Tình hình nghèo của Ninh Bình (Căn cứ số liệu thứ cấp tỉnh công

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh ninh bình chính trị (Trang 45 - 57)

2.1. Tổng quan chung về Ninh Binh

2.1.2. Tình hình nghèo của Ninh Bình (Căn cứ số liệu thứ cấp tỉnh công

bố)

Tỷ lệ hộ nghèo tồn tỉnh là 12,83% (tính đến cuối năm 2006), 10,07% (tính đến cuối năm 2007), 8,91% (cuối năm 2008), 6,88% (cuối năm 2009), 12,39% (cuối năm 2010), 9,85% (cuối năm 2011), 7,54% (cuối năm 2012), 5,44% (cuối năm 2013).

Tỉnh Ninh Bình đã xác định danh sách các xã nghèo, cụm xã nghèo trọng điểm để có các giải pháp tập trung trong chỉ đạo giảm nghèo và thực hiện các chính sách ƣu tiên, đƣợc xem xét căn cứ vào điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống thiếu thốn và tỷ lệ hộ nghèo cao. UBND tỉnh đã chỉ đạo Sở Lao động, Thƣơng binh và Xã hội, Sở Kế hoạch - Đầu tƣ phối hợp với các huyện, thị xã kiểm tra và xác định 23 xã sau đây là các xã nghèo trọng điểm:

- Huyện Nho Quan có 9 xã là: Thạch Bình, Kỳ Phú, Phú Long, Quảng Lạc, Gia Sơn, Văn Phƣơng, Văn Phong, Thanh Lạc và Thƣợng Hoà.

- Huyện Kim Sơn, có 3 xã bãi ngang: Kim Trung, Kim Hải và Kim Đơng. - Thị xã Tam Điệp, có 2 xã là: Yên Sơn và Đông Sơn.

- Huyện n Mơ có 3 xã miền núi là: Yên Đồng, Yên Thái, Yên Thành.

- Huyện Gia Viễn: có 3 xã vùng phân lũ là Gia Minh, Gia Phong, Gia Lạc. - Huyện Hoa Lƣ có 2 xã là: Ninh Xn và Ninh Hồ.

Bảng 2.1: Khảo sát nguyên nhân nghèo của các hộ nghèo trong tỉnh Ninh Bình

Huyện, Thiếu vốn sản xuất

Tổng Số thị xã, thứ Do số hộ tự khơng thành nghèo đủ phố điều kiện 1 Ninh 669 5 Bình 2 Tam 865 64 Điệp

4 Gia 4.094 543 Viễn 5 Hoa 3.005 145 40

6 n 5.585 457 7 n 3.614 161 Khánh 8 Kim 5.570 473 Sơn Tồn 29.611 2.295 tỉnh

* Nguyên nhân của tình trạng nghèo tại tỉnh Ninh Bình

- Do xuất phát điểm kinh tế thấp và điều kiện tự nhiên không thuận lợi:

các xã vùng cao điều kiện rất khó khăn, thiếu nƣớc sinh hoạt, nƣớc sản xuất nhƣ: xã Kỳ Phú, Phú Long, Văn Phƣơng, Thạch Bình, Lạc Vân (huyện Nho Quan); xã Đông Sơn (thị xã Tam Điệp)… Các xã bãi ngang ven biển nhƣ Kim Hải, Kim Trung, Kim Đơng (huyện Kim Sơn)… thiếu các cơng trình cơ sở hạ tầng thiết yếu nhƣ đƣờng giao thông, nƣớc sạch sinh hoạt, trƣờng học...

Các xã vùng trũng, chỉ canh tác đƣợc một vụ trong năm nhƣ xã Sơn Thành, Thanh Lạc, Thƣợng Hoà (huyện Nho Quan), xã Gia Minh, Gia Lạc, Gia Phong (huyện Gia Viễn)… Các xã thuần nông, độc canh cây lúa, điều kiện sản xuất khó khăn, thiếu việc làm, thu nhập thấp nhƣ: xã Yên Đồng, Yên Thành, Yên Thái (huyện Yên Mô), Khánh Công (Yên Khánh)…

- Do thiếu việc làm: Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của

tỉnh Ninh Bình theo hƣớng CNH-HĐH, một số hộ nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp để phát triển các khu cơng nghiệp nhƣng địa phƣơng lại khơng có ngành nghề phụ, thiếu đất sản xuất, bình quân đất cho một nhân khẩu quá thấp.

- Do thiếu vốn sản xuất, thiếu phương tiện sản xuất: Một số hộ nghèo

không dám vay vốn do không biết cách làm ăn. Một số hộ đã đƣợc vay vốn nhƣng không thanh tốn đúng hạn nên khơng đƣợc vay tiếp; những hộ đã đƣợc vay, nhƣng số lƣợng ít, thời gian cho vay chu kỳ ngắn khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất.

- Trình độ hiểu biết hạn chế, thiếu kiến thức về KHKT và kinh nghiệm

sản xuất, khơng biết cách làm ăn.

- Do gia đình có người ốm đau kéo dài, có ngƣời tàn tật nặng, ngƣời

già cả cô đơn không nơi nƣơng tựa.

luôn luôn trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước và cộng đồng.

- Do đông người ăn theo, tai nạn rủi ro hoặc có người mắc các tệ nạn xã

hội.

- Trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu và không ổn định.

- Bệnh tật, ốm đau kéo dài cũng là yếu tố đẩy con ngƣời vào tình trạng đói nghèo trầm trọng.

- Nhiều ngƣời nghèo do lƣời lao động, trông chờ ỷ lại vào sự bao cấp và hỗ trợ của Nhà nƣớc và cộng đồng.

- Tập quán, thói quen canh tác, sản xuất của ngƣời nghèo ở nhiều vùng cịn rất lạc hậu.

- Do đơng con vừa là nguyên nhân vừa là hệ quả của nghèo đói.

2.1.2.1. Tổng quan chung

Có thể khẳng định rằng, chiến lƣợc tồn diện về tăng trƣởng giảm nghèo tại Ninh Bình là đúng đắn, hợp lòng dân, phù hợp với xu hƣớng chung của Việt Nam. Mặc dù kinh tế của tỉnh cịn khơng ít khó khăn nhƣng Đảng bộ và nhân dân tỉnh Ninh Bình ln coi cơng tác giảm nghèo là một trong những mục tiêu quan trọng. An sinh xã hội và giảm nghèo luôn là một trong những lĩnh vực ƣu tiên hàng đầu trong hoạt động những năm qua. Những thành tựu có đƣợc trong giảm nghèo là nhờ nỗ lực chung của tồn hệ thống chính trị trong tỉnh, trong đó có sự đóng góp khơng nhỏ của các doanh nghiệp, các cơ quan, đồn thể, tổ chức xã hội và các cá nhân. Điều kiện sống của ngƣời nghèo đƣợc cải thiện. Tỷ lệ hộ nghèo và các huyện nghèo giảm nhanh, hoàn thành vƣợt mục tiêu Nghị quyết Đại hội đảng bộ đề ra, thu nhập bình quân đầu ngƣời hàng năm đều tăng. Tỷ lệ các xã có đƣờng giao thơng cho xe cơ giới từ trung tâm xã đến thơn, xóm lên tới 80,7%. Các hộ đƣợc hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi; xây dựng đƣợc nhiều mơ hình phát triển nơng, lâm, ngƣ nghiệp... Bên cạnh đó tỉnh Ninh Bình khơng ngừng bổ sung các chính sách về

giảm nghèo. Nhiều nghị quyết, đề án, quyết định, chính sách quan trọng về cơng tác giảm nghèo đã đƣợc ban hành để phù hợp với từng thời điểm phát triển của tỉnh. Các chƣơng trình, chính sách giảm nghèo đã huy động sức mạnh, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, tồn xã hội (các tập đồn kinh tế, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội) và sự vƣơn lên của chính ngƣời nghèo..., tạo nguồn lực to lớn cùng với nguồn lực của Nhà nƣớc thực hiện hiệu quả cơng tác có ý nghĩa xã hội sâu sắc này. Kết quả tích cực của cơng cuộc giảm nghèo đã góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, thực hiện cơng bằng xã hội, an sinh xã hội cho ngƣời dân. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, việc thực hiện Chƣơng trình giảm nghèo bền vững vẫn cịn những hạn chế, cần tập trung khắc phục: Tỷ lệ giảm nghèo nhanh nhƣng chƣa bền vững, khoảng cách giàu - nghèo giữa các vùng, nhóm dân cƣ chƣa đƣợc thu hẹp, nhất là khu vực nông thôn giữa các huyện, nhƣ huyện Nho Quan tỷ lệ nghèo vẫn cịn cao, ngun nhân cơ bản của tình trạng trên là do nhiều cơ chế, chính sách đƣợc ban hành cịn chồng chéo dẫn đến việc thực hiện phân bổ, hiệu quả sử dụng các nguồn lực chƣa cao; địa phƣơng cịn trơng chờ, ỷ lại vào Nhà nƣớc mà chƣa tự lực vƣơn lên thốt nghèo. Bên cạnh đó, một số cơ chế, chính sách hiện cịn bất cập, chƣa phù hợp với thực tiễn nhƣng việc sửa đổi, bổ sung cịn chậm; cơng tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức về giảm nghèo chƣa đƣợc tổ chức thƣờng xuyên. Mục tiêu xã hội và cộng đồng cần nhận thức đúng trách nhiệm thực hiện giảm nghèo, cùng chung tay hỗ trợ ngƣời dân thoát nghèo bền vững; đặc biệt là việc tự giác, chủ động thực hiện, có trách nhiệm hơn nữa để vƣơn lên thoát nghèo của ngƣời dân, cần quan tâm đến dạy nghề, tạo việc làm gắn với hỗ trợ sản xuất, phát triển nơng nghiệp nơng thơn; phân loại nhóm đối tƣợng để có các chính sách cụ thể theo lộ trình. Tạo các tiền đề, điều kiện xóa đói giảm nghèo bền vững thơng qua việc

xây dựng các hình thức liên kết các ngành khoa học, công nghệ với sản xuất, xây dựng, nhất là khu vực nông nghiệp, nông thôn.

2.1.2.2 Phân theo địa bàn và các tiêu chí

Căn cứ các tiêu chí và tình hình thực tế. Ban chỉ đạo tỉnh Ninh Bình đƣa ra tiêu trí cụ thể dựa trên địa bàn dân cƣ trong tỉnh cụ thể sau:

Hộ nghèo là hộ có mức thu nhập bình qn ngƣời/tháng bằng chuẩn nghèo do nhà nƣớc quy định theo từng thời kỳ. Trong giai đoạn 2011 – 2015 mức chuẩn nghèo của khu vực nơng thơn là 400.000đ/ngƣời/tháng; theo đó hộ nào của xã có mức thu nhập bình qn từ 400.000đ/đồng/tháng trở xuống đƣợc gọi là hộ nghèo.

Thu nhập bình qn đƣợc tính bằng tổng số thu nhập của hộ trong năm chia cho tổng số nhân khẩu của hộ chia cho 12 tháng.

Thu nhập của hộ gia đình là tồn bộ số tiền và hiện vật mà các thành viên của hộ nhận đƣợc sau khi trừ chi phí sản xuất, kinh doanh của hộ trong 01 năm:

Thu từ tiền lƣơng, tiền công.

Thu từ sản xuất, kinh doanh trừ đi: Chi phí vật chất; chi cơng lao động th ngồi; chi khấu hao tài sản cố định; chi thuê máy móc và phƣơng tiện làm việc; chi thuế sản xuất kinh doanh nếu có; trả lãi tiền vay; các khoản chi khác.

Lƣơng hƣu và các khoản trợ cấp ngƣời có cơng cách mạng (gia đình liệt sỹ; thƣơng, bệnh binh....), trợ cấp mất sức, trợ cấp mất việc làm; kể cả các khoản trợ cấp nhân đạo (khơng tính các khoản trợ cấp an sinh xã hội từ ngân sách nhà nƣớc vào thu nhập của hộ nhƣ : trơ ̣cấp theo Nghi định 67,13/NĐ- CP, cƣƣ́u trơ ̣đôṭxuất, hỗtrơ ̣tiền điêṇ).

Tiền vàhiêṇ vâṭcho , biếu, mƣƣ̀ng, giúp của tập thể cá nhân từ ngoài hộ gƣƣ̉i cho các thành viên trong hô. ̣

Tiền cho thuê đất , thuê nhà, thuê tài sản máy móc , lãi tiết kiệm , lãi cho vay, tiền laĩ cổphần góp vốn...

Phương pháp tính:

Tính thu nhập của hộ gia đình theo cơng thức:

Thu nhâp ̣ của hơ ̣làtồn bơ ̣sốtiền vàhiêṇ vâṭmàcác thành viên của hô ̣ thu đƣơc ̣ trong năm sau khi trƣ đi cac khoan chi phi san xuất , kinh doanh cua hô ̣trên sốsan phẩm đa

ƣ̉

Thu nhâp ̣ binh quân (TNBQ) đầu ngƣơi cua hơ

ƣ̀

TNBQ 1 năm (1000đ)

Tính tỷ lệ hộ nghèo của xã theo công thức:

Tỷ lệ hộ nghèo của xã

(%) Ví dụ: Năm 2011 xã A có 1.500 hơ, ̣trong đo co 78 hơ ̣co mƣc thu nhâp ̣

bình quân đầu ngƣời

nghèo của xã A năm 2011 là 78: 1500 x 100 = 5,2 %. Phƣơng phap đanh gia hằng năm:

Danh sach hô ̣ngheo cua xa do nganh Lao

ƣ́

hƣơng dâñ Ủy ban nhân dân cấp xa ra soat danh sach hang năm đƣơc ̣

ƣ́

thẩm quyền phê duyêṭvàcông bố. Trên cơ sơ danh sach ,

thoát nghèo và cộng với số hộ nghèo phát sinh mới vào số hộ thực tế của địa phƣ

hô ̣nghèo không vƣơṭ 2%. Đối với lao động có việc làm thƣờng xuyên trên điạ 46

bàn nơng thơn thì ngƣời trong độ tuổi lao động là ngƣời từ 15- 60 tuổi đối với nam vàtƣƣ̀ 15-55 tuổi đối với nƣƣ̃(theo Quyết đinḥ của UBND tỉnh vềviêcc̣ ban

hành hệ thống chỉ tiêu đánh giá phát triển nguồn nhân lực). Lao đơng ̣ cóviêc ̣

làm thƣờng xuyên của xã là những ngƣời trong độ tuổi có khả năng lao động , có đăng ký hộ khẩu thƣờng trú tại xã, có thời gian làm việc bình qn 20 ngày cơng/tháng trở lên trong năm cả trong và ngoài địa bàn của xã

ngươi trong đô c̣tuổi không co kha năng lao đôngc̣ như

̀

đôngc̣, đang đi hocc̣, nôị trơ,c̣ khác). Phương phap tinh:

́

Tỷ lệ lao động có việc làm thƣờng xuyên của xã

(%)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh ninh bình chính trị (Trang 45 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(149 trang)
w