2.2. Tình hình giảm nghèo ở Ninh Bình
2.2.2. Nội dung và kết quả giảm nghèo của Ninh Bình
2.2.2.1. Phân tích các nội dung giảm nghèo căn cứ theo số liệu thứ cấp
Qua báo cáo kết quả điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo tỉnh Ninh Bình thời gian gần đây cho thấy cụ thể sau:
Năm 2010 kết quả điều tra, rà sốt hộ nghèo tồn tỉnh có 30.687 hộ nghèo, chiếm 12,39%.
Năm 2011 kết quả điều tra, rà sốt hộ nghèo tồn tỉnh có 25.687 hộ nghèo, chiếm 9,85% (giảm 5.000 hộ nghèo).
Năm 2012 kết quả điều tra, rà sốt hộ nghèo tồn tỉnh có 20.416 hộ nghèo, chiếm 7,54% (giảm 5.271 hộ nghèo).
Năm 2013 kết quả điều tra, rà sốt hộ nghèo tồn tỉnh có 15.055 hộ nghèo, chiếm 5,44% (giảm 5.361 hộ nghèo).
Hộ nghèo có chủ hộ là nữ: 7.681 hộ/20.416 hộ nghèo chiếm 37,6%. Hộ nghèo thuộc diện chính sách ngƣời có cơng: 178 hộ/20.416 hộ chiếm 0,87%.
Hộ nghèo thuộc diện chính sách bảo trợ xã hội: 8.014 hộ/20.416 hộ nghèo chiếm 39,2%.
Số hộ khơng có khả năng thốt nghèo: 8.574 hộ, chiếm 42% (số hộ khơng có khả năng thốt nghèo chủ yếu là các hộ là ngƣời cao tuổi cô đơn không nơi nƣơng tựa, ngƣời thuộc diện hƣởng chế độ trợ cấp bảo trợ xã hội, ngƣời mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh tim, chạy thận nhân tạo… Đơn vị có hộ nghèo cao nhất là huyện Kim Sơn (9,99% hộ nghèo); đơn vị có tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất là thành phố Ninh Bình (0,87% hộ nghèo). Xã có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất là xã Thạch Bình, huyện Nho Quan (18,25% hộ nghèo), tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất là phƣờng Phúc Thành, thành phố Ninh Bình (0,12% hộ nghèo); tồn tỉnh có 3 đơn vị hành chính cấp xã hiện nay khơng cịn hộ nghèo là Phƣờng Vân Giang, Phƣờng Thành Bình và Phƣờng Thanh Bình, thành phố Ninh Bình.
Nguyên nhân, thực trạng các hộ nghèo:
+ Nghèo do thiếu vốn sản xuất: 3.480 hộ/20.416 hộ nghèo, chiếm 17,05%.
+ Nghèo do thiếu đất canh tác: 1.329 hộ/20.416 hộ nghèo chiếm 6,51%. + Nghèo do thiếu phƣơng tiện sản xuất: 1.295 hộ/20.416 hộ nghèo, 74
chiếm 6,34%.
+ Nghèo do thiếu lao động: 3.428 hộ/20.416 hộ nghèo, chiếm 16,79%. + Nghèo do đông ngƣời ăn theo: 2.024 hộ/20.416 hộ nghèo, chiếm 9,91%;
+ Nghèo do có lao động nhƣng khơng tìm đƣợc việc làm: 2.272 hộ/20.416 hộ nghèo, chiếm 11,13%;
+ Nghèo do không biết cách làm ăn: 3.050 hộ/20.416 hộ nghèo, chiếm 14,94%;
+ Nghèo do ốm đau nặng hoặc mắc các tệ nạn xã hội: 7.479 hộ/20.416 hộ nghèo, chiếm 36,63%;
+ Nghèo do chây lƣời không lao động: 2.370 hộ/20.416 hộ nghèo, chiếm 11,61%;
+ Nghèo do nguyên nhân khác: 1.484 hộ/20.416 hộ nghèo, chiếm 7,27%.
Trong q trình thực hiện cơng tác giảm nghèo tỉnh Ninh Bình có những khó khăn thuận lợi sau:
Thuận lợi:
Chƣơng trình giảm nghèo ngày càng đƣợc các Cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể quan tâm tập trung chỉ đạo quyết liệt nhằm đẩy nhanh tiến độ, đƣợc nhân dân đồng tình hƣởng ứng.
Qua thực tiễn thực hiện chƣơng trình giảm nghèo, tỉnh đã thu đƣợc nhiều kết quả và bài học kinh nghiệm về cơ chế, chính sách, quản lý, điều hành, huy động nguồn lực và chỉ đạo, thực hiện; đã tạo đƣợc phong trào hành động cách mạng sơi nổi và rộng khắp, mang tính xã hội hóa cao.
