dụng vốn tài sản công ty TNHH môṭ thành viên Điêṇ lực Ninh Bình Luâṇ văn thạc sĩ Lê Xuân Hải, 2013 Giải pháp tổng thểcho quản lý, sử dụng tài sản tại doanh nghiêpc̣ Tạp chí tài chính, sớ10, trang 16 – 17 Vũ Duy Hào và Đàm Văn Huệ, 2009 Quản trị tài doanh nghiệp Hà Nôi:c̣ Nhà xuất bản Giao thông vâṇ tải Nguyêñ Thị Minh Huê,c̣2012 Nâng cao hiêụ quả sử dụng tài sản tại công ty TNHH gốm sứ Bát Tràng Luâṇ văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế ĐHQGHN Lƣu Thị Hƣơng và Vũ Duy Hào (đồng chủ biên), 2013 Tài doanh nghiệp (Tái bản lần thứ năm) Hà Nôi:c̣ Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Nguñ Năng Phúc, 2014 Giáo trình phân tích Báo cáo tài (tái bản lần thứ 2) Hà Nôi:c̣ Nhà xuất bản Đaịhọc Kinh tếQuốc Dân Bùi Hữu Phƣớc, 2009 Tài doanh nghiệp Hà Nơi:c̣ Nhà xuất bản Tài chính 10 Vƣơng Đức Hoàng Quân, 2013 Quy mô hiêụ quả doanh nghiêpc̣ với cấu trúc vốn: nhìn tư góc đô tc̣ ài chính hành vi Tạp chí tài chính, sớ19, trang 22 – 24 11 Nguñ Thanh Sơn, 2013 Giải pháp nâng cao hiêụ sử dụng tài sản ngắn hạn cơng ty Cơng trình Viettel Luâṇ văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế ĐHQGHN 98 12 Đỗ Thùy Trang, 2013 Nâng cao hiêụ sử dụng tài sản công ty cổphần đầu tư phát triển Cửu Long Luâṇ văn thạc sĩ Trƣờng Đại học 13 Phạm Quang Trung, 2012 Giáo trình quản trị tài doanh nghiệp Hà Nơi:c̣ Nhà x́t bản Đại học kinh tế quốc dân 14 Viện nghiên cứu đào tạo về quản lý, 2008 Quản lý tài doanh nghiệp Hà Nơi:c̣ Nhà x́t bản lao đợng – xã hợi 15 Bùi Văn Vần, 2013 Giáo trình tài doanh nghiệp Hà Nợi: Nhà x́t bản tài chính 16 Lƣu Thị Hƣơng, 2010 Thẩm định tài dự án Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính 17 Đặng Hồng Quân, 2012 Nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định cơng ty cổ phần Tồn Thắng Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế quốc dân 18 Võ Xuân Vịnh và Đoàn Thị Lệ Chi, 2014 Dòng tiền tự hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 280, trang 61 – 77 19 Ngô Kim Thanh, 2013 Giáo trình Quản trị doanh nghiệp Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính 20 Nguyễn Hữu Tài, 2007 Giáo trình lý thút tài – tiền tệ Hà 21 Quốc hội, 2014 Luật doanh nghiệp Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia 22 Bộ tài chính, 2013 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động 23 Nguyễn Văn Công, 2013 Phân tích tài kinh doanh Hà Nợi: 24 Công ty cổ phần Bột giặt LIX, 2014, 2015, 2016 Báo cáo tài Hà Nợi 25 Trần Thị Thái Hà, 2005 Đầu tư tài Hà Nợi: Nhà x́t bản Đại học Quốc gia Hà Nội 99 26 Nguyễn Văn Sơn, 2013 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty cổ phần thép và vật tƣ Hải Phòng Luận văn thạc sĩ, Đại học sƣ phạm ky thuật Hƣng Yên 27 Vũ Minh Anh, 2012 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định tạo công ty cổ phần Khải Hoàn Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân 28 Đinh Quang Hòa, 2013 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn cơng ty cổ phần tập đồn HIPT Ḷn văn thạc sĩ 29 Nguyễn Thị Minh, 2014 Nâng cao hiệu sử dụng tài sản lưu động tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị UDIC Luận văn thạc sĩ 30 Trần Thị Thu Hƣơng, 2015 Hiệu sử dụng tài sản công ty xăng dầu khu vự I Luận văn thạc sĩ 31 Đặng Văn Hảo, 2015 Hiệu sử dụng tài sản cơng ty cổ phần khí Đơng Anh Ḷn văn thạc sĩ WEBSITE 32 http://cafef.vn/ 33 http://cophieu68.com/ 34 http://www.lixco.com/ 35 http://saga.vn/ 100 ... QUẢ SỬ DỤNG TÀI h̀ SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHÂN BÔṬ GIĂṬ LIX .84 4.1 Đinḥ hƣớng phát triển của Công ty Cổphần bôṭgiăt? ?LIX 84 4.1.1 Đinḥ hƣớng phát triển của công ty 84... doanh nào phù hơpc̣ với công ty của minh… h̀ Xuất phát tư nhƣ̃ng lý trên, chọn đề tài ? ?Hiệu sử dụng tài sản Công ty Cổ phần Bột giặt LIX? ?? để làm luận văn tốt nghiệp, với mong... đều mang tính lý thuyết, chƣa sát với thực tế của Công ty Luâṇ văn thacc̣ sy: “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tài sản Công ty TNHH thành viên Điện lực Ninh Bình” của Nguyễn Thị

Ngày đăng: 28/11/2022, 14:51

Hình ảnh liên quan

(Ng̀n:Bảng tính từBCTC các năm2014 – 2016 của CTCP BôṭgiăṭLIX, công ty Bôṭ giăṭ NET, Công ty bôṭ giăṭ Đức Giang) - Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần bột giặt LIX

g.

̀n:Bảng tính từBCTC các năm2014 – 2016 của CTCP BôṭgiăṭLIX, công ty Bôṭ giăṭ NET, Công ty bôṭ giăṭ Đức Giang) Xem tại trang 73 của tài liệu.
NET Đức Giang - Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần bột giặt LIX

c.

Giang Xem tại trang 73 của tài liệu.
3.3.2.1 Tình hình quản lý và sửdungg̣ tài sản ngắn haṇ - Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần bột giặt LIX

3.3.2.1.

Tình hình quản lý và sửdungg̣ tài sản ngắn haṇ Xem tại trang 77 của tài liệu.
(Ng̀n:Bảng tính từBCTC các năm2014 – 2016 của CTCP Bôṭgiăṭ LIX) - Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần bột giặt LIX

g.

̀n:Bảng tính từBCTC các năm2014 – 2016 của CTCP Bôṭgiăṭ LIX) Xem tại trang 90 của tài liệu.
Ng̀n:Bảng tính từBCTC năm2016 của CTCP BôṭgiăṭLIX, NET, Đức Giang - Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần bột giặt LIX

g.

̀n:Bảng tính từBCTC năm2016 của CTCP BôṭgiăṭLIX, NET, Đức Giang Xem tại trang 99 của tài liệu.
Ng̀n:Bảng tính từBCTC năm2016 của CTCP BôṭgiăṭLIX, NET, Đức Giang - Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần bột giặt LIX

g.

̀n:Bảng tính từBCTC năm2016 của CTCP BôṭgiăṭLIX, NET, Đức Giang Xem tại trang 101 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan