Luận văn thạc sĩ UEB giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh ninh bình chính trị

149 1 0
Luận văn thạc sĩ UEB giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế   xã hội ở tỉnh ninh bình   chính trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN THANH NGHỊ GIẢM NGHÈO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội - Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN THANH NGHỊ GIẢM NGHÈO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Hà Nội - Năm 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG .ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO CỦA TỈNH NINH BÌNH .7 1.1 Cơ sở lý luận về giảm nghèo 7 1.1.1 Lý luận chung về đói, nghèo .7 1.1.2 Công tác giảm nghèo 20 1.2 Cơ sở thực tiễn của giảm nghèo .23 1.2.1 Chủ trƣơng, chính sách giảm nghèo của Đảng, Chính phủ 23 1.2.2 Kinh nghiệm xóa đói, giảm nghèo ở Thành phố Hồ Chí Minh 27 1.2.3 Kinh nghiệm giảm nghèo ở Quảng Bình 28 1.2.4 Kinh nghiệm giảm nghèo ở Hải Dƣơng 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO Ở TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2000 - 2013 31 2.1 Tổng quan chung về Ninh Binh .31 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, quá trình phát triển kinh tế, xã hội của Ninh Bình .31 2.1.2 Tình hình nghèo của Ninh Bình (Căn cứ số liệu thứ cấp tỉnh công bố) .38 2.2 Tình hình giảm nghèo ở Ninh Bình 47 2.2.1 Những chính sách, biện pháp của Ninh Bình 47 2.2.2 Nội dung và kết quả giảm nghèo của Ninh Bình 73 2.2.3 Đánh giá chung giảm nghèo ở Ninh Bình 82 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN GIẢM NGHÈO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH NINH BÌNH 90 3.1 Thuận lợi, khó khăn trong giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Ninh Bình 90 3.1.1 Thuận lợi 90 3.1.2 Một số tồn tại và khó khăn 95 3.2 Phƣơng hƣớng giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Ninh Bình 97 3.3 Giải pháp nhằm hoàn thiện giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Ninh Bình 98 3.3.1 Giải pháp về kinh tế 98 3.3.2 Giải pháp về xã hội 104 3.3.3 Giải pháp về thể chế 109 3.4 Một số kiến nghị 112 3.4.1 Đối với Trung ƣơng 112 3.4.2 Đối với tỉnh Ninh Bình 113 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt 1 BHXH 2 BHYT 3 CNH-HĐH 4 DN 5 ESCAP 6 GDP 7 HĐND 8 HTX 9 KHKT 10 LĐ 11 LĐTB&XH 12 LTTP 13 MTTQ 14 NH CSXH 15 NSNN 16 TNBQ 17 TW 18 UBMTTQ 19 UBND 20 UNDP 21 XDCB 22 XĐGN 23 XKLĐ i DANH MỤC CÁC BẢNG STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT 1 2 Số hiệu Hình 2.1 Hình 2.2 ii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Nghèo, đói luôn là nỗi bất hạnh của loài ngƣời, và hiện nay vẫn còn đeo đẳng nhiều nƣớc trên con đƣờng phát triển Trong khi thế giới đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn về tiến bộ khoa học kỹ thuật, làm tăng đáng kể của cải vật chất xã hội, tăng vƣợt bậc sự giàu có của con ngƣời, thì vẫn còn nhiều ngƣời ở các nƣớc đang và kém phát triển chịu cảnh nghèo đói Thực tế dân số thế giới (năm 2013) có hơn 7 tỷ ngƣời, thì thƣờng xuyên có 2,7 tỷ ngƣời sống dƣới mức 2 USD/ngày, đặc biệt có 1,2 tỷ ngƣời sống dƣới mức 1 USD/ ngày Ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã coi đói, nghèo là một trong ba giặc nguy hiểm nhất trong thời kỳ mới giành đƣợc độc lập (giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm) và cần phải ƣu tiên tiêu diệt Ngay từ khi thành lập nƣớc (tháng 9/1945), Đảng và Nhà nƣớc ta đã dành sự quan tâm đặc biệt đến việc trợ giúp ngƣời dân thoát khỏi đói, nghèo và coi đó là một nhiệm vụ quan trọng để ổn định và phát triển đất nƣớc trong suốt chiều dài lịch sử hơn 60 năm qua Trải qua hai cuộc chiến tranh, đất nƣớc bƣớc vào thời kỳ đổi mới (năm 1986) với nhiều khó khăn, thách thức trong đó phải kể đến tình trạng một bộ phận nhân dân liên tục bị thiếu lƣơng thực, thiếu đói kinh niên Thấm nhuần tƣ tƣởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta đã tập trung mọi nguồn lực để thực hiện công cuộc xóa đói, giảm nghèo nhằm nhanh chóng đƣa nƣớc ta ra khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, kém phát triển Từ thực tiễn phong trào xóa đói giảm nghèo ở các địa phƣơng, đến năm 1998, Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo đƣợc Chính phủ phê duyệt, để lần đầu tiên xóa đói giảm nghèo trở thành một chính sách, đƣa vào quá trình lập kế hoạch thƣờng kỳ và đƣợc thực hiện nhƣ một phần của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc cũng nhƣ của các địa phƣơng Đến cuối năm 2005, công cuộc xóa đói giảm nghèo 1 của Việt Nam đã đi qua 2 giai đoạn: Giai đoạn 1998 - 2000 và 2001 - 2005 với những kết quả đáng khích lệ Thành quả xóa đói giảm nghèo của Việt Nam đã đƣợc cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao, coi đó là một trong những "câu chuyện thành công nhất" trong thời kỳ đổi mới Trong quá trình phát triển kinh tế và xã hội, cùng với các địa phƣơng khác trong cả nƣớc, tỉnh Ninh Bình đã có nhiều cố gắng trong công tác xóa đói, giảm nghèo Kết quả là từ năm 2000 đã đƣợc công nhận là địa phƣơng thoát đói Công tác giảm nghèo của tỉnh Ninh Bình cũng đã đạt đƣợc một số kết quả đáng khích lệ theo các chƣơng trình, nghị quyết của Tỉnh ủy và đề án của UBND tỉnh Tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh là 12,83% (tính đến cuối năm 2006), 10,07% (tính đến cuối năm 2007), 8,91% (cuối năm 2008), 6,88% (cuối năm 2009), 12,39% (cuối năm 2010), 9,85% (cuối năm 2011), 7,54% (cuối năm 2012), 5,44% (cuối năm 2013) Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo trên toàn tỉnh Ninh Bình vẫn còn cao so với một số tỉnh, địa bàn khác nhƣ TP Hồ Chí Minh, Tỉnh Hải Dƣơng Vậy thực tế giảm nghèo ở Ninh Bình đƣợc thực hiện nhƣ thế nào? Ninh Bình đã đạt đƣợc những thành công gì trong giảm nghèo? Và còn những hạn chế gì đang tồn tại và nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng này? Cần có giải pháp gì để Ninh Bình có thể thành công trong giảm nghèo? Đây là những vấn đề cấp thiết cần đƣợc làm rõ để góp phần đẩy mạnh hơn nữa công tác giảm nghèo của tỉnh Ninh Bình Luận văn với Đề tài: “Giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Ninh Bình” nhằm mục đích nghiên cứu đề tìm ra câu trả lời cho các vấn đề cấp thiết trên 2 Tình hình nghiên cứu Liên quan tới đề tài này đã có những công trình nghiên cứu sau: “Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động để góp phần xóa đói giảm nghèo ở nông thôn Việt Nam”, luận án Tiến sĩ của Vũ Thị Hiểu (năm 1996) đã 2 nghiên cứu thực trạng công tác xóa đói, giảm nghèo ở nông thôn Việt Nam, phát hiện những hạn chế và đề xuất giải pháp cải thiện công tác xóa đói giảm nghèo ở nông thôn thôn qua việc sử dụng lao động một cách có hiệu quả “Các giải pháp tín dụng đối với người nghèo ở Việt Nam hiện nay”, luận án Tiến sĩ của Đào Văn Hùng (2001), nghiên cứu về chính sách tín dụng trong giảm nghèo Luận văn Thạc sĩ kinh tế: “Thực trạng và những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo ở vùng định canh, định cư tỉnh Thanh Hóa” của tác giả Đỗ Thế Hạnh (năm 1998) đã nghiên cứu các giải pháp phát triển kinh tế ở địa phƣơng nhằm giảm tỷ lệ nghèo đói ở vùng định cƣ “Hoàn thiện chính sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu của Việt Nam đến năm 2015”, Luận văn thạc sĩ kinh tế của Nguyễn Thị Hoa (năm 2009) đã nghiên cứu đánh giá chính sách xóa đói giảm nghèo từ giai đoạn 2009-2013, nhằm chỉ ra những tác động tích cực và tiêu cực của mỗi chính sách đến công cuộc giảm nghèo của Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất những định hƣớng cũng nhƣ giải pháp hoàn thiện chính sách xóa đói giảm nghèo của Việt Nam đến năm 2015 Luận văn Thạc sĩ kinh tế: “Xóa đói và giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Quảng Bình” của tác giả Trƣơng Bảo Thanh (2002), tác giả đã nghiên cứu các nguyên nhân gây ra nghèo đói và thực trạng về nghèo đói ở tỉnh Quảng Bình giai đoạn 1996 – 2001, từ đó đề ra các giải pháp thúc đẩy nhằm xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Quảng Bình Nhìn chung, các công trình trên đều sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nhƣ phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp phân tích định tính, các phƣơng pháp suy luận logic dẫn giải trong quá trình phân tích Tuy nhiên, không đề cập cụ thể đến xóa đói giảm nghèo ở một tỉnh nào 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2004: Nghèo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2 Báo cáo phát triển Thế giới năm 2004: Cải thiện dịch vụ để phục vụ người nghèo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 3 Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (1997), Xoá đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế, Nxb Lao động, Hà Nội 4 Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (2001) (2005), Báo cáo tổng kết việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm và xoá đói giảm nghèo giai đoạn 1998 – 2001, giai đoạn 2001 – 2005, Hà Nội 5 Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (2005), Tài liệu tập huấn về công tác xoá đói giảm nghèo cho cán bộ làm công tác xoá đói giảm nghèo, Hà Nội 6 Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (2006), Khung Chương trình Mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010, Hà Nội 7 Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (2007), Tài liệu tham khảo “Những mô hình, kinh nghiệm giảm nghèo ở Việt Nam”, Hà Nội 8 Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, Tạp chí Cộng sản (2006), Tài liệu hội thảo xoá đói giảm nghèo theo hướng phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay, Hà Nội 9 Bộ Nông nghiệp và PTNT (2009), Thông tư số 06 ngày 10/2//2009 hướng dẫn xây dựng quy hoạch sản xuất nông- lâm- ngư nghiệp, bố trí dân cư đối với 61 huyện nghèo, Hà Nội 10 Chính phủ (2008), Nghị quyết số 30a/2008/ NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo, Hà Nội 118 11 Chính phủ (2009), Báo cáo kết quả 1 năm thực hiện Nghị quyết số 30a/2008/ NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo của các Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Lao động, Thương binh và Xã hội, Nông nghiệp và PTNT, Lào Cai 12 Cục thống kê tỉnh Ninh Bình (2007-2012), Số liệu thống kê các năm (2007, 2008, 2009,2010, 2011, 2012), Ninh Bình 13 Dân số và phát triển: Một số vấn đề cơ bản, Nxb Chính trị Quốc gia, 2005, Hà Nội 14 Đại học Kinh tế Quốc dân (2008), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 15 Đại học Kinh tế quốc dân (2008), Giáo trình an sinh xã hội, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Hoà (2001), Kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn đến năm 2005: Giải pháp nào cho đủ mạnh?, Báo Đầu tƣ, Hà Nội 18 Hội đồng dân tộc Quốc hội (2005), Báo cáo số 718/BC- HDDT ngày 10/10/2005 về kết quả giám sát thực hiện chương trình phát triển kinh tế- xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu vùng xa (chương trình 135), Hà Nội 19 Trần Thị Lan Hƣơng (2000), Tác động của phân tầng mức sống vào quá trình phát triển văn hoá nông thôn, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 20 Ngân hàng thế giới (2007), Báo cáo phát triển Việt Nam 2007, Hướng tới tầm cao mới, Hà Nội 21 Ngân hàng Thế giới (2007), Báo cáo phát triển Việt Nam 2008, Bảo trợ xã hội, Hà Nội 119 22 GS.TSKH Lê Du Phong, TS Nguyễn Văn Áng, TS Hoàng Văn Hoa (đồng chủ biên) (2002), Ảnh hưởng của đô thị hoá đến nông thôn ngoại thành Hà Nội -thực trạng và giải pháp, (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Thời báo kinh tế Việt Nam (2009), Kinh tế Việt Nam 2008- 2009, Hà Nội 24 Thủ tƣớng Chính phủ (2002), Chiến lược toàn diện về Tăng trưởng và Xoá đói giảm nghèo của Việt Nam, Hà Nội 25 Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/02/2007 về chính sách hỗ trợ người nghèo về nhà ở, Hà Nội 26 Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Quyết định số 32/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 về việc cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, Hà Nội 27 Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 về chính sách hỗ trợ di dân thực hiện định canh định cư, Hà Nội 28 Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Quyết định số 160/2007/ QĐ-TTg ngày 10/07/2007 phê duyệt đề án “Phát triển kinh tế- xã hội các tuyến biên giới Việt Nam- Lào và Việt Nam- Cam Pu Chia đến năm 2010, Hà Nội 29 Tỉnh uỷ Ninh Bình (2007), Nghị quyết số 10 về tăng cường lãnh đạo đối với công tác giảm nghèo đến năm 2010, Ninh Bình 30 Tỉnh uỷ Ninh Bình (2006), Văn kiện Đại hôi Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XIX, Ninh Bình 31 Tỉnh uỷ Ninh Bình (2010), Báo cáo sơ kết thực hiện Nghị quyết 10NQ/TU ngày 15/10/2007 của Tỉnh uỷ về tăng cường lãnh đạo đối với công tác giảm nghèo đến năm 2010, Ninh Bình 120 32 Trung tâm Môi trƣờng và Phát triển Nguồn lực Cộng đồng (2007), Báo cáo “Tổng quan Lâm nghiệp cộng đồng và giảm nghèo ở Việt Nam”, Hà Nội 33 Uỷ ban dân tộc và Miền núi (2005), Báo cáo đánh giá việc thực hiện Chương trình phát triển cơ sở hạ tầng các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa giai đoạn 2001–2005, Hà Nội 34 UBND tỉnh Ninh Bình (2007), Đề án số 15 về công tác giảm nghèo đến năm 2010 (dành cho các xã nghèo, cụm xã nghèo trọng điểm), Ninh Bình 121 PHỤ LỤC - Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XIX đề ra: “Đẩy mạnh việc đào tạo nghề, nhất là cho nông dân vùng giải phóng mặt bằng làm khu công nghiệp, cụm công nghiệp gắn với quy hoạch xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí cho người lao động Duy trì và phát triển làng nghề truyền thống, xây dựng các trường dạy nghề Đẩy mạnh công tác XKLĐ, xây dựng cơ chế, chính sách về đào tạo nguồn lao động, tích cực XKLĐ để giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động Tiếp tục chỉ đạo chặt chẽ công tác XĐGN, phấn đấu đến năm 2010 tỷ lệ hộ nghèo còn dưới 10% (theo tiêu chí năm 2005); tạo môi trường thuận lợi khuyến khích mọi người dân vươn lên làm giàu chính đáng” - Nghị quyết số: 10-NQ/TU ngày 15/10/2007 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình về “tăng cường lãnh đạo đối với công tác giảm nghèo đến năm 2010” - Đề án số: 15-ĐA/UBND ngày 15 tháng 10 năm 2007 của UBND tỉnh Ninh Bình về “công tác giảm nghèo đến năm 2010 (dành riêng cho 23 xã nghèo có tỷ lệ hộ nghèo cao)” - Chƣơng trình hành động số: 20-CTr/TU ngày 21 tháng 10 năm 2008 của Tỉnh uỷ Ninh Bình về “Thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” - Nghị quyết số: 04-NQ/TU ngày 09/8/2006 của Ban Thƣờng vụ Tỉnh uỷ Ninh Bình về “đẩy mạnh phát triển trồng, chế biến cói, thêu ren và chế tác đá mỹ nghệ giai đoạn 2006 – 2010” - Đề án số: 02/ĐA-TTHĐ ngày 18 tháng 6 năm 2008 của HĐND tỉnh Ninh Bình về việc “hỗ trợ xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa nhà dột nát trên 122 địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2008 - 2009” - Nghị quyết số: 03-NQ/TU ngày 05 tháng 12 năm 2006 của Ban Chấp hành Tỉnh uỷ Ninh Bình về “đẩy mạnh sản xuất vụ đông từ nay đến 2010” Các nghị quyết, đề án và chƣơng trình đã đƣa ra các mục tiêu, chỉ tiêu và nhiều giải pháp cụ thể để triển khai công tác giảm nghèo tại tỉnh Ninh Bình 123 Bảng 2.2: Tổng hợp kinh phí từ nguồn ngân sách tỉnh và quỹ tỉnh để thực hiện nghị quyết số 10 và đề án số 15 về giảm nghèo Dự toán năm STT Nội dung UBND tỉnh giao A A I 1 2 3 B PHẦN I: TỔNG CHI TỪ NGÂN SÁCH TỈNH (A+B) Bố trí vào dự toán đầu năm 2009 Chi đầu tư XDCB Đƣờng vào nhà máy gạch Đại Sơn Nạo vét 7 hồ nhỏ xã Thạch Bình Nho Quan Hồ Mang cá 124 4 5 6 7 II 1 Thị xã Tam Điệp Đƣờng xã Khánh Công Hỗ trợ xây dựng trạm y tế xã đạt chuẩn tại 03 xã và xây dựng trƣờng THCS Kim Đông Xây dựng trƣờng mầm non Văn Phƣơng và Phú Long Đối ứng chƣơng trình 134 hỗ trợ xây dựng nƣớc sinh hoạt: Thông Đầm Rừng, xã Thạch Bình; thôn Ao Lƣơn, Mét, xã Kỳ Phú Chi thường xuyên Hỗ trợ đào 125 2 3 4 5 6 7 tạo nghề Hỗ trợ đào tạo tiếng và hỗ trợ cho vay cho lao động xuất khẩu thuộc hộ nghèo Hỗ trợ chuyển đổi cây trồng, vật nuôi cho hộ nghèo Hỗ trợ trồng, chế biến nấm Hỗ trợ xây mới, cải tạo nhà dột nát theo đề án 02/ĐA-TTHĐ Hỗ trợ Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể kinh phí triển khai Hỗ trợ lãi suất Ngân hàng chính sách, lãi suất FA III, bổ sung quỹ cho vay xóa 126 B 1 2 3 4 1 đói giảm nghèo Bổ sung ngoài kế hoạch năm 2013 Hỗ trợ xây mới, cải tạo nhà dột nát theo đề án 02/ĐA-TTHĐ Hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo theo đề án 06/ĐA-TTHĐ Hỗ trợ giải phóng mặt bằng và đào tạo nghề cho nhà máy gạch xã Gia Lạc, huyện Gia Viễn Kinh phí hỗ trợ xã Đông Sơn thi công 6 giếng khoan Phần II: Tổng chi từ nguồn quỹ tỉnh Hỗ trợ xây mới, cải tạo nhà dột 127 2 nát theo đề án 02/ĐA-TTHĐ Hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo theo đề án 06/ĐA-TTHĐ Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình năm 2010 128 ... HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN THANH NGHỊ GIẢM NGHÈO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH NINH BÌNH Chun ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ... 3.2 Phƣơng hƣớng giảm nghèo trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình 97 3.3 Giải pháp nhằm hồn thiện giảm nghèo q trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình 98... nghèo trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng: Nghiên cứu giảm nghèo Ninh Bình từ góc độ kinh tế trị Về khơng gian: Giảm nghèo q trình phát triển