Ngƣời nghèo, hộ nghèo trên địa bàn tỉnh ngày càng có nhận thức đúng đắn, có ý thức tự phấn đấu vƣơn lên giảm nghèo; biết thực hành tiết kiệm, học hỏi cách làm ăn, tận dụng các cơ hội và sử dụng có hiệu quả sự hỗ trợ trên các
mặt của Nhà nƣớc và cộng đồng. Đây là yếu tố đóng vai trị quyết định trong suốt quá trình thực hiện Chƣơng trình giảm nghèo của tỉnh.
Hệ thống tổ chức cán bộ làm công tác giảm nghèo ở các cấp ngày càng đƣợc củng cố và phát triển đi sâu về chất, có trình độ nghiệp vụ, hiểu rõ tình hình các hộ nghèo ở địa phƣơng, cơ sở, có tinh thần và thái độ phục vụ nhân dân, biết làm tốt công tác vận động quần chúng, có tấm lịng và trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao.
Khó khăn:
Do điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi, khí hậu khắc nghiệt, địa hình phức tạp, diện tích đất trồng trọt ít và khó canh tác… xuất phát điểm của tỉnh thấp, kinh tế chƣa phát triển, dân cƣ chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ dân trí cịn thấp, việc áp dụng khó học kỹ thuật vào sản xuất phát triển kinh tế còn hạn chế. Vấn đề thiếu đất, thiếu nƣớc sản xuất vẫn đang là thách thức lớn cho chính quyền địa phƣơng.
Kinh tế thế giới suy giảm, hoạt động của các DN gặp khó khăn do thiếu vốn nên khả năng tạo việc làm và thu hút LĐ vào làm việc hạn chế; chất lƣợng LĐ còn thấp, tâm lý ngại đi xa sợ khơng an tồn của bộ phận ngƣời LĐ, đặc biệt là LĐ các huyện vùng cao, vùng sâu.
Hiện nay có q nhiều chính sách hỗ trợ cho ngƣời nghèo (gồm những chính sách do TW và địa phƣơng ban hành), các chính sách đƣợc ban hành bởi nhiều bộ, ngành TW theo chức năng nhiệm vụ của từng bộ, ngành nên khơng tránh khỏi có sự chồng chéo không đồng nhất về mức hỗ trợ của chính sách, vì vậy khó khăn cho việc theo dõi, quản lý. Một chính sách ban hành nhƣng có q nhiều Nghị định, Thơng tƣ hƣớng dẫn; Một số chính sách ban hành nhƣng Thông tƣ, hƣớng dẫn chậm ban hành nên thiệt thịi cho đối tƣợng hƣởng lợi. Mặt khác do có nhiều chính sách hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo dẫn
đến tình trạng nhân dân trơng chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nƣớc khơng muốn thốt nghèo.
2.2.2.2. Phân tích dựa theo kết quả thực tế
* Kết quả đạt được
Về Kiện toàn Ban chỉ đạo giảm nghèo các cấp
Xác định công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành trong công tác giảm nghèo là yếu tố quan trọng đảm bảo thực hiện có hiệu quả chính sách giảm nghèo, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh, do vậy cơng tác kiện tồn ban chỉ đạo giảm nghèo các cấp thƣờng xuyên đƣợc quan tâm. Đến nay, ở cả 3 cấp trong toàn tỉnh đã thành lập đƣợc ban chỉ đạo giảm nghèo đảm bảo đủ về số lƣợng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
Về Công tác xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết
Thực hiện các chủ trƣơng về công tác giảm nghèo, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh ban hành các văn bản để tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện có hiệu quả cơng tác giảm nghèo trên địa bàn, tạo hành lang pháp lý, là cơ sở để các cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp, các sở, ban, ngành, đồn thể tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả các cơ chế, chính sách về giảm nghèo trên địa bàn toàn tỉnh.
Thực hiện Nghị quyết số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 của Chính phủ về định hƣớng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 – 2020, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX đã huy động đƣợc sự tập trung, lãnh đạo, chỉ đạo của cả hệ thống chính trị thơng qua việc triển khai thực hiện các đề án, chƣơng trình, kế hoạch nên cơng tác giảm nghèo trên địa bàn tồn tỉnh đã đạt đƣợc nhiều kết quả tích cực, các hoạt động giảm nghèo đƣợc triển khai đồng bộ, dƣới nhiều hình thức, do đó giúp các đối tƣợng bảo trợ xã hội, ngƣời nghèo đƣợc tiếp cận và hƣởng thụ lợi ích từ các dịch vụ cơng, đặc biệt trong các lĩnh vực y tế, Bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, giáo
dục và đào tạo, nhà ở, việc làm… làm cho đời sống nhân dân ngày càng đƣợc cải thiện. Song song với các chính sách ƣu tiên phát triển kinh tế thì chính sách về cơng tác giảm nghèo cũng luôn đƣợc các cấp Ủy đảng, chính quyền quan tâm đúng mức, trong đó đặc biệt chú trọng quan tâm đầu tƣ về cơ sở hạ tầng, hỗ trợ giống, vốn phục vụ sản xuất, ƣu tiên đào tạo nghề, giải quyết việc làm, hỗ trợ cải tạo, sửa chữa và xây nhà ở cho các hộ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn tại 25 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao trên địa bàn tỉnh. Vì vậy tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh Ninh Bình giảm xuống cịn 6,15% (năm 2010 theo tiêu chí cũ), theo tiêu chí giai đoạn 2011 – 2015 tại Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng giai đoạn 211 - 2015, kết quả điều tra, rà sốt hộ nghèo năm 2010 cịn 12,39% đến ngày 31/12/2012 tỷ lệ hộ nghèo còn 7,63%. Diện bao phủ bảo hiểm các loại đƣợc tăng dần qua các năm, năm sau cao hơn năm trƣớc, đến nay, tỉ lệ bao phủ BHYT đạt 67%, trong đó 100% ngƣời nghèo và cận nghèo đƣợc cấp thẻ BHYT. Toàn tỉnh cũng đã hoàn thành việc xây dựng, sửa chữa gần 3.000 nhà ở dột nát cho hộ nghèo, hộ chính sách theo Quyết định 167/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ.
Về việc phân cơng, chỉ đạo, theo dõi thực hiện mục tiêu giảm nghèo trên địa bàn
Để Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo tỉnh đƣợc thực hiện một cách đồng bộ, thống nhất, đạt hiệu quả cao, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh đã tập trung chỉ đạo thành lập Ban chỉ đạo giảm nghèo theo từng cấp, thống nhất từ tỉnh đến xã; cơ chế phối hợp giữa các ngành, các cấp thông qua Quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo giảm nghèo đƣợc phân công nhiệm vụ theo từng lĩnh vực chuyên môn của các sở, ngành và địa phƣơng quản lý, đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nƣớc, sự tham gia tích cực của các cấp, các ngành và ngƣời dân đối với cơng tác giảm nghèo; đảm bảo tính thống nhất,
đồng bộ trong việc triển khai, quản lý các chƣơng trình giảm nghèo, thực hiện việc lồng ghép các chƣơng trình giảm nghèo trong chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
Về cơng tác bố trí nguồn lực thực hiện chính sách giảm nghèo
Hàng năm, nguồn lực để triển khai thực hiện công tác giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đƣợc lồng ghép bằng nguồn ngân sách Trung ƣơng, nguồn ngân sách của tỉnh và các nguồn của các chƣơng trình dự án. Tổng nguồn vốn thực hiện chƣơng trình mục tiêu giảm nghèo trên địa bàn tỉnh trong 2 năm 2012 - 2013 là 23.600 triệu đồng, trong đó: nguồn vốn hỗ trợ từ Ngân sách Trung ƣơng: 20.184 triệu đồng; nguồn vốn từ Ngân sách địa phƣơng: 3.416 triệu đồng. Ngoài ra việc sử dụng hiệu quả nguồn hỗ trợ của trung ƣơng và địa phƣơng, tỉnh cũng đã đẩy mạnh và đa dạng hóa các hình thức huy động nguồn lực cho mục tiêu giảm nghèo nhƣ: Vận động các doanh nghiệp, sự đóng góp của các tổ chức cá nhân. Từ năm 2011 đến năm 2013 đã huy động, vận động các tổ chức cá nhân đóng góp đƣợc trên 52,5 tỷ đồng
(Tập đồn Vingroup đã hỗ trợ, tài trợ cho hộ nghèo, hộ chính sách trên địa bàn tỉnh 2.893 con bê giống và xây mới 135 ngơi nhà tình nghĩa với tổng kinh phí trên 32 tỷ đồng; Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam hỗ trợ xây mới 130 ngơi nhà tình nghĩa cho hộ nghèo với tổng kinh phí 6,35 tỷ đồng; Tập đồn Xn Thành hỗ trợ xây 166 nhà tình nghĩa cho hộ nghèo với kinh phí gần 5 tỷ đồng ...).
Về ban hành các cơ chế, chính sách đặc thù trên địa bàn
Bên cạnh các chính sách, dự án hỗ trợ đầu tƣ của Trung ƣơng, Tỉnh đã chủ động xây dựng Đề án, Kế hoạch thực hiện Chƣơng trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2013 - 2015; các cơ chế, chính sách giảm nghèo đặc thù phù hợp với tình hình cụ thể của từng địa phƣơng nhƣ: Nghị quyết số 10-NQ/TU ngày 15/10/2007 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh (khóa XIX) về tăng cƣờng
lãnh đạo đối với công tác giảm nghèo đến năm 2010; Đề án số 15/ĐA-UBND của UBND tỉnh về công tác giảm nghèo đến năm 2010; Đề án 02/ĐQ-TTHĐ và Đề án số 06/ĐA-TTHĐ của HĐND tỉnh về hỗ trợ xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa nhà dột nát cho hộ nghèo, hộ chính sách có khó khăn về nhà ở; Thông báo số 516-TB/TU ngày 13/04/2012 của Ban Thƣờng vụ Tỉnh uỷ về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh (khóa XIX) về tăng cƣờng lãnh đạo đối với công tác giảm nghèo đến năm 2015; Chính sách hỗ trợ đảm bảo 100% kinh phí mua thẻ BHYT cho ngƣời dân thuộc hộ cận nghèo.
Về Công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách
Các cấp uỷ đảng trên địa bàn đã tập trung chỉ đạo làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhằm làm chuyển biến nhận thức của cán bộ và nhân dân về công tác giảm nghèo. Tổ chức tuyên truyền rộng rãi trên các phƣơng tiện thơng tin đại chúng các chƣơng trình, chế độ chính sách về cơng tác giảm nghèo, các điển hình tiên tiến trong cơng tác giảm nghèo, các mơ hình làm kinh tế giỏi vƣơn lên thoát nghèo... Ðài phát thanh và truyền hình tỉnh, Báo Ninh Bình và các phƣơng tiện truyền thơng đã tăng cƣờng thời lƣợng, tin bài, mở các chuyên trang, chun mục cho cơng tác tun truyền, phổ biến chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc cho nhân dân; Các Đoàn thể và các Trung tâm học tập cộng đồng thƣờng xuyên tổ chức các lớp học tập chuyển giao công nghệ, phổ biến kiến thức, tổ chức đối thoại trực tiếp, tuyên truyền chính sách tới gần 3.000 hộ nghèo, in trên 10.000 tờ rơi, trên 1.000 panô tuyên truyền; tổ chức các lớp tập huấn, phổ biến kinh nghiệm, mơ hình làm kinh tế mang lại hiệu quả cao, các lớp chuyển giao công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với tình hình của từng địa phƣơng, từng ngành. Kinh phí chi cho chƣơng trình truyền thơng giảm nghèo 3 năm là: 2.184.000.000 đồng.
Tổ chức đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực cho 6.509 lƣợt cán bộ làm công tác giảm nghèo ở các cấp từ tỉnh đến trƣởng thơn, xóm, bản, tổ dân phố; tổng kinh phí thực hiện 772.000.000 đồng.
Về cơng tác phân công nhiệm vụ, kiểm tra giám sát trong thực hiện chính sách giảm nghèo
Với nhiệm vụ là Thƣờng trực Ban chỉ đạo giảm nghèo, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các cơ quan, đơn vị, ngành, Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội đã tham mƣu cho Ban Chỉ đạo các cấp phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên ban chỉ đạo, các cơ quan, đơn vị; chủ động tham mƣu cho UBND xây dựng, triển khai thực hiện các chính sách về cơng tác giảm nghèo trên địa bàn.
Tập trung chỉ đạo Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, đơn vị có liên quan xây dựng kế hoạch, tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực hiện chế độ, chính sách liên quan tới cơng tác giảm nghèo trên địa bàn; kịp thời phát hiện, khắc phục những tồn tại, đề xuất các giải pháp khắc phục những khó khăn, vƣớng mắc để làm tốt cơng tác giảm nghèo trên địa bàn.
* Những tồn tại khó khăn:
Bên cạnh những thành tựu đã đạt đƣợc, tỉnh cịn gặp một số khó khăn nhƣ: Kết quả giảm nghèo chƣa thực sự bền vững, số hộ tái nghèo vẫn còn, tỷ lệ hộ cận nghèo còn cao; mức chênh lệch giữa hộ giàu, hộ nghèo, giữa các vùng, các nhóm dân cƣ chƣa đƣợc thu hẹp; Tỷ lệ hộ nghèo do gia đình có ngƣời bị tàn tật, ốm đau kéo dài, già cả cơ đơn cịn cao nên khó có khả năng thốt nghèo; Theo số liệu thống kê năm 2013 số ngƣời nghèo hết tuổi lao động là 4.064 ngƣời chiếm tỷ lệ 10,74% số khẩu nghèo. Trong khi nguồn lực đầu tƣ, hỗ trợ cho giảm nghèo địi hỏi lớn thì nguồn ngân sách của tỉnh cịn hạn hẹp, số DN sản xuất kinh doanh có hiệu quả cịn ít, doanh thu nhỏ, vì vậy
việc chủ động trong lĩnh vực huy động nguồn lực cho công tác giảm nghèo gặp khó khăn, hạn chế. Một bộ phận ngƣời dân cịn có tƣ tƣởng trơng chờ ỷ