Đánh giá chung giảm nghèo ở Ninh Bình

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh ninh bình chính trị (Trang 96 - 107)

2.2. Tình hình giảm nghèo ở Ninh Bình

2.2.3. Đánh giá chung giảm nghèo ở Ninh Bình

2.2.3.1. Thành tựu đã đạt được

- Tỉnh uỷ và UBND đã triển khai nhiều chính sách và giải pháp cụ thể, kịp thời đối với công tác giảm nghèo của tỉnh. Các giải pháp đƣa ra rất phù hợp với hộ nghèo, xã nghèo. Các cơng trình đƣợc đầu tƣ đã phát huy tác dụng hiệu quả để thực hiện công tác giảm nghèo. Sự phân công nhiệm vụ cho các cấp, các ngành, đồn thể rõ ràng, cụ thể.

- Q trình thực hiện có sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, thống nhất của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh; sự phối hợp chặt chẽ sâu sát, trách nhiệm của

các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các sở, ngành, MTTQ và các đồn thể từ tỉnh đến cơ sở. Công tác tuyên truyền vận động đƣợc đẩy mạnh và đạt kết quả tốt, hƣớng dẫn giám sát kiểm tra đƣợc tăng cƣờng, huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và tồn xã hội cho cơng tác giảm nghèo; nhiều hộ nghèo có quyết tâm vƣợt khó vƣơn lên.

- Ngân sách tỉnh đã bố trí đúng, đủ, cơ bản kịp thời; các sở, ngành, các đoàn thể của tỉnh và các huyện, thành phố, thị xã đã có kế hoạch cụ thể, chủ động phối hợp thực hiện đề án giảm nghèo nên nhiều cơng trình đã hồn thành và phát huy hiệu quả; chính sách ƣu đãi của tỉnh đã động viên đƣợc một số doanh nghiệp đầu tƣ vào xã nghèo và tham gia tích cực vào cơng tác giảm nghèo.

2.2.3.2. Hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân

Thứ nhất, tỷ lệ hộ nghèo tuy đã giảm nhƣng không đồng đều giữa các

địa phƣơng.

Thứ hai, một số chính sách hỗ trợ, đầu tƣ không phát huy hiệu quả. Thứ ba, việc lồng ghép phối hợp các nguồn vốn đầu tƣ cho 23 xã

nghèo với chƣơng trình đầu tƣ của TW chƣa nhịp nhàng dẫn đến nhân dân trông chờ, cơ sở và các ngành đã nhiều lần đề nghị nhƣng chƣa đƣợc giải quyết nhƣ chƣơng trình nƣớc sạch, xây dựng trạm y tế, trƣờng mầm non thuộc chƣơng trình phân lũ ở xã Gia Minh, Gia Lạc, Gia Phong (Gia Viễn); 5 cống đầu mối cung cấp nƣớc ngọt cho 3 xã bãi ngang huyện Kim Sơn hoặc có cơng trình thiếu đồng bộ nhƣ dự án giếng khoan phục vụ sản xuất xã Đông Sơn (Thị xã Tam Điệp).

Thứ tư, tỷ lệ lao động sau đào tạo chƣa có việc làm cịn cao, chƣa gắn

kết chặt chẽ giữa dạy nghề với giải quyết việc làm, tăng thu nhập; số ngƣời nghèo của 23 xã nghèo tham gia XKLĐ còn thấp.

nơi chiếm tới 45%); điều kiện sản xuất sinh hoạt môi trƣờng một số xã có tỷ lệ hộ nghèo cao cịn khó khăn; một số hộ thốt nghèo nhƣng chƣa vững chắc. Trong 23 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao đến nay còn 4 xã có tỷ lệ hộ nghèo trên 15% là: Kim Hải, Kim Trung, Kim Đông (Kim Sơn), Gia Sơn (Nho Quan).

Bảng 2.8: Biểu tổng hợp số liệu hộ nghèo năm 2001 – 2005 Năm 2001 TT Đơn vị Tổng số Số hộ hộ nghèo 1 TP N. Bình 15.000 330 2 TX Tam Điệp 12.717 543 3 Nho Quan 31.752 4.731 4 Gia Viễn 28.691 3.902 5 Hoa Lƣ 26.841 3.704 6 Yên Khánh 34.354 3.882 7 Yên Mô 29.146 4.576 8 Kim Sơn 38.508 4.852 Tổng cộng 217008 26.520

Bảng 2.9: Biểu tổng hợp số liệu hộ nghèo năm 2006-2010 Năm 2006 Đơn vị Số hộ Tổng số hộ Tỷ lệ % nghèo TP N.B 27.103 657 2,42 TX TĐ 13.871 853 6,14 Nho 34.163 6.209 18,17 Quan Gia 30.029 4.094 13,63 Viễn Hoa Lƣ 18.540 3.005 16,2 Yên 36.059 3.613 10,01 Khánh Yên

Kim

40.617 5.570 13,71

Sơn

Cộng 230.693 29.586 12,83

Nguồn: Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Ninh Bình năm 2010.

Bảng 2.10 Biểu tổng hợp số liệu hộ nghèo năm 2011 - 2013 Đơn vị Tổng số hộ Tỷ lệ % TP Ninh Bình 28.825 TX Tam Điệp 14.910 H. Nho Quan 38.523 H. Gia Viễn 32.952 H. Hoa Lƣ 20.387 H. Yên Khánh 36.684 H. Yên Mô 32.059 H. Kim Sơn 43.262

Nguồn: Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Ninh Bình năm 2013

*Nguyên nhân của hạn chế:

Một là, ở một số xã cấp uỷ, chính quyền, đồn thể cơ sở chƣa thực sự

quan tâm tới cơng tác giảm nghèo, chƣa tích cực và quyết liệt chọn hƣớng giảm nghèo phù hợp với địa phƣơng, nên kế hoạch, biện pháp giảm nghèo tại những nơi này còn chung chung, chƣa sát với thực tiễn. Một số xã việc bình xét hộ nghèo thiếu chặt chẽ, chƣa sát với tiêu chí, phân loại nguyên nhân nghèo và xây dựng phƣơng án giảm nghèo chƣa cụ thể, có biểu hiện trơng chờ, một số cán bộ làm cơng tác giảm nghèo năng lực cịn hạn chế.

Hai là, một số ít hộ nghèo có tƣ tƣởng trơng chờ, ỷ lại vào sự giúp đỡ

của Nhà nƣớc và cộng đồng, thiếu ý chí vƣơn lên trong cuộc sống, khơng muốn thốt nghèo. Bên cạnh đó, một số hộ trƣớc đây thuộc diện đói, khi đƣợc giúp đỡ vƣơn lên thốt nghèo họ thoả mãn với cuộc sống hiện tại, thiếu ý chí phấn đấu vƣơn lên. Đặc biệt có những hộ thốt nghèo do q trình đơ thị hố, họ có tiền do bán đất hoặc đƣợc đền bù theo quy định của Nhà nƣớc, vì vậy rất dễ bị tái nghèo nếu khơng kịp thời tuyên truyền, hƣớng dẫn cách làm ăn, sản xuất kinh doanh phù hợp để phát triển.

Ba là, việc triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ giống, vật tƣ ở một số

xã chƣa sát với nhu cầu, khả năng của hộ nghèo, xã nghèo nên không phát huy hiệu quả. Nguồn vốn của TW và đối ứng của huyện, xã để đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng cịn nhiều khó khăn, chƣa kịp thời, phối hợp lồng ghép các chƣơng trình và nguồn lực thiếu đồng bộ.

Bốn là, suy thoái kinh tế toàn cầu tác động tiêu cực đến XKLĐ. Một bộ

phận nhân dân chƣa nhận thức đầy đủ XKLĐ là một trong những biện pháp để giảm nghèo, trong khi đó lao động tay nghề thấp, trình độ ngoại ngữ yếu, chƣa đáp ứng yêu cầu thị trƣờng.

Năm là, trình độ dân trí của các hộ nghèo thấp, vì vậy việc tiếp cận

của ứng dụng khoa học, công nghệ trong sản xuất, kinh doanh.

Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ cơng tác giảm nghèo ở Ninh Bình:

- Chƣơng trình giảm nghèo phải đƣợc quán triệt sâu rộng đến từng cộng đồng dân cƣ và giảm nghèo phải là ƣu tiên hàng đầu trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng, đƣợc các cấp ủy đảng, chính quyền, tổ chức đoàn thể chỉ đạo sát sao để triển khai thực hiện.

- Giảm nghèo không chỉ là trách nhiệm của Đảng, Nhà nƣớc, các tổ chức chính trị xã hội mà trƣớc hết là bổn phận và nghĩa vụ, là trách nhiệm của chính ngƣời dân, nhất là đối với ngƣời nghèo.

- Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, tạo điều kiện để mọi ngƣời dân đƣợc tham gia vào các hoạt động của chƣơng trình giảm nghèo từ khâu lập kế hoạch, quản lý nguồn lực, triển khai thực hiện, đánh giá, giám sát, thực hiện chƣơng trình.

- Xây dựng mở rộng mơ hình giảm nghèo gắn với từng vùng, với từng dân tộc cụ thể theo hƣớng “cầm tay chỉ việc” gắn với vùng đặc thù để nhân dân đƣa vào thực tiễn.

- Huy động nguồn lực tại chỗ kết hợp với sự ủng hộ bên ngoài, kiện toàn và tăng cƣờng năng lực cho Ban xóa đói giảm nghèo các cấp và cán bộ chuyên trách cơng tác xóa đói giảm nghèo ở cơ sở.

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN GIẢM NGHÈO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở

TỈNH NINH BÌNH

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh ninh bình chính trị (Trang 96 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(149 trang)
w