Ngày đăng: 28/11/2022, 14:51

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CÁC BẢNG STT - Luận văn thạc sĩ UEB giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế   xã hội ở tỉnh ninh bình   chính trị
DANH MỤC CÁC BẢNG STT Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2.1: Bản đồ tỉnh Ninh Bình *Về vị trí địa lý - Luận văn thạc sĩ UEB giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế   xã hội ở tỉnh ninh bình   chính trị

Hình 2.1.

Bản đồ tỉnh Ninh Bình *Về vị trí địa lý Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.1: Khảo sát nguyên nhân nghèo của các hộ nghèo trong tỉnh Ninh Bình - Luận văn thạc sĩ UEB giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế   xã hội ở tỉnh ninh bình   chính trị

Bảng 2.1.

Khảo sát nguyên nhân nghèo của các hộ nghèo trong tỉnh Ninh Bình Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.3: Nguồn vốn tín dụng cho vay đối với ngƣời nghèo ở tỉnh Ninh Bình từ năm 2005 đến 2010 (Thông qua kênh - Luận văn thạc sĩ UEB giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế   xã hội ở tỉnh ninh bình   chính trị

Bảng 2.3.

Nguồn vốn tín dụng cho vay đối với ngƣời nghèo ở tỉnh Ninh Bình từ năm 2005 đến 2010 (Thông qua kênh Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.4: Nguồn vốn tín dụng cho vay đối với ngƣời nghèo ở tỉnh Ninh Bình từ năm 2010 đến 2013 - Luận văn thạc sĩ UEB giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế   xã hội ở tỉnh ninh bình   chính trị

Bảng 2.4.

Nguồn vốn tín dụng cho vay đối với ngƣời nghèo ở tỉnh Ninh Bình từ năm 2010 đến 2013 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 2.2: Quy trình xét duyệt cho vay vốn ngƣời nghèo - Luận văn thạc sĩ UEB giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế   xã hội ở tỉnh ninh bình   chính trị

Hình 2.2.

Quy trình xét duyệt cho vay vốn ngƣời nghèo Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 2.5: Số lƣợng làng nghề, cụm làng nghề tại Ninh Bình Tên huyện, - Luận văn thạc sĩ UEB giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế   xã hội ở tỉnh ninh bình   chính trị

Bảng 2.5.

Số lƣợng làng nghề, cụm làng nghề tại Ninh Bình Tên huyện, Xem tại trang 73 của tài liệu.
I Phát triển chợ nông thôn - Luận văn thạc sĩ UEB giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế   xã hội ở tỉnh ninh bình   chính trị

h.

át triển chợ nông thôn Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 2.6: Tổng hợp vốn NSNN thực hiện đầu tƣ CSHT thiết yếu trên địa bàn 25 xã nghèo trọng điểm giai đoạn 2011 - 2013 - Luận văn thạc sĩ UEB giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế   xã hội ở tỉnh ninh bình   chính trị

Bảng 2.6.

Tổng hợp vốn NSNN thực hiện đầu tƣ CSHT thiết yếu trên địa bàn 25 xã nghèo trọng điểm giai đoạn 2011 - 2013 Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 2.7: Kết quả điều tra, rà sốt hộ nghèo, cận nghèo 145 xã, phƣịng, thị trấn tỉnh Ninh Bình năm 2013 - Luận văn thạc sĩ UEB giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế   xã hội ở tỉnh ninh bình   chính trị

Bảng 2.7.

Kết quả điều tra, rà sốt hộ nghèo, cận nghèo 145 xã, phƣịng, thị trấn tỉnh Ninh Bình năm 2013 Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 2.8: Biểu tổng hợp số liệu hộ nghèo năm 2001–2005 - Luận văn thạc sĩ UEB giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế   xã hội ở tỉnh ninh bình   chính trị

Bảng 2.8.

Biểu tổng hợp số liệu hộ nghèo năm 2001–2005 Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng 2.9: Biểu tổng hợp số liệu hộ nghèo năm 2006-2010 - Luận văn thạc sĩ UEB giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế   xã hội ở tỉnh ninh bình   chính trị

Bảng 2.9.

Biểu tổng hợp số liệu hộ nghèo năm 2006-2010 Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng 2.10 Biểu tổng hợp số liệu hộ nghèo năm 2011 -2013 - Luận văn thạc sĩ UEB giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế   xã hội ở tỉnh ninh bình   chính trị

Bảng 2.10.

Biểu tổng hợp số liệu hộ nghèo năm 2011 -2013 Xem tại trang 103 của tài liệu.
PHẦN I: TỔNG CHI - Luận văn thạc sĩ UEB giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế   xã hội ở tỉnh ninh bình   chính trị
PHẦN I: TỔNG CHI Xem tại trang 141 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